II. Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức công tác kế toán tại Cty
3.2.7. Xây dựng định mức tiêu hao NVL
Để từng bước phấn đấu giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, Cty nên nhanh chóng xây dựng định mức tiêu hao cho các loại vật liệu còn đang sử dụng tại cty. Hệ thống định mức tiêu hao vật liệu đó phải được xây dựng trên yêu cầu kỷ thuật, công nghệ của sản phẩm kết hợp với thực tế và kinh nghiệm sản xuất. Việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu sẽ giúp cho người công nhân có trách nhiệm cao, ý thức bảo quản, tiết kiệm chi phí sản xuất và sử dụng hình thức phạt nặng đối với những người cố tình làm sai, làm ẩu, lãng phí vật liệu. Khi đã xây dựng được các định mức tieu hao của vất liệu cty tiến hành khoán chi phí NVL cho từng bộ phận sản xuất. Thực hiện cơ chế khoán này cần căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật nhăm khuyến khích người công nhân sản xuất tiết kiệm chi phí, hạn chế phế liệu. Cụ thể nên sử dụng hệ thống chứng từ chia vật liệu làm 3 loại:
- Loại phiếu nhập xuất thông thường theo định mức
- Loại phiếu nhập kho vượt định mức
- Loại phiếu nhập kho do tiết kiệm chi phí NVL
Hơn nữa nhằm mục đích hạ được giá thành sản phẩm, giảm được chi phí NVL…Cty nên có kế hoạch thu mua hợp lý. Tren thị trường giá cả NVL luôn biến động, mà Cty sx Bao Bì Hà Nội lại là một cty đóng trên địa bàn thành phố và đã có vài năm sản xuất trong nghành in, việc xác định chu kỳ lên
xuống của giá cả NVL là điều có thể làm được. Cty nên theo dõi và căn cứ vào đó để quyết định thời điểm mua NVL với giá cả hợp lý, ngoài ra còn hạn chế giá cả lên cao, Cty có thể tham gia ký kết hợp đồng dài hạn đối với các bạn hàng cung cấp về NVL.
PHẦN KẾT LUẬN
Qua quá trình học tập ở nhà trường cùng với thời gian thực tập tại Cty SX & XNK Bao Bì Hà Nội đã giúp em nhận thức được rằng: Người làm kế toán không những cần phải nắm vững lý luận mà còn phải hiểu biét sâu sắc thực tế, biết vận dụng lý luận vào thực tiễn sinh động một cách sáng tạo, khoa học, đồng thời phải tuân thủ đúng mọi chế độ, chính sách quy định của nhà nước.
Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp là một bộ phận không thể thiếu được trong toàn bộ công tác kế toán. nó đánh giá sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Và một lần nữa chúng ta lại khẳng định : tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác là cơ sở xác định hiệu quả hoạt động SXKD của cty . chi phí tăng hay giảm, giá thành cao hay thấp là thước đo chất lượng công tác quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Qua thời gian thực tập tại Cty em nhân thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty đã đáp ứng được nhu cầu đặt ra của cơ chế quản lý mới hiện nay. Tuy nhiên nưu Cty thực hiện những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữă một số khâu, một số phần việc thì chắc chắn sẽ còn phát huy tác dụng nhiều hơn nữa đối với quá trình phát triển của Cty. Do thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, sự hiểu biết về khoa học kế toán còn nhiều hạn chế nên em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong các thầy cô giáo và các anh chị cán bộ kế toán của Cty SX Bao Bì Hà Nội tham gia và đóng góp ý kiến với mục đích hoàn thiện hơn công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng tốt hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các cô giáo Ngô Thị Thu Hồng, các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán và các anh chị cán bộ kế toán tài vụ Cty SX Bao bì Hà nội đã giiúp đỡ em hoàn thành đề tài này!
Sinh viên thực hiện Trần Thị Yến
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em !
Các số liệu, kết quả nêu trong bài là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Sinh Viên
MỤC LỤC Chương I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp ...1
I. Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...1
1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán CPSX và tính Zsp trong các DNSX ..1
1.1. Khái niệm CPSX và các cách phân loại CPSX chủ yếu ...1
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất ...1
1.1.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu ...3
1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành ...3
1.1.2.2. Phân loại CPSX theo tính chất biến đổi của chi phí ...4
1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí sản xuất ...6
1.1.2.4. Phân loại CPSX theo khả năng quy nạp CP vào đối tượng KTCP...7
1.2. Nguyên tắc hạch toán chi phí ...7
1.3. Khái niệm Zsp và các cách phân loại Z sản phẩm ...7
1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm ...7
1.3.2. Các cách phân loại giá thành sản phẩm ...8
1.3.2.1. Phân loại Z theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính Z ...8
1.3.2.2. Phân loại chi phí theo phạm vi phát sinh chi phí ...9
1.3.3. Nguyên tắc tính giá thành sản phẩm ...10
1.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...10
1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính Z sản phẩm ...11
1.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ...11
1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm ...12
1.6. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính Z sản phẩm ...12
1.7. hạch toán chi phí sản xuất ...13
1.7.2. kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp ...17
1.8. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ ...17
1.9. Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm ...19
1.9.1. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn ...19
1.9.2. tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số ...20
1.9.3. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ ...21
1.9.4. Tính giá thành sản phẩm theo hương háp loại trừ chi phí ...21
1.9.5. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước ...22
1.9.6. Tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng ...23
1.9.7. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức ...24
Chương II: Thực trạng về tình hình thực hiện CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội ...26
II. Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức công tác kế toán tại Cty ...26
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cty ...26
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Cty ...27
2.2.1. Chức năng của Cty ...27
2.2.2. Nhiệm vụ của Cty ...29
2.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Cty ...29
2.3.1. Nhiệm vụ của từng hòng ban ...30
2.4. Tình hình thực hiện công tác kế toán ở Cty ...32
2.5. Tình hình thực hiện chế độ kế toán ở Cty ...34
2.6. thực trạng tổ chức kế toán CPSX và tính Zsp tại Cty SX bao bì hà nội 36 2.6.1. Đối tượng tậ hợp CPSX và tính Z sản phẩm ...36
2.6.2. Kế toán tập hợp CPSX và tính Z sản phẩm ...36
2.6.3. Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ ...54
2.6.4. Phương pháp tính Z sản phẩm ...55
3.1.1. Những ưu điểm của Cty ...57
3.1.2. những hạn chế của Cty ...58
3.2. Phương hướng đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính Zsp... 59
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống tài khoản sử dụng ...59
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống TK phản ánh CPNVLTT ...60
3.2.3. hoàn thiện về thành phần kế toán CPNVLTT ...63
3.2.4. Hoàn thiện thành phần kế toán CPNCTT ...63
3.2.5. Hoàn thiẹn về phần hành kế toán CPSXC... 64
3.2.6. Hạch toán về phương pháp tính giá thành sản phẩm ...64
3.2.7. Xây dựng định mức tiêu hao NVL ...66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính.
2. Lý thuyết hạch toán kế toán
3. Hệ thống tài khoản kế toán
4. Báo có tài chính – chứng từ và sổ kế toán
5. Tài liệu của Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội
6. Giáo trình tài chính doanh nghiệp
7. Giáo trình kế toán doanh nghiệp
8. Tạp chí tài chính
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên bgười hướng dẫn: Cô giáo – ThS Ngô Thị Thu Hồng Sinh Viên : Trần Thị Yến
Tên đề tài: “ Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX và XNK Bao Bì Hà Nội”
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên người nhận xét : Chức vụ :
Lời nhận xét đối với Sinh Viên : Trần Thị Yến
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên người nhận xét: Chức vụ: Lời nhận xét: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………