1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 447,98 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: SỬ DỤNG THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH TRONG GIỜ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Tác giả sáng kiến:TRỊNH THỊ HỒNG THẮM Mã sáng kiến: 18.51.01 Vĩnh Phúc, Tháng 2/2019 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC 1.Lời giới thiêu……………………………………………………………….1 2.Tên sáng kiến: Sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc hiểu văn văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến hết kỉ XX…………………….1 3.Tác giả sáng kiến: Trịnh Thị Hồng Thắm…………………………………….1 4.Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Trịnh Thị Hồng Thắm…………………….1 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………………………………… 6.Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu………………………………………… 7.Mô tả chất sáng kiến:………………………………………………… Phần I:Đặt vấn đề……………………………………………………………… 1.Lí chọn đề tài………………………………………………………………1 2.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….3 3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 4.Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………4 5.Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………….4 6.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………4 7.Mô tả chất sáng kiến………………………………………………….5 7.1.Về nội dung sáng kiến PHẦN II :NỘI DUNG SÁNG KIẾN………………………………………… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN…………………………………………………5 1.1.Thao tác lập luận…………………………………………… .5 1.2.Thao tác lập luận so sánh……………………………………………………5 1.3.Đọc hiểu văn văn học………………………………………………… CHƯƠNG II :CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1.Thực trạng việc sử dụng TTLLSS đọc hiểu VBVH GV nay………………………………………………………………………….7 2.2 Thực trạng việc sử dụng TTLLSS trình tạo lập văn NL nay……………………………………………………………………… 11 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN SO SÁNH……………12 3.1.Mục tiêu nguyên tắc…………………………………………………….12 3.2.Một số phương diện so sánh……………………………………………….13 3.3.Thiết kế giáo án thực nghiệm………………………………………………28 CHƯƠNG 4: HIỆU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ…………………………………… 34 7.2.Về khả áp dụng sáng kiến……………………………………… 35 8.Những thông tin cần bảo mật………………………………………… 36 9.Các điều kienj cần thiết để áp dụng sáng kiến……………………………… 36 10.Đánh giá lợi ích thu được………………………………………………… 37 11.Danh sách tổ chức ,cá nhân tham gia áp dụng thử…………… 39 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………39 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 40 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TW Trung ương THPT Trung học phổ thông GD & ĐT Giáo dục Đào tạo download by : skknchat@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Để đổi phương pháp dạy học có hiệu tất mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, học sinh giáo viên khơng thể lịng với có sẵn sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn giảng dạy Một việc cần làm người giáo viên phải có ý thức sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu văn văn học, góp phần tạo hứng thú cho học sinh Từ đó, giáo viên hình thành cho học sinh kĩ sử dụng thao tác lập luận so sánh trình tạo lập văn nghị luận, tăng thêm tính thuyết phục cho viết; có đủ kiến thức kĩ cần thiết để giải dạng nghị luận so sánh văn học (xã hội) mà Bộ yêu cầu Tên sáng kiến: Sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc hiểu văn văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến hết kỉ XX Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trịnh Thị Hồng Thắm - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn – Thị trấn Tam Sơn – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0963.187.853 -Email: trinhthihongtham.gvsangson@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Cá nhân GV Trịnh Thị Hồng Thắm – Trường: THPT Sáng Sơn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy học tập môn Ngữ văn lớp 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 10/2018 download by : skknchat@gmail.com Mô tả chất sáng kiến: 7.1/ Về nội dung sáng kiến: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Luật Giáo dục 2005, điều quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị số 29 - Ban chấp hành TW Đảng khóa XI đặt nhiệm vụ: “Đổi toàn diện giáo dục” Nghị đạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông là: “ tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Để đạt mục tiêu trên, Nghị đưa nhiệm vụ, giải pháp: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”.  Mặt khác, từ năm 2009 đến nay, công tác đề thi Tốt nghiệp THPT THPT Quốc gia môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT trọng đến dạng đề mở, đặc biệt dạng nghị luận so sánh văn học Trong đó, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lại chưa đưa dạng vào giảng dạy cho học sinh Bời vậy, học sinh lúng túng gặp dạng đề Đa số, em cho khó sức em Các em chưa biết cách xác định luận điểm, chưa xác định phương pháp… Bên cạnh đó, dạy lớp, download by : skknchat@gmail.com phận giáo viên không (hoặc chưa thường xuyên) sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu, chưa khai thác văn cách thấu đáo, chưa tạo hứng thú cho học sinh học Áp lực thời gian, dung lượng kiến thức khiến cho giáo viên chủ yếu cung cấp kiến thức văn cho học sinh Bời vậy, vơ hình trung, học sinh lại cảm thấy “xa lạ” với dạng nghị luận so sánh (trong có dạng nghị luận so sánh vấn đề xã hội- thường đề thi chọn học sinh giỏi) Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học là yêu cầu quan trọng thực cách đồng cấp học, môn học Nằm hệ thống mơn văn hố cấp học THPT, môn Ngữ văn đặt yêu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên Đề tài giúp thầy, giáo phát huy vai trị thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu văn văn học Qua dạy, hình thành kỹ lực đọc hiểu cho học sinh : lực tư duy, lực so sánh, lực trình bày vấn đề, lực trao đổi thảo luận Thầy giáo có hội đổi phương pháp dạy học nội dung dạy học Từ đó, nâng cao trình độ chun mơn, khả nghiên cứu khoa học thân Cuối cùng, đề tài cung cấp cho thầy cô giáo nguồn tư liệu cụ thể, chi tiết bổ ích phương diện so sánh đọc- hiểu văn văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945- hết kỉ XX 2.2 Đối với học sinh Đề tài đem đến cho em học bổ ích, giúp em tăng thêm hứng thú học Các em có thêm kiến thức kỹ nãng lập luận download by : skknchat@gmail.com so sánh trình đọc - hiểu văn văn học Biết sử dụng thao tác tạo lập văn nghị luận Các em không lúng túng( có tâm lý e ngại) với dạng đề so sánh Ngoài ra, đề tài cung cấp cho em học sinh nguồn tư liệu quý, thiết thực, cụ thể phương diện so sánh văn văn học Đối tượng nghiên cứu: Ðối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng thao tác lập luận so sánh đọc - hiểu văn văn học Việt Nam Phạm vi: văn văn học Việt Nam giai đoạn 1945- hết kỉ XX Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu: Chương trình ngữ văn (những văn văn học Việt Nam giai đoạn 1945hết kỉ XX) nhà trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ giới thiệu phương pháp giúp cho học sinh có kỹ sử dụng thao tác lập luận so sánh qua trình đọc- hiểu văn văn học tạo lập văn nghị luận Ngồi ra, đề tài nguồn tài liệu để thầy cô giáo tham khảo giảng dạy trao đổi với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận: sử dụng việc nghiên cứu lí luận “Thao tác lập luận”, “Thao tác lập luận so sánh”, “Giờ đọc- hiểu văn bản” Phương pháp khảo sát thực tiễn: sử dụng việc thu thập thông tin thực trạng đọc- hiểu, lực sử dụng thao tác so sánh học sinh Phương pháp hồi cứu tư liệu: Thu sử dụng việc tìm hiểu tất tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com Phương pháp thực nghiệm: dạy thực nghiệm lớp với đối tương học sinh lớp 12 Phương pháp chuyên gia: Tôi quan tâm trao đổi với chuyên gia có kinh nghiệm, hiểu biết kỹ nãng đọc- hiểu vãn kỹ làm văn Phương pháp dùng để đánh giá hiệu nội dung đề xuất sau tổ chức thực nghiệm, từ để điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp : Dựa sở thu thập số liệu qua dự đọc- hiểu vãn lớp, chúng tơi sâu phân tích để làm sở nghiên cứu tổ chức dạy đọc- hiểu vãn với việc sử dụng thao tác lập luận so sánh Ðồng thời, tiến hành so sánh tài liệu, kết nghiên cứu để thấy độ tin cậy, biến đổi Sau đó, áp dụng phương pháp tổng hợp để có nhận định, đánh giá luận điểm phù hợp với kết nghiên cứu đạt PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Thao tác lập luận 1.1.1 Khái niệm Thao tác dùng để việc thực động tác theo trình tự yêu cầu kỹ thuật định Thao tác lập luận q trình triển khai lí lẽ cách lơ gic nhằm phát thêm chân lí từ chân lí có 1.1.2 Phân loại Có loại thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh 1.2.Thao tác lập luận so sánh: Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết 1.3 Đọc- hiểu văn văn học 1.3.1 Đọc- hiểu văn gì? download by : skknchat@gmail.com Theo Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng: “Đọc- hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc” “Đọc- hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Còn với Giáo sư Trần Đình Sử: “Đọc- hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” Như vậy, đọc- hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc- hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), phương pháp dạy học Văn thay khái niệm “Đọc- hiểu văn bản” Đọc- hiểu có ba khâu: đọc- hiểu ngôn từ (chữ, từ, câu, đoạn, văn bản); hai đọc- hiểu hình tượng biểu đạt ba hiểu ý nghĩa biểu đạt Dạy khâu có phương pháp khác với dạy khâu hai trọng tâm dạy đọc văn khâu ba Nhiều trường hợp đọc hiểu mà không hiểu ý nghĩa biểu đạt văn Ba khâu không tách rời nhau, không hiểu khâu khơng có khâu hai, khơng có khâu hai khơng có khâu ba Đọc- hiểu khâu ba phải vận dụng nhiều phương pháp đặc thù 1.3.2.Vai trò thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu văn văn học Nội dung tư tưởng, tình cảm tác phẩm văn học thể hình thức nghệ thuật định, ngôn ngữ văn chương định Cho nên, phải bám sát văn ngôn từ, kết hợp cách nhuần nhuyễn việc phân tích nội dung tư tưởng với phân tích nghệ thuật, để hay đẹp mà đánh giá tác phẩm Muốn hay đẹp để đánh giá tác phẩm mặt nội dung hình thức, để người nghe có nhìn nhiều chiều, sâu sắc download by : skknchat@gmail.com tác phẩm văn học, cần sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu q trình phân tích Trong đọc- hiểu văn lớp, kỹ đọc diễn cảm, đọc để lấy khơng khí, khơi gợi hứng thú người học kết hợp sử dụng thao tác lập luận: giải thích, phân tích, bình luận thao tác đưa lại hiệu định q trình giảng dạy, phân tích tác phẩm văn học thao tác so sánh đối chiếu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh đọchiểu văn văn học giáo viên Vận dụng thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu tác phẩm văn học vấn đề mẻ Trong “Làm văn 10” (sách giáo khoa chưa phân ban), phần “Cách làm văn phân tích đoạn thơ, đoạn văn” nói đến việc phối hợp thao tác lập luận văn phân tích Trong bình giảng phân tích tác phẩm văn học nhà nghiên cứu, phê bình văn học, thấy, tác giả sử dụng thành công thao tác lập luận so sánh “Hãy để ý đến thời gian sáng tác Đất nước: 19481955 Đây dấu hiệu đặc biệt chứng tỏ “lạ”, điểm độc đáo thơ Thông thường, thơ trữ tình dung lượng sáng tác ngày , buổi, chí dăm ba tiếng đồng hồ (Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Tây Tiến Quang Dũng rõ ràng thế) – tr164, “Đến với tác phẩm văn chương”- PGS.TS Lê Quang Hưng- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012) Tuy nhiên, việc vận dụng thao tác vào trình đọc- hiểu tác phẩm văn học nhiều trường phổ thông chưa ý đến Hiện nay, trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng, số học sinh (đặc biệt học sinh khối A B) thờ ơ, lãnh đạm với môn Văn Nhiều tác phẩm đặc sắc khơng thu hút em Thậm chí, bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tuyệt vời có em học sinh (thậm chí học sinh khối D) khơng thích nên khơng đọc download by : skknchat@gmail.com ... để giải dạng nghị luận so sánh văn học (xã hội) mà Bộ yêu cầu Tên sáng kiến: Sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc hiểu văn văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến hết kỉ XX Tác giả sáng kiến:... tích tác phẩm văn học thao tác so sánh đối chiếu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh đọchiểu văn văn học giáo viên Vận dụng thao tác lập luận so sánh đọc- ... tắc sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu văn 3.1.1 Mục tiêu Trong đọc- hiểu, tùy văn mà giáo viên nên sử dụng cách linh hoạt thao tác lập luận so sánh để đưa đến hiệu định So sánh để hiểu

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc- đọc-hiểu văn bản văn hoc của giáo viên. - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
Bảng 1 Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc- đọc-hiểu văn bản văn hoc của giáo viên (Trang 12)
Bảng 2: Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh của họcsinh trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận. - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
Bảng 2 Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh của họcsinh trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận (Trang 14)
7 Những đứa   con - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
7 Những đứa con (Trang 25)
xấu xí từ ngoại hình cho tới lời ăn, tiếng nói,   không   nhà   cửa,   không   người   thân thích - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
x ấu xí từ ngoại hình cho tới lời ăn, tiếng nói, không nhà cửa, không người thân thích (Trang 25)
9 Rừng xà Nhân vật * Điểm chung: Ở hai nhân vật, Mai và - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
9 Rừng xà Nhân vật * Điểm chung: Ở hai nhân vật, Mai và (Trang 26)
Cả hai nhân vật đều là những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của  dân  tộc Việt  Nam  chống giặc  ngoại xâm.” - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
hai nhân vật đều là những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm.” (Trang 26)
- Nhân vật Mai là hình tượng người mẹ Tây Nguyên trong giai đoạn chống Mỹ ở Tây Nguyên - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
h ân vật Mai là hình tượng người mẹ Tây Nguyên trong giai đoạn chống Mỹ ở Tây Nguyên (Trang 27)
- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật người lái đò. - Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
p của hình tượng nhân vật người lái đò. - Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân (Trang 30)
Hoạt động hình thành kiến thức mới - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
o ạt động hình thành kiến thức mới (Trang 33)
1. Vì sao hình tượng sơng Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân lại có - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
1. Vì sao hình tượng sơng Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân lại có (Trang 35)
Bảng 3: Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh của họcsinh trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận. - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
Bảng 3 Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh của họcsinh trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận (Trang 37)
Bảng 3: Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh của họcsinh trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận. - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX
Bảng 3 Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh của họcsinh trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w