Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
78,55 KB
Nội dung
1 Họ tên: Đặng Thu Hòa KIỂM TRA GIỮA KÌ Lớp: K58 Văn học CLC Mơn: Văn học Việt Nam MSSV: 13032411 giai đoạn 1900 - 1945 Đề bài: Nêu yếu tố đại thể tiểu thuyết lịch sử “Tiêu sơn tráng sĩ” (Khái Hưng)? Bài Làm Văn học thời điểm có bước chuyển biến mạnh mẽ gắn liền với thăng trầm lịch sử Dưới ánh sáng thời đại, hoàn cảnh thực soi chiếu vào tác phẩm văn chương tạo nên đội ngũ sáng tác mang đặc trưng riêng giai đoạn Xã hội Việt Nam năm 1900 - 1945 thời kì nuôi sống hệ thần kinh nho giáo phong kiến tập tành Tây học Do đó, tác phẩm giai đoạn có đổi Tây hóa nhiều bình diện, từ hình thức thể loại đến tư tưởng, bút pháp,…Bên cạnh thành công bật cách tân Thơ Mới Tự lực văn đồn thể văn trần thuật, q trình đại hóa văn chương phán ánh cách đậm đặc Những thể văn vốn coi “bên lề” đời sống văn học – tiểu thuyết, truyện ngắn, đến giai đoạn sáng trở thành vận động viên tiềm năng, ứng cử viên sáng giá văn học giai đoạn chuyển giao Thể văn trần thuật nói chung, tiểu thuyết nói riêng năm 1900 1945 có phát triển mạnh mẽ nhiều mặt, từ đội ngũ tác giả, đa dạng thể tài, phong phú đề tài chủ đề đến đại thi pháp Những đổi rõ ràng cho thấy đổi tư tưởng, nhận thức từ chủ thể sáng tạo lẫn chủ thể tiếp nhận Bởi lẽ, đến giai đoạn này, trình trao đổi hai chiều tác giả - tác phẩm – người đọc trạng thái động luân chuyển tuần hoàn, văn chương trở thành nghề dựa nhu cầu người xem Điều phần thúc đẩy sức sáng tạo tìm tịi đội ngũ sáng tác, đem đến tác phẩm có giá trị mang tính thực tế Bên cạnh tiểu thuyết vùng tâm lí, xã hội tiểu thuyết lịch sử lại có ngơi vị riêng vương quốc Cái tên kể đến số vị kiện tướng loại thể này: nhóm Ngơ Gia văn phái với tác phẩm Hồng Lê Nhất Thống Chí Bên cạnh nhóm tác giả này, Khái Hưng tên vừa lạ lẫm vừa thân quen Bởi lẽ, thi đàn Thơ Mới, Khái Hưng vị thủ lĩnh xuất sắc, nhiên, với thể loại tiểu thuyết lịch sử, Khái Hưng khơng phải bút có tần suất xuất dày đặc, ông vắt kiệt tinh huyết tác phẩm công phu – Tiêu Sơn tráng sĩ Tiêu sơn tráng sĩ tái giai đoạn lịch sử 200 năm thời Lê mạt Nguyễn sơ, dựa vào số chi tiết sử viết thành truyện có cách hàng nghìn năm Tam Quốc chí, Đơng Chu liệt quốc, xây dựng lại hình ảnh hào hùng tổ chức hoạt động Đảng Tiêu Sơn, phò Lê chống lại Tây Sơn với chiến sĩ gan dạ, anh hùng Phạm Quang Ngọc, Phạm Thái, Nhị Nương, Mặc dù tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Khái Hưng thể rõ tơi tính sáng tạo, đóng góp to lớn cho văn học nước nhà thơng qua yếu tố đại 400 trang tiểu thuyết Tiêu sơn tráng sĩ viết năm 1940 Khái Hưng dấn thân vào làng Đại Việt tranh đấu giành độc lập, tự do, nên ông lấy truyện xưa để che mắt bọn mật thám thực dân để khơi dậy lòng yêu nước niện đưa hình ảnh Phạm Thái tình u sa ngã để họ lấy làm gương xấu mà tránh xa Dưới bút nghiêm khắc, nhãn quan nhà cách mạng, Khái Hưng đả kích Phạm Thái, kẻ yếu hèn, người đàn bà mà để hết nghị lực, nhân cách Từ tráng sĩ kiêu hùng thời ngang dọc, làm quân sư, phó đảng trưởng, múa gươm lưng ngựa vào sinh tử chốn ba quân, xông pha tiếng chuông trống rầm trời, mù mịt bụi bay thất tình, chán đời, say sưa, bỏ đảng, giã từ vũ khí, rũ bỏ hết lý tưởng cao xa, báo đền ơn vua, trả thù cho nhà, cho đảng, chơn vùi nghiệp "đơi mắt mỹ nhân" Một cách rõ ràng mà nói, khơng phải cách viết hồn tồn đại, đặt bối cảnh tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này, việc xây dựng nhân vật khai thác mặt tốt – xấu song hành số yếu tố lạ, sáng tạo Trước đó, với Hồng Lê thống chí, nhóm tác giả xây dựng nhân vật theo hai thái cực rõ ràng, tốt, xấu Điều cho thấy khuynh hướng nương theo nội tâm, trọng phân tích nội tâm nhân vật tiểu thuyết Tiêu Sơn tráng sĩ Tiêu sơn tráng sĩ tiểu thuyết có phần cốt truyện khác biệt so với tiểu thuyết lịch sử đương thời Tất ý chí, mộng tưởng, chí làm người anh hùng nhân vật tác giả gói gọn số mối quan hệ bạn bè, tình yêu Lối viết này, xét cách cơng khơng có nhiều điều so với trước lại khai thác khía cạnh khác – tình cảm đời song thường ngày nhân vật có chi phối lớn hành trình tìm nghiệp cống hiến Đặc điểm thứ ba cần nhận thấy Tiêu sơn tráng sĩ kiểu kết cấu chương hồi, lại có cách tân xếp đặt tên hồi Thông thường, tiểu thuyết lịch sử khác, hồi đặt câu mang tính chất khái quát nội dung hồi có tính vần điệu rõ nét, cụ thể Hồng Lê thống chí, hồi đặt tên sau: Đặng Tuyên phi yêu dấu, đứng đầu hậu cung, Vương tử bị truất ngơi, nhà kín (Hồi 1), Lập điện đô, bảy quan nhận di chúc, Giết Huy quận, ba quân phò Trịnh Dương (Hồi 2),…Tuy nhiên, Tiêu sơn tráng sĩ, hồi đặt tên cụm từ ngắn gọn hồn tồn khơng có sắc thái biểu cảm (Hồi 1: Người khách lạ, Hồi 2: Bến lo, ) Ở đây, nhận thấy tơi hồn tồn biến cách trơn cách đặt tên hồi tác phẩm này, khơng cịn chỗ cho ngã lý tưởng, tình cảm riêng tác giả xuất Một điểm khác cần lưu ý với Tiêu sơn tráng sĩ tiểu thuyết trì theo tâm lý hành động nhân vật theo mạch thời gian định, nói cách xác mạch thời gian bị làm mờ xếp sau mạch tâm lý nhân vật Đây số nét mà Khái Hưng xây dựng Thông thường, tiểu thuyết lịch sử trình ghi lại cách xác trật tự thời gian tôn trọng thật trải qua, mạch thời gian chủ đạo, tâm lý nhân vật điều nương theo mạch chủ đạo Trong Tiêu sơn tráng sĩ, nhân vật miêu tả tâm lý sâu sắc lý giải hành động nhân vật theo tâm lý đó, chương hồi xếp nối mạch Mặt khác, theo mạch tiểu thuyết lịch sử thông thường, hồi việc giải dang dở để làm tiền đề “mớm” hấp dẫn cho hồi sau Nhưng tác phẩm mình, Khái Hưng giải xung đột kiện cách dứt điểm hồi mà không làm biến cố lay lắt sang phần khác (Quang Ngọc giải cứu Lê Báo từ quán rượu kiện hồi tác giả đóng gói lại hồi đó, đến hồi 2, câu chuyện khác lại kể tạo nên mạng lưới kiện dần lộ) Đây coi số nét đáng ghi nhận Tiêu Sơn tráng sĩ Nét bật tiểu thuyết Khái Hưng đề cập đến nữ quyền Những nhân vật nữ Khái Hưng mạnh bạo phái nam, họ nhận thức vấn đề trách nhiệm, họ thể tinh thần cao thượng tác giả, cách miêu tả nhân vật khơng cịn trừu tượng bóng bẩy mà cụ thể Điển hình tiểu thuyết nhân vật Nhị Nương – người gái văn võ song tồn, mưu cao trí lược khơng thua nam nhân nào, chí cịn có phần tướng lĩnh khác đảng Tiêu Sơn Rõ ràng, việc xây dựng nhân vật này, Khái Hưng góp tiếng nói đề cao người phụ nữ giá trị người họ sống vận mệnh quốc gia Tuy nhiên, từ khía cạnh này, Khái Hưng xây dựng nhân vật Trương Quỳnh Như – nàng ý thức thấu hiểu vận mệnh nhà Lê, thấu hiểu hồi bão chí lớn Phạm Thái, nhiên nàng nhân tố khiến Phạm Thái sa ngã rơi vào bi Khái Hưng rõ ràng đề cập đến mặt tích cực tiêu cực vấn đề, có phần khiên cưỡng độc tơn Nhưng phải nói rằng, nhìn có tầm vóc bao qt nhân sinh tâm lý Tình yêu yếu tố đề cập nhiều Tiêu sơn tráng sĩ, mà tình yêu hi sinh lý tưởng điều có tiểu thuyết lịch sử trước Khái Hưng quan tâm đến năng, thể cảm xúc người, ông đề cập đến tình yêu nam nữ với hai dạng thức tác động – bên nghĩa, bên mù quáng sa đà Điều cho thấy giá trị nhân sinh nhân đạo người tác giả Tiêu sơn tráng sĩ kết thức kết mở - điều mà thông thường không gặp tiểu thuyết lịch sử Cái kết mở tạo nên tính chân thật đầy mộng ảo cho tác phẩm, kết định sẵn lịng người Có lẽ điểm khác biệt đại từ nhà văn chủ lực Tự lực văn đồn, phong trào Thơ Mới Có thể nói, Tiêu sơn tráng sĩ Khái Hưng với nét đại đóng góp tiếng nói riêng biệt mà thống dòng chảy thể văn trần thuật giai đoạn 1900 – 1945 Những cách tân nghệ thuật, đổi lí tưởng đem đến giá trị vượt tầm thời đại tác phẩm thể giá trị tư tưởng thúc đẩy gián tiếp, ni dưỡng tư tưởng trị cách sâu sắc SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC THỂ VĂN TRẦN THUẬT TRONG GIAI ĐOẠN 1900 – 1945 Trong hệ thống thể loại văn học, nói, thể văn trần thuật phận phản ánh rõ nét q trình đại hóa văn học Trong mười kỷ phát triển văn học Trung đại, bắt nguồn từ nguyên nhân quan niệm văn học mỹ học (đề cao thể trữ tình, tụng ca thể văn trần thuật) xã hội (đô thị chậm phát triển, nhu cầu văn học giải trí bị kiềm chế, số lượng người biết chữ chiếm phần nhỏ xã hội) nên thể văn trần thuật phát triển hạn chế, đặc biệt so với thơ trữ tình Số lượng tác phẩm ỏi, quy mơ tác phẩm hạn chế, đề tài chủ yếu ghi chép lịch sử câu chuyện dân gian, phận văn học thị dân (các loại truyện diễm tình, trinh thám, kì án, kiếm hiệp ) phát triển yếu ớt Chỉ đến xã hội Việt Nam chuyển đại hóa, ta chứng kiến phát triển có tính cách đột biến thể văn trần thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn) Từ thể văn “ở bên lề” đời sống văn học, đây, với thơ trữ tình, thể văn trần thuật trở thành “nhân vật chính”, “đứng vị trí trung tâm” (theo cách hình dung nhà hình thức luận Nga) đời sống văn học Số lượng tác giả, tác phẩm gia tăng cách đột biến Ngay năm 1920, có tác giả sáng tác hàng chục tiểu thuyết vòng mười năm (Hồ Biểu Chánh) có tiểu thuyết có quy mơ hàng ngàn trang (các tiểu thuyết Nguyễn Chánh Sắt Nam kỳ) Không thế, số lượng độc giả đọc thể văn trần thuật tăng vọt, thuộc đủ tầng lớp người Gần tờ báo giai đoạn 1932 – 1945 có mục đăng truyện ngắn tiểu thuyết (dưới dạng feuilleton) Có tờ báo chuyên xuất tiểu thuyết với số lượng hàng vạn (điển hình Tiểu thuyết thứ bảy Vũ Đình Long) Phạm vi phản ánh tiểu thuyết bám sát đời sống đương đại, phản chiếu vấn đề người đương thời, đồng thời, bút pháp tiểu thuyết có vận động thay đổi mang tính triệt để, từ bỏ khn mẫu truyện truyền kì, chí qi, tiểu thuyết chương hồi, truyện thơ truyền thống để du nhập mơ hình tiểu thuyết đại với kỹ thuật viết tân kỳ phương Tây Các loại hình thể tài tiểu thuyết, truyện có phát triển đa dạng từ truyện phiêu lưu, trinh thám, truyện tâm lý – xã hội, truyện phong tục, lịch sử, truyện luận đề Có thể nói, tồn văn học, thể văn trần thuật đứa thời đại Sự vận động đội ngũ tác giả Sự vận động đội ngũ tác giả, phương diện, hình ảnh phản chiếu vận động đời sống văn học Điều phản ánh rõ mảng sáng tác trần thuật Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong nửa đầu kỷ XX, hệ nhà văn tài không ngừng nối tiếp xuất hiện, làm phong phú đời sống sáng tác văn học Tất nhiên, quan sát vận động đời sống văn học Việt Nam đầu kỷ, khơng thể bỏ qua tính chất vùng miền Tính chất thể rõ giai đoạn đầu tiến trình đại hóa Có số quy luật dễ dàng nhận Trước hết, miền Nam bị biến thành thuộc địa Pháp sớm nên q trình đại hóa văn học diễn trước miền Bắc Thứ hai, đặc điểm vùng đất nên văn hóa miền Nam có phần cởi mở, tính hàn lâm văn hóa miền Bắc nên Những quy luật phản ánh rõ đời sống văn học Các tác giả văn học miền Nam bước vào trình đại hóa sớm tác giả miền Bắc, đồng thời, học vấn tác giả mềm dẻo, linh hoạt hơn, thường thu nhận, tổng hợp nhiều học vấn Những sáng kiến văn học đại theo kiểu phương Tây viết chữ Quốc ngữ xuất nhà văn miền Nam từ sớm, đặc biệt người cơng giáo Trường hợp điển hình Nguyễn Trọng Quản, người công giáo học trường Nhà thờ Việt Nam Algérie nhờ đó, có tiếp xúc với văn học phương Tây Chính tiếp xúc làm xuất ông ý định viết tiểu thuyết kiểu người đương thời: Truyện thầy Lazaro Phiền Tuy vậy, có lẽ, giai đoạn đầu q trình thuộc địa hóa Việt Nam, số lượng người sử dụng chữ quốc ngữ chưa nhiều, đặc biệt lại người có hiểu biết văn học đại phương Tây, nữa, tiểu thuyết văn xuôi kiểu q lạ lẫm với cơng chúng Việt Nam nên sách đời không hưởng ứng cơng chúng có lẽ lí khiến nhà văn khơng tiếp tục sáng tác Phải đến sau phong trào Duy tân với hiệu kêu gọi sử dụng chữ quốc ngữ thay chữ Hán chữ Nôm phong trào viết văn chữ quốc ngữ lần khởi động lần phạm vi tồn quốc Có hệ nhà văn viết trần thuật chữ quốc ngữ mà người tiêu biểu kể đến Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Trần Chánh Chiếu Nam kỳ Tản Đà, Phan Kế Bính Bắc Kỳ Đặc điểm chung tác giả họ xuất thân từ giáo dục truyền thống đưa kinh nghiệm sáng tác thể văn truyền thống tiểu thuyết chương hồi, truyện tiểu sử nhân vật, truyện thơ vào đời sống văn chương đương đại Một số tác giả điển Phan Kế Bính trung thành với đề tài lịch sử (các tập truyện Nam Hải dị nhân tiểu thuyết Hưng Đạo đại vương) đa số nhà văn lại tập trung vào đề tài đời sống đương đại Dẫu vậy, số lượng tác giả viết trần thuật chữ quốc ngữ hai thập niên đầu kỷ XX thưa thớt Điều phần liên quan đến mặt dân trí chưa cao, phổ biến chữ quốc ngữ học vấn xã hội chưa rộng khắp 10 Phải đến năm 1920, văn học thực chuyển Thực ra, năm 1910, đội ngũ người viết trần thuật tiếp tục có bổ sung với tác giả chuyên viết truyện ngắin Nguyễn Bá Học hay Phạm Duy Tốn Nhưng, phải đến năm 1920, thực có đột biến đội ngũ nhà văn viết trần thuật Điều đáng ý giai đoạn này, văn học Nam kỳ phát triển sôi động hẳn so với Bắc kỳ với hàng trăm tác giả chuyên viết trần thuật chủ yếu tiểu thuyết mà tên tuổi quan trọng kể đến Tân Dân Tử, Phú Đức, Bửu Đình, Pham Minh Kiên, Biến Ngũ Nhi, Nguyễn Văn Vinh, Lê Hoằng Mưu, Hồ Biểu Chánh Ở miền Bắc, phải kể đến tên tuổi Hoàng Ngọc Phách, Đặng Trần Phất, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tường Tam, Vũ Bằng, Tam Lang Dẫu vậy, điều đặc biệt tác giả miền Bắc mỏng đội ngũ, số lượng tác phẩm không nhiều lại tạo nên tượng văn chương gây tiếng vang toàn quốc thời gian dài tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách hay truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan An Nam tạp chí Hơn nữa, điều đáng kể nhiều nhà văn sáng tác giai đoạn này, Nam kỳ lẫn Bắc kỳ xuất thân từ nhà trường tân học nên làm chủ nhiều kĩ thuật văn chương đại Sau 1932, đội ngũ người viết văn liên tục bổ sung bút tài Những nhà văn xuất từ trước 1932 Nhất Linh, Nguyễn Công Hoan tiếp tục sáng tác Nhiều nhà văn xuất thân từ giáo dục cựu học có thay đổi để bắt kịp với đời sống văn học đương đại mà điển hình trường hợp Ngơ Tất Tố Tuy vậy, chiếm số lượng áp đảo tuyệt đối nhà văn viết trần thuật xuất thân từ giáo dục tân học Những năm 1932 – 1935, nhà văn viết trần thuật gây tiếng vang lớn đời sống phần lón thuộc nhóm Tự lực văn đoàn: Nhất Linh Khái Hưng với tiểu thuyết ký tên chung Ở phía “đối trọng” với TLVĐ nhóm Tân dân với bút chủ đạo 35 lịch sử gây lại không khí lịch sử thời mà truyện xẩy Trong tác phẩm kinh điển Đông Chu Liệt Quốc, Tam Quốc Chí, Tàu, Hồng Lê Nhất Thống Chí ta, tác giả xây dựng khơng khí ngôn ngữ hành động nhân vật Đối thoại hành động cần thiết chưa đủ để tạo dựng lại triều đại, phải nhờ vào tình tiết éo le, phải biết cách ép thời gian lại, tức dồn nhiều biến cố chặt ních trang sách Nói tóm lại tiểu thuyết lịch sử cổ điển dựa ba nguyên tắc: tình tiết ly kỳ, đối thoại đốp chát hành động xuất thần Trong Tiêu sơn tráng sĩ, Khái Hưng dùng nguyên tắc ấy: ông dựng không khí tiểu thuyết ngôn ngữ Việt cuối kỷ XVIII, nhân vật tiêu biểu thời đại, trái với kỹ thuật người xưa, ông không ép thời gian lại mà kéo thời gian giãn Ông kéo thời gian giãn ra, nhân vật sống giây phút lãng mạn, với đơn, nghiệm suy, với tình u, với nghệ thuật Ơng khơng dùng tình tiết ly kỳ để lơi cuốn, mà mê độc giả tính trinh thám, khơng khí âm u núi rừng, phong cảnh thần tiên vùng Từ Sơn Kinh Bắc Trong Tiêu sơn tráng sĩ, văn thơ Phạm Thái gắn liền với đồi núi trữ tình từ trung du đến Lạng Sơn Trong hành tung tráng sĩ Tiêu sơn có bí mật Thế Lữ vàng máu Dưới áo nâu sồng có rùng rợn ác tăng, có vương giả hồng phi, có xuất quỷ nhập thần Nhị Nương tráng sĩ Dưới gia trang bình dị Kiến Xun Hầu, có tiết liệt Long Cơ, có đam mê Quỳnh Như đến chết Tác phẩm hội tụ nhiều khía cạnh Khái Hưng một, thể tâm hồn cao thượng tình yêu nghệ thuật Khái Hưng, chứng tỏ địa bàn sâu rộng ngòi bút Khái Hưng lịch sử, văn hoá, địa lý, đất nước người Khái Hưng ln ln trước định mệnh, nhìn thấy hành trình đảng Hưng Việt, từ vừa thành lập, đoán thất bại chua cay, nhìn thấy bất lực chữ nghiã đảng quốc bạo động Khái Hưng thấy Phạm Thái Tác phẩm vượt khỏi tầm tiểu thuyết lịch sử, để đến với văn chương tư tưởng Dựng lại khung cảnh khơng khí đất Bắc thời Lê mạt với hạng người đủ mặt từ thảo khấu đến anh hùng, từ văn nhân tài tử đến lớp đinh, từ người hiền ẩn đến trí thức hành động, từ tráng sĩ đội lốt nhà sư đến bọn hổ mang nâu sồng hành thích quần thể nhân dân đủ hạng người, có mặt, sống đạo riêng mình, phơ bày tư cách tâm hồn ngịi bút Khái Hưng, tài tình điêu luyện nghệ thuật mô tả lẫn nghệ thuật tâm lý, hai yếu tố tiểu thuyết lúc Bí mật trinh thám liên kết với hành tung xuất quỷ nhập thần, can trường vô hiệu đám niên tráng sĩ, 36 thấm nhuần văn hoá dân tộc, qua bàn tay phù thủy chữ nghiã Khái Hưng, trở thành họa hoành tráng thất bại bạo lực cách mạng, tâm hồn cao thượng văn chương 37 Phần II Văn chương yêu nước nhà Nho chí sĩ sáng tác ba thập niên đầu kỷ XX Khái quát – nhận diện - giá trị văn học sử 1.1 Nhận diện văn chương yêu ngước nhà cho chí sĩ sáng tác Có thể nhận diện chất sáng tác thuộc phận văn học thông qua biểu đồ sau Một số phương diện cần lưu ý qua biểu đồ nói : - Những yếu tố định thay đổi văn hoá văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX thay đổi tình hình trị Việt Nam, trình mở cửa với giới đem đến cho trí thức hình mẫu nghiệp cứu nước ( Trung Quốc Nhật Bản ) đặc biệt bế tắc phương thức ứng xử truyền thống ( mà Nguyễn Thượng Hiền Phan Bội Châu hình mẫu điển hình ) Chính thay đổi góp tác động đến trí thức Nho học trẻ, khiến họ nhận thức cách rõ rệt việc phải tìm đường cứu nước khác ( Duy Tân ) - Chủ thể phận văn học tìm hiểu Nhà Nho – chí sĩ yêu nước Nguồn gốc xuất thân, đặc biệt bình diện học vấn có tác động lớn đến nghiệp sáng tác họ - Qua sơ đồ trên, thấy rõ nhà Nho yêu nước này, văn chương khơng phải mục đích tự thân mà công cụ phục vụ cho nghiệp trị Chính vậy, biên độ đổi văn chương bị quy định nghiệp hoạt động trị tác giả 1.2 Diện mạo văn học qua giai đoạn phát triển - Là nỗ lực cách tân văn học truyền thống để thích ứng với hồn cảnh lịch sử mới, đáp ứng yêu cầu văn hoá cách mạng giải phóng dân 38 tộc kỷ XX Đó nỗ lực thất bại đặt tiền đề cho phát triển văn học Việt Nam giai đoạn - Khơng có tác giả thuộc dòng văn học coi sáng tạo văn học mục đích tự thân đời Những đổi dòng văn học có yêu cầu phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Từ dẫn đến tình trạng : chừng văn học cịn gắn với hoạt động trị, yêu nước, chững đó, nỗ lực cách tân văn học diễn cách mãnh liệt chừng văn chương bị cách ly khỏi phong trào u nước đo chừng sáng tác nhà nho chí sĩ lại vận động trở vè với khuôn mẫu sáng tạo truyền thống - Ba giai đoạn phát triển : Từ đầu kỷ đến 1905 Từ 1905 đến 1908 Từ 1908 đến 1925 1.2.1 Giai đoạn khởi đầu từ đầu kỷ đến 1905 - Cần phải nhấn mạnh mầm mống văn chương nhà nho kiểu nhen nhóm văn hoá Việt Nam từ cuối kỷ XIX, điều trần Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, trí thức nho học bước đầu bắt đầu tiếp xúc với văn hoá phương Tây - Trước năm 1905, xuất đời sống văn học kiện báo hiệu trực tiếp cho trào lưu văn học : Phú Lương Ngọc danh sơn, thơ Chí thành thơng thánh, Lưu cầu huyết lệ tâm thư, Bài Lưu biệt xuất dương, hành vi đốt thi văn tập Nguyễn Thượng Hiền - Những tác phẩm nói báo hiệu chủ đề sau trở thành nội dung văn chương yêu nước phong trào tân : đoạn tuyệt với văn hoá truyền thống, kêu gọi tự phủ định, tự phê phán, hiệu tân 1.2.2 Giai đoạn văn chương yêu nước nhà Nho chí sĩ sáng tác phát triển đến đỉnh điểm 1905 – 1908 - Đây thời kỳ phong trào yêu nước Duy tân nhà Nho chí sĩ lãnh đạo phát triển cách sôi nước, phong trào thể 39 hình thức trường học kiểu ( điển hình trường Đơng Kinh thục ), nước ngồi phong trào Đông Du Phan Bội Châu nghĩa 1.2.2.1 Diện mạo thể loại : - Đây giai đoạn mà tính chất Trung đại biểu rõ văn chương, đặc biệt từ nhìn thể loại ngôn ngữ Văn học sáng tác chữ Hán chữ Quốc ngữ, thể loại trở thành điển phạm văn chương truyền thống - Những thể loại sử dụng bao gồm : văn luận, thơ chữ Hán, diễn ca lục bát, ngâm khúc, hát nói, vè, liệt truyện Để thích ứng với thời đại chuyên chở nội dung tư tưởng thẩm mỹ mới, tất thể loại có biến dạng 1.2.2.2 Nội dung tư tưởng : - Một nhìn mang tính phê phán nghiêm khắc thực trạng đất nước Cảm quan thực tinh phần phê phán yếu tố văn chương, đặc biệt văn chương nhà Nho Chỉ có điều đến giai đoạn sở lý luận phê phán thay đổi : tinh thần thực dụng tinh thần tự – dân chủ - Sự phủ định liệt văn chương – học vấn truyền thống đại diện – người hủ nho - Con đường cứu nước kiểu – yêu nước gắn liền với tân Con đường cứu nước xây dựng tinh thần yêu nước, cách hình dung đất nước nhân dân – người quốc dân 1.2.2.3 Những hình tượng nhân vật trung tâm : - Hình tượng người anh hùng cứu quốc kiểu – người quốc dân - Hình tượng người hủ nho 1.2.3 Văn chương yêu nước nhà Nho chí sĩ sáng tác giai đoạn 1908 – 1925 ( thời điểm Phan Chu Trinh qua đời Phan Bội Châu bị bắt ) - Đây thời điểm phong trào yêu nước nhà Nho chí sĩ lãnh đạo vào thối trào nước Nhiều yếu nhân phong trào bị tù đầy, hành Một 40 số nhà yêu nước hoạt động nước ngồi tiếp tục tìm kiếm đường cứu nước ( điển hình Phan Bội Châu ) thất bại - Văn chương yêu nước nhà Nho sáng tác giai đoạn phân hoá thành hai phận : văn chương nhà chí sĩ tù văn chương hải ngoại ( trình bày kỹ chương Phan Bội Châu ) - Nội dung chủ yếu văn chương yêu nước giai đoạn tâm nhà cách mạng tù ngục ký ức người đồng chí anh hùng - Hình tượng nhân vật trung tâm người anh hùng yêu nước, đặc biệt, người anh hùng mạt lộ 1.3 ý nghĩa văn học sử Văn chương yêu nước nhà Nho chí sĩ sáng tác thể bước chuyển tiếp văn học dân tộc giai đoạn giao thời Tính chất chuyển tiếp thể tất phương diện : quan niệm văn học, hệ thống thể loại, chủ đề, đề tài, hình tượng nhân vật trung tâm - Về quan niệm văn học, thời đại mà tín điều văn chương xác lập qua suốt thời Trung đại bị công cách liệt Tuy nhiên, điểm dừng tất tác giả khơng xác lập cách hình dung văn học Chính vậy, tuyệt đại phận tác giả quay trở với tín điều văn chương truyền thống - Đây thời đại diễn tổng duyệt thể loại văn học truyền thống Con đường sáng tạo nhà chí sĩ lựa chọn, sử dụng lại cải tiến thể loại văn chương truyền thống Họ bất lực việc tiếp cận với thể loại đặc trưng văn chương hình tượng đại ( tự nghệ thuật, kịch sân khấu ) - Bộ phận văn chương yêu nước nhà Nho chí sĩ sáng tác đầu kỷ góp phần vào đời số hình tượng nhân vật trở thành “nhân vật thời đại” giai đoạn văn học : người dân nô lệ, người anh hùng cứu quốc, người quốc dân Dẫu hạn chế quan niệm văn học, tư văn học khả làm chủ thể loại văn học đại nên hình tượng nghệ thuật chưa thực trở thành hình tượng nghệ thuật đại, đặc biệt phương thức thể 41 Phan Bội Châu ( 1867 – 1940 ) I Đôi nét đời nghiệp thơ văn Phan Bội Châu Cuộc đời Phan Bội Châu phản ánh rõ nét đường nhà trí thức Nho học trước ngưỡng cửa thời đại : lịch sử đặt lên vai họ gánh nặng nghiệp “bảo quốc tồn chủng”, buộc họ phải trở thành ngưịi đảm đương cơng đổi dân tộc; trước yêu cầu lịch sử đó, họ nỗ lực tự phủ định mình, tự đổi giới hạn thời đại thân họ khiến cơng đổi thất bại cuối quay trở với cũ Có thể chia đời nghiệp thơ văn Phan Bội Châu thành giai đoạn : từ thiếu thời đến năm 38 tuổi ( 1867 đến 1905 ); năm tháng hoạt động trị nước ngồi ( 1905 đến 1925 ) năm cuối đời sống đời người tù bị giam lỏng Huế ( 1925 đến 1940 ) Từ thiếu thời năm 38 tuổi : Quãng đời Phan Bội Châu chủ yếu diễn quê nhà Có số yếu tố đáng ý sau : - Sớm bộc lộ thiên hướng người thủ lĩnh, người chủ trì đại ( lập thí sinh qn, viết hịch Bình Tây thu Bắc từ năm 18 tuổi ) - Đây giai đoạn Phan Bội Châu theo đuổi phương thức hành xử truyền thống : ẩn nhẫn chờ thời, đọc binh thư, tìm minh chủ mưu đại sự, gây dựng uy tín khoa cử - Đây giai đoạn Phan Bội Châu bộc lộ tài xuất sắc thể loại văn chương truyền thống - Bộ phận sáng tác đáng ý ông giai đoạn phú Những năm tháng hoạt động nước ( 1905 – 1925 ) 42 - Đây giai đoạn Phan Bội Châu thực hành lý tưởng Ơng liên tục chủ xướng nhiều tổ chức cách mạng với chủ trương khác : Duy Tân hội ( 1904 – 1910 ), Việt Nam quang phục hội ( 1915 đến khoảng 1920 ) sau năm 20, chí, ơng bắt đầu bắt liên lạc với người cộng sản dự định tổ chức lại phong trào yêu nước Việt Nam ( dự định chưa kịp thành thực ơng bị bắt ) Trong giai đoạn này, người Nho giáo lý tưởng ông bước tan vỡ, ơng làm quen với đời sống trị đại - Giai đoạn hoạt động nước giai đoạn cách tân mạnh mẽ văn chương Phan Bội Châu Hồn cảnh bắt ơng phải trải sức qua nhiều thể văn chương khác để phục vụ nhiều mục đích khác ( viết cương lĩnh, tun ngơn trị, viết sử, viết văn tun truyền, cổ động, chí viết văn để mưu sinh ), tư tưởng trị ơng có nhiều đổi mới, giai đoạn cách tân mạnh mẽ văn chương Phan Bội Châu Những năm cuối đời : - Đây giai đoạn Phan Bội Châu uy tín trị nhiều người ngưỡng vọng nhưng, phủ nhận, ông bị cách ly khỏi thời Từ bị cách ly khỏi phong trào trị, ơng quay trở lại với người cũ mình, với thể văn chương làm nên uy tín ông học giới ( phú, thơ chữ Hán ) thể văn mà người trị, ơng chưa có điều kiện theo đuổi ( khảo cứu học thuật) Bao trùm lên đời thơ văn ông giai đoạn tâm trạng chán nản, cô độc, thất vọng niềm nuối tiếc khứ II Những thăng trầm đời sáng tác Phan Bội Châu: Từ thiếu thời đến năm 38 tuổi Người hào kiệt tự nhiệm hùng tráng kịch liệt văn chương Phan Bội Châu - Giai đoạn đầu đời Phan Bội Châu quãng thời gian ông vận động quỹ đạo kiểu nhân cách truyền thống Từ kiện tiểu sử, khẳng định PBC kéo dài người anh hùng thời loạn, người hào kiệt tự nhiệm, kiểu nhân cách chuẩn mực đạo đức 43 Nho giáo, xuất Việt Nam giai đoạn khủng hoảng chế độ phong kiến ( kỷ XVI – XVII ) - Trước năm 1905, thể văn chương thể rõ tài cá tính sáng tạo Phan Bội Châu phú Phú thể văn có tính trung gian thơ văn xi, nịng cốt phú thường đối thoại, qua đó, nhân vật mơ tả, trình bày, ca ngợi vật, tượng, thái độ sống Sắc thái chủ đạo phú mô tả ca ngợi ( phú giả phô dã ) Phóng đại đặc trưng phú Phú thể loại đặc trưng văn học ký ngụ Trước năm 1905, phú Phan Bội Châu có hai chủ đề : viết nhân vật lịch sử phi thường ( Phạm Lãi, Trương Lương, Tư Mã Quang, với xuất sắc nghệ thuật phú Nang trung truỳ, Hồ thượng khoá lư, Cộng biển chu du ngũ hồ ) ca tụng đạo đức Nho giáo Những nhân vật báo trước kiểu nhân vật anh hùng cứu quốc giai đoạn - Sắc thái thẩm mỹ bật sáng tác Phan Bội Châu trước năm 1905 mầu sắc anh hùng ca, liệt chí đến mức bạo liệt, kỳ vĩ hình tượng nghệ thuật Văn thơ Phan Bội Châu giai đoạn hoạt động cách mạng nước : 2.1 Nội dung thơ văn Phan Bội Châu giai đoạn tinh thần đồn kết, tiếng nói hiệu triệu toàn dân tộc chống Pháp - Mang dấu hiệu đặc trưng phong cách nghệ thuật hướng đến kịch liệt, tận độ cảm xúc PBC ứng dụng điều để miêu tả khổ nhục người dân nước chế độ thực dân - Song song với tố cáo đầy đau đớn lời kêu gọi đầy thống thiết hướng đến quốc dân đồng bào nhằm khơi dậy, thức tỉnh trách nghiệm dân tộc tất hạng người xã hội - Điều đáng lưu ý Phan Bội Châu dành vị trí đặc biệt quan trọng cho người trí thức – nhà Nho 2.2 Những cách tân nghệ thuật Phan Bội Châu – người viết tự nghệ thuật 44 Trong giai đoạn Phan Bội Châu thử sức qua loạt thể loại : thơ ca, văn luận, sân khấu, thể tự nghệ thuật Mỗi thể loại ơng có cách tân riêng, nhiên, giảng ý tập trung vào cách tân tự nghệ thuật Phan Bội Châu với hai phận liệt truyện tiểu thuyết Trùng quang tâm sử - Liệt truyện thể loại sử dụng văn chép sử dùng để ghi chép tiểu sử nhân vật lịch sử thể loại này, thông thường người ta nói nét đời nhân vật, loại bỏ chi tiết miêu tả đó, tác giả tuyệt đối giữ thái độ khách quan, đan xen cấu trúc nhận xét có tính cơng thức - PBC gia cơng liệt truyện cách : Gia tăng trữ tình ngoại đề, xúc cảm cá nhân, đoạn luận thuyết Gia công kỹ thuật trần thuật đặc thù tự nghệ thuật để tăng tính gợi cảm Sự xuất yếu tố nghệ thuật nói chứng tỏ Phan Bội Châu, liệt truyện vận động từ thể văn túy mang tính khảo cứu, học thuật (với yêu cầu tính khách quan người viết) thành thể loại có tính nghệ thuật in dấu ấn chủ quan người nghệ sĩ (tất nhiên, với Phan Bội Châu, liệt truyện chuẩn mực nhất, yếu tỗ chủ quan biểu rõ nét) - Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu lại đánh dấu đường sáng tạo khác : ông mượn chuyện lịch sử để chuyển tải tư tưởng cách mạng, kháng chiến giải phóng dân tộc, hình mẫu lý tưởng nghiệp cứu nước Có thể coi thái độ phi truyền thống lịch sử - Nhân vật trung tâm tác phẩm người anh hùng cứu quốc – tiếp nối hùng tráng kịch liệt trước cách mạng Yếu tố đáng lưu ý hình tượng người anh hùng PBC yếu tố người anh hùng nhân dân, người anh hùng bình dị bắt đầu xuất Đó yếu tố báo hiệu văn chương yêu nước đại Văn thơ Phan Bội Châu thời gian bị giam lỏng Huế Trong giai đoạn Huế, mặt Phan Bội Châu tiếp tục (đương nhiên) hình thức khéo léo (vịnh cảnh, vịnh vật, ký ngụ, phúng dụ) chủ đề trở thành truyền thống văn thơ đời hoạt động cách mạng ông (nỗi khổ nhục người dân nước, kêu gọi đồn kết, có trách nghiệm với đất nước ) Tuy nhiên, mặt khác, ông, xuất cảm giác chưa có trước đây, cảm giác độc, thất bại người hào kiệt tự nhiệm 45 - Cảm giác cô độc thất bại biểu phương diện : + Cảm giác cô độc trước hờ hững quốc dân + Nỗi buồn chứng kiến bạn bè qua đời Trong thơ văn liên quan đề tài này, lời ngợi ca người đồng chí anh hùng, cịn tràn ngập cảm giác chua xót, chua xót bất lực, nhìn thấy tiền đồ dân tộc đen tối, có tự vấn ý nghĩa cuối đời + Trốn tránh đời thú thơ rượu, điều chưa có văn thơ Phan Bội Châu trước - Những xúc cảm báo hiệu “lại giống” người hào kiệt tự nhiệm thời, lại giống biểu thị rõ nét câu đối tuyệt mệnh ông “Trời vậy? Chúa vậy? Chết âu khơng, chạnh tiếc lịng vùi Khổng Mạnh Nước ! Dân thế! Đời cịn đáng tiếc ? Thơi ngồi học Hy Hồng” Trước mất, Phan Bội Châu để lại thư tuyệt mệnh : “Bội Châu từ xưa đến nay, đồng bào khơng chút cơng, mà lại tội ác nặng Bây chết, thiệt tên dân trốn nợ vỗ nợ, đồng bào có thứ lwongj cho tơi xác tơi chết mà tinh thần cảm ơn đồng bào luôn “Người đến gần chết, lời nói hẳn lành” Nay tơi đến lúc “gần chết” đó, xin có lời gan phổi tỏ lời hy vọng cuối với đồng bào : Đồng bào Việt Nam ta có hai mươi triệu, nhiêu đầu óc, nhiêu tai mắt, nhiêu chân tay, thân yêu nhau, đồng lòng hợp sức làm bổn phận quốc dân tổ quốc Không thế, mặt địa cầu sau nầy khơng có hình bóng dân tộc Việt Nam nữa, Bội Châu dầu có trốn nợ, vỗ nợ may mà chết trước anh em, lấy làm điều hạnh phúc” Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu ( 1887 – 1939 ) I.Những ba đào số phận tài hoa 46 - Tản Đà sinh năm 1887 Khê Thượng, Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (Sơn Đà, huyện Ba Vì, Hà Tây), bố Cử nhân Nguyễn Danh Kế, án sát Ninh Bình, mẹ Nhữ Thị Nghiêm, vợ ba ơng Kế, xuất thân đào hát phố Hàng Thao - Năm TĐ lên tuổi, thân sinh qua đời, Tản Đà bắt đầu sống với anh Nguyễn Tái Tích (đỗ Phó Bảng) Tản Đà theo chân anh sống nơi mà NTT bổ nhiệm làm quan : n Mơ - Ninh Bình, Vụ Bản – Nam Định, Quảng Oai Sơn Tây, Hà Nội, Vĩnh Tường Lên tuổi TĐ bắt đầu học tiếng thần đồng đường công danh lận đận : học trường Quy thức (trường theo lối người Pháp tổ chức), năm 1909 1912 có thi thất bại, thi Hậu bổ theo lối không thành công Trong năm này, nhiều kiện để lại chấn thương tâm lý sâu sắc TĐ : năm lên 4, mẹ sống lại xóm Bình Khang, năm lên 13 tuổi, chị theo mẹ xóm Bình Khang; lần u đương không thành Năm 1913, sau thi trượt thất tình, TĐ bắt đầu “tâm tật” trầm trọng Cũng năm sống thời gian dài nhà tư sản Bạch Thái Bưởi - Năm 1915 1916 bắt đầu bước ngoặt đời TĐ : năm 1915, TĐ lấp gia đình với gái viên tri huyện năm 1916, Nguyễn Tái Tích bắt đầu qua đời, TĐ bắt đầu đời sống tự lập Năm 1915 năm TĐ bắt đầu chọn đường lập nghiệp văn chương (cộng tác với Đơng Dương tạp chí) Từ 1915 đến 1932 giai đoạn sáng tạo văn chương TĐ Tồn di sản văn học ơng xuất giai đoạn TĐ cộng tác với Đơng Dương tạp chí, soạn tuồng cho rạp Hải Phòng, viết văn soạn sách tự do, lập nhà xuất tư (Tản Đà thư điếm-1922, Tản Đà tu thư cục-1923), làm chủ bút báo Hữu Thanh (1923), lập An Nam tạp chí (1926), ANTC chết sống lại nhiều lần, thời gian TĐ cịn vào Nam cộng tác với Đông Pháp thời báo Trong giai đoạn này, TĐ khơng “cơn gió lạ thổi khắp Nam ngồi Bắc” mà cịn cơng chúng hâm mộ, đặc biệt giới tư sản Trong đời Tản Đà, in dấu ba nhà tư sản có nhiều ảnh hưởng đến ơng : Bạch Thái Bưởi, Bùi Huy Tín, Diệp Văn Kỳ - Từ 1932, TĐ bắt đầu rơi vào giai đoạn khủng hoảng sáng tạo trầm trọng ANTC đình bản, TĐ làm trợ bút cho nhiều báo : Văn học tạp chí, Tiểu thuyết thứ bảy, Sống, ích hữu, Sài gịn , dịch thơ Đường cho báo Ngày Nay (của TLVĐ) Nghề kiếm sống quẫn, nhiều giai đoạn phải chữa văn thuê, xem tướng số Không sáng tác thêm tác phẩm mới, chủ yếu đầu tư vào dịch thuật khảo cứu, giai đoạn này, TĐ linh hồn phái bảo vệ Thơ cũ xung đột với nhà thơ trẻ thuộc hệ Thơ 47 - Tác phẩm TĐ : Thơ : Khối tình I, II, III; Cịn chơi; Thơ Tản Đà; Văn xi : Khối tình chính, Khối tình phụ; Đàn bà Tàu, Đài gương; Thần tiền; Tản Đà tùng văn; Truyện gian I, II; Trần tri kỷ; Giấc mộng lớn; Thề non nước; : Kịch: Tây Thi; Dương Quý Phi; Thiên Thai; Người cá; Khảo cứu : Quốc sử huấn mông; Vương Thuý Kiều giải tân truyện; Dịch thuật : Đại học, Liêu trai chí dị, Đường thi II Sáng tác Tản Đà Vấn đề quan niệm văn học hệ thống thể loại Tản Đà - Bức tranh toàn cảnh diện mạo thể loại văn chương Tản Đà : Tản Đà tácgia đưa toàn kinh nghiệm văn chương truyền thống vào đời sống văn học đại Về thơ, ơng sử dụng lại tồn thể thơ truyền thống, dân gian bác học ( thơ quốc âm luật Đường, thơ trường thiên thất ngôn, lục bát, song thất, phong dao, hát nói, tứ lục, phong dao, ) thể sân khấu dân tộc (chèo, tuồng), thể văn xuôi truyền thống (truyện truyền kỳ, luận thuyết, phê bình ) - Quan niệm văn chương Tản Đà : Tản Đà, văn chương trước hết “nghiệp”, niềm đam mê, sứ mạng, nợ mà ơng phải đeo đuổi đời Đólà phương diện Tản Đà kế thừa bậc phong lưu danh sĩ tiền bối (Nguyễn Du) Tuy vậy, ơng, văn chương cịn phương cách để lập thân, kiếm sống xã hội đại, nghề Có thể nói, ơng bậc tiền bối khai sinh kiểu nhà văn chuyên nghiệp xã hội đại, đồng thời, ông người nếm trải đầy đủ vinh quang cay cực số kiếp nhà văn chuyên nghiệp - lý tưởng văn chương Tản Đà : văn chơi văn vị đời Nếu đời, TĐ bị giằng xé người nghệ sĩ nhà tư tưởng-đạo đức muốn bảo vệ giá trị truyền thống Nho giáo văn chương, ông tự phân thành văn chơi văn vị đời (ứng với hai chủ đề nghiệp sáng tác văn chương Tản Đà : người cá nhân khát khao tận hưởng hạnh phúc người nghĩa vụ Nho giáo) đề cao văn vị đời Có thể nói quan niệm văn chương Tản Đà, dấu vết quan niệm văn học Nho giáo đậm nét Cái – người cá nhân, nhân vật trung tâm văn chương Tản Đà Tản Đà là người đưa cá nhân vào văn học nói, cá nhân sáng tác văn chương Tản Đà mang nội hàm mẻ Đó tơi đầy tinh thần tự tín, chí đến mức tự 48 kỷ, trở thành lăng kính để nhìn đời (giới hạn nội dung nhân đạo thơ ca Tản Đà - chủ đề tài tử-giai nhân, người tài tử đa cùng, người hồng nhan bạc mệnh) Một mặt, tơi hăm hở nhập thế, ý thức tài muốn đem tài đánh với đời sòng bạc mong truy lĩnh từ đời mặt khát vọng cao xa lạ với xã hội tư sản Bao trùm lên tất cả, mâu thuẫn người phong lưu danh sĩ khát khao hưởng lạc nhà tư tưởng đạo đức bảo thủ Thơ ca Tản Đà - Liên quan đến di sản thơ ca Tản Đà thấy, trước hết, Tản Đà người kế thừa toàn kinh nghiệm thi ca truyền thống từ quan niệm nghệ thuật (không chấp nhận cách tân thái quá, từ bỏ niêm luật thơ ca) đến kỹ thuật viết Tuy vậy, truyền thống mà TĐ kế thừa truyền thống hướng đến tự (ông không lệ thuộc vào thơ Đường luật làm chủ thể thơ có nguồn gốc dân gian) - Có thể nhận thấy thơ ca Tản Đà nỗ lực tìm kiếm tự biểu đạt khuôn khổ không thay đổi thể thơ truyền thống Ơng tìm đến thể loại cho phép nới rộng biên độ cảm xúc, gần gũi với thơ tự (từ khúc, hát nói, trường thiên ), thể loại có khả diễn đạt tươi xúc cảm (thơ lục bát, phong dao – tiếp nhận lối nói bình dị văn học dân gian) Mặt khác, thơ Đường luật TĐ có cách tân phá vỡ khuôn khổ câu thơ Đường luật truyền thống (thêm hư từ, bỏ đối -Ghẹo người vu vơ) thứ thơ Đường giầu hình ảnh ẩn dụ kiểu thơ Hồ Xuân Hương (Chơi chùa Hương) Như cóthể nói mặt hình thức thể loại, dù TĐ đại diện Thơ cũ chống lại Thơ ngôn ngữ thơ ca ông lại thứ “phịng chờ” Thơ - Cái tơi thơ ca Tản Đà, xúc cảm thơ ca báo hiệu thơ : xúc cảm thơ ca TĐ báo hiệu người khác với người phận vị nghĩa vụ truyền thống Đó người với nhìn phong tình, tươi thực, khác với người đạo đức Nho giáo ông bắt đầu xuất thứ xúc cảm vẩn vơ, bâng khuâng vô cớ, kiểu nghệ sĩ cảm khác với người lý Nho giáo Phải đối diện với xã hội đại nên TĐ có trạng thái tâm lý dễ tạo đồng cảm với người đến sau : ý thức hữu hạn thực đời người, khát khao tận hưởng sống thực, cảm giác đơn, lạc lồi, nhìn bi quan thực Tản Đà-người viết văn xuôi 49 - Trong tổng thể sáng tác văn chương Tản Đà, văn xuôi nơi giao tranh xung động trái chiều người – nhà nghệ sĩ Tản Đà : giao tranh kinh nghiệm sáng tác văn xuôi truyền thống yêu cầu thời đại công chúng mới, giao tranh nhà nghệ sĩ nhà tư tưởng đạo đức Bởi vậy, nói văn xi phận thể cách rõ nét tính giao thời sáng tác TĐ - Tổng thể văn xuôi TĐ bao gồm thể loại sau : Văn luận thuyết : Khối tình (bản phụ), Tản Đà tùng văn, Tản Đà nhàn tưởng (đây hai phận chiếm tỷ lệ lớn toàn di sản văn xuôi TĐ); Các tự : Giấc mộng I, II, Thần tiền, Thề non nước, Trần tri kỷ, Kiếp phong trần, Giấc mộng lớn Các du ký, tản văn trữ tình, phê bình văn học, tranh luận văn học, bút chiến - Tạm gạt sang bên phận văn xi luận thuyết, thấy tự phận phản ánh rõ nét tính chất giao thời sáng tác Tản Đà : + Về đề tài, bắt đầu thấy có thay đổi phạm vi phản ánh so với văn chương truyền thống : tập trung khai thác đề tài đương đại, sống đô thị, Về hình tượng nhân vật thấy có pha trộn kiểu người đại (thương nhân, phụ nữ tân học) với hình ảnh người tài tử giai nhân truyền thống Về loại hình tự sự, có xuất số hình thức cốt truyện (cốt truyện phiêu lưu, cốt truyện bợm nghịch) bên cạnh kiểu truyện truyền thống (truyện đối thoại, truyện truyền kỳ ) +Tổng thể tự nghệ thuật Tản Đà thấy ơng bị dằng xé hai khuynh hướng : thỏa mãn ẩn ức người cá nhân hướng tới miêu tả cảnh đời, kiếp người mà khuynh hướng thứ khuynh hướng chủ đạo +Hạn chế lớn tự nghệ thuật Tản Đà người cá nhân, nhà luận thuyết ngăn cản ông nắm lấy công cụ đại (miêu tả, phân tích tâm lý ) để tái hiện thực Nhân vật tự ông biến thành hình chiếu mờ ảo tác giả, thành ... CÁC THỂ VĂN TRẦN THUẬT TRONG GIAI ĐOẠN 1900 – 1945 Trong hệ thống thể loại văn học, nói, thể văn trần thuật phận phản ánh rõ nét q trình đại hóa văn học Trong mười kỷ phát triển văn học Trung... am hiểu văn học truyền thống Việt Nam văn học đại giới Chính họ làm nên lớn mạnh có tính đột biến thể văn trần thuật giai đoạn đầu tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Sự đa dạng thể tài Sự phát... thuật Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong nửa đầu kỷ XX, hệ nhà văn tài không ngừng nối tiếp xuất hiện, làm phong phú đời sống sáng tác văn học Tất nhiên, quan sát vận động đời sống văn học Việt Nam đầu