1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học việt nam giai đoạn 1930 1945

189 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy MỤC LỤC W X Lời nói đầu Phần 1: Giới thiệu chung tài liệu giảng dạy Phần 2: Nội dung Chương I: Cơ sở lịch sử xã hội vấn đề khái quát Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Chương II: Bộ phận văn học hợp pháp 19 Khái quát xu hướng văn học lãng mạn 1930 -1945 Chương III: Phong trào Thơ 29 Chương IV: Xuân Diệu 42 Chương V: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 56 Chương VI: Một vài tượng đặc biệt trào lưu văn học lãng mạn 1930 -1945 66 Chương VII:Bộ phận văn học hợp pháp 87 Khái quát văn học thực phê phán 1930 -1945 Chương VIII: Nguyễn Công Hoan 96 Chương IX: Vũ Trọng Phụng 114 Chương X: Ngô Tất Tố 131 Chương XI: Nam Cao 142 Chương XII: Bộ phận văn học bất hợp pháp 160 Khái quát văn học cách mạng vô sản 1930 -1945 Chương XIII: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 172 Tài liệu tham khảo 188 Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy LỜI NÓI ĐẦU W X Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 chặng đường quan trọng tiến trình vận động, phát triển lịch sử văn học Việt Nam Những thành tựu phong phú có ý nghĩa sâu sắc đời sống văn học hôm Hầu hết bút tiêu biểu văn học giai đoạn trở thành tên tuổi lớn văn học Việt Nam đại Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Tn, Ngun Hồng, Nam Cao, Tơ Hồi… Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 học phần quan trọng chương trình văn học chuyên ngành Ngữ văn Nó cung cấp cho sinh viên kiến thức giai đoạn văn học văn học Việt Nam đại Nó giúp cho sinh viên hiểu kiện văn học bật giai đoạn đặc điểm phận xu hướng văn học: văn học lãng mạn, văn học thực, văn học cách mạng Tài liệu biên soạn nhằm phục vụ yêu cầu học tập sinh viên Đại học Cao đẳng ngành Ngữ văn, khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Bạn đọc chuyên ngành đọc để tìm hiểu giai đoạn văn học quan trọng tiến trình phát triển văn học dân tộc Tài liệu gồm hai phần với mười ba chương: Phần thứ nhất: Giới thiệu chung tài liệu giảng dạy Phần thứ hai: Nội dung tài liệu giảng dạy với 13 chương gồm phần: - Giới thiệu vấn đề khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 - Giới thiệu khái quát xu hướng, phận văn học tiêu biểu: phận văn học công khai (xu hướng văn học lãng mạn thực) phận văn học không công khai (văn học cách mạng) - Những kiện văn học quan trọng tác giả, tác phẩm tiêu biểu Tài liệu biên soạn khơng tránh khỏi hạn chế, sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q đồng nghiệp bạn đọc gần xa Người biên soạn Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY W X A GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Lịch sử văn học Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ, thời kỳ có vị trí, vai trị quan trọng, góp phần vào phát triển hồn thiện văn học Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 chặng đường quan trọng tiến trình vận động, phát triển lịch sử văn học Việt Nam Những tượng văn học giai đoạn có ý nghĩa quan trọng góp phần làm nên thành tựu bật văn học Việt Nam đại Do việc nắm vững kiến thức văn học giai đoạn điều cần thiết sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Tài liệu Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 viết nhằm vào mục đích sau đây: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức văn học giai đoạn này, giúp sinh viên bước đầu nắm đặc điểm chung lịch sử, xã hội, văn hóa giai đoạn, tượng, kiện, tác giả tiêu biểu góp phần quan trọng cho tiến trình phát triển văn học dân tộc theo hướng đại Từ đó, sinh viên thấy vị trí, vai trị văn học 1930 -1945 tranh chung văn học Việt Nam đại - Tài liệu giảng dạy Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 (so với tài liệu biên soạn 2005) bên cạnh số điểm không thay đổi (sự xếp chương mục, chọn lựa vấn đề phần trình bày tác giả, tác phẩm, tượng, kiện đặc biệt…) bổ sung nhiều điểm cần thiết Điều xuất phát từ lý sau: + Ở bậc giáo dục đại học có xu chuyển đổi chương trình đào tạo từ niên chế sang học chế tín Để góp phần tăng cường khả tự học sinh viên, nâng cao hiệu lên lớp, đáp ứng yêu cầu đào tạo, tài liệu giảng dạy cần thay đổi cho phù hợp + Việc nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung, văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 nói riêng ngày có nhiều thành tựu, phát đánh giá làm sáng tỏ nhiều giá trị quan trọng có ý nghĩa văn học Sau trình giảng dạy, người biên soạn thấy cần cập nhật, bổ sung số vấn đề mới, thể cách nhìn nhận, đánh giá số vấn đề, số tượng, tác giả cho phù hợp với khuynh hướng nghiên cứu đại Điều cần thiết để cung cấp kiến thức đem đến cho thân người học gợi ý cho việc nghiên cứu trình học tập sau Những điểm bổ sung cụ thể là: - Do chủ yếu phục vụ chương trình đào tạo đại học theo tín chỉ, vốn cách đào tạo địi hỏi tự học thái độ tích cực học tập sinh viên nên tài liệu có ý bổ sung phần mục tiêu học nhiệm vụ sinh viên để sinh viên có chuẩn bị kiến thức trước vào học Phần cuối tài liệu bổ sung thêm câu hỏi, tập thảo luận thực hành để củng cố kiến thức đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo thật cần thiết để sinh viên tìm đọc - Bên cạnh tác giả tiêu biểu, bật trình bày kỹ, giảng giới thiệu bổ sung số tác giả khác (Lan Khai, Lê Văn Trương, Tchya, Anh Thơ, Đoàn văn Cừ…), đặc biệt tác giả dạy chương trình PTTH (sách giáo Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy khoa mới) Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng Những phần giới thiệu khái quát giảng gợi ý để sinh viên dựa sở tìm hiểu thêm q trình tự học Có trường hợp (các nhà thơ Huy Cận, Thế Lữ, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên… hay trường hợp Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam) đặt phần tập nghiên cứu thảo luận để giúp sinh viên tìm hiểu nhà thơ bút phê bình Thơ độc đáo đầu kỷ XX Phần thực lớp với hướng dẫn thảo luận đúc kết giảng viên - Khi đánh giá tượng văn học, tài liệu nêu lên tác động, ảnh hưởng đến bút trình sáng tạo họ Bên cạnh tác động yếu tố khách quan hoàn cảnh, môi trường xã hội, điều kiện sống…, tài liệu ý nhiều ảnh hưởng từ phía chủ quan người nghệ sĩ, đặc biệt quan điểm, lý tưởng thẩm mỹ, quan niệm nghệ thuật nhà văn, từ xác định giá trị tác phẩm mặt tư tưởng, nhận thức thẩm mỹ - Việc vận dụng hiểu biết tác giả, giai đoạn, xu hướng văn học vào việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm giảng viên yêu cầu sinh viên thực báo cáo, thảo luận, trình bày lớp, đặc biệt trọng vào tác phẩm tiêu biểu giảng dạy bậc học phổ thơng Điều góp phần quan trọng để rèn luyện khả cảm thụ, khám phá tác phẩm văn chương khả giảng dạy sinh viên - Văn học giai đoạn 1930 -1945 nhiều vấn đề phức tạp chưa có thống việc nhìn nhận đánh giá Đối với vấn đề này, giảng viên nêu học với tính chất nêu vấn đề để sinh viên thảo luận từ gợi mở cho sinh viên khám phá vấn đề - Người biên soạn ý vận dụng hướng nghiên cứu đại vào việc khám phá tác phẩm để làm sáng tỏ học Để việc học đạt kết tốt, sinh viên cần phải nắm rõ mục tiêu có phương pháp học tập đắn hiệu B MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN I Mục tiêu học phần: 1.1 Kiến thức bản: Sinh viên cần: - Nắm kiến thức văn học trung đại, đặc điểm văn học trung đại thể giai đoạn để qua thấy đổi thi pháp sáng tác văn học Việt Nam đại - Nắm kiến thức văn học giai đoạn 30 năm đầu kỷ XX, giai đoạn giao thời chuyển tiếp từ văn học trung đại sang văn học thấy nối tiếp phát triển trình đại hố văn học VN giai đoạn 1930 -1945 - Nắm kiến thức vừa vừa chuyên sâu giai đoạn văn học 1930 1945: + Vị trí quan trọng văn học 1930 -1945 tiến trình văn học + Những đóng góp giai đoạn văn học tiến trình đại hóa văn học Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy + Hiểu số tượng văn học đặc biệt Phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn số tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng văn học: văn học lãng mạn, văn học thực, văn học cách mạng - Nắm vững kiến thức học học phần có liên quan lý luận văn học, thi pháp học, mỹ học, ngôn ngữ học, phương pháp nghiên cứu văn học khác để lý giải tượng văn học, tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm, phong cách tác giả 1.2 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để lý giải tượng văn học giai đoạn 1930 1945 - Có khả phân tích tác phẩm văn học Việt Nam cụ thể chương trình THPT - Vận dụng kiến thức tích lũy vào việc giảng dạy Ngữ văn sau 1.3 Thái độ: - Có tinh thần tự học, ý thức động học tập đắn - Có thái độ tích cực hứng thú với mơn học Phương pháp học tập: - Tự học điều kiện tiên để sinh viên đạt hiệu tốt học tập Bên cạnh sinh viên cần có mặt lớp đầy đủ để nghe hướng dẫn, gợi ý cần thiết giảng viên tham gia thảo luận để bàn bạc trao đổi vấn đề có liên quan đến học - Sinh viên: + Cần trang bị tốt kiến thức lý luận văn học, phương pháp nghiên cứu văn học để làm sở khám phá, thâm nhập tác phẩm lý giải tượng văn học Cần phải đọc nhiều tác phẩm, nhiều sách tham khảo có liên quan đến văn học giai đoạn + Biết cách tự học, tự trang bị kiến thức để chủ động phát huy tư duy, sáng tạo thảo luận + Phải chuẩn bị tốt thuyết trình, báo cáo theo yêu cầu, tự nghiên cứu trước kiến thức liên quan đến học để tham gia thảo luận Tóm lại: Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 có vị trí quan trọng văn học dân tộc Nghiên cứu văn học 1930 -1945 gặp nhiều khó khăn khơng phải giai đoạn văn học có nhiều tượng, kiện phong phú đa dạng mà cịn tính chất phức tạp cách tiếp nhận, đánh giá Vì sinh viên nắm vững mục tiêu học phần, có ý thức học tập tốt, có phương pháp tự học, tự trang bị kiến thức văn học kiến thức liên ngành đạt kết tốt trình học tập Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy PHẦN II: NỘI DUNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CHƯƠNG I: CƠ SỞ LỊCH SỬ - Xà HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 W X A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN Mục tiêu cần đạt: Sinh viên cần nắm được: - Tình hình xã hội, lịch sử, văn hóa, tư tưởng giai đoạn 1930 -1945 tác động tình hình đến đổi văn học Việt Nam giai đoạn - Những đặc điểm văn học giai đoạn 1930 -1945 - Những thành tựu văn học giai đoạn 1930 -1945, chủ yếu khía cạnh nội dung tư tưởng, phát triển đổi thể loại, ngơn ngữ tiến trình đại hố - Vị trí văn học giai đoạn 1930 -1945 lịch sử văn học Việt Nam Nhiệm vụ sinh viên: Đọc kỹ giáo trình tài liệu tham khảo cần thiết (đã giới thiệu) để tìm hiểu vấn đề học Cụ thể: - Những yếu tố lịch sử, xã hội, văn hóa, tư tưởng giai đoạn 1930 -1945 tác động đến phát triển văn học giai đoạn 1930 -1945 - Đặc điểm văn học giai đoạn 1930 -1845 Trả lời câu hỏi: + Thế văn học đại hóa? Những nhân tố thúc đẩy trình đại hóa văn học q trình diễn nào? + Nguyên nhân thúc đẩy văn học giai đoạn 1930 -1945 phát triển với tốc độ mau lẹ? + Những tiêu chí để phân chia văn học giai đoạn 1930 -1945 thành phận, xu hướng? - Những thành tựu nội dung tư tưởng đổi thể loại, ngôn ngữ văn học theo hướng đại hóa B NỘI DUNG BÀI HỌC I Bối cảnh lịch sử - xã hội - văn hóa Việt Nam 1930-1945 1.Tình hình lịch sử - xã hội - văn hóa Từ đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có thay đổi lớn lao tất lĩnh vực đời sống xã hội Sau hai khai thác thuộc địa lớn trước sau đại chiến giới lần (1914-1918), đời sống nhân dân khó khăn bị thực dân vơ vét bóc lột với sách tàn bạo để kềm hãm nhân dân ta vịng đói nghèo, lạc hậu Nhân dân cịn phải gánh chịu hậu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế giới (1929 -1933) đại chiến giới lần thứ hai (1939 -1945) Khi Nhật nhảy vào Đông dương, thực dân Pháp phát xít Nhật hùa vơ vét đến tận tài nguyên Việt Nam để phục vụ chiến tranh Nhân dân ngày rơi vào cảnh khốn Phong trào đấu tranh cách mạng lãnh đạo Đảng có lúc bị dìm biển máu không bùng lên mạnh mẽ thắng lợi Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy vào mùa thu 1945 Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam ảnh hưởng nhiều đến văn hóa dân tộc thời kỳ Đảng tranh thủ khả hợp pháp để báo công khai khắp ba miền nhằm tuyên truyền, tập họp, tổ chức quần chúng Đảng phổ biến sách báo tiến tiếng Việt tiếng Pháp đồng thời khuyến khích xu hướng văn hóa tích cực, giới thiệu cách có hệ thống văn hóa vơ sản Sách báo Marxist vào Việt Nam nhiều vào thời kỳ Mặt trận dân chủ Giai đoạn diễn giao tranh công khai hệ tư tưởng vô sản với hệ tư tưởng tư sản phong kiến lĩnh vực đời sống tinh thần Cuộc đấu tranh lĩnh vực ý thức hệ phản ánh diễn đàn báo chí xuất cơng khai qua tranh luận bật tranh luận tâm, vật (1933) Hải Triều Phan Khôi, tranh luận “Nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “Nghệ thuật vị nhân sinh”(1935 - 1939) Hải Triều, Hải Khách, Hải Thanh, Bùi Công Trừng với Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư, Lê Tràng Kiều Qua tranh luận này, tư tưởng vật biện chứng bước đầu giới thiệu Việt Nam Đảng đưa Đề cương văn hóa Việt Nam đồng chí Trường Chinh, Tổng bí thư Đảng khởi thảo Đây nói kiện quan trọng đời sống văn hóa dân tộc đánh dấu bước tiến triển hoạt động văn hóa Đảng, thời kỳ Đảng thức lãnh đạo mặt trận văn hóa tư tưởng Đồng thời Đảng cịn thành lập Hội Văn hóa cứu quốc để tập họp anh chị em văn nghệ sĩ yêu nước sáng tác phục vụ cách mạng Trong hoàn cảnh xã hội chung bị bóp nghẹt tự dân chủ, đời sống văn hóa bị kềm hãm Chế độ kiểm duyệt gắt gao nhằm bóp nghẹt quyền tự ngôn luận tự xuất bọn thực dân làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động văn học dẫn đến phân hóa phức tạp văn học Văn hóa phương tây thâm nhập vào nước ta ngày nhiều qua sách báo, dịch thuật Báo chí nước ta lúc phát triển mạnh Có nhiều tờ báo hoạt động từ Nam tới Bắc Phong trào dịch thuật phát triển Chưa người đọc tiếp nhận nhiều tác phẩm văn học phương tây qua dịch Đặc biệt tiếp nhận văn hóa phương Tây thể rõ rệt tới đối tượng lực lượng trí thức, đội ngũ chủ yếu làm nên văn học giai đoạn 1930 -1945 Tại nhà trường Pháp - Việt, học sinh, sinh viên tiếp thu rõ rệt văn hóa Pháp Khắp nơi thực dân Pháp dấy lên hoạt động phong trào Âu hóa, “vui vẻ trẻ trung”, phong trào phục cổ, phong trào thể dục thể thao, cổ vũ hoạt động tôn giáo, mở nhiều tiệm nhảy, nhà săm, tiệm hút Những hoạt động khơng nằm ngồi mục đích ru ngủ đánh lạc hướng, làm trụy lạc hóa niên Chính sách đàn áp trị, bóc lột kinh tế đầu độc văn hóa bọn thực dân làm hạn chế phát triển văn học cơng khai đẩy vào đường bế tắc Tình hình văn học Trước kỷ XX, văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Quốc kết hàng ngàn năm nước ta chịu cảnh nơ lệ phương Bắc Có thể nói suốt thời gian dài mười kỷ, văn hóa Việt Nam có mối liên hệ với văn hóa Trung Hoa, văn hóa lấy Nho học làm tảng Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi Đời sống văn học có nhiều đổi Việc sử dụng chữ Quốc ngữ thứ văn tự thức cơng việc hành sáng tác tác động lớn đến hình thành phận văn học Văn học viết chữ Quốc ngữ ngày chiếm ưu thay văn học viết chữ Hán chữ Nơm Kỹ thuật in ấn, báo chí phát triển góp phần thúc đẩy văn học nhanh chóng vào đường đại Bên cạnh hồn cảnh Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy xã hội mới, sống, tâm trạng, quan niệm người có nhiều đổi thay Từ Nam chí Bắc, nhiều đô thị thị trấn mọc lên trung tâm kinh tế, văn hóa, hành xã hội thực dân Nhiều tầng lớp xã hội xuất tư sản, tiểu tư sản (viên chức, học sinh, dân nghèo thành thị ), cơng nhân Họ có nhu cầu, văn hóa thẩm mỹ Họ tạo thành tầng lớp cơng chúng văn học mới, địi hỏi thứ văn chương Đáp ứng thị hiếu đó, quan niệm văn học, tư tưởng thẩm mỹ người sáng tác phải khác trước Một lực lượng sáng tác - tầng lớp trí thức Tây học thay vai trị nhà nho Thơng qua lực lượng sáng tác chủ yếu này, trào lưu, tư tưởng, văn hóa, văn học giới phương Tây đại (đặc biệt Pháp) ngày ảnh hưởng sâu sắc vào ý thức người sáng tác Nền văn học thực đại hóa, khỏi ảnh hưởng khu vực bước vào quĩ đạo chung văn học giới Ảnh hưởng văn học phương Tây thực có từ trước 1930, sau đại chiến giới lần thứ nhất, phải đến khoảng năm 30 trở đi, ảnh hưởng ngày thể sâu sắc Văn học phương Tây, chủ yếu văn học Pháp bước thâm nhập vào đời sống văn học Việt Nam Sự thâm nhập thực nhờ hệ trí thức gồm người vừa có vốn Hán học vừa có vốn Tây học (tính từ Trương Vĩnh Ký đến Phạm Quỳnh) chuyển qua người Tây học, tính từ Nguyễn Văn Vĩnh, Hồng Tích Chu đến Tự lực văn đồn, nhà Thơ nhà văn xu hướng lãng mạn thực Đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy trình đại hóa văn học phải kể đến hoạt động dịch thuật Ở Nam Bộ, phong trào dịch thuật diễn từ năm đầu kỷ Lúc đầu người dịch tập trung vào tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sau số tiểu thuyết phương Tây dịch sang tiếng Việt Bá tước Monte Cristo Ba người lính ngự lâm pháo thủ A Dumas, Những người khốn khổ V Hugo, Không gia đình H Malo Ở miền Bắc, phong trào dịch thuật có muộn chất lượng dịch tốt Các dịch giả tiếng Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Quỳnh Có thể nói chưa cơng chúng đọc tác phẩm nước tiếng mẹ đẻ nhiều đến Điều làm cho người đọc ngày làm quen nhiều với tác phẩm phương Tây đại hình thành nên quan niệm, thị hiếu thẩm mỹ Về phía người sáng tác, mà thành phần chủ yếu lực lượng trí thức Tây học, việc tiếp thu ảnh hưởng từ văn học phương Tây tất yếu Họ không ảnh hưởng vấn đề phương pháp sáng tác mà chịu ảnh hưởng vấn đề quan điểm, tư tưởng Việc tiếp thu ảnh hưởng văn học phương Tây yếu tố quan trọng đẩy nhanh tiến trình đại hóa văn học Tuy nhiên ảnh hưởng văn hóa cổ Trung Quốc khơng phải khơng cịn Chỉ có điều văn hóa Trung Quốc khơng cịn giữ vai trị độc tơn chi phối mặt đời sống văn hóa dân tộc giai đoạn trước Ảnh hưởng văn hóa phương Tây chủ yếu Nhưng cần phải thấy việc giao lưu giai đoạn diễn tình trạng khơng bình thường Sự chi phối thực dân Pháp lớn, tiếp thu khơng phải khơng có yếu tố tiêu cực II Sơ lược tiến trình phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Văn học Việt Nam 1930 - 1945 chia làm ba thời kỳ: thời kỳ 1930 - 1935, thời kỳ 1936 - 1939, 1940 - 1945 Mỗi thời kỳ có đặc điểm riêng thể trình phát triển giai đoạn văn học Thời kỳ 1930 - 1935 Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy Năm 1930 đánh dấu thời điểm quan trọng với đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đây thời điểm đời phong trào thơ văn Xô Viết Nghệ Tĩnh, kiện mở đầu dòng văn học cách mạng giai đoạn Các xu hướng văn học khác manh nha từ trước 1930 đến giai đoạn phát triển thành trào lưu văn học, bật trào lưu văn học lãng mạn trào lưu văn học thực Nhằm mục đích phục vụ cách mạng, thơ văn Xô Viết Nghệ - Tĩnh hướng vào nội dung tuyên truyền, vận động cách mạng, vạch trần tội ác bọn đế quốc, phong kiến, giới thiệu chủ nghĩa Marx-Lenin, kêu gọi quần chúng đứng lên chiến đấu Đó tiếng nói chiến sĩ trực tiếp chiến đấu nên thể tinh thần căm thù giặc, ý chí tâm chiến đấu, lòng yêu nước thiết tha, mãnh liệt Vì sáng tác chiến sĩ cách mạng nhà văn chuyên nghiệp thể chỗ non yếu nghệ thuật Về mặt hình thức, tác phẩm thường viết theo thể loại dân gian vè, ca dao dân ca, hát dặm Thời kỳ này, văn học lãng mạn gần chiếm địa vị độc tôn văn đàn văn học công khai với hai kiện bật hai lĩnh vực văn xuôi thơ: hoạt động nhóm Tự lực văn đồn phong trào Thơ Nhóm Tự lực văn đồn Nguyễn Tường Tam thành lập năm 1933 hoạt động theo tôn riêng bật lĩnh vực tiểu thuyết với đề tài xung đột với cũ, lên án đại gia đình phong kiến, bênh vực đấu tranh cho tình yêu tự Vì tiểu thuyết Tự lực văn đồn thời kỳ mang đậm tính nhân văn Phong trào Thơ có dấu hiệu từ trước 1930 từ khoảng 1932 lên thành phong trào có ý thức đấu tranh với thơ cũ giành chiến thắng Thắng lợi chủ yếu khơng phải diễn thuyết hùng hồn Lưu Trọng Lư, Nguyễn Thị Kiêm, Vũ Đình Liên mà thành công thật sáng tác nhà Thơ Mới, Thế Lữ Cái “tôi” Thơ thời kỳ giải phóng khỏi “ta” cũ nên cịn e dè, chưa đào sâu đến tận “tôi” cá nhân giai đoạn sau Xu hướng văn học thực phê phán có sở từ trước 1930 đến thời kỳ phát triển với xác định rõ ràng phương pháp sáng tác Từ năm 1929 đến 1931, Nguyễn Công Hoan khẳng định phương pháp thực phê phán thể loại truyện ngắn thành công với thể loại truyện ngắn trào phúng, tiêu biểu tập truyện “Kép Tư Bền" xuất năm 1935 Thời kỳ này, Ngô Tất Tố viết nhiều tiểu phẩm văn học tiếng báo Phổ thông, Đông phương với biệt hiệu: Thiết Khẩu Nhi, Thục Điểu Năm 1931 năm Vũ Trọng Phụng cho đời tác phẩm đầu tay: kịch Không tiếng vang Nhìn chung xu hướng văn học thực thời kỳ chưa có nhiều thành tựu văn học lãng mạn Thời kỳ 1936 - 1939 Bước sang thời kỳ Mặt trận dân chủ, văn học cách mạng văn học thực phê phán chiếm ưu văn đàn văn học công khai Văn học lãng mạn chịu tác động hoàn cảnh xã hội nên có phân hóa có thành tựu định Văn học cách mạng thời kỳ điều kiện hoạt động cơng khai có khả phát triển mạnh mẽ có chuyển biến chất Các tác giả tiêu biểu thời kỳ Tố Hữu, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu (Hải Khách), Trần Mai Ninh, Trần Đình Long Văn học cách mạng thời kỳ khơng có thơ ca mà cịn loại khác phóng sự, bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết Đã có Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy bước phát triển chất lượng nghệ thuật theo hướng đại hóa tác phẩm văn học cách mạng, đời thơ ca Tố Hữu đánh dấu bước tiến thơ ca cách mạng nói riêng, thơ ca dân tộc nói chung Trong điều kiện hoạt động thoải mái ảnh hưởng thuận lợi thời kỳ Mặt trận dân chủ, xu hướng thực phát triển mạnh mẽ có nhiều thành tựu xuất sắc Hàng loạt tiểu thuyết có giá trị đời Tắt đèn Ngô Tất Tố, Giông tố, Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Bước đường Nguyễn Công Hoan, Bỉ vỏ Nguyên Hồng, Lầm than Lan Khai Đặc biệt nhà văn thời kỳ xây dựng nhiều tính cách điển hình xuất sắc (Chị Dậu Tắt đèn, Nghị Hách Giơng tố, Xn Tóc đỏ Số đỏ, Pha Bước đường ) Văn học lãng mạn thời kỳ khơng cịn giữ vai trò ưu giai đoạn trước tiếp tục phát triển có phân hóa theo hướng khác Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, đặc biệt Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, bên cạnh việc tiếp tục chủ đề chống lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho tình u tự do, cịn đề cập đến chủ trương cải cách xã hội Một số bút lãng mạn lại có khuynh hướng nghiêng phản ánh thực, hướng sống tầng lớp xã hội giọng văn thấm đượm chất trữ tình lịng nhân hậu tạo nên phong cách riêng bút văn xi trữ tình Nổi bật khuynh hướng có nhà văn Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu, Trần Tiêu, Lan Khai Phong trào Thơ tiếp tục phát triển đạt đến đỉnh cao với đại biểu xuất sắc Xuân Diệu, người coi “mới nhà thơ mới” (Hoài Thanh), Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Chế Lan Viên 3.Thời kỳ 1940 - 1945 Chiến tranh giới lần thứ hai nổ ra, thời kỳ Mặt trận dân chủ chấm dứt Chính quyền thực dân lại tiếp tục thực chế độ kiểm duyệt sách báo gắt gao trước Đảng phải rút vào hoạt động bí mật, văn học cách mạng phải hoạt động bí mật lại phát triển mạnh mẽ hết với phát triển cao trào cách mạng Đặc biệt thơ ca tù xem phận ưu tú văn học cách mạng Thơ Tố Hữu nhà tù (Phần Xiềng xích tập thơ Từ ấy) thơ có giá trị nội dung chất lượng nghệ thuật Tập Nhật ký tù Hồ Chí Minh đời nhà tù bọn Tưởng Giới Thạch góp vào kho tàng văn học dân tộc vần thơ hay xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn, thiết tha tâm hồn nghệ sĩ người chiến sĩ cách mạng vĩ đại Ảnh hưởng phức tạp tình hình xã hội, phận văn học công khai chuyển biến phức tạp Trong tác phẩm Tự lực văn đoàn xuất tư tưởng bi quan lối sống trụy lạc (Bướm trắng Nhất Linh, Thanh Đức Khái Hưng ) Phong trào Thơ vào khủng hoảng với dòng thơ triền miên nỗi buồn nhân gian muốn tìm lối vào cõi siêu hình, hay chìm đắm say rượu nàng tiên nâu (Huy Cận, Vũ Hoàng Chương ) sáng lập trường thơ điên, trường thơ loạn (Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên) Các bút thực phản ánh thoải mái vấn đề xã hội tác phẩm họ lại đạt đến chiều sâu tư tưởng họ đặt vấn đề thân phận người, vấn đề cải tạo xã hội Thời kỳ xuất số bút trẻ, tài Tơ Hồi, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Đình Lạp, Bùi Hiển bật tiêu biểu thời kỳ Nam Cao với tác phẩm xứng đáng coi kiệt tác (Chí Phèo (1941), Sống mòn (1944) Trang 10 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy Trung Quốc với danh nghĩa đại biểu Việt Nam độc lập Đồng minh (tức Việt Minh người thành lập Pác Bó - Cao Bằng năm 1941) Phân Quốc tế phản xâm lược Việt Nam, để tranh thủ viện trợ giới Sau nửa tháng bộ, vừa đến Túc Vinh, thị trấn thuộc huyện Tĩnh tây, tỉnh Quảng Tây bị bọn cảnh sát quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ bị giam cầm 13 tháng, bị giải tới giải lui 30 nhà lao 13 huyện tỉnh Quảng Tây Chính thời gian tù đày vơ vàn cực khổ này, Hồ Chí Minh viết Nhật ký tù Nhật ký tù tập thơ viết chữ Hán, viết sổ tay nhỏ hình chữ nhật, bìa bọc giấy màu xanh nhạt, có ghi câu đề từ: "Thân thể ngục trung, Tinh thần ngục ngoại; Dục thành đại nghiệp, Tinh thần cánh yếu đại." (Thân thể lao, Tinh thần lao; Muốn nên nghiệp lớn, Tinh thần phải cao.) Phía câu thơ tranh vẽ hai cánh tay bị xiềng, hai bàn tay nắm chặt giơ cao, thể tinh thần bất khuất người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù ngục Khai số mở đầu tập Nhật ký tù kết luận số 133, có câu: “Ngục trung nhật ký tòng kim chỉ” (Nhật ký tù từ chấm dứt) Ở trang kết thúc Nhật ký tù có đề ngày tháng 29-8-1942 - 10-9-1943 chữ ‘hoàn” Thơ Nhật ký phần lớn thơ tứ tuyệt gồm 133 thơ Nhật ký tù xuất nhiều lần Năm 1960, tập thơ Viện Văn học tổ chức dịch xuất dịch công bố 114 Năm 1983, nhân kỷ niệm 40 năm đời tác phẩm, Viện Văn học lại công bố dịch mới, giới thiệu 127 bài, tính lời đề từ Mới tù tập leo núi Đến năm 1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện Văn học cho cơng bố dịch trọn vẹn gồm đủ 133 Nhật ký tù tác phẩm văn học có giá trị gây tiếng vang rộng lớn nước Tập thơ dịch xuất Liên xô (trước đây), Cu ba, Bungari, Hungari, Tiệp Khắc, Trung Quốc, Pháp, Mỹ nhiều nước khác Tập thơ nhiều nhà lý luận phê bình khẳng định giá trị to lớn mặt lịch sử, tư tưởng nghệ thuật mở đầu Nhật ký tù, Người viết: Ngâm thơ ta vốn khơng ham, Nhưng ngục biết làm Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự Chính điều mà Đặng Thai Mai nhận định rằng: "Tác phẩm chỉ”đánh rơi”vào kho tàng văn học, hành động ngẫu nhiên, giả cịn nói câu chuyện vạn bất đắc dĩ" Nhật ký tù tập nhật ký thơ ghi chép lại điều tai nghe mắt Trang 181 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy thấy hàng ngày tù đường đày đồng thời ghi lại tâm tư, tình cảm Hồ Chí Minh ngày lao tù Tính chất nhật ký tập thơ thể trước hết việc ghi chép lại việc xảy ngày lao tù khổ ải Những thơ mang tính chất tự góp phần tái cách sinh động mặt đen tối chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch qua cho thấy tình trạng xã hội Trung Quốc năm 1942 - 1943 Đó chế độ nhà tù tàn bạo, khắc nghiệt tù nhân Tù nhân phải chịu cảnh ăn đói mặc rét, ln bị cùm trói bị giải hết nhà lao đến nhà lao khác Nhiều thơ Bác ghi lại chân thực tình cảnh khổ sở người tù cảnh tù đày (Cơm tù, Chia nước, Đêm lạnh, Giải sớm, Mới đến nhà lao Thiên Bảo ) Đó cịn nhà tù bất cơng, khơng có ánh sáng cơng lý, bắt giam kẻ vô tội em bé, phụ nữ (Cháu bé nhà lao Tân dương) Nơi cịn tập trung xấu xa xã hội: đánh bạc, hối lộ , bọn quan lại thối nát, vơ trách nhiệm Ở thơ Lai Tân, lối châm biếm nhẹ nhàng tiếng cười khẩy, Bác phê phán bọn tham quan lại nhũng Lai Tân: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn huyện trưởng làm công việc, Trời đất Lai Tân thái bình! (Lai Tân) Đối với thơ có khuynh hướng tả thực này, bút pháp châm biếm sử dụng rộng rãi, linh hoạt, có thẳng thừng bốp chát, có giễu cợt kín đáo, mỉa mai chua chát, có châm biếm nhẹ nhàng mà sâu cay Nội dung chủ yếu tập thơ tập trung thể chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh Qua thơ thể chân thực tâm tư, cảm xúc Người ngày lao tù, ta thấy lên sinh động người Hồ Chí Minh với phẩm chất cao quý người tù cách mạng Và hình tượng trung tâm Nhật ký tù Phẩm chất Hồ Chí Minh thể trước hết tinh thần kiên cường, bất khuất, nghị lực vững vàng, dù hồn cảnh nào, Bác ln vượt qua gian khổ để rèn luyện tinh thần Ngay từ câu thơ đề từ, Bác xác định: Thân thể lao Tinh thần lao Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao Tinh thần kiên cường bất khuất Người thể nhiều thơ khác (Tảo giải, Giã gạo, Tự khuyên ) Điều giúp thấy dũng khí lớn, tinh thần “thép” kiên cường Hồ Chí Minh Dũng khí cịn thể phong thái ung dung tự tại, thân tù tội tinh thần khơng bị trói buộc, tinh thần lạc quan cao độ, tin tưởng tương lai, hướng ánh sáng bình minh nắm vững qui luật sống: - Ví khơng có cảnh đông tàn Trang 182 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngơ Thị Hy Thì đâu có cảnh huy hồng ngày xn Nghĩ bước gian trn, Gian nan rèn luyện tinh thần thêm hăng (Tự khuyên mình) - Sự vật vần xoay đà định sẵn, Hết mưa nắng hửng lên thơi (Trời hửng) Ta cịn tìm thấy Nhật ký tù vẻ đẹp tâm hồn người có lịng u nước thiết tha Trong ngày tháng giam cầm, Người không lúc không hướng Tổ quốc, bạn bè, đồng bào, đồng chí Trong tâm trạng tha thiết nhớ quê hương, nhiều đêm Người thức trắng (Không ngủ được, Đêm khơng ngủ ) Trong hồn cảnh tù đày, Người khơng nghĩ đến thân mà thương cho cảnh nước nhà cảnh lầm than: Ngoại cảm trời Hoa nóng lạnh, Nội thương đất Việt cảnh lầm than (Ốm nặng) Càng đau xót cảnh tù đày không trực tiếp chiến đấu, Người khao khát tự Người nhắc đến nhiều lần từ “Tự do” Nhật ký tù: - Trên đời nghìn vạn điều cay đắng, Cay đắng chi tự Khao khát tự thực chất Người khao khát chiến đấu để thực mục đích đem lại độc lập tự cho dân, cho nước, hồi bão mà Người ơm ấp suốt đời: Xót giam hãm tù ngục, Chẳng xơng trận tiền (Ở Việt Nam có biến động) Hình tượng Hồ Chí Minh tập thơ cịn hình tượng người có trí tuệ lỗi lạc, có tầm nhìn xa trơng rộng, nắm qui luật sống Từ việc quan sát điều bình thường chứng kiến, Người rút triết lý sâu sắc, phát mâu thuẫn hài hước chế độ xã hội thối nát từ tạo nên tiếng cười đầy trí tuệ (Nửa đêm, Lai Tân, Cái cùm, Dây trói, Cảnh binh khiêng lợn ) Qua Nhật ký tù, ta thấy người Hồ Chí Minh tâm hồn người nghệ sĩ giàu cảm xúc, tinh tế, nhạy cảm gắn bó với thiên nhiên sống Bác không bỏ lỡ dịp để ngắm đêm trăng, vẻ đẹp cảnh vật đường bị giải Người yêu sống bình dị người yêu vật vơ tri vơ giác gắn bó với người Một gậy bị đánh cắp, rụng làm cho Người cảm thấy buồn thương Một đặc điểm bật bao trùm Nhật ký tù tình cảm nhân đạo, lịng u thương bao la Hồ Chí Minh nhân loại cần lao kiếp người đau khổ Tấm lòng nhân đạo Người đạt đến mức độ quên mình, Người quan tâm Trang 183 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy khổ lại nhạy cảm sẵn sàng sẻ chia với buồn vui, sướng khổ người khác Trên đường bị giải gian khổ, nhìn thấy cảnh đời lam lũ người lao động người nông dân vất vả nắng hai sương, Người tỏ nỗi cảm thương sâu sắc Có thể nói vui buồn Người gắn liền với buồn vui người lao động Người vui với niềm vui mùa người nơng dân: Tới lúa cịn gái, Gặt hái hôm nửa Khắp chốn nông dân cười hớn hở, Đồng quê vang dội tiếng ca vui (Cảnh ngồi đồng) buồn với nỗi buồn mùa họ: Nghe nói xuân trời đại hạn, Mười phân thu hoạch vài phân (Từ Long An đến Đồng Chính) Người thơng cảm sẻ chia với nỗi bất hạnh người bạn tù Trái tim Người thực rung động sâu sắc trước tình cảnh em bé vừa nửa tuổi mà bị giam tù (Cháu bé nhà lao Tân dương), vợ người tù đến thăm chồng (Vợ người bạn tù đến thăm chồng), người tù chết (Người tù cờ bạc vừa chết), môt người tù nhớ nhà gửi nỗi lịng tiếng sáo (Người bạn tù thổi sáo) Có thể nói tất liên quan đến người, đến sống lợi ích người khơng lọt qua mắt lịng chan chứa tình u thương Hồ Chí Minh Từ điều nói Nhật ký tù thể tâm hồn yêu nước lớn, lòng nhân đạo lớn cốt cách người nghệ sĩ lớn Hình tượng Hồ Chí Minh lên Nhật ký tù hình tượng bậc đại nhân, đại trí, đại dũng, gốc tất Nghiên cứu Nhật ký tù, ta thấy tác phẩm thể phong cách riêng phong phú độc đáo từ nội dung đến hình thức Trước hết điều dễ nhận thấy thơ Hồ Chí Minh tập thơ hồn nhiên, bình dị, giản dị Giản dị từ đề tài (cảnh cùm chân, ghẻ lở, chia nước, rụng ) đến cách nói giản dị, dễ hiểu, dùng điển cố, điển tích Bút pháp thể Nhật ký tù phong phú, đa dạng, linh hoạt:lãng mạn thực, tả thực trữ tình, hướng nội hướng ngoại Nghệ thuật trào lộng đủ sắc thái, đùa vui nhẹ nhàng, tự trào hóm hỉnh, mỉa mai chua chát, châm biếm sắc sảo, đả kích liệt Nhật ký tù có kết hợp hài hịa nhiều yếu tố Chẳng hạn tinh thần thép kiên cường hịa quyện với chất thơ trữ tình đằm thắm, chất chiến sĩ hòa hợp với tâm hồn người chiến sĩ Nhưng nét phong cách trội Nhật ký tù hoà hợp cách tự nhiên màu sắc cổ điển đậm đà với tinh thần thời đại, hay nói cách khác bút pháp cổ điển kết hợp hài hòa với bút pháp đại Có lẽ xuất phát từ điều Hồng Trung Thơng nhận xét thơ Bác “rất Đường mà khơng Đường tí nào" Cần thấy đặc điểm tập Nhật ký tù mà thơ cảm hứng trữ tình Bác Màu sắc cổ điển Trang 184 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy Nhật ký tù thể nhiều phương diện từ đề tài, cách sử dụng thủ pháp ước lệ, tượng trưng miêu tả, giàu cảm hứng thiên nhiên, cách miêu tả thiên nhiên người thơ Phần lớn thơ Nhật ký tù viết theo thể thơ tứ tuyệt cổ điển Qua vần thơ cô đọng, hàm súc ấy, người đọc thấy lên nhân vật trữ tình với dáng điệu thật ung dung, nhàn tản nhà hiền triết, tựa bóng dáng nhà nho ẩn dật lánh việc đời để vui với thú điền viên Nhưng thực người lại kẻ ẩn dật trốn đời mà người hành động, chiến đấu để cải tạo đời, đấu tranh để giành lại độc lập, tự cho đất nước Cho nên vần thơ Bác thấm đượm tư tưởng tình cảm người cách mạng ln lo lắng cho nhân dân, cho đất nước Thơ Bác cổ điển mà đại Nhật ký tù đời giải trí bất đắc dĩ người cách mạng bị giam hãm cảnh tù đày thực trở thành tác phẩm lớn có giá trị Nó giúp người đọc hiểu sâu sắc người Hồ Chí Minh từ chất tới phong thái, từ tư cách chiến sĩ đến tâm hồn người nghệ sĩ Từ ta thấy Hồ Chí Minh, tài nghệ thuật thực với cá tính sáng tạo độc đáo IV PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT Sự nghiệp văn học chủ tịch Hồ Chí Minh phong phú bao gồm nhiều thể loại với nhiều bút pháp đa dạng, linh hoạt Vì tìm hiểu phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh cần phải khảo sát cụ thể thể loại thấy hết nét riêng phong cách sáng tác Người Có thể nói phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng chịu chi phối nhiều yếu tố: quan điểm, mục đích sáng tác, đối tượng tác động, tài năng, cá tính, tư tưởng cảm xúc cụ thể tác giả…Đối với trường hợp cụ thể, Bác vận dụng thể loại với bút pháp, ngôn ngữ phù hợp để đạt hiệu quả, tác động đến đối tượng hướng tới Vì thể loại văn học Hồ Chí Minh có nét phong cách riêng, độc đáo Truyện ký Nguyễn Ái quốc hướng tới đối tượng bọn thực dân phong kiến nên Bác dùng lối viết đại thể sáng tạo dồi linh hoạt qua việc lựa chọn hình thức thích hợp, tình huống, thủ pháp hấp dẫn, đặc biệt nghệ thuật trào phúng độc đáo nhẹ nhàng, hóm hỉnh thâm thúy sâu cay nhằm thật trúng đối tượng đả kích Tác phẩm Người đạt hiệu phê phán thể thành cơng chủ đề, mục đích hướng tới Có thể nói truyện ký Nguyễn Ái quốc thể rõ tính chiến đấu mạnh mẽ đồng thời cho thấy tầm cao trí tuệ sắc bén nhà văn chiến sĩ Văn luận chủ tịch Hồ Chí Minh giàu sức thuyết phục, lơi người đọc bố cục chặt chẽ, lập luận, đanh thép, lý lẽ hùng hồn, hệ thống dẫn chứng sinh động, cụ thể thể lời văn xác, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm tạo nên giọng điệu đa dạng, linh hoạt mỉa mai, châm biếm, tràn đầy cảm xúc Nhìn chung văn luận Bác bộc lộ trí tuệ, tư sắc sảo, giàu tính luận chiến Thơ ca Hồ Chí Minh thể phong cách riêng độc đáo, đa dạng Những thơ hướng tới quần chúng nhân dân nhằm mục đích tuyên truyền vận động, cổ vũ đấu tranh thường Bác viết hình thức giản dị, sáng dễ hiểu với lối nói dân gian quen thuộc, có hình ảnh so sánh ví von độc đáo Mặt khác Bác vận dụng linh hoạt, đa dạng biện pháp nghệ thuật thể thơ tạo nên hình thức phong phú phù hợp với nội dung tuyên truyền đối tượng hướng tới Trang 185 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngơ Thị Hy Thơ cảm hứng trữ tình gồm thơ bộc lộ chân thực, tinh tế tâm hồn, cảm xúc người Hồ Chí Minh nên phong phú đa dạng Nhìn chung phận thơ bộc lộ cảm xúc cách bình dị, tự nhiên qua người đọc thấy lên nhân vật trữ tình với tâm hồn nhạy cảm thiết tha yêu sống, thiên nhiên đất nước ý thức cách mạng dân nước Những thơ có hài hồ tính chất sáng giản dị với tính hàm súc, sâu sắc đặc biệt kết hợp chất trữ tình chất thép, màu sắc cổ điển tính chất đại V KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng có tâm hồn nghệ sĩ lớn Người hiểu rõ văn chương hoạt động sáng tạo cao q đầy khó khăn Sống hoàn cảnh nước, Người xác định cho mục tiêu cao q đấu tranh giành độc lập tự cho dân cho nước nên văn chương Người trở thành vũ khí lợi hại phục vụ có hiệu cho cơng cách mạng Xuất phát từ điều đó, Người sáng tác để lại nghiệp văn chương có giá trị lớn Qua di sản văn chương q giá đó, người đọc hơm mai sau hiểu vẻ đẹp tâm hồn cao quí lĩnh người Việt Nam yêu nước suốt đời biết phấn đấu cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Tác phẩm văn học Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh gồm ba phận lớn: Văn luận, truyện ký, thơ ca Hãy xác định giá trị văn chương phận Văn phong luận Chủ tịch Hồ Chí Minh qua Tun ngơn độc lập Hình tượng Hồ Chí Minh Nhật ký tù Sự kết hợp tính chất vừa cổ điển vừa đại thơ Hồ Chí Minh Chọn phân tích thơ Nhật ký tù để chứng minh TÀI LIỆU THAM KHẢO CẦN ĐỌC Nguyễn Đăng Mạnh 2000 Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945 Hà Nội: Nhà xuất ĐH Quốc gia Đọc từ trang 128 đến 139 Nguyễn Đăng Mạnh.1999 Những giảng tác gia văn học tập 3: Nhà xuất Đại học Quốc gia Đọc phần thứ Nguyễn Đăng Mạnh 1999 Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu phân tích thơ chủ tịch Hồ Chí Minh Bến tre: Nhà xuất trẻ Nhiều tác giả 2004 Từ điển văn học Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Đọc mục có liên quan đến tác giả, tác phẩm đề cập Phan Cự Đệ nhiều tác giả 2000 Giáo trình Văn học Việt Nam (1900 -1945) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đọc chương XXIV Phong Lê - Trần Hữu Tá 2000 Nguyễn Ái quốc - Hồ Chí Minh -Những tác phẩm tiêu biểu (từ 1919 đến 1945) TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Trang 186 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) 2007 Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập (từ đầu kỷ XX đến 1945) Hà Nội: Nhà xuất Đại học sư phạm Đọc chương Sách báo tạp chí chuyên ngành khác Đọc phần có liên quan đến học Các tác phẩm đề cập học Trang 187 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy TỔNG HỢP TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bích Thu, Tơn Thảo Miên 2001 Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Chu Văn Sơn 2003 Ba đỉnh cao thơ Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đinh Trí Dũng 2004 Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Hà Nội: Nhà xuất KHXH G.N.Pospelop 1998 Dẫn luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức 1997 Khảo luận văn chương Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Minh Đức, Huy Cận 1993 Nhìn lại cách mạng thi ca Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Hồ chủ Tịch 1974 Thơ ca Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Giải phóng Hồi Thanh – Hồi Chân 2006 Thi nhân Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Văn học Hồng Trung Thơng 1983 Xn Diệu, tuyển tập Hà Nội: Nhà xuất Văn học Huỳnh Lý – Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh, 1978 Lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, tập V phần I Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lại Nguyên Ân 1999 150 thuật ngữ văn học Hà nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Lê Bá Hán 2002 Tinh hoa Thơ Mới thẩm bình suy ngẫm Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Đình Kỵ 1993 Thơ Mới bước thăng trầm Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Lưu Khánh Thơ 2001 Xuân Diệu tác gia tác phẩm Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Mã Giang Lân 2000 Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 -1945 Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa thơng tin Mai Hương 2000 Ngơ Tất Tố tài lớn đa dạng Hà Nội: Nhà xuất VHTT Mai Hương 2000 Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc Hà Nội: Nhà xuất VHTT Nam Cao 1997 Sống mòn Đồng Tháp: Nhà xuất Tổng hợp Nhiều tác giả 2004 Từ điển văn học Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Ngô Văn Thư 2006 Bàn tiểu thuyết Khái Hưng Nhà xuất Thế giới Nguyễn Công Hoan 2000 Tuyển tập Hà Nội: Nhà xuất Hội nhà văn Nguyễn Công Hoan 1971 Đời viết văn Hà Nội: Nhà xuất văn học Nguyễn Công Hoan 1977 Hỏi chuyện nhà văn Hà Nội: Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn VN Trang 188 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy Nguyễn Đăng Điệp – Nguyễn Văn Tùng 2010 Thi pháp học Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đăng Mạnh 2000 Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945 Hà Nội: Nhà xuất ĐH Quốc gia Nguyễn Đăng Mạnh 1999 Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu phân tích thơ chủ tịch Hồ Chí Minh Bến tre: Nhà xuất trẻ Nguyễn Đăng Mạnh.1999 Những giảng tác gia văn học (3 tập): Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Đăng Mạnh 1987 Vũ Trọng Phụng tuyển tập Hà Nội: Nhà xuất Văn học Nguyễn Hồnh Khung 1998 Văn xi lãng mạn Việt Nam (2 tập), TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Ngọc Thiện 2001 Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm Hà Nội: Nhà xuất GD Nguyễn Trác 1978 Lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, tập V phần Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Cự Đệ 1977 Ngô tất Tố (2 tập) TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn học Phan Cự Đệ 2000 Văn học Việt Nam (1900 -1945) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Cự Đệ 2002 Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 -1945 Hà Nội: Nhà xuất Văn học Phan Cự Đệ 2007 Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử - Thi Pháp – Chân dung Đà nẵng: Nhà xuất Giáo dục Phong Lê - Trần Hữu Tá 2000 Nguyễn Ái quốc - Hồ Chí Minh -Những tác phẩm tiêu biểu (từ 1919 đến 1945) TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Tố Hữu 1974 Thơ Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục giải phóng Trần Đăng Suyền 2010 Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trần Đình Sử 2004 Lý luận văn học tập I Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Đình Sử 1993 Giáo trình thi pháp học TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất trường ĐHSP Trần Đình Sử 1996 Lý luận phê bình văn học Hà Nội: Nhà xuất Hội nhà văn Trần Đình Sử 2008 Lý luận văn học tập Hà Nội: Nhà xuất ĐHSP Trần Hữu Tá 2000 Vũ Trọng Phụng, tác phẩm tiêu biểu TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Vũ Thanh Việt 2000 Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa thơng tin Xn Diệu tập1 1983 Tuyển tập Hà Nội: Nhà xuất Văn học Trang 189 ... văn học Việt Nam giai đọan 1930- 1945 Những tiền đề lịch sử - xã hội - văn hóa dẫn đến xuất chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Trang 21 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945. .. Cao, Tơ Hồi… Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 học phần quan trọng chương trình văn học chuyên ngành Ngữ văn Nó cung cấp cho sinh viên kiến thức giai đoạn văn học văn học Việt Nam đại Nó giúp... trọng văn học 1930 -1945 tiến trình văn học + Những đóng góp giai đoạn văn học tiến trình đại hóa văn học Trang Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ths Ngô Thị Hy + Hiểu số tượng văn học đặc biệt

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w