1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập văn học dân gian việt nam

32 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM “LĨNH NAM CHÍCH QI” – TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HĨA Nguyễn Hùng Vỹ Có tác phẩm nghệ thuật mà giá trị vượt ngồi chất liệu, vượt ngồi cấu tạo hình thức, vượt ngồi quy phạm nghệ thuật sáng tạo Nó kết tinh đặc biệt văn hóa, thời đại lịch sử, có sứ mạng đặc biệt đời sống dân tộc, quốc gia Hào hùng, thiêng liêng đầy xúc động quốc thiều vang lên, quốc kì tung bay, quốc huy hiển Mọi phân tích âm nhạc, hội họa, điêu khắc trước tác phẩm trở nên phiến diện nơng cạn Cho dù biết tác phẩm nghệ thuật người sáng tạo Trong tiến trình văn học Việt Nam, Lĩnh Nam chích qicũng tác phẩm nghệ thuật có tính chất Tri thức cội nguồn dân tộc trở thành máu thịt ta, khí trời ta hít thở Những biểu tượng Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Bọc trăm trứng, Mười tám đời vua Hùng… trở thành vốn văn hóa hiển nhiên nhiều hệ nhân dân nước Việt Tất điều có tác phẩm cội nguồn văn chương: Lĩnh Nam chích qi Tiếp cận nó, dù đứng cờ lí thuyết văn học khó hình dung ý nghĩa giá trị Định vị tiến trình văn học, tiến trình văn hóa dân tộc luôn công việc tương lai I SỐ PHẬN Trong kho tàng văn học trung đại Việt Nam, Lĩnh Nam chích quái tác phẩm thiêng liêng Các bậc đại nho tài cao học rộng, tràn trề tinh thần quốc, lòng hiếu cổ (yêu truyền thống văn hóa dân tộc) từ Trần Thế Pháp qua Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Đặng Minh Khiêm đến Đoàn Vĩnh Phúc, sau Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú… tiếp cận tác phẩm với thái độ thành kính, ngưỡng vọng Số phận tác phẩm Lĩnh Nam chích quái dường tương đồng với số phận văn hóa Đại Việt, văn hóa dân tộc: thăng trầm chìm nổi, đối diện với thử thách sống thiên tai nhân họa, mang sức sống mãnh liệt, khả tạo sinh ghê gớm cuối vĩnh viễn trường tồn với non sông đất nước Đọc dòng cảm thán nhà sử học, nhà thơ Đặng Minh Khiêm Tựa sách Vịnh sử thi tập ông đề vào mùa xuân năm Quang Thiệu thứ (1520), ta phần hiểu điều đó: “Vào khoảng năm Hồng Thuận, tơi vào sử qn, trộm có ý thuật lại chuyện xưa, hiềm sách chứa Bí thư qua nhiều binh hỏa, đa phần mát Chỉ cịn thấy có sách Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử kí Phan Phu Tiên, Việt Điện u linh tập lục Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp mà thôi…” Kho sách quý triều đình mà năm kỉ thư tịch văn hiến cịn lại có vậy, thật xót xa Văn chương vô mệnh lụy phần dư, câu thơ sau thi hào Nguyễn Du đâu dành cho trường hợp cụ thể nào, định đề cho số phận văn chương trung đại phương Đông, có Việt Nam Nhưng may mắn sót lại qua binh hỏa có sức tạo sinh mãnh liệt, Lĩnh Nam chích quái quốc sử dùng làm tài liệu, ghi chép, trùng bổ, khảo đính dạng lục, tập, liệt truyện, tân đính, ngoại truyện, phụ thời trung đại, biên dịch, khảo sát, nghiên cứu tận ngày Với nhà nghiên cứu văn học tầm nguyên, Lĩnh Nam chích qi trở thành đối tượng kì thú, đầy rẫy phức tạp khiếm khuyết Nhưng với nhà nghiên cứu văn học, Lĩnh Nam chích quái với phát triển phồn vinh không ngơi nghỉ nó, qua dị bản, nhìn thấy tượng đầy sức sống đầy lực trường tồn Từ cốt lõi 22 truyện (có xuất nhập tên truyện) văn cổ truyền, Vũ Quỳnh, Kiều Phú biên soạn lại, Đoàn Vĩnh Phúc, Lê Q Đơn, Phan Huy Chú xác nhận, có Lĩnh Nam chích quái tục biên đến số gần 80 truyện khoảng 15 văn cịn Cái lí sâu xa để tác phẩm không ngừng phát triển qua thời gian vậy? II TƯ TƯỞNG Bất luận người biên soạn Lĩnh Nam chích qi theo triết thuyết tơn giáo hay đạo đức xã hội Bất luận người chép, tăng bổ, bình luận sau suốt thời kì trung đại theo kiến nào, quy thức văn chương nào, tư tưởng thống sối họ xây dựng, tiếp cận tác phẩm tư tưởng ÁI QUỐC Trong tồn tổng thể nó, Lĩnh Nam chích qi tượng đài kì diệu cho tư tưởng quốc Chính điều kim nam cho học giả, dù tiếp cận tác phẩm phương pháp khoa học ngữ văn nào, phải đứng tư cách, nhân cách người quốc Trong lời Tựa cho việc biên soạn mình, Vũ Quỳnh từ 1492 cho thấy: “Chính bậc tài cao học rộng thời Lý – Trần khởi thảo, bậc quân tử uyên bác, hiếu cổ đời nhuận sắc thêm”, ơng nói thêm “đó sử truyện chăng?” Lĩnh Nam chích quái đời kết tụ tinh thần độc lập dân tộc chặng đầu kỉ nguyên Đại Việt hào hùng Trải qua ngàn năm Bắc thuộc, tư tưởng độc lập dân tộc khởi phát từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng (thế kỉ I), Bà Triệu (thế kỉ III) bắt đầu có thành Lí Bơn (thế kỉ VI) thực lịch sử chắn với Ngô Quyền (thế kỉ X), đất nước ta bước vào kỉ nguyên Đại Việt với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ vững quốc gia phong kiến độc lập, chiến thắng lực xâm lược lớn thời đại Tống, Nguyên, Minh Một đất nước có văn hiến, nhân dân tự ý thức quyền độc lập dân tộc nhiệm vụ tư tưởng quan trọng bậc thời đại Thắng lợi kháng chiến khởi nghĩa vừa điều kiện vừa hệ tư tưởng Khơng có lịch sử khơng có dân tộc Nói Lĩnh Nam chích qi “sử truyện” bao hàm ý nghĩa Với 22 cốt truyện bản, dù xếp theo trình tự Lĩnh Nam chích qi trình diễn trước ý thức truyền thống lịch sử riêng đất nước từ buổi hồng hoang đến câu chuyện xảy thời đại nhà Trần Sau này, bậc túc nho giàu nhiệt huyết có bổ sung thêm theo tư tưởng đó: câu chuyện truyền cõi Lĩnh Nam, khác với Trung Hoa Họ không khẳng định văn hiến dân tộc độc lập Nguyễn Trãi nói Bình Ngơ đại cáo: Sơn xuyên chi phong vực kí thù, BắcNam chi phong tục diệc dị Nói lại: Một tượng đài tinh thần thiêng liêng kì diệu, Lĩnh Nam chích qi Khơng dễ để lí giải tường tận III CẤU TẠO Với 15 văn Lĩnh Nam chích qi đến cịn lưu giữ giới thiệu chuyên luận, báo cáo, luận văn khoa học có phận ổn định thừa nhận có sớm gồm 22 truyện, gần với văn khởi nguyên Dù ghi chép khác nhau, thứ tự, tên truyện, có xuất nhập chút bớt tiểu dị, dựa vào đại đồng, có trình tự văn sau: - Quyển gồm: 1) Truyện Hồng Bàng; 2) Truyện Ngư tinh; 3) Truyện Hồ tinh; 4) Truyện Mộc tinh; 5) Truyện Trầu cau; 6) Truyện Nhất Dạ Trạch; 7) Truyện Đổng Thiên Vương; 8) Truyện Bánh chưng; 9) Truyện Dưa hấu; 10) Truyện Bạch trĩ - Quyển gồm: 1) Truyện Lý Ông Trọng; 2) Truyện Giếng Việt; 3) Truyện Rùa Vàng; 4) Truyện Man Nương; 5) Truyện Nam Chiếu; 6) Truyện thần sông Tô Lịch; 7) Truyện thần núi Tản Viên; 8) Truyện hai vị thần Long Nhãn – Như Nguyệt (hoặc Truyện Hai Bà Trưng thay cho truyện này); 9) Truyện Từ Đạo Hạnh; 10) Truyện Dương Không Lộ - Nguyễn Giác Hải; 11) Truyện Hà Ơ Lơi; 12) Truyện Dạ Thoa Vương Với trình tự chung vậy, khơng khó phát ý đồ lịch sử chung người làm sách: xếp theo trình tự thời gian: chuyện đầu thời tiền sử, chuyện sau thuộc thời Trần Nhưng không quán cho tất Truyện thần núi Tản Viên lại đứng tận thứ 17 sau truyện khác thời Bắc thuộc Truyện Rùa Vàng lại sau Truyện Lý Ông Trọng… Một kiểu cấu trúc ngầm ẩn chăng? Ta chưa tường Trong điều kiệc nay, đành tạm cho rằng, trình sưu tập Vũ Quỳnh, Kiều Phú có xáo trộn định từ đó, nhà biên soạn tơn trọng cổ mà làm Tuy nhiên, trừ phần xáo trộn ỏi đó, ta nhìn theo cách nhìn dân gian, đặc biệt với một, LĩnhNam chích qi khơng khỏi gợi ý cho cấu trúc quen thuộc thần thoại sử thi dân gian cổ đại: - Chủ đề Khởi nguyên: Truyện họ Hồng Bàng - Chủ đề Chinh phục tự nhiên, ổn định địa bàn quốc gia cổ đại: Truyện Ngư tinh, Truyện Hồ tinh, Truyện Mộc tinh - Chủ đề Sự đời hôn nhân: Truyện Trầu cau, Truyện Nhất Dạ Trạch - Chủ đề Chiến tranh lạc (biến thái thành chiến tranh dân tộc): Truyện Đổng Thiên Vương - Chủ đề Sự đời văn hóa vật chất: Truyện Bánh chưng, Truyện Dưa hấu, Truyện Bạch trĩ Chúng ta biết, tác giả Lĩnh Nam chích quái chưa phải nhà văn học dân gian đại, vang bóng cấu trúc thơng thường sử thi thần thoại có khơng thể khơng khiến ta quan tâm Đó cấu trúc, dù cịn có chỗ xộc xệch, rõ ràng có mơ hình có chủ ý Nếu so sánh với Việt điện u linh có cấu trúc ba phần Lịch quân (vua đời), Lịch đại phụ thần (bầy đời) Hạo khí anh linh (sự tích linh thiêng) ta thấy rõ ràng, cấu trúc, Lĩnh Nam chích quái hướng hẳn cội nguồn dân tộc, phía nhân dân văn hóa địa IV NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT Như nói, ngắm kĩ, ta thấy Lĩnh Nam chích quái tượng đài tinh thần cổ kính vừa thiêng liêng vừa kì diệu Đó kì quan văn hóa kết tụ qua thăng trầm lịch sử phức tạp đầy tâm cho độc lập dân tộc, cho văn hiến địa Nó văn xi khơng nghệ thuật ngơn từ, tự đâu thiên truyện cổ Đó khối đa diện chứa đựng yếu tố vừa thực vừa kì ảo mãi kêu gọi tiếp cận, lí giải Trước nó, khơng người mà người xưa không khỏi băn khoăn Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn kỉ Hồng Bàng thị Đại Việt sử kí tồn thư (cũng tương tự Truyện Họ Hồng Bàngtrong Lĩnh Nam chích qi) nói: “Trong buổi trời đất mở mang, có người khí hóa có hình hóa, hai khí âm dương Kinh Dịch nói: “Trời đất hợp khí, vạn vật hóa thần, đực hợp tinh, vạn vật hóa sinh”… Nuốt trứng chim huyền điểu mà sinh nhà Thương, giẫm vết chân khổng lồ mà dấy lên nhà Chu, ghi thực Con cháu Thần Nông thị Đế Minh lấy gái Vụ Tiên mà sinh Kinh Dương Vương, tức thủy tổ Bách Việt Vương lấy gái Thần Long mà sinh Lạc Long Quân, Lạc Long Quân lấy gái Đế Lai mà có phúc lành sinh trăm trai Đó chẳng gây nên nghiệp nước Việt ta hay sao? Xét sách Thơng giảm ngoại kỉ nói: Đế Lai Đế Nghi, theo ghi chép Kinh Dương Vương em ruột Đế Nghi, mà có kết với nhau, có lẽ đời hoang sơ, lễ nhạc chưa đặt mà chăng?” Vũ Quỳnh biện luận: “Sự việc kì qi mà khơng nhảm nhí, nhân vật kì lạ mà khơng trở thành u tinh” Đồn Vĩnh Phúc khun: “Chớ Khổng Tử nói mà đâm hiểu nhầm” Thái độ người xưa trước Lĩnh Nam chích quái khiến phải suy nghĩ Rõ ràng, họ nhà nho tài cao học rộng, họ theo lời Khổng Tử: “Bất ngữ quái lực loạn thần” Tuy nhiên họ vượt qua kiến, lịng tơn trọng cổ nhân, lưu giữ cho chi tiết quý giá đến tận ngày Nếu khác kiến đập bỏ tương lai cịn biết bấu víu vào đâu?! Về mặt nội dung, Lĩnh Nam chích quái, mặt tự sự, với nhân vật, cốt truyện, mối quan hệ, chi tiết, tác phẩm trình diễn trước nội dung hiển minh khơng lấy làm khó hiểu Thậm chí đánh giá loại tự sơ khai đơn giản, loại văn xuôi mở cho văn xi trung đại Trình bày nội dung hiển minh ra, có ngó kĩ theo lí thuyết thể loại nọ, xưa nay, thật khó qua khỏi đánh giá súc tích cách năm trăm năm Vũ Quỳnh, người có cơng đầu phát biên soạn lại nó: “Quế Hải nằm Lĩnh ngoại, sơng núi kì lạ, đất đai linh thiêng, người hào kiệt, vật tinh hoa thường có Từ thời Xuân Thu, Chiến quốc trở trước cách thời cổ chưa xa, phong tục phương Nam cịn giản dị, chưa có sử sách để ghi chép, nhiều chuyện bị Truyện may mà được, nhờ nhân dân truyền Từ Lưỡng Hán, Tam Quốc, Đông Tây Tấn, Nam Bắc triều đến Đường, Tống, Nguyên có sử truyện để ghi chép việc…, tích kê cứu rõ ràng Nhưng nước Việt ta vốn miền đất hoang thời cổ nên ghi chép sơ lược Người Việt ta dựng nước từ thủa Hùng Vương, văn minh dần qua đời Triệu, Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, đến bắt đầu kết tụ, quốc sử ghi chép đặc biệt tường tận Thế tập truyện làm ra, có lẽ sử truyện chăng? Khơng biết sách soạn vào thời nào, hoàn thành Người khởi thảo nhà nho tài cao học rộng thời Lý – Trần, cịn nhuận sắc bậc quân tử hiếu nhã bác cổ ngày Ngu sau xin khảo sát trình bày đầu đuôi truyện, đồng thời nêu lên ý tưởng tác giả Như Truyện Hồng Bàng nói rõ trình khai sáng nước Hồng Việt; Truyện Dạ Thoa Vương tóm lược manh nha chiêm thành; Truyện Chim Trĩ trắng để chép họ Việt Thường; Truyện Rùa Vàng để viết tích An Dương Vương Theo phong tục phương Nam, đồ sính lễ khơng quan trọng trầu cau; đưa biểu dương nhằm làm cho nghĩa vợ chồng, tình cảm anh em tỏ rõ Vào mùa hè, hoa phương Nam khơng q dưa hấu; nêu lên để nói, nhằm phê phán thái độ cậy vào mà coi thường ơn chúa Truyện Bánh chưng ngợi khen lịng hiếu thảo;Truyện Ơ Lơi răn dặn thói dâm bơn Đổng Thiên Vương phá giặc Ân, Lý Ơng Trọng diệt Hung Nơ, qua biết nước Nam có người tài giỏi Chử Đồng Tử tình cờ mà lấy Tiên Dung, Thôi Vĩ không hẹn mà gặp tiên khách, qua thấy âm đức việc thiện Truyện Đạo Hạnh, Khơng Lộ đáng khích lệ chỗ báo thù cha, mà tích hai vị thiền sư qua mai Truyện Ngư Tinh, Hồ Tinh đáng ngợi khen chỗ trừ yêu quái, mà ân đức Long Vương qua khơng thể quên Hai vị họ Trương sống trung nghĩa, chết thành thổ thần, nêu lên để biểu dương, bảo khơng được? Thần Tản Viên linh thiêng, có khả diệt loại thủy tộc, làm rõ để soi sáng, nói khơng phải? Cịn Nam chiếu cháu Triệu Vũ, nước mắt mà phục thù; Man Nương mẹ Mộc Phật năm hạn làm mưa; Tơ Lịch thần đất Long Đỗ; Xương Cuồng tinh chiên đàn; đằng lập đền miếu để thờ cúng, khiến dân hưởng phúc, đằng dùng phép thuật để diệt trừ, khiến dân khỏi tai họa, việc kì qi mà khơng nhảm nhí, nhân vật khác lạ mà không trở thành yêu tinh; câu chuyện hoang đường, khơng đáng, dấu tích cịn đó, làm chứng Chung quy, tất nhằm khuyến khích việc thiện, răn đe điều ác, từ bỏ giả dối, tìm đến chân thực, cốt khích lệ phong tục mà thơi! So với Sưu thần kí đời Tấn Địa qi lục đời Đường tính chất Ơi! Việc lạ Lĩnh Nam nhiều lắm! Các câu chuyện xảy không chờ khắc vào đá, in vào sách mà gắn ghi vào lòng dân, lưu truyền bia miệng., từ em bé đầu xanh đến cụ già đầu bạc ca tụng mến mộ, lấy làm răn Thế chúng liên quan đến cương thường, mở mang phong hóa đâu phải ít! ” Trích dẫn dài, điều khơng thể khơng làm đoạn văn đạt đến độ mẫu mực kinh điển phê bình tác phẩm bậc đại nho; gần gũi với hơm nay, ta đọc theo nghĩa hiển minh mà truyện muốn trình diễn Trên mặt kĩ thuật tự sự, ta thấy truyện có cấu trúc đồng dạng theo kiểu Chí quái, thể loại văn học Trung Hoa thời Ngụy Tần Nam Bắc triều, có truyện viết theo kiểu Truyền kì, thể loại thịnh hành thời Đường Câu chuyện kết cấu theo mạch thẳng trình tự thời gian, thường bắt đầu giới thiệu thời điểm kiện bắt đầu xảy Lai lịch nhân vật trình bày rõ ràng, sáng sủa ngắn gọn Tiếp tục diễn biến cốt truyện theo hành trạng mối quan hệ, kiện, chi tiết nhân vật Kết thúc truyện nhằm giải thích tượng, hoạt động thờ cúng, tập tục hay dấu tích để lại, ghi nhận phong tặng triều đình, hành vi âm phù Phần kết thường hai chữ “Từ đấy…” kết thúc truyện cổ dân gian Nói chung cốt truyện, cấu tạo truyện tự nhiều so với Việt điện u linh Lý Tế Xuyên Điều đáng lạ dù truyện mang tên Lĩnh Nam chích quái (Sưu tập, lượm lặt lạ cõi Lĩnh Nam) song hành trình truyện dường khơng lấy kì ảo quái dị hay kinh dị làm mục tiêu mà ý đồ rõ ràng trái lại: yếu tố coi quái lại trình bày minh bạch lí Tất sáng sủa rõ ràng Nếu muốn chờ đợi giới Chí quái thời Ngụy Tần Nam Bắc triều, truyền kì đời Đường, Liêu trai chí dị đời Thanh thất vọng Truyện đọc dễ hiểu Mọi chi tiết xếp có logic nguyên nhân kết quả, thật đơn giản mạch lạc, không hướng đến kì mục đích tự thân Nó sử truyện, sử hóa thần thoại truyền thuyết dân gian Với người đào tạo theo lí thuyết tự châu Âu, khơng có sau đọc Lĩnh Nam chích qi mà lại kêu lên truyện khó hiểu Vậy kiểu tự khiến hệ tri thức trung đại ngưỡng vọng khiến khơng khỏi băn khoăn Một vài tranh luận tác phẩm sáng tạo văn học thành văn, túy sưu tập dân gian; loại hình đặc biệt truyện cổ tích bác học kiểu Puskin hay Anđecxen châu Âu, liệu làm hài lòng chưa? Cái đặc sắc Lĩnh nam chích quái, tầm quan trọng nằm đâu? Chúng ta bắt đầu định đề tưởng bình thường quan trọng: Dân tộc quốc gia hai phạm trù lịch sử, hai phạm trù văn hóa Nó nảy sinh lịch sử kết phát triển lâu dài nhân loại phương diện thực tiễn, phương diện tinh thần Đến bây giờ, ta vững tin tồn lâu bền nhân loại tương lai Khơng nhà văn hóa lại tưởng tượng khơng gian văn hóa dân tộc, khơng gian văn hóa quốc gia ngày Sự đồng nghĩa với tàn lụi sắc văn hóa cấp cộng đồng Là phạm trù lịch sử, tư tưởng độc lập dân tộc, tư tưởng quốc hình thành dần theo thời gian khơng ngừng thức nhận ngày sâu sắc, bồi đắp ngày phong phú thời đại Chặng đầu kỉ nguyên Đại Việt chứng kiến trưởng thành vượt bậc tư tưởng Cùng với Việt điện u linh, Đại Việt sử kí tồn thư, Lĩnh Nam chích qi tượng đài tinh thần cảu độc lập dân tộc mang tầm quan trọng tác phẩm khởi nguyên có giá trị tổng kết lịch sử sâu sắc, tự phát sáng giá trị Để hiểu nó, tự đặt với tư cách trí thức quốc thực tế lịch sử buổi đầu Đại Việt Hãy Truyện họ Hồng Bàng “Hồng – Bàng – Thị”, ba chữ ngày quen thuộc hiển nhiên danh từ riêng thời đại đầu tiên, thời đại cội nguồn dân tộc Việt Nam Một lúc đó, tự hỏi nhỉ? Ai phát nó? Hồng chữ Hán so nghĩa to lớn, có nghĩa trận lụt lớn bao trùm toàn cầu, đồng nghĩa vớihồng thủy (theo Hán – Việt tự điển Thiều Chửu) Bàng chữ Hán có nghĩa to lớn mênh mông, rộng trùm vũ trụ Đồng âm với chữ Bàng mưa to lụt lớn Điều xảy hai chữ Hồng Bàng kết hợp lại để thời kì khởi nguyên dân tộc Khơng khác biểu tượng thần thoại phổ biến toàn giới: Vũ trụ Khaox: Vũ trụ khởi nguyên mênh mông mù mịt hỗn mang, bắt đầu bắt đầu Ở cộng đồng khác giới, cộng đồng khác khối Bách Việt, phía nam Dương Tử, có biểu tượng này, nằm cách diễn đạt vừa trực quan sinh động vừa khái quát Mọi thần thoại hướng hỗn mang theo tư suy nguyên Mọi lịch sử bắt đầu thần thoại Trước mắt trí thức Lý – Trần kho tàng thần thoại phong phú miền Lĩnh ngoại khác Hán Trong tim họ lòng yêu nước thiết tha Trong óc họ yêu cầu khái quát lịch sử Trong tay họ lúc quy thức từ chương học chữ Hán Một phát kiến súc tích hơn: ba chữ Hồng – Bàng – Thị Nó tích lũy symbol, biểu tượng, phù hiệu cao quý mãi theo trang trọng đầu nguồn lịch sử dân tộc, mà không lực từ hạ xuống Trong lịng nó, tích lũy kho tàng thần thoại Nó phát kiến Đại Việt, dù viết chữ Hán tuyệt đối khác Trung Hoa Một hiệu vĩnh độc lập dân tộc Phát kiến đưa thẳng Đại Việt thành quốc gia bình đẳng với quốc gia khác khu vực lúc Hồ Chủ tịch nói: “Hồng Bàng Tổ nước ta” Điều đáng nói là, ba chữ Hồng Bàng thị chắn phát ngôn tự thông thường cấp độ từ vựng Đây kiểu tự khác, tự trầm tích, tự ẩn dụ Nhận xét đơn giản tên truyện nhận xét thơ sơ Hãy đặt hệ thần thoại Mường, Thái, Kinh, Tày chí Ê đê, Gia rai, Mơ nơng,… thấy rằng, tự với thông tin trầm tích quan trọng Và ta thử tiếp tục đọc kiểu tự Từ đầu, truyện cho hay: Cháu ba đời Viêm đế họ Thần Nông Đế Minh sinh Đế Nghi, sau Đế Minh nhân tuần phương Nam lấy gái Vụ Tiên sinh Kinh Dương Vương Kinh Dương Vương tài trí thông minh Đế Minh yêu mến định trao báu vua không nhận, nhường nước cho anh Đế Nghi Đế Minh phong cho Kinh Dương Vương làm vua phương Nam, nước gọi nước Xích Quỷ Chúng ta tạm dừng để xem đoạn văn thông báo nội dung trầm tích Bắt đầu từ Thần Nơng Viêm Đế Thần Nơng tên chịm phương Nam địa cầu Trong Ngũ đế Trung Hoa, Thần Nơng đế phươngNam Thần Nơng cịn có đế hiệu Viêm Đế, với nghĩa đế xứ nóng, xứ Mặt Trời Cội nguồn dân tộc ta phương Nam, xứ nóng, cháu Mặt Trời Lại tích hợp thần thoại khởi nguyên cư dân phươngNam Người phương Nam nghĩ khắc khuôn mặt trống đồng bàn xoay: bắt đầu mặt trời sống xoay quanh, lan tỏa từ mặt trời Sử thi Mường, Thái kể sau buổi hồng hoang khơng đời trời, đất, mặt trời, mặt trăng Nếu người Việt nói “Vua mặt trời”, người Mường nói “Mặt trời mặt sáng” kí tự chữ Hán khơng lựa chọn Viêm Đế - Thần Nông Lại lựa chọn biểu tượng Chúng ta vốn dân phương Nam, có Bách Việt mà hai Việt đại biểu Việt Đế Nghi (bắc phương Nam) Việt Kinh Dương Vương (nam phương Nam) Kinh Dương Vương vua đất Kinh đất Dương vùng hồ Động Đình Vấn đề Đơng Nam Á phía nam sơng Dương Tử khơng có mà bậc túc nho đầu thời Đại Việt đặt Chỉ có điều họ kí tải cách súc tích dạng biểu tượng mà thơi Dịng dõi Mặt Trời sản sinh Mặt Trời Đế Minh: vị đế ánh sáng khơng khác phân thân Mặt Trời Trong văn hóa, cấp độ biểu tượng hoa văn hình học, mặt trời tồn nhiều hình vẽ khác ngơn ngữ (hiện thực trực tiếp tư duy) (hiện tượng đồng nghĩa thường thấy ngôn ngữ nào) Đế Minh Mặt Trời Đế Minh lấy Vụ Tiên mà sinh Kinh Dương Vương Vụ Tiên tên chòm gọi Vụ Nữ nằm đỉnh bầu trời Bắc Bộ Việt Nam Vua lấy Sao để sản sinh bậc kế nghiệp Ta thử so sánh với sử thi thần thoại người Mường Đẻ đất đẻ nước thấy trùng hợp Đó chương lang Cun Cần lấy vợ Là Lang nên Cun Cần có quyền lấy nhiều vợ Đầu tiên nàng Đất đất lại thành đất, lần hai nàng Nước nước thành sương mù, lần ba (quá tam ba bận) nàng Sao ả Sáng tận Mường Trời sinh Lang Cun Khương nối nghiệp trị Sau lang lấy em gái Dạ Kịt (loạn luân) sinh sâu bọ, muỗi vắt Lại lấy nàng Tuội Vạn sinh đứa ăn người làm, cuông nhốc Lần ta lại thấy thần thoại Việt Mường khác Hán , tích lũy dạng biểu tượng súc tích Tên riêng đâu tên riêng thông thường Hôn nhân Đế Minh – Vụ Tiên sinh Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, Đế Lai lấy cháu Một vụ án loạn luân sử kí trung đại Việt Nam không ngừng dị nghị Song biểu tượng thần thoại, phổ biến giới phổ biến vùng Bách Việt, mà sử thi Mường truyện Quả bầu mẹ phổ biến vùng minh chứng Trong hồ nghi tư tưởng Nho giáo, lại gặp kiểu phản ánh ẩn dụ câu chuyện Cuối bọc trăm trứng, biểu tượng quen thuộc bầu (Thái), trứng chim (Mường), bọc thịt (Mèo) sản sinh người Chưa kể tên riêng Lạc Long Quân (Rắn, Vua Khú người Mường), Âu Cơ (chim Mường, tôtem trống đồng) v.v… ta thấy lại tự ngắn gọn, chữ, hàm chứa kho tàng thần thoại phương Nam phong phú Câu chuyện vượt hẳn khỏi lí thuyết tự thơng thường Không quy thức tự lại thúc bách người sáng tạo văn chương phải dồn nén đến nhường Trong dung lượng chật hẹp số chữ, tầng tầng lớp lớp biểu tượng thần thoại, biểu tượng văn hóa Nếu xếp thể loại cho câu chuyện này, lí lẽ có nguy phiến diện, thô sơ Tác giả không người sáng tác nghệ thuật ngôn từ Trường hợp đặc biệt lịch sử biến họ thành người luyện đan Sản phẩm họ trường tồn luôn kêu gọi khám phá cịn nhiều quy luật sáng tạo chưa phát Đưa truyện để minh họa, không Hồng Bàng thị mà Ta thử tiếp cận truyện II: Truyện thần núi Tản Viên Câu chuyện tích hợp hệ thống thần thoại, truyện cổ tích, truyền thuyết địa bàn văn hóa rộng lớn xung quanh núi Tản Viên, Tam Đảo, Hi Cương Những sưu tầm hồi cố văn học dân gian tỉnh Vĩnh Phú, Hà Tây, Hịa Bình trước cho ta phong phú kì lạ dị bản, biến thể câu chuyện Ngay theo dõi dị Lĩnh Nam chích quái cho ta thấy điều Có hai cốt lõi thần thoại chủ yếu câu chuyện: thần thoại thần núi Ba Vì thần thoại giải thích nạn lụt định kì khơng gian vùng quanh chân núi Người Mường, cư dân chủ thể vùng chân núi Ba Vì trước đây, di chuyển nơi thường nhờ thần Tản Viên làm Thành hoàng Giáo sư Nguyễn Từ Chi, nhà nghiên cứu Mường số ViệtNam, qua thời kì lâu dài điều tra dân tộc học, cung cấp cho hai cốt truyện bản: - Cốt truyện giải thích nạn lũ lụt định kì: Bên cạnh giới Đất (Mường Bằng) người ở, giới Nước Long Vương Long Vương (còn gọi Vua Khú) loại rắn lớn có mào đỏ Tuy hai giới có quan hệ giao lưu Cơng tử Vua Khú thường biến thành chàng trai tuấn tú lên hỏi vợ Mường Bằng Mỗi năm lần, đưa đồ sính lễ dâng nước lên tận sàn nhà dân Có nạn lụt - Cốt truyện trực tiếp liên quan đến Thành hoàng Tản Viên: Tản Viên Bố Trượng (một nhân vật làm nhiệm vụ cúng vía, chữa bệnh xã hội Mường trước đây) Bố Trượng xuống Long cung chữa bệnh cho Vua Khú Chữa bệnh, Vua Khú tặng dao ước với lời dặn chết phải trả lại Có dao ước (vật báu) Bố Trượng trở nên giàu có Khi chết, Tản Viên chơn cất bố chơn ln dao ước, Bố Trượng không dặn lại Vua Khú cho người lên hỏi khơng liền dâng nước để địi vật q Dâng gần đến đỉnh Ba Vì khơng dâng thêm đành rút nước Tuy vậy, năm dâng nước làm lụt để đòi dao Những sưu tầm khác địa bàn người Kinh Hà Tây, Vĩnh Phúc (trước đây) có nhiều chi tiết tương đồng (dao ước, gậy thần, sách ước, cứu rắn, chữa bệnh, hôn nhân v.v…) Trong Lĩnh Nam chích quái muộn, chi tiết xuất nhập (Tân đính Lĩnh Nam chích qi) Điều đáng nói là, truyện người Mường, không xuất vua Hùng, Âu Cơ, Mị Nương, vua Thục tên sông, địa danh thời Đại Việt Một tích tụ thần thoại với Lĩnh Nam chích qi cho ta thơng tin quan trọng việc khẳng định, việc nhận thức cội nguồn dân tộc, địa bàn quốc gia thời Ở đây, thần thoại cải biến trước nhu cầu nhận thức, nhu cầu tư tưởng Tuy nhiên cốt lõi giữ biểu tượng theo kiểu tự trầm tích Sự phân chia Việt – Mường tộc người khác chắn rõ nét vào đầu thời Đại Việt Cũng theo dị bảnLĩnh Nam chích quái ghi lại, cư dân vùng Tản Viên sơn người “Bạch Y Man” (Man áo trắng) Vấn đề tác giả thời lại vượt qua kì thị, gộp thần Tản Viên vào điện thờ Đại Việt Và Tản Viên có vai trị với tư cách biểu tượng lịch sử cội nguồn Địa linh nhân kiệt Một quốc gia độc lập, có truyền thống phải có sơng núi linh thiêng Trung Hoa có Thái Sơn, Ngũ Nhạc Nhật Bản có Đại Phú Sĩ Đại Việt lựa chọn Tản Viên sơn, phía Tây kinh thành làm tổ sơn, chứa đựng “linh khí phương Nam, vượng khí… diệt được” lời từ miệng nhân vật Cao Biền Tản Viên sơn trở thành đệ linh sơn cõi Lĩnh Nam Thần Tản Viên vốn cư dân địa thờ cúng nhận thức dòng dõi Lạc Long Quân – Âu Cơ biển lại lên núi Cuộc hội tụ dân tộc để làm nên Đại Việt hơm Chỉ nói rằng, với xu hướng độc lập dân tộc, trí thức Lý – Trần – Lê qua kinh nghiệm điền dã dân gian, có dự báo thiên tài vấn đề Việt Mường chung, không đợi đến môn dân tộc học đại Ngụ ngơn lịch sử nằm trầm tích Lĩnh Nam chích quái Đây lại điều, với mặt tự hiển minh qua văn bản, khó lịng mà nhận khơng so sánh văn hóa Hai câu chuyện ví dụ, với Truyện trầu cau, Truyện Man Nương, Truyện Mộc Tinh, Truyện Ngư Tinh, Truyện Hồ Tinh… Chúng ta gặp kiểu tự trầm tích Mỗi câu chuyện diễn ngôn lịch sử cần đến luận văn nghiêm túc để tiếp cận Quan sát Lĩnh Nam chích quái dựa vào mặt (thời gian khơng gian) văn khó lịng lí giải, hiểu biết thấu đáo V KẾT LUẬN Giới thiệu Lĩnh Nam chích qi dịng chảy văn xuôi Việt Nam, không theo đường quen thuộc mà nhiều nàh nghiên cứu làm Nếu bạn hi vọng đọc thông tin quen thuộc thao tác văn học sử như: xác định giới thiệu văn bản, vấn đề tác giả, vấn đề xác định thể loại, vấn đề nội dung phản ánh hình thức nghệ thuật… không thỏa mãn Tuy nhiên, tối thiểu phải có phải định vị tác phẩm tiến trình tự Việt Nam Câu trả lời là: Bằng quan sát số phận, tư tưởng, cấu tạo, nội dung nghệ thuật (ở mức độ gợi mở) tác phẩm, đến số nhận xét sau: Lĩnh Nam chích quái có vị trí đặc biệt tiến trình văn xi Việt Nam Tuy đời sau (có thể thơi!) Báo cực truyện (thất truyền), Ngoại sử kí (Đỗ Thiện – thất truyền) Việt điện u linh (Lý Tế Xương – 1329) khung cảnh lớn buổi đầu kỉ nguyên Đại Việt, với định hướng tư tưởng tương đồng thực tiễn xây dựng bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập, điều đặc biệt Lĩnh Nam chích quái lần phải xây dựng quốc thống đến tận thời hồng hoang lịch sử, hoàn thành xuất sắc sứ mạng qua đường tổng kết huyền tích, thần thoại cho lịch sử đời sau Những tri thức cội nguồn dân tộc màLĩnh Nam chích qi phát ngơn dù mang hạn chế lịch sử chứa đựng cốt lõi lịch sử (vấn đề Đông Nam Á, vấn đề Việt – Mường chung, vấn đề đoàn kết tộc người không gian Đại Việt…) mà ngày cần khám phá, vấn đề thời Đọc kĩ đây, nhận chất lượng tư đặc biệt siêu phàm tri thức nho học quốc thời Lý – Trần – Lê Một thái độ trước Lĩnh Nam chích quái thái độ trân trọng, cầu thị để mong hiểu biết Lĩnh Nam chích qi có tính chất đặc biệt, khả trường tồn khả tạo sinh mãnh liệt Điều có tác phẩm có giá trị có Với tác phẩm tầm thường, chắn đơn độc mà tàn lụi Cịn Lĩnh Nam chích qi khơng Tình trạng dị tác phẩm khơng nên quan sát góc độ tiêu cực trình ấn lốt lưu hành mà lí giải sức sống Những người chăm sóc, gìn giữ, tu bổ cho tác phẩm khơng phải vinh danh, hiếu cổ mà người thiết tha với văn hóa, với dân tộc Lĩnh Namchích qi tác phẩm có khả quy tụ nhân tâm, nhân tâm có trách nhiệm với tồn vong đất nước Lĩnh Nam chích quái kiểu tự đặc biệt mà tác phẩm văn xi có Một số học giả trước đề cập tới kiểu, chất văn xuôi, tự nghệ thuật tác phẩm Đinh Gia Khánh, người có cơng trình chun khảo Lĩnh Nam chích quái, người viết tập văn học sử: “ Văn LĩnhNam chích quái khơng ghi chép tích Việt điện u linh, Thiền tuyển tập anh, Tam tổ thực lục, Namông mộng lục Các soạn giả nhiều dùng ngòi bút sáng tác để tăng chất lượng văn học tích… Cảm xúc văn học tài nghệ thuật nhiều đưa soạn gia khỏi phạm vi ghi chép Lĩnh Nam chích quái bước độ từ chỗ ghi chép thần tích, tích Việt điện u linh sang chỗ phóng tác Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Trên bước tiến ấy, Lĩnh Nam chích qi có đóng góp cho văn học hình tượng nhân vật đẹp, hình thức diễn đạt hay” Nguyễn Đăng Na lại xem Lĩnh Nam chích qi phần lớn truyện có tính chất truyền thuyết, tác phẩm sưu tập truyện dân gian, nên vừa chưa tách khỏi văn học dân gian, vừa có vị mở đầu cho phát triển văn xuôi tự trung đại từ cội nguồn tự dân gian… Các kiến giải khoa học xác đáng chấp nhận Song, thế, quan sát tập truyện qua giác độ thi pháp đặc trưng thể loại, thấy Lĩnh Nam chích qi sử dụng ngơn ngữ thể loại chí qi, truyền kì để sáng tạo không khai thác công nghệ thuật thể loại mà tựa hồ mượn phương tiện, đơn giản hóa phương tiện để chuyển tải nội dung cấp thiết quan trọng Ở phương diện văn học thành văn, trường hợp Lĩnh Namchích quái, nội dung lấn át hồn tồn hình thức Cái qi, kì khơng phải mục đích Lĩnh Nam chích quái sưu tầm văn học dân gian không ghi lại câu chuyện vốn có dân gian Nó chưng cất, nhào luyện khối lượng lớn tư liệu điền dã (rất nhiều chi tiết dân tộc học quý giá lưu giữ tác phẩm thể điều đó) để sáng tạo biểu tượng Mượn vỏ Hán ngữ mà khác Hán, có nội dung tương đồng dân gian không ghi chép sưu tầm Chúng tạm gọi kiểu tự trầm tích biết cịn phiến diện yêu cầu nguyên Với điều đặc biệt nói trên, ta thấy Lĩnh Nam chích quái tồn tượng hi hữu, độc vô nhị văn học trung đại Trên mặt hiển minh văn bản, nhiều nhà nghiên cứu xếp loại tập hợp tác phẩm tương đồng khác Điều chấp nhận Tuy nhiên Lĩnh Nam chích quái nhô vượt tác phẩm độc đáo, có khơng hai Vượt qua chức tác phẩm văn chương, lần quan sát Lĩnh Nam chích quái tượng đài văn hóa tinh thần cổ kính, thiêng liêng kì diệu Lĩnh nam chích qi dạy lịng u nước, yêu truyền thống dân tộc, yêu văn hóa mà nhân dân sáng tạo trường kì lịch sử Văn hóa Đơng Sơn văn hóa cổ tồn số tỉnh miền bắc Việt Nam bắc trung Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hịa Bình,Hà Tây, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm khu vực Đền Hùng), ba sơng lớn đồng Bắc Bộ (sông Hồng,sông Mã sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng thời kỳ đồ sắt sớm Nền văn hóa đặt tên theo địa phương nơi dấu tích phát hiện, gần sơng Mã, Thanh Hóa Nhiều dấu tích đặc trưng cho văn hóa Đơng Sơn tìm thấy số vùng lân cận Việt Nam Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam Trung Quốc, Lào hay Thái Lan Có nghiên cứu cho sở văn hóa Đơng Sơn nhà nước văn minh người Việt, nhà nước Văn Lang Vua Hùngvà nối tiếp nhà nước Âu Lạc An Dương Vương phát triển, trước bị ảnh hưởng văn minh Hán Theo đánh giá nhà khoa học, Văn hóa Đơng Sơn phát triển liên tục kế thừa từ thời kỳ tiền Đông Sơn trước Văn hóa Phùng Nguyên đến Văn hóa Đồng Đậu Văn hóa Gị Mun Mục lục [ẩn] • Lịch sử khám phá • Tổng quan • Các loại hình văn hóa Đơng Sơn o 3.1 Loại hình sơng Hồng o 3.2 Loại hình sơng Mã o 3.3 Loại hình sơng Cả • Ln canh chăn ni nơng nghiệp • Cơng nghệ luyện kim hồn hảo cơng nghệ đúc đồng o 5.1 Công nghệ luyện kim o 5.2 Trống đồng lớn thẩm mỹ o 5.3 Thành tựu văn hóa-nghệ thuật • Tín ngưỡng - tập tục • Kỹ thuật quân sự-nghệ thuật chiến tranh o 7.1 Vũ khí o 7.2 Thành qch • Xã hội phức tạp- hình thành nhà nước o 8.1 Kinh tế phát triển-xã hội giàu có [cần dẫn nguồn] o 8.2 Xã hội phức tạp - phân hóa giàu nghèo • Chú thích • 10 Tài liệu tham khảo • 11 Liên kết [sửa]Lịch sử khám phá Năm 1924, người câu cá tên Nguyễn Văn Lắm ngẫu nhiên tìm số đồ đồng làng Đơng Sơn (thành phố Thanh Hóa) ven sơng Mã, thuộc địa phận Thanh Hóa Tiếp khai quật viên thuế quan Pháp yêu khảo cổ tên L Paijot, người khai quật thấy vật thuộc văn hóa lớn mà 10 năm sau đó, năm 1934, định danh Văn hóa Đơng Sơn Tên ngơi làng nhỏ nhắc tới trở thành tên văn hóa rực rỡ thuộc thời đại kim khí cách 2000-3000 năm Sau 80 năm kể từ khám phá, có 200 di tích hàng vạn di vật Đông Sơn phát nghiên cứu Người nói đến danh từ "Văn hóa Đơng Sơn" học giả R Heine-Geldern Năm năm 1934 Tuy nhiên, không nữ học giả Madelène Colani (người dùng danh từ Văn hóa Hịa Bình), Heine-Geldern định nghĩa Văn hóa Đơng Sơn văn hóa du nhập từ văn hóa Hán xa từ Tây phương, thường gọi văn minh Hallstatt văn minh La Tène Châu Âu Những học giả học giả Geldern, nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn có nhìn tương tự giống Geldern V Goloubew, E Karlgren O Jansé Những học giả có tác phẩm lớn; khơng có ảnh hưởng đến học giới quốc tế, mà ảnh hưởng đến học giả Việt Nam Tuy nhiên tất lập luận cho thấy đánh giá sai lầm mà văn hóa Phùng Nguyên có niên đại sớm 1000 năm lộ, văn hóa Đơng SƠn văn hóa địa có kế thừa từ Phùng Nguyên Tất giả thuyết vơ tình đẩy nhà khoa học xa lập luận sau Nhưng việc nhìn nhận lại nguồn gốc cư dân thuộc văn hóa Đơng Sơn mở khả mới: người dân Đông Sơn cách ngày 3.000 năm thuộc chủng tộc gọi Mongoloid mà mặt nhân chủng học họ có vùng cư trú rộng lớn bao gồm miền Nam Trung Quốc - lãnh thổ nước Nam Việt sau Triệu Đà chiến thắng Vương quốc Âu Lạc Văn hóa Đơng Sơn có mối liên hệ mật thiết với văn hóa phát triển thời ven biển Đơng văn hóa Sa Huỳnh (ở Trung Nam Bộ) văn hóa Đồng Nai (ở lưu vực sông Đồng Nai) [sửa]Tổng quan Trống đồng Sông Đà trưng bày Bảo tàng Guimet, Paris, Pháp Nói chung, có chứng cớ rõ rệt người đại cổ tìm thấy đảo Kalimantan mà đảo với đất Việt Nam, thời 39.600 năm trước giải đất liền không bị ngăn cách biển Những người gần với người Hiện-đại tìm thấy vùng gần biên cương miền Bắc nước Việt làng Mã Bá thuộc tỉnh Quảng Đông Hiện người ta buớc đầu tìm thấy chứng xưa cư dân sinh sống vùng Bắc Bộ Việt Nam khoảng 18.000 năm thuộc di Sơn Vi Nhưng thực tế rằng, khu vực Bắc Bộ Việt Nam thuộc khu vực Bắc lục địa Đông Nam Á vùng đất trung gian nối liền hai trung tâm Kalimantan Mã Bá (Quảng Đông) nơi tìm thấy Người đại (homo sapiens) có niện đại cách ngày 40.000 năm Tại Hội nghị Quốc tế họp Berkeley bàn nguồn gốc văn minh Trung Hoa năm 1978, mà tham luận, sau kiện kiểm chứng, so sánh với ý kiến học giả khác, xuất năm 1980[1] Cho đến lúc (tức 1980), người ta thấy đồ đồng Đơng Sơn có niên đại xưa (đồ đồng tìm thấy Tràng Kênh thuộc Văn hóa Phùng Nguyên có niên đại C14 = 1425 ± 100BC [BLn - 891] so với đồ đồng cổ Trung Hoa Anyang có niên đại C14 = 1300 BC theo Anderson hay 1384 BC theo Lichi)[2]; đồ đồng Đông Sơn có kỹ thuật cao biết pha với chì khiến hợp kim có độ dai bền đặc biệt (hợp kim đồng Thái Lan hay nhiều nơi khác pha chế đồng với sắt, thiếc, antimoin Đơng Sơn khơng có chì)[3] Văn hóa Đông Sơn thời kỳ kế thừa Văn hóa Phùng Nguyên có niên đại cách ngày khoảng 4.000 năm, Văn hóa Đồng Đậu, Văn hóa Gị Mun có điểm phải nhấn mạnh:  Văn hóa lúa nước phát triển, thực phẩm dồi có dự trữ dẫn đến phân cấp xã hội người Việt cổ  Kỹ thuật đúc đồng mà đỉnh cao trống đồng Đông Sơn  Kỹ thuật quân mà đỉnh cao thành Cổ Loa (thành, mũi tên đồng nỏ)  Sự tổ chức cộng đồng hồn chỉnh theo phương thức xã thơn tự trị mà đỉnh cao thành lập nhà nước Văn Lang [sửa]Các loại hình văn hóa Đơng Sơn [sửa]Loại hình sơng Hồng Địa bàn chủ yếu loại hình vùng miền núi phía Bắc, vùng Trung du đồng Bắc bộ, với trung tâm làng Cả (nay thành phố Việt Trì) Đặc trưng loại hình phong phú, đa dạng, mang nhiều sắc thái địa phương rõ rệt [sửa]Loại hình sơng Mã Địa bàn phân bố loại hình chủ yếu thuộc lưu vực sơng Mã, sơng Chu, ranh giới phía Bắc tiếp giáp với địa bàn Văn hóa Đơng Sơn loại hình sơng Hồng Trung tâm làng Đơng Sơn Đặc trưng loại hình sơng Mã mang đặc trưng Văn hóa Đơng Sơn điển hình Đặc biệt đồ đồng thuộc trung tâm Đơng Sơn tiêu chí để nhận biết cho đồ đồng thuộc loại hình địa phương khác hay để phân biệt Đơng Sơn với văn hóa kim khí khác [sửa]Loại hình sơng Cả Loaị hình phát lần đầu vào năm 1972 Trung tâm làng Vạc (Nghĩa Đàn, Nghệ An) Đặc trưng loại hình có giao lưu mạnh mẽ với văn hóa Sa Huỳnhở miền Trung văn hóa Điền (Vân Nam, Trung Quốc), đồng thời mang nét đặc trưng riêng biệt, nằm tổng thể qn Văn hóa Đơng Sơn [sửa]Ln canh chăn ni nơng nghiệp Xem Văn minh lúa nước Điều kiện đồng sông Hồng nơi thích hợp cho lúa hoang sau lúa trồng Thật kỳ lạ, người Việt cộng đồng chủng Mongoloid tổ tiên văn minh lúa nước Trong di khảo cổ cho thấy sưu tập lưỡi cày đồng phong phú, vào cuối thờ kỳ Đông Sơn xuất nhiều đồ sắt đồ đồng chuyển sang loại vật dụng trang trí tinh xảo Lưỡi cày di cốt trâu, bị ni chứng minh trình độ luân canh định cư cư dân Đơng Sơn dẫn đến có lượng thặng dư thực phẩm Điều thúc đẩy phận dân cư chuyển sang làm ngành nghề đồ gốm, dệt, đồ trang sức, xây dựng, luyện kim, làm sơn [sửa]Cơng nghệ luyện kim hồn hảo công nghệ đúc đồng [sửa]Công nghệ luyện kim Miền Bắc Việt Nam từ nghìn xưa vốn có nhiều mỏ kim loại mỏ vàng, bạc, chì, sắt, đồng Các tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa có hàng chục mỏ đồng Những mỏ thường nhỏ, nông lộ thiên, thuận tiện cho cách khai thác giản đơn Đó điều kiện để phát triển văn hóa đồ đồng rực rỡ Đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, giai đoạn cực thịnh thời đại Hùng Vương thấy thành phần hợp kim đồng, tỷ lệ đồng thiếc giảm xuống tỷ lệ chì tăng lên Việc sáng tạo loại hợp kim ngẫu nhiên mà xuất phát từ yêu cầu kinh tế kỹ thuật thời kỳ lịch sử Trong giai đoạn trước Đông Sơn hợp kim đồng chủ yếu dùng để chế tạo đồ nghề, địi hỏi có tính kỹ thuật sắc bén, bền Đến giai đoạn Đông Sơn, đồng chuyển mạnh vào lĩnh vực đồ dùng ngày; loại thạp, thố, trống đồng đòi hỏi sản xuất nhiều Những đồ vật lại cần phải trang trí đẹp, phức tạp cần hợp kim có tính dễ đúc để dễ dàng tạo tiết tinh xảo sắc nét đúc Vì mà người Việt cổ sử dụng hợp kim đồng - thiếc - chì Thuật ngữ khoa học: Dao găm Đơng Sơn Dao găm Đơng Sơn có trang trí hình người chi dao Mặt khác, hợp kim với thành phần có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, giảm bớt khó khăn việc nấu đúc, vậy, người Việt cổ lúc bước đầu biết đến mối quan hệ thành phần tính chất hợp kim, mà thuật ngữ khoa học kỹ thuật luyện kim đại gọi điểm nóng chảy thấp Điều nữa, cịn nhận thấy giai đoạn Đơng Sơn, thành phần kim loại hợp kim đồng - thiếc - chì (hoặc đồng - chì - kẽm) lại thay đổi theo chức loại đồ nghề, đồ dùng hay vũ khí Ví dụ:  Mũi tên đồng Cổ Loa có thành phần: đồng: 95%, chì: 3,4-4,2%, kẽm: 1-1,1% Tỷ lệ đảm bảo hợp kim có độ cứng lớn để đảm bảo tính xuyên thủng áo giáp  Lưỡi giáo Thiệu Dương có thành phần: đồng: 73,3%, thiếc: 13,21%, chì:5,95% để đảm bảo cho vũ khí vừa dẻo vừa bền  Rìu x cân Thiệu Dương có thành phần: đồng: 82,2%, thiếc: 10,92%, chì: 0,8% rìu lưỡi xéo Thiệu Dương có thành phần: đồng: 82,2%, thiếc: 6,8%, chì:1,4%, nhờ vật liệu có độ cứng khơng giịn chặt, cắt tốt Về phương pháp chế tác công cụ đồng, nhận thấy ngồi số công cụ cỡ nhỏ lưỡi câu, mũi nhọn mang dấu vết kỹ thuật rèn, hầu hết di vật đồng sản phẩm đúc Cho đến tìm thấy 30 loại khn đúc giáo, dao găm, rìu, mũi dùi, mũi tên Những khn đúc đất đá sa thạch Khn đúc đất tìm thấy Đồng Đậu, Cam Thượng, đất sét làm khuôn phát nhiều địa điểm tỉnh Cao Lạng, Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Hà Nội, Bình Trị Thiên Các khn đá tìm thấy khn có hai mảnh (ví dụ khn đúc rìu), mặt giáp hai mảnh nhẵn kín, úp mặt mảnh soi lên, khơng thấy có chút ánh sáng lọt qua Di vật tìm thấy gặp khn đúc đồng thời đúc nhiều dụng cụ lúc, ví dụ khn đất đúc mũi dùi, khn đá đúc mũi tên lúc Đồng Đậu Việc tìm thấy dao găm có chi hình người Tràng Kênh Hải Phòng với cán dao trang trí đặc trưng hình người có đầy đủ mũ, áo, quần với trang trí tinh xảo Cơng cụ sản xuất nơng nghiệp Đơng Sơn có loại: lưỡi cày, thuổng, rìu, cuốc, mai, vời Cơng cụ sản xuất thủ cơng có loại đục (đục bẹt, đục vũm, đục một), nạo, dùi, giũa, dao, dao khắc, rìu, kim, dây Về mặt kỹ thuật, đặc trưng hợp kim đồng giai đoạn Đơng Sơn hàm lượng chì cao, có đến 20% Các nhà khảo cổ học cho hợp kim đồng - thiếc - chì sáng tạo kỹ thuật luyện đồng người Đông Sơn Đông Sơn Vào cuối giai đoạn Đông Sơn, cơng cụ sắt tương đối phổ biến: loại cuốc, mai, búa, đục, dao, giáo, kiếm  Rùi gót vng có trang trí hình chó săn hươu  Vòng đeo chân  Vòng đeo tay  Lẫy nỏ [sửa]Trống đồng lớn thẩm mỹ Xem Trống đồng Đơng Sơn Trống đồng Ngọc Lũ loại I Văn hóa Đơng Sơn, kể từ văn hóa Phùng Ngun tính đến thời điểm này, coi văn hóa đồ đồng có niên đại xưa so với niên đại văn hóa đồ đồng nơi khác vùng Đông Nam Á Đông Bắc Á Bốn nhà nghiên cứu có uy tín khác viết Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam V Gouloubew, R.H Geldern, B Karlgren O Jansé, lầm cho văn minh độc đáo có nguồn gốc từ bên ngồi Người cho bắt nguồn từ Trung Hoa; người xa cho bắt nguồn từvăn minh Hallstatt Ấu Châu, truyền qua vùng thảo nguyên Ấu-Á, đến Trung Hoa trước truyền vào Đơng Sơn Có người lại dựng lên nguồn gốc xa xôi từ văn minh Mycenae Hi Lạp theo hành trình phức tạp qua trung gian văn minh Trung Ấn, Tây Á, đến chia hai ngả, theo đường Tế Xuyên, Vân Nam truyền vào Việt Nam, theo lưu vực sơng Hồng Hà, sinh văn hóa đồ đồng đời nhà Thương Trung Hoa Nhưng lập luận nhà nghiên cứu đứng vứng chưa phát văn hóa Phùng Nguyên xưa khoảng 1.000 năm so với di vật Đơng Sơn [sửa]Thành tựu văn hóa-nghệ thuật Thổi Khèn thuộc văn hóa Đơng Sơn Các sinh hoạt văn hóa cư dân Đơng Sơn mơ tả phong phú hoa văn sắc nét trống đồng Thật may mắn cho nhữngtrang sử chạm khắc chất liệu đồng lưu giữ cho người Việt Đông Sơn chứng văn hóa Đơng Sơn Các yếu tố thuộc văn hóa Đơng Sơn khơng có bóng dáng yếu tố bên ngồi Bởi thời điểm văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ thông qua niên đại xác định C14, cách ngày 2.500 năm Nghệ thuật Đông Sơn cho ta thấy cảm nhận tinh tế cư dân thời qua khả chạm khắc, tạo hình tinh tế đời sống ca múa nhạc phong phú Hình chạm khắc tống đồng Đông Sơn cho ta thấy hình người thổi kèn, vũ cơng đầu đội mũ lơng chim trĩ, chim cơng (một lồi chim đặc sắc phương Nam nhiệt đới), nhà sàn cư dân vùng nhiệt đới Đông Nam Á, sưu tập loài chim cổ mà ngày nhiều số lồi tuyệt chủng Đồ dùng Đơng Sơn gồm có loại thạp, có nắp hay khơng nắp, với đồ án hoa văn trang trí phức tạp, thổ hình lẵng hoa có chân đế vành rộng, loại gùi, vị, ấm, lọ, chậu Qua làm chứng xã hội phức tạp sở đại gia đình, dịng họ cộng đồng làng xã định cư ổn định Người Đơng Sơn trang sức loại vịng tay, vịng ống ghép, nhãn, hoa tai, móc đai lưng, bao tay, bao chân, ví dụ bao tay bao chân tìm thấy di tích Làng Vạc, Nghệ An Nghệ sĩ tạc tượng Đông Sơn để lại cho nhiều loại tượng người, tượng thú vật cóc, chim, gà, chó, hổ, voi Nhạc sĩ Đơng Sơn diễn tấu loại chuông nhạc, lục lạc, khèn, trống đồng Số lượng trống đồng Đơng Sơn tìm vùng đất Việt Nam khoảng 140, chiếm già số lượng trống loại biết Đơng Nam Á [sửa]Tín ngưỡng - tập tục Thạp đồng có hình trai gái giao hoan Cây đa bên cổng làng người Việt Trầu cau Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng sùng bái người Con người cần sinh sơi, mùa màng cần tươi tốt để trì phát triển sống, nên nảy sinh tín ngưỡng phồn thực Ở Việt Nam, tín ngưỡng tồn lâu dài, hai dạng biểu hiện: thờ sinh thực khí nam nữ thờ hành vi giao phối Người Việt tôn sùng cối, loại lương thực Các sản phẩm làm từ gạo nếp, gạo tẻ có lịch sử hàng nghìn năm lưu truyền đến ngày Các loại bánh trái đặc trưng người Việt vào huyền thoại văn hóa truyền khẩu[4] Các làng xã Việt có đa cổ thụ họ tôn thờ bảo vệ từ kỷ sang kỷ khác[5] Trong tín ngưỡng người Việt, việc sùng bái người, phổ biến tục thờ cúng tổ tiên, gần trở thành thứ tôn giáo người Việt, mà ngày thứ tín ngưỡng từ Bắc vào Nam Người Việt yêu sống đầm ấm làng xã, thích định cư dài lâu có truyền thống coi trọng mồ mả tổ tiên, họ phiêu lưu, chinh chiến, yêu hịa bình, u ca hát, lễ hội, nhảy múa (các sử cổ Trung Quốc ghi lại rõ từ trước Công Nguyên) Người Việt trọng ngày dịp cúng giỗ ngày sinh Nhà thờ Thổ cơng vị thần trơng coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho nhà Làng thờ Thành hoàng vị thần cai quản che chở cho làng Tập tục ăn trầu đặc trưng người Việt cổ, thể qua câu chuyện cổ tích trầu cau mà tầm lan tỏa tập tục ăn trầu lan đến hầu hết cư dân Nam đảo Đông Nam Á Uống trà người Việt cổ có từ xa xưa, người Hán Trung Nguyên Trung Quốc chưa biết đến trà thể qua mô tả sử Trung Hoa Người Việt cổ biết dùng hóa chất loại nhựa, sơn dùng để nhuộm đen, mà đến kỷ 20 phổ biến đồng Bắc Bộ Việt Nam[6] Cuộc sống theo tín ngưỡng phồn thực trọng thiên nhiên, sống hài hịa với thiên nhiên thuyết âm dương có lẽ bắt nguồn từ Mộ thuyền Châu Can di vật-được tìm thấy Hà Tây năm 1977 Ở ta nhắc đến vài nét nghệ thuật chôn cất người chết mà nhà khảo cổ học tìm thấy rải rác tồn Bắc Bộ kéo dài đến miền Trung Việt Nam - Mộ thuyền cách chôn cất độc đáo người Việt cổ thuộc văn hóa Đơng Sơn Năm 2004 nhà khảo cổ học tìm thấy thêm mộ bên triền sông Cửu An, thuộc thôn Động Xá, xã Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng n Đây khơng ngơi mộ có quan tài hình thuyền phát trước đó, mà thực thuyền độc mộc chở người Đông Sơn vào giấc vĩnh từ 2.500 năm trước Khi nắp quan tài bật mở, người ta thấy tất bùn đất tích tụ từ thiên niên kỷ I TCN phủ kín vật Khi lớp bùn gạt ra, nhóm khai quật nhìn thấy người chết đặt nằm ngửa, thân bó vải, hai tay để xi, chân duỗi thẳng Ngồi ra, cịn có số vật kèm đồ gốm, hạt thực vật So với mộ thuyền Đông Sơn phát từ năm 1960, 1970 Châu Can Hà Tây, Việt Khê Hải Phòng, La Đôi Hải Dương , mộ cịn ngun vẹn xương cốt với quần áo hồn chỉnh Phát khiến chuyên gia Viện Khảo cổ Trung tâm nghiên cứu tiền sử Đông Nam Á vơ phấn khởi Bởi tìm hiểu nguồn gốc cư dân cốt sọ giữ vai trị quan trọng nhất, giúp nhà khảo cổ làm sáng tỏ người sáng tạo văn hóa Đơng Sơn [sửa]Kỹ thuật quân sự-nghệ thuật chiến tranh [sửa]Vũ khí Mảnh áo giáp chạm khắc hoa văn Bộ phận khóa nỏ máy bắn tên Mũi tên Cổ Loa khả sát thương cao Vũ khí Đơng Sơn phổ biến, đa dạng loại hình, độc đáo hình dáng phong phú số lượng Điều gắn liền với thần thoại truyền thuyết truyền thống chống giặc ngoại xâm, giữ nước dân tộc Việt, ví dụ câu chuyện nỏ thần vua Thục Phán An Dương Vương bắn phát hàng loạt mũi tên đồng làm cho tướng xâm lược Triệu Đà phải khiếp vía kinh hồn Những khai quật thànhCổ Loa (huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) phát kho chứa hàng vạn mũi tên đồng Mũi tên Cỗ Loa có loại hình cánh én, hình lao có họng hay có chi, loại cánh có chi dài Ngồi cịn có giáo, lao, dao găm, kiếm, qua, rìu chiến Rìu chiến có đến gần 10 loại: loại rìu xéo (hình dao xéo, hình thuyền, hình hia, hình bàn chân) rìu lưỡi xoè cân, rìu hình chữ nhật, rìu hình dao phạng Dao găm có loại lưỡi hình tre đốc củ hành, đốc bầu dục hay có chi tượng hình người, có loại dao găm lưỡi hình tam giác, cán dẹt hay trịn Các che ngực có hình vng hay hình chữ nhật, có hoa văn trang trí đúc Ở Hà Nam Ninh cịn tìm thấy giáp che ngực mũ chiến đồng Một kỹ thuật đặc biệt cần nhắc đến cho vũ khí Đông Sơn vừa qua nhà khảo cổ học Việt Nam khám phá kho mũi tên đồng Cổ Loa có hàng vạn khu vực thành Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội) Mũi tên đồng vương quốc Âu Lạc có cấu tạo độc đáo ba cạnh Xét mặt xun thủng khơng phải yếu tố Nhưng xét mặt giải phẫu, với mũi tên ba cạnh (quả khế) vết thương mũi tên gây nói rằng, trầm trọng Kẻ bị bắn trúng mũi tên không dám rút mũi tên ra-việc gây máu dẫn đến tử vong nhanh Có lẽ kết hợp với yếu tố sông nước kỹ thuật vũ khí mà đội qn đơng hàng chục vạn Tần Thùy Hoàng phải thất bại thảm hại trước dân tộc phương Nam, trước quân Tần chưa nếm mùi thất bại thống lãnh thổ Trung Hoa Nếu Trung Hoa có chiến xa chiến tranh người Việt Đơng Sơn lại có thuyền chiến lớn, chở nhiều người, đủ loại vũ khí, động tài tình vùng sơng nước sông lớn nhỏ thuộc đồng Sông Hồng Voi chiến cư dân Đông Sơn nỗi khiếp nhược cho kẻ xâm lăng [sửa]Thành quách Xem Thành Cổ Loa Địa điểm Cổ Loa Phong Khê, lúc vùng đồng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc, sống nghề làm ruộng, đánh cá thủ công nghiệp Việc dời đô từ Phong Châu đây, đánh dấu giai đoạn phát triển dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng Trung du bán sơn địa định cư vùng đồng Việc định cư đồng chứng tỏ bước tiến lớn lãnh vực xã hội, kinh tế giao tiếp, trao đổi người dễ dàng lại đường hay đường thủy; nơng nghiệp có bước tiến đáng kể kỹ thuật trồng lúa nước, mức độ dân cư đông đúc Trung tâm quyền lực cư dân Việt trung tâm đồng sông Hồng thể phát triển chiều rộng Văn hóa Đơng Sơn [sửa]Xã hội phức tạp- hình thành nhà nước [sửa]Kinh tế phát triển-xã hội giàu có [cần dẫn nguồn] Thơng tin (hay đoạn) kiểm chứng không giải từ nguồn tham khảo Xin bạn cải thiện viết cách bổ sung thích tới nguồn uy tín Nếu dịch từ Wikipedia ngơn ngữ khác chuyển nguồn tham khảo từ phiên cho Để phục vụ cho trồng trọt, cư dân Đông Sơn đẩy mạnh chăn ni trâu, bị để lấy sức kéo phân bón Nhiều di vật văn hóa Đơng Sơn có xương trâu, bị Các gia súc, gia cầm cư dân Đông Sơn chăn nuôi rộng rãi[cần dẫn nguồn], lợn, gà, chó v.v Nghề thủ công đạt bước tiến quan trọng từ cư dân Phùng Nguyên phát minh nghề luyện kim, đúc đồng, tiến lên nghề luyện sắt giai đoạn Đông Sơn Việc phát khuôn đúc đồng xỉ đồng khẳng định nghề luyện kim cư dân Hùng Vươngsáng tạo Với kỹ thuật luyện đồng, cư dân Đông Sơn bầy tạo nên bước ngoặt, loại trừ hẳn đồ đá Trong số di tích thời Hùng Vương Tiên Hội, Đường Mây, Gị Chiền Vậy, Đồng Mõm, Vinh Quang tìm thấy di vật sắt[cần dẫn nguồn] Nghề làm đồ gốm cư dân Đông Sơn phát triển lên bước Nghệ thuật nặn gốm bàn xoay cải tiến Người thợ gốm biết dùng phương pháp tạo hình cách đổ khn nung lị kín chun dụng Chất lượng gốm ngày cứng thấm nước hơn, độ mịn ngày tăng Trình độ tạo hình ngày cao Các bình gốm phần miệng, rìa miệng, đoạn eo thắt cổ đặn, song song chạy quanh thân gốm, loại hình sản phẩm gốm phong phú, đa dạng Sự phát triển kinh tế nhiều mặt sở cho mở rộng trao đổi hàng hóa với nước ngồi Hiện tượng số trống đồng loại I Hêgơ nước Văn Lang Thái Lan,Malaixia, Indonesia có mặt lưỡi qua đồng Chiến quốc nhiều di tích văn hóa Đơng Sơn chứng tỏ có bn bán người Việt cổ đương thời với quốc gia quanh vùng Một số đồ trang sức trâu, bị trở thành hàng hóa việc bn bán Văn Lang-Âu Lạc với nước lân bang [sửa]Xã hội phức tạp - phân hóa giàu nghèo Về tổ chức xã hội, phát triển mạnh mẽ kinh tế, phân công lao động xã hội nông nghiệp thủ công nghiệp, trao đổi sản phẩm nguyên liệu địa phương ngày mở rộng thời Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thêm nguồn cải xã hội Sản phẩm thặng dư xuất ngày nhiều hơn, tạo nên sở cho phân hóa xã hội Những cải chung xã hội (do lao động cơng ích, thu nhập từ ruộng đất công cộng chiềng, chạ) bị số người tìm cách chiếm đoạt biến thành riêng Chế độ tư hữu tài sản đời ngày phát triển theo phát triển kinh tế xã hội, đồng thời dẫn đến chuyển biến xã hội quan trọng xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo Từ thời Phùng Nguyên, tượng phân hóa xã hội xuất hiện, chưa đáng kể Trong số 12 mộ khai quật Lũng Hồ Vĩnh Phúc có mộ có vật chơn theo người chết, mộ có tới 20 vật 24 vật, phổ biến số mộ cịn lại có từ đến 13 vật Đồ tuỳ táng giống gồm gốm công cụ, đồ dùng đá, gốm Như là, giai đoạn đầu thời Hùng Vương quan hệ cộng đồng nguyên thuỷ bước vào trình tan rã Từ phân tích vật khu mộ táng thời Hùng Vương cho thấy xã hội có tượng phân hóa thành tầng lớp giàu, nghèo khác Sự phân hóa diễn từ từ, ngày rõ nét trải qua trình lâu dài từ Phùng Ngun đến Đơng Sơn Tuy nhiên, phân hóa xã hội thành hai cực chưa sâu sắc Sự phân hóa tài sản biểu phân hóa xã hội Gắn liền với tượng đời nô lệ gia trưởng, dẫn tới hình thành tầng lớp xã hội khác nhau:  Quý tộc (gồm có tộc trưởng, tù trưởng lạc, thủ lĩnh liên minh lạc người giàu có khác)  Nơ tì  Tầng lớp dân tự cơng xã nông thôn tầng lớp đông đảo xã hội, giữ vai trò lực lượng sản xuất chủ yếu  Tầng lớp xã hội ngày giàu có nắm giữ cương vị quản lý công việc công cộng chiềng, chạ Như vậy, tiền đề cho hình thành quốc gia nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương vào giai đoạn đầu Đông Sơn xuất phát triển qua 18 đời sau chuyển tiếp cho vương quốc Âu Lạc An Dương Vương vào giai đoạn cuối Đông Sơn (Các chứng khám phá dần) [sửa]Chú thích ^ David N Keightly, "The Origins of Chinese Civilization", University of California Press, Berkeley, Los Angeles: 1983 ^ Li Chi, "The Beginnings of Chinese Civilization", Seattle: 1957 ^ I R Solin Khanov, 1979 : 37 Theo Trịnh Sinh, "Những vật đồng đỏ văn hóa Đơng Sơn", Khảo cổ học số 1/1992; "Nhận dạng trống giả cổ", Khảo cổ học, số 4/1997 Đọc thêm "The Cradle of the East" Ping-Ting- Ho, phần Appendix I", "Excavation at Non Nok Tha, Northeastern Thailand, 1968", Interim Report, Asia Perapective XIII (1970), p.139; "Early Bronze in Northern Thailand", 1968 W.G Solheim II.; "Further Evidence to Support the Hypothesis of Indigenous Origins of Metallurgy in Ancient China" Noel Barnard đọc Hội nghị Berkeley 1978 in The Origins of Chinese Civilization University of California Press, 1980 ^ Sự tích bánh chưng, bánh dầy thời Hồng Bàng ^ Thuật ngữ đa, bến nước, sân đình sâu vào ký ức phai mờ người Việt ^ Vua Quang Trung có câu nói tiếng tiến quân giải phóng Thăng Long rằng, Đánh để để đen - ý chí bảo tồn văn hóa Việt [sửa]Tài liệu tham khảo  Minh Hiên, Di sản văn hóa Đơng Sơn tìm được, tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, (số 34, tháng 10/1973)  Vũ Thế Long Trịnh Cao Tưởng, Tìm hiểu di tích động vật thực vật thuộc thời kỳ Hùng Vương, Hùng Vương dựng nước (6-1976)  Vũ Thế Long, Hình tượng động vật trống đồ đồng Đơng Sơn, tạp chí Khảo cổ học, số 14 (1974)  Nguyễn Đổng Chi, Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa (1957)  Theo Văn hiến thông khảo, Mã Đoan Lâm  Theo nghiên cứu nhà sử học, Trần Quốc Vượng  Trần Quốc Vượng, Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử, sở Văn hóa thơng tin Hà Nội xb, (1970)  Tư Mã Thiên, Sử Ký  Hà văn Tấn, Theo dấu văn hóa cổ, Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội (1998)  Hà văn Tấn, Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội (1994) [sửa]Liên kết Giao Lưu Văn Hóa Ấn Việt Qua Huyền Thoại Man Nương Vùng đất gốc đồng Bắc bộ, khu vực sông Hồng sông Đuống người Việt cổ khai thác sớm Từ trước công nguyên lâu, cư dân hoá lúa nước, trồng hoa mùa loại đậu dây leo bầu bí, trồng Dâu ni tằm lấy tơ Họ sống nhờ đất, tôn đất làm Mẹ, đất sinh hoa lợi phải nhờ trời cho mưa nắng thuận hoà Đất trời hoà hợp cho nước để người sinh sống Gốc nước mưa, mà tiên đề đồng thời với mưa mây sấm, chớp, tín ngưỡng nguyên thuỷ người Việt cổ (và sau người Việt tiếp nhận trì) thật khái quát với người sống mẫu Địa, mẫu Thiên mẫu Thoả (tức thuỷ), (lại thêm mẫu thượng ngàn coi miền rừng cho linh hồn người chết trú ngụ) thờ phổ biến điện Mẫu bên cạnh điện Phật Chùa Bắc Và nhiều Chùa vùng nơng nghiệp gốc cịn thờ nữ thần nước, Mây, Sấm va Chớp Vùng Kinh tế phồn thịnh vùng văn hoá phồn vinh sớm trung tâm trị có nhà nước Chính quyền nhà Thục đóng Cổ Loa, quyền hộ phương Bắc đóng trụ sở Liên Lâu Long Biên, Tống Bình tức Đại La (sau Thăng Long Đại Việt Hà Nội )…nói chung chuyển dịch quanh hai triền sông Đuống Trên đường thuỷ thông thương Ấn Hoa, thuyền cổ men bờ biển thường ghé đất liền tìm đến trung tâm văn hố trị Nhiều sư Tăng Ấn Độ theo thương thuyền đến Luy Lâu truyền bá đạo Phật trước tiên đây.Vậy gặp gỡ văn hoá Việt Ấn hội tụ từ toả sáng Các thần người nông dân Việt cổ Phật hoá nghi văn tự Hán thành tên Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Chính Luy Lâu xưa tức vùng Dâu (Thuận Thành Hà Bắc) có đầy đủ bốn Chùa Tứ Pháp mà dân gian gọi nôm Chùa Dâu, Đậu, Dàn, Tướng Và từ dịch xuống phía Nam chút vùng Thái Lạc (Mỹ Văn Hải Hưng) đủ bốn Chùa Tứ Pháp, lại vượt sông Đuống lên bờ Bắc Chùa Pháp Vân tức Chùa Nành (Gia Lâm Hà Nội), vượt sông Hồng sang hữu ngạn lại Chùa Pháp Vân tức Chùa Đậu (Thương Tín, Hà Sơn Bình) Các tên nơm Chùa hệ thống Tứ Pháp xác định vùng nông nghiểp trù phú (Nành tên loại đậu để làm tương) Các Chùa lưu hành câu chuyện nàng Man Nương với sư Khâu Đà La mà sau viết thành truyện thơ “Cổ Châu Phật Bản Hành” in thành sách Chúng tơi muốn qua chuyện tìm hiểu tiếp biến văn hoá Việt Ấn, nên dù nhiều người thuộc, xin tóm tắt tốt yếu Thuở vào thời Sĩ Nhiếp (thế kỷ II) Sư Khâu Đà La từ Ấn Độ sang rừng Mã Mang núi Non Tiên (tức núi Nguyệt Hằng, núi Chè) bờ Bắc sông Đuống, lập am thờ Phật gốc đa Còn làng Mãn Xá bờ nam sơng Đuống có gia đình ơng bà Tu Định sinh người gái gọi Man Nương, lớn lên cho thụ giáo Khâu Đà La Một tối sư tụng Kinh muộn, Man Nương nằm chơi hiên ngủ thiếp mất, Khâu Đà La phòng phải bước qua người nàng Từ nàng mang thai, đủ 14 tháng sinh bé gái Theo lời cha, Man Nương ẵm sang rừng Mã Mang trả cho Khâu Đà La Sư đọc thần chú, dung thụ (cây Dâu) lớn rừng nứt làm đôi cho sư đặt hài nhi vào, sau khép lại nở hoa Thời gian trơi đi, năm mưa gió làm dung thụ đổ, trôi xuống sông Đuống vào sơng Dâu, đến trước trụ sở Luy Lâu quẩn lại Bao binh lính kéo vào khơng được, vừa lúc Man Nương sông nàng ném dải yếm nôi vào vào Đêm ấy, trụ sở, Sĩ nhiếp báo mộng tạc gỗ quý làm bốn tượng để thờ Tốp thợ chạm giao cắt dung thụ làm bốn khúc, tạc khúc gốc rùi va phải đá nên quẳng xuống sơng, cịn gỗ tạc thành bốn tượng mẫu Khi rước thứ vào Chùa Dâu có mây ngũ sắc, đặt tên Tượng Pháp Vân; rước thứ hai vào Chùa Đậu có mưa, gọi tượng Pháp Vũ; rước thứ ba vào Chùa Tướng có sấm, đặt tên tượng Pháp Lơi; rước cuối vào Chùa Dàn có chớp, đặt tên tượng Pháp Điện Đến Chùa Dâu, khơng thể rước Pháp Vân lên tịa sen Hỏi biết khúc gỗ tạc Tượng Pháp Vân có hịn đá bị Bao nhiêu thợ xuống sơng khơng lặn được, Man Nương đến hịn đá lên toả sáng, mang thờ với Tượng gọi Thạch quang Lễ an vị Tượng Tứ Pháp tổ chức trọng thể mở đầu lệ hàng năm hội Phật đản Chùa Truyền Tứ Pháp linh nghiệm, làm mưa gió thuận hồ, dân cầu mưa, cầu tạnh ứng nghiệm, lại giúp nhà nước đánh thắng ngoại xâm… Từ cốt lõi chuyện trên, qua lễ hội Tứ Pháp ta thấy giao lưu văn hoá để tạo thành tựu văn hoá dân tộc cao Ở đây, khởi đầu có văn hố địa mang tính nơng nghiệp, hậu, gắn với yếu tố nữ mà nhân hoá thành Man Nương người gái trắng, tinh khiêt, chăm làm, chất phát Và văn hoá Ấn Độ mầu nhiệm, cao sang du nhập hồ bình dân sở tự giác tin theo, nhân hoá thành Khâu Đà La Trong gặp gỡ Việt Ấn, văn hoá Việt thụ động theo tiểu hầu sư, qua khai thác tiếp nhận yếu tố cao đẹp, để tự nâng dần nên mức phong phú; cịn văn hố Ấn trụ chủ động phát quang, toả sáng, thâm nhập sâu dần vào tín ngưỡng địa Từ gặp gỡ ấy, hai thiện tâm gắn bó, để văn hố Việt hình thành gương mặt mới, mà thai nghén với 14 tháng báo hiệu khác thường, thiêng liêng, cao quý… đời cần văn hoá Ấn làm bờ đỡ biết khai thác sức mạnh diệu kỳ địa để nuôi dưỡng Sức linh diệu Dâu mà nhân gian tin đủ khả tiêu trừ hắc ám, ánh mặt trời xua tan đêm tối (mà sau Thầy cúng dùng que Dâu để đánh ma, nước Nhật nước hàng ngày thấy mặt trời gọi Phù Tang “tang” Dâu) Được nuôi dưỡng tích cực, gương mặt văn hố kết đọng, đanh chắc, tích tụ khí thiêng thành đá, toả sáng, rạng rỡ, diệu kỳ Ta nhớ qua đây, tục thờ đá dân tộc, đá nơi trú ngụ linh hồn “cậu” “cô” mà bà đến xoa để cầu tự, chất liệu làm bia mộ cho hồn người chết nhập để cháu thắp hương thờ, tạc thành Tượng lăng mộ, đặt cạnh gốc thiêng (như đại mà rụng hết xem “cây mệnh” thờ Chùa.) Gương mặt văn hoá tập trung hay, đẹp, mầu, tốt hai văn hoá, kết tình duyên tự giác, hội tụ yếu tố di truyền trội đẹp, văn hố Mẹ vững vàng, chắn mà văn minh Đông Sơn thuộc kỷ trước cơng ngun đến cịn làm kinh ngạc người nên cải tạo văn hoá Bố, tạo nên thành tựu văn hoá cao mình, Tứ Pháp phép đảm bảo cho văn hoá nơng nghiệp lúa nước có đan xen hoa màu, đảm bảo cho sống người dân no ấn, bình khơng bị ngoại xâm áp Các Chùa hệ thống Tứ Pháp thực chất đền thờ nữ thần văn hoá địa Ở đây, Tượng Phật mờ nhạt dạt xunh quanh, để dành vị trí trang trọng nhất, trung tâm cho Tượng Tứ Pháp Các Tượng cao to người thực, thống quy cách tạo hình, ngồi Thiền giơ bàn tay có viên ngọc ban phép màu, khn mặt nữ tính có dáng dấp nét đẹp Ấn Độ lý, toàn thân sơn màu nâu thẫm hoà trộn máu đỏ biểu sức sống với mây đen biểu bầu trời vần vũ mưa to, tạo thâm nghiêm gây niềm kính cẩn Truyền thuyết Tứ Pháp tìm nguồn gốc từ đầu cơng ngun, có du nhập Phật giáo, nuôi dưỡng suốt thời Bắc thuộc, đến kỷ nguyên độc lập phát sáng dựng nước (làm mưa gió thuận hồ) giữ nước (chống giặc phương Bắc xâm lược) Nhiều Chùa hệ thống Tứ Pháp dựng quy mô thời Trần mà dấu vết vật chất (như Chùa Dâu - Hà Bắc, Chùa Thái Lạc - Hải Hưng) tu sửa suốt thời sau Còn Tượng Tứ Pháp đến nay, sớm tạc thời Mạc, kỷ XVI thời Lê trưng Hưng, kỷ XVI Như Chùa Tượng Tứ Pháp gắn với giai đoạn nghệ thuật trở với dân, thuộc dân, nảy sinh phát triển mỹ thuật dân gian Man Nương gái nghèo chùa vùng Luy Lâu (phía bắc Hà Nội bây giờ), pháp sư Khâu Đà La (Ksudra) truyền dậy phép thần thông từ thuở 12 tuổi, lại trao cho nàng gậy trúc trước vân du dặn hạn hán cắm gậy xuống đất mạch nước trào Suốt năm Man Nương mang phép gậy trúc hoằng dương giúp nhà nơng có nước cầy cấy, chuyện đến tai Sĩ Vương, Sĩ Vương cho người rước Khâu Đà La pháp sư xa Truyền thuyết nói Man Nương mang linh thai, sinh gái, nàng bế trao cho Khâu pháp sư, pháp sư đặt đứa bé vào hốc đa giao cho thần giữ gìn, sau đa bị đổ, thân trôi bến sông Dâu Khi Man Nương già (80 tuổi) ngồi bến sông cửa chùa, thấy người không kéo đa vào bến, mang búa chặt búa gãy, bà hỏi đa “ có phải vào với mẹ ! “ tự nhiên đa dạt vào bến Man Nương biết thành thần nên xin với Sĩ Vương cho tạc thành tượng để thờ Khi thợ xẻ khúc đầu trời mây (pháp vân), xẻ khúc nhì trời mưa xuống (pháp vũ), xẻ khúc ba, khúc tư trời sấm sét (lôi, điện) Riêng khoảng hốc trước giữ đứa bé cứng đá, phát hào quang nên tạc thành Thạch Quang Phật thờ với tượng Pháp Vân chùa Dâu, chùa cổ Việt Nam theo sư Pháp Hiền (tk VI-VII) linh địa số nước Nam ta Chuyện Man Nương cho thấy: đa thiêng thành Phật, mưa gió sấm sét hóa phép thành pháp độ chúng sinh, chưa kể đứa (có thể mối tình vụng trộm Man Nương pháp sư ! ?) phải dấu đi, phản ánh phần phong tục cổ Việt 1800 năm trước.Trong Phật, Lão Nho du nhập đất Việt tín ngưỡng đời Hùng tồn tại, tín ngưỡng bình dân, Thần đạo, thờ thần sông, thần núi, thờ anh hùng, thờ nhân vật dị kỳ …gọi chung ĐẠO NỘI, đối lại với đạo từ mang vào TỨ BẤT TỬ bốn vị thần Đạo Nội ... cho văn hóa Đơng Sơn tìm thấy số vùng lân cận Việt Nam Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam Trung Quốc, Lào hay Thái Lan Có nghiên cứu cho sở văn hóa Đông Sơn nhà nước văn minh người Việt, nhà nước Văn. .. lại xem Lĩnh Nam chích qi phần lớn truyện có tính chất truyền thuyết, tác phẩm sưu tập truyện dân gian, nên vừa chưa tách khỏi văn học dân gian, vừa có vị mở đầu cho phát triển văn xuôi tự trung... mục đích Lĩnh Nam chích qi sưu tầm văn học dân gian khơng ghi lại câu chuyện vốn có dân gian Nó chưng cất, nhào luyện khối lượng lớn tư liệu điền dã (rất nhiều chi tiết dân tộc học quý giá lưu

Ngày đăng: 12/03/2022, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w