PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong xu thế hội nhập, việc mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại không chỉ là một tất yếu khách quan, mà với Lào đây còn là một chiến lược trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Với những lợi thế của Lào về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên… việc phát huy lợi thế để sản xuất và xuất khẩu sản phẩm hàng hóa là một mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Lào, nhằm tăng nguồn thu và góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước. Trong những năm qua, kinh tế đối ngoại nói chung và đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói riêng đã đưa lại cho nền kinh tế Lào những kết quả quan trọng. Tuy nhiên để phát huy hơn nữa lợi thế của đất nước, để mở rộng hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hóa, thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý, việc xây dựng hệ thống chính sách…nhằm thúc đẩy xuất khẩu là rất cần thiết và đang là nội dung mà Đảng và Nhà nước Lào quan tâm đặc biệt. Vì vậy, nghiên cứu một cách hệ thống, cụ thể cả về lý luận lẫn thực tiễn để từ đó có những định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm mở rộng và phát triển hoạt động xuất khẩu là rất cần thiết đối với Lào hiện nay. Là một cán bộ được đào tạo chuyên ngành quản lý hành chính công, với nhiều năm công tác trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, tôi lựa chọn vấn đề “Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (qua thực tiễn của tỉnh SAVANAKHET)” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý hành chính công. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến kinh tế đối ngoại, đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, đến quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại...đã có nhiều công trình khoa học, các bài viết trên các sách báo và tạp chí cả trong và ngoài nước Lào. Các công trình trên đầu chỉ đè cập đến một só khía cạnh của quản lý nhà nước, hoặc nghiên cứu về kinh tế đối ngoại, hoặc chỉ khái quát về quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại hay cụ thể hơn là đối với mậu dịch quốc tế... Tuy nhiên nghiên cứu một cách hệ thống, cụ thể cả về cơ sở lý luận lẫn thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước đối với lĩnh vực cụ thể là xuất khẩu hàng hóa ở CHDCND Lào thì chưa có công trình khoa học nào công bố.
MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm mậu dịch quốc tế .5 1.1.2.Các lý thuyết mậu dịch quốc tế 1.2 XUẤT KHẨU VÀ QLNN ĐỐI VỚI XUẤT KHẦU .13 1.2.1 Xuất 13 1.2.2 Các hình thức xuất hàng hóa 14 1.2.3 Vai trò xuất hàng hóa 14 1.2.4 QLNN hoạt động xuất 15 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ QLNN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 19 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia .19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm nước CHDCND Lào .24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở CHDCND LÀO 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ TỈNH SAVANAKHỆT 26 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .26 2.1.2.Tình hình phát triển kinh tế xã hội .32 2.1.3 Cơ sở hạ tầng .40 2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA TỈNH SAVANAKHỆT .40 2.2.1 Tình hình xuất qua năm 40 2.2.2 Các DN tham gia hoạt động xuất hàng hóa 42 2.2.3 Về nguồn hàng xuất 42 2.2.4 Cơ cấu ngành hàng xuất .43 2.2.5 Về hình thức xuất 44 2.2.6 Về cấu tổ chức doanh nghiệp xuất 47 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở CHDCND LÀO (QUA THỰC TIỄN TỈNH SAVANAKHỆT) 49 2.3.1 Tổ chức máy chế quản lý nhà nước 49 2.3.2 Cơ sở vật chất, trình độ khoa học kỹ thuật 54 2.3.3 Về vốn chế thu hút, tạo lập vốn 55 2.3.4 Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở CHDCND LÀO 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC LÀO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA .61 3.1.1 Quan điểm 61 3.1.2 Phương hướng nhằm hoàn thiện QLNN hoạt động xuất 62 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 65 3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất .65 3.2.2 Phát triển ngành hàng xuất chủ lực 66 3.2.3 Gắn nhập công nghệ nguồn với xuất 68 3.2.4 Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất 68 3.2.5 Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất 69 3.2.6 Xây dựng chế độ hỗ trợ thu hút cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn cao .69 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC .70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEAN AFTA : : Hội hiệp nớc đông Nam Hiệp định thơng mại tự ASEAN CEPT : Hệ thống giảm thuế AFTA CHDCND : Cộng hoà Dân chủ Nhân dân CHXHCN : Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu t trực tiếp níc ngoµi GATT : HƯ thèng u ®·i th quan phỉ GDP : Tỉng s¶n phÈm Qc néi KTTT : Kinh tÕ thÞ trêng LAO EXIM BANK : Ngân hàng xuất Lào MFN : Quy chÕ tèi h qc NT : §èi xư qc gia NDCM : Nhân dân Cách mạng QLNN : Qun lý nh nước UBND : ban Nh©n d©n WTO : Tỉ chức Thơng mại giới XNK : Xuất - Nhập khÈu cËp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu số 2.1: Biểu số 2.2: Biểu số 2.3: Bảng số 2.4: Bảng số 2.5: Kim ngạch xuất nhập Lào Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Savanakhệt Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Savanakhệt Giá trị sản phẩm công nghiệp thủ công Cơ cấu công chức Sở công thương Trang 29 35 36 39 52 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý doanh nghiệp 48 Sơ đồ 2.2: xuất nhập tỉnh Savanakhệt Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập Sơ đồ 2.3: tỉnh Savanakhệt Cơ cấu tổ chức Sở công thương 50 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN xu hội nhập, việc mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại không tất yếu khách quan, mà với Lào chiến lược chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Với lợi Lào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên… việc phát huy lợi để sản xuất xuất sản phẩm hàng hóa mục tiêu quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Lào, nhằm tăng nguồn thu góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước Trong năm qua, kinh tế đối ngoại nói chung đặc biệt hoạt động xuất hàng hố nói riêng đưa lại cho kinh tế Lào kết quan trọng Tuy nhiên để phát huy lợi đất nước, để mở rộng hoạt động xuất hàng hóa, việc hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý, việc xây dựng hệ thống sách…nhằm thúc đẩy xuất cần thiết nội dung mà Đảng Nhà nước Lào quan tâm đặc biệt Vì vậy, nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể lý luận lẫn thực tiễn để từ có định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm mở rộng phát triển hoạt động xuất cần thiết Lào Là cán đào tạo chuyên ngành quản lý hành cơng, với nhiều năm cơng tác lĩnh vực kinh tế đối ngoại, tơi lựa chọn vấn đề “Hồn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hố Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (qua thực tiễn tỉnh SAVANAKHET)” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý hành cơng 2 Tình hình nghiên cứu Liên quan đến kinh tế đối ngoại, đến hoạt động xuất nhập hàng hóa, đến quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại có nhiều cơng trình khoa học, viết sách báo tạp chí ngồi nước Lào Các cơng trình đầu đè cập đến só khía cạnh quản lý nhà nước, nghiên cứu kinh tế đối ngoại, khái quát quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại hay cụ thể mậu dịch quốc tế Tuy nhiên nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể sở lý luận lẫn thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể xuất hàng hóa CHDCND Lào chưa có cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hoàn thiện sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa Trên sở phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa CHDCND Lào qua đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa CHDCND Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tầm vĩ mô vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa Tuy nhiên luận văn có đề cập đến hoạt động xuất với tư cách đối tượng QLNN Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa CHDCND Lào Tuy nhiên thông tin số liệu khảo sát thực tế chủ yếu nghiên cứu tỉnh Savana khet Phạm vi mặt thời gian: luận văn tập trung sâu nghiên cứu giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Trên sở nguyên lý Chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm, đường lối Đảng dân chủ nhân dân cách mạng Lào, phương phap vật biện chứng, vật lịch sử Luận văn sử dụng phưong pháp sau nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, so sánh - Khảo sát thực tế - Tổng hợp - Ngồi luận văn có sử dụng kết nghiên cứu công bố ngồi nước có liên quan đến đề tài Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn hệ thống hoá cách đầy đủ, luận giải mở rộng vấn đề lý luận xuất quản lý nhà nước xuất hàng hóa - Tham khảo phân tích quản lý nhà nước xuất số nước, từ rút học kinh nghiệm QLNN xuất hàng hoá cho Lào - Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất Lào, từ đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế nhằm hoàn thiện QLNN lĩnh vực - Đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp (gồm nhóm giải pháp) hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất CHDCND Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hoá Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa CHDCND Lào Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa CHDCND Lào Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm mậu dịch quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm Là hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại, mậu dịch quốc tế có lịch sử phát triển lâu đời, xuất phát từ nhu cầu khách quan quốc gia phát triển kinh tế đất nước, nhu xu tồn cầu hố Có nhiều cách nói khác mậu dịch quốc tế Có thể hiểu cách khái quát, mậu dịch quốc tế hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ chủ thể kinh tế có quốc tịch khác thơng qua hình thức mua bán Theo Giáo trình Kinh tế quốc tế, đại học Kinh tế quốc dân thì: Mậu dịch quốc tế tượng buôn bán qua lại quốc gia với quốc gia khác vượt qua khỏi biên giới quốc gia, dựa sở phân công lao động quốc gia, cho phép quốc gia phát huy tối đa lợi kết qủa lực lượng sản xuất giới sử dụng có hiệu qủa 1.1.1.2 Sự cần thiết phải có mậu dịch quốc tế Trong xu tồn cầu hố, quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung mậu dịch quốc tế nói riêng trở nên quan trọng cần thiết Sự cần thiết khách quan quan hệ kinh tế đối ngoại mậu dịch quốc tế xuất phát từ sở sau đây: Giáo trình Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, trang 15 67 Nhà nước cần có sách cụ thể để phát triển ngành hàng xuất chủ lực Thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế tạo điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Đối với hai mặt hàng xuất chủ lực giày dép dệt may, có đặc thù riêng sản xuất xuất khẩu; chủ yếu tỉnh làm gia cơng cho nước ngồi nên hiệu thực tế thu từ xuất thấp (25-30% doanh thu) Bởi vậy, Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp sản xuất (khơng phải gia cơng) làm ăn có hiệu doanh nghiệp sản xuất xuất trực tiếp sản phẩm, thuộc hai ngành công nghiệp tiếp tục đầu tư vốn đổi cơng nghệ q trình sản xuất để cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng , nâng cao chất lượng, tăng cường xuất theo phương thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, giảm dần phương thức gia công xuất đồng thời đẩy mạnh xuất trực tiếp sản phẩm có tỷ lệ nội địa hóa cao, tiến tới xuất sản phẩm 100% nguyên liệu nước Đối với mặt hàng ưa chuộng thị trường giới hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ phục vụ du lịch, đồ chơi trẻ em, …, Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn công nghệ mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa nâng cao trình độ tiếp thị sản phẩm nhằm mục đích tăng khối lượng nâng cao hiệu xuất mặt hàng thị trường quốc tế Đối với số mặt hàng nơng sản có khả xuất sang thị trường nước cà phê, chè, hạt tiêu, điều, cao su, rau quả…Nhà nước cần xây dựng quy hoạch, chọn lựa có sách cụ thể khuyến khích đầu 68 tư vốn, tạo vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm có suất cao, chất lượng tốt, đồng đều, giá thành hạ khối lượng lớn 3.2.3 Gắn nhập công nghệ nguồn với xuất Hiện buôn bán với nước giới tỉ lệ xuất siêu lớn, Lào tăng cường nhập công nghệ nguồn từ đối tác làm cân cán cân tốn, khơng tìm cách cản trở xuất Lào, đồng thời nhập công nghệ đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất giúp thay đổi cấu hàng xuất Đây phuơng pháp hữu hiệu hỗ trợ đẩy mạnh xuất sang thị trường quốc tế nước CHDCND Lào nói chung tỉnh Savanakhệt nói riêng Nhập cơng nghệ nguồn từ nước ngồi, đặc biệt từ Châu Âu thực hai biện pháp sau: (1) đầu tư phủ (2) thu hút nhà đầu tư EU tham gia trình sản xuất hàng xuất Lào Để thực hiện, Nhà nước cần có sách ưu đãi riêng cho nhà đầu tư EU ưu đãi quyền lợi họ hưởng theo Luật đầu tư nước Lào 3.2.4 Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất - Sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, giải khó khăn vốn lưu động vốn đầu tư đổi trang thiết bị Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường khác giới - Đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật thành phần kinh tế Mở rộng khả tiếp cận nguồn tín dụng từ ngân hàng định chế tài Đơn giản hóa thủ tục vay vốn yêu cầu chấp tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng 69 - Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, thu hút tham gia doanh nghiệp, kể doanh nghiệp lớn với hỗ trợ Nhà nước tổ chức quốc tế - Thực lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất sang EU có hiệu quả, sản xuất sản phẩm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 3.2.5 Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất Hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường nước cơng việc doanh nghiệp hỗ trợ Nhà nước giai đoạn quan trọng * Hỗ trợ Nhà nước công tác xúc tiến xuất Để hỗ trợ cho doanh nghiệp hàng hóa tỉnh thâm nhập dễ dàng có chỗ đứng vững thị trường quốc tế, Nhà nước nên thực số hoạt động trợ giúp sau - Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường thông qua việc đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận thương mại song phương đa phương nhằm tạo tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất - Thảo luận cấp Chính phủ mở cửa thị trường trước hết mặt hàng xuất chủ lực Lào nói chung Savanakhệt nói riêng - Tỉnh cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia hội chợ việc làm hội thảo chuyên đề thị trường giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp thị trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị trường trực tiếp giao dịch với nhà nhập thị trường - Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xúc tiến tiếp cận thị trường - Đẩy mạnh cơng tác trợ cấp xuất hình thức thưởng xuất 70 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất Con người yếu tố quan trọng trình sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Ngồi việc trang bị máy móc thiết bị đại phải có cán kỹ thuật giỏi cơng nhân lành nghề Hiện nay, nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nói chung tỉnh Savankhệt nói riêng thiếu cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Do khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa thấp Bởi để khắc phục tình trạng cần tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật thuộc lĩnh vực để tạo đội ngũ công nhân lành nghề ngành chế tạo, sản xuất chế biến Đồng thời tỉnh nên phối hợp với nước để gửi cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật trẻ, có triển vọng đào tạo nước ngồi Ngoài vấn đề trọng đào tạo cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật, tỉnh cần phải quan tâm đào tạo để có đội ngũ cán thương mại giỏi đưa sản phẩm có chất lượng cao tới thị trường cao cấp Mỹ, EU,… 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC Ngồi giải pháp cụ thể trên, góc độ người nghiên cứu lĩnh vực QLNN, cịn có số kiến nghị sau nhằm hồn thiện QLNN hoạt động xuất, nhập khẩu: * Về giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cấp độ quốc gia: - Thực triệt để việc cải cách hành đổi phương thức quản lý nhà nước, giảm thiểu tối đa chế địi hỏi có xét duyệt cấp phép trực tiếp quan quản lý nhà nước, thúc đẩy việc phát triển tổ chức dịch vụ hiệp hội ngành nghề thực chức dịch vụ công thay 71 cho quan nhà nước; đẩy mạnh việc xây dựng "chính phủ điện tử", nâng cao tính minh bạch, cơng khai cơng việc quan quyền,… Tăng cường đạo, kiểm tra Đảng điều hành quan nhà nước, tích cực chủ động hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị Đại hội VIII Đảng chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Đại hội Đảng - Tiếp tục chuyển đổi mạnh cấu kinh tế, điều chỉnh cấu đầu tư, tập trung nâng cao nhanh lực cạnh tranh chung kinh tế Đẩy nhanh việc thực Nghị Trung ương 3, Trung ương (khóa IX), bao gồm với lĩnh vực tài chính, ngân hàng Phát triển mạnh ngành sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cơng nghiệp phụ trợ có lợi cạnh tranh để giảm bớt tỷ lệ nhập khẩu, tăng giá trị gia tăng kinh tế - Nghiên cứu, xây dựng ban hành kịp thời chế, sách nhằm phù hợp với quy định WTO tiến tới để Lào trở thành thành viên tổ chức này, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có thông tin thị trường xúc tiến thương mại nước ngoài; xây dựng quỹ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập; hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào thơng qua việc tăng cường xây dựng sở hạ tầng, giao thông, cung cấp điện, nước, hỗ trợ sau đầu tư, phát triển khoa học công nghệ, giống, con, hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, đào tạo nghề cho người lao động doanh nghiệp,… - Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nghiêm túc đạo xây dựng văn hướng dẫn thi hành luật pháp lệnh ban hành để đảm bảo cho quy định luật pháp có hiệu lực thi hành thực tiễn đời sống xã hội Đồng thời nghiên 72 cứu xây dựng chế, sách đảm bảo an sinh xã hội điều kiện mới, nhằm góp phần khắc phục gia tăng bất bình đẳng thu nhập xã hội Các luật, pháp lệnh ban hành cần đảm bảo tính cụ thể hố cao có hướng dẫn thi hành cách đồng bộ, công khai, minh bạch Chính phủ, bộ, ngành liên quan; tăng cường nâng cao vai trò giám sát thực Quốc hội, đoàn thể nhân dân - Tập trung quan tâm giải vấn đề kết cấu hạ tầng cung cấp điện, hệ thống hạ tầng giao thông thông tin cho kinh tế, khắc phục tình trạng yếu kết cấu hạ tầng để không ảnh hưởng gây ách tắc đến trình phát triển chiến lược hội nhập Cần nhanh chóng xây dựng chiến lược khả thi với lộ trình tích cực để khắc phục ách tắc cho trình phát triển - Tạo bước chuyển biến công tác đào tạo đội ngũ cán phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao trình độ đào tạo nước để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, tạo nguồn kinh phí có sách cho đào tạo nước ngồi, bố trí cơng việc cải cách chế độ tiền lương hợp lý, … Vấn đề trọng tâm dài hạn xây dựng thực thi chiến lược phát triển nguồn nhân lực đại, đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập cạnh tranh quốc tế ngày diễn biến nhanh, gay gắt dựa vào phát triển mạnh mẽ tri thức cơng nghệ - Xây dựng sách khuyến khích cộng đồng người Lào nước tham gia vào hoạt động thương mại xúc tiến thương mại, đồng thời mở rộng đầu tư nước, giới thiệu bạn hàng mua bán cho doanh nghiệp nước tham gia vào việc phân phối, tiêu thụ hàng Lào tỉnh nước Cần phải xem biện pháp có ý nghĩa chiến lược kinh tế hội nhập quốc tế 73 - Sớm thông qua luật lập hội ban hành sách, giải pháp chấn chỉnh hoạt động hiệp hội ngành hàng theo hướng: cấu lại tổ chức, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ bố trí nhân nhằm thống hoạt động tăng cường vai trò hiệp hội việc thúc đẩy xúc tiến thương mại, đầu tư, bảo đảm quyền lợi hội viên lợi ích quốc gia * Về giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cấp độ ngành, nhóm sản phẩm: Đối với ngành nơng nghiệp nhóm sản phẩm nơng nghiệp: - Cần tổ chức rà sốt, điều chỉnh sách hỗ trợ nông nghiệp theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tăng hỗ trợ thơng qua nhóm sách “hộp xanh” (green box) Điều chỉnh sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nông dân doanh nghiệp phản ứng nhanh nhạy, có hiệu trước thay đổi thị trường - Khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, bảo quản chế biến nông, lâm sản, ngành sản xuất sản phẩm sử dụng công nghệ cao mới, sản phẩm sử dụng nhiều lao động,… Tổ chức thực phương thức sản xuất theo hợp đồng hộ nông dân - hợp tác xã - doanh nghiệp, bảo vệ lợi ích nơng dân, phát triển bền vững rủi ro, làm cho nông dân yên tâm chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi - Nhà nước cần tiếp tục ưu tiên đầu tư thủy lợi, khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, đầu tư tập trung, đồng vào khâu giống cây, con, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung cung cấp cho công nghiệp chế biến, công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biến, tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng, sức cạnh tranh cao cho tiêu thụ nước 74 xuất Đồng thời đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản lưu thơng hàng hóa nơng sản, xuất (như: cảng sông, cảng biển chuyên dụng, kho lạnh, xe bảo ôn, kho ngoại quan, chợ đầu mối bán buôn, …; nông sản tươi, sống phải coi mặt hàng ưu tiên phương tiện vận tải) Đối với ngành cơng nghiệp nhóm sản phẩm công nghiệp: - Đẩy mạnh việc thực chuyển dịch cấu sản phẩm công nghiệp, khai thác tối đa lực sản xuất xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh như: hàng dệt - may, giày - dép, đồng thời tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm có tiềm xuất lớn, có giá trị gia tăng cao khí chế tạo (xe máy, xe đạp, máy động lực, máy nông nghiệp, ,…); thiết bị điện, điện tử - máy vi tính, phần mềm cơng nghệ thơng tin, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ,… - Chuyển dịch cấu xuất hàng công nghiệp theo hướng gia tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ tri thức cao Bên cạnh đó, cần quan tâm khai thác mặt hàng sử dụng nguyên vật liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động chế biến nông – lâm - thủy sản, thủ công mỹ nghệ,… Đối với lĩnh vực dịch vụ: - Phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải Dành thị phần lớn cho doanh nghiệp nước vận chuyển hàng hóa Lào theo đường bộ, hàng không quốc tế - Hiện đại hóa dịch vụ bưu viễn thơng; phổ cập sử dụng Internet, phát triển nhà cung cấp mới, điều chỉnh giá cước để khuyến khích sử dụng rộng rãi 75 - Phát triển du lịch chất lượng hiệu quả, sớm đạt trình độ phát triển khu vực, trước hết trọng điểm nơi có nhiều lợi - Mở rộng dịch vụ tài - ngân hàng tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán, áp dụng theo quy chuẩn quốc tế hoạt động - Phát triển mạnh dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn, kể dịch vụ đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, dịch vụ y tế, giáo dục, đáp ứng nhu cầu đa dạng sản xuất kinh doanh đời sống xã hội * Về số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp: - Nâng cao lực quản lý điều hành, trình độ tổ chức quản trị kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng đòi hỏi chế thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp - Xây dựng chiến lược nghiên cứu khoa học công nghệ, phát triển sản phẩm mới, khắc phục tình trạng chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định giá thành cao, khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh cạnh tranh giá - Đầu tư nhiều cho việc xây dựng chiến lược sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo sản phẩm đặc thù, có kiểu dáng, tính riêng biệt đáp ứng nhu cầu khách hàng - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường, kể quy định pháp luật thị trường cụ thể Hiện tại, hoạt động doanh nghiệp cịn trình độ thấp, chưa có hiệu Có doanh nghiệp xây dựng chương trình quảng bá xúc tiến thương mại để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng 76 - Có chiến lược liên kết, liên doanh doanh nghiệp toàn tỉnh để tạo nên sức mạnh cộng đồng, khắc phục tình trạng tranh mua tranh bán thị trường yếu quy mô nhỏ bé Các doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ với thông qua hợp đồng xác lập quan hệ thương mại ổn định, tạo nên hệ thống phân phối ổn định rộng khắp, tạo điều kiện để sản phẩm hàng hóa Lào lưu thơng thông suốt Tham gia hiệp hội ngành hàng để bảo vệ quyền lợi KẾT LUẬN Xuất hàng hố - hình thức kinh tế đối ngoại, hướng phát triển quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội CHDCND Lào Đặc biệt xu hội nhập kinh tế giới để không ngừng tăng trưởng kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước Lào có mục tiêu chiến lược coi trọng phát triển hoạt động xuất Nhiều sách ban hành để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển ngành hàng xuất sở khai thác lợi đất nước Những năm qua, hoạt động xuất hàng hoá, Lào đạt thành tựu định, song quản lý nhà nước bộc lộ hạn chế Bằng đầu tư nghiên cứu công phu sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước Lào, đặc biệt tham khảo kinh nghiệm số nước quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hoá, luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Theo , kết khoa học chủ yếu luận văn thể qua vấn đề sau đây: 77 Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá có sâu phân tích, phát triển sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hoá, với nội dung chủ yếu: Một là, khái quát sở lý luận mậu dịch quốc tế Ở luận giải cần thiết khách quan mậu dịch quốc tế, đặc điểm lý thuyết mậu dịch quốc tế xu hướng phát triển mậu dịch quốc tế Hai là, luận giải xuất hàng hoá quản lý nhà nước xuất hàng hóa Trong rõ vai trị, hình thức xuất hàng hóa Đặc biệt luận văn luận giải vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động xuất Đưa phân tích khái niệm QLNN xuất hàng hoá, cần thiết khách quan QLNN nội dung QLNN hoạt động xuất Ba là, phân tích hoạt động QLNN xuất Việt Nam Trung Quốc, qua rút học kinh nghiệm cho Lào quản lý nhà nước lĩnh vực Thứ hai, luận văn khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội Lào mà ảnh hưởng tác động tới lợi Lào hoạt động xuất khẩu; phân tích cách hệ thống, khoa học thực trạng xuất thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hoá CHDCND Lào (trên sở nghiên cúu thực tế Savanakhẹt – tỉnh lớn đầy đủ dặc trưng xuất Lào ) Theo luận văn tập trung phân tích về: Một là, tình hình xuất khẩu, tình hình phát triển đội ngũ doanh nghiệp có xuất khẩu, câu nguồn hàng, ngành hàng hình thức xuất Hai là, phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa Lào, với nội dung về: tổ chức máy chế quản lý; xây dựng sở hạ tầng hạ tầng kỹ thuật cho xuất khẩu; vốn 78 chế tạo lập nguồn vốn cho doanh nghiệp; hệ thống pháp luật hệ thống sách nhằm thu hút đầu tư, mở rộng xuất CHDCND Lào Ba là, đánh giá thành tựu đạt được, mặt hạn chế hoạt động doanh nghiệp; thành tựu hạn chế quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu; nguyên nhân thành tựu hạn chế, nhằm luận giải có sở cho hoạch định sách, hoàn thiện quản lý nhà nước Thứ ba, sở quan điểm đường lối Đảng Nhà nước Lào định hướng phát triển kinh tế - xã hội, luận văn đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất Lào Cụ thể: Trình bày quan điểm nêu phương hướng chủ yếu khuyến khích xuât khẩu, lĩnh vực mũi nhọn - Phương hướng xuất lĩnh vực nông – lâm nghiệp; - Phương hướng xuất lĩnh vực công nghiệp; - Phát triển sở hạ tầng ngành dịch vụ; - Mở rộng quan hệ hợp tác, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; - Phương hướng hoạt động quản lý vĩ mơ tích cực Luận văn phân tích đề xt nhóm giải pháp hoàn thiện QLNN: - Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu; - Phát triển ngành hàng xuất chủ lực; - Gắn nhập công nghệ nguồn với xuất khẩu; - Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu; - Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu; 79 - Phát triển nguồn nhân lực Đồng thời luận văn đưa số kiến nghị với nhà nước nhằm thực tốt hiệu giải pháp nêu trên, khơng ngừng hồn thiên quản lý nhà nước xuất hàng hoá Quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hoá nội dung rộng, đòi hỏi phải đổi mới, bối cảnh tồn cầu hố, nhằm phát triển xuất khẩu, phát huy lợi đất nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội Đây nội dung mà Lào chưa nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên kết luận văn đáp ứng yêu cầu khoa học quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Những kết khoa học mà luận văn đưa chắn có giá trị lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện QLNN lĩnh vực xuất Lào Luận văn tài liệu tham khảo cho giảng dạy học tập Dù cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, cơng phu, song chắn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế ngơn ngữ tiếng Việt học viên Lào Tôi vô trân trọng cảm ơn thông cảm thầy cô giáo, nhà khoa học tất bạn đọc cịn sai sót luận văn 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VIII, năm 2006 Các văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Savanakhệt Bộ thương mại, Luật thương mại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Cải cách hành Thành phố Hồ Chí Minh (1995-1999)- Thành tựu học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên): Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn (chủ biên), Thủ tục hành lý luận thực tiển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 11 Cải cách hành vấn đề cấp thiết để đổi máy Nhà nước, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, Nhà xuất Tổng hợp, TP HCM, 2004 12 Học viện Hành Quốc gia – Khoa Quản lý Tài cơng, tài liệu tập huấn cải cách hành theo mơ hình “một cửa” kinh nghiệm giải pháp, Hà Nội, 2004 13 Đồn Trọng Truyến, Cải cách hành cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006 81 14 Học viện Hành chính, Khoa QLNN Kinh tế, Giáo trình QLNN Kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, năm 2007 15 Học viện hành quốc gia, Hành cơng - dùng cho nghiên cứu học tập giảng dạy sau đại học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 16 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 2005 17 Học viện hành quốc gia – Khoa văn cơng nghệ hành chính, Giáo trình Thủ tục hành chính, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 18 Một số thông tin website UBND thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Bến Tre… 19 Tịa nhà liên cơ, mơ hình cho “một cửa” Thành phố Hà Nội, báo Hà Nội mới, ngày 20/8/2008 20 Simons James - Christopher Nobes, The Economics of Taxation Principles, Policy and Practice, Pearson Education, 2000 21 Eleanor Brown - Robert L More, Readings, Issues, and Problems in Public Finance, Irwin, 1996 22 Glenn W Fisher, Financing Illinois Government, University of Illinois Press, Ubrana, 1960 23 Các trang web: www.tuoitre.com.vn; www.vnexpress.net; www hochiminhcity.gov.vn; www.baria-vungtau.gov.vn ... tương đồng với Lào hoạt động này), từ rút học kinh nghiệm cho Lào quản lý nhà nước hoạt động xuất 26 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở CHDCND LÀO 2.1 KHÁI... quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa Trên sở phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa CHDCND Lào qua đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà. .. có quản lý, tác động từ phía nhà nước 1.2.4.3 Nội dung QLNN hoạt động xuất Thực chức quản lý quản lý hoạt động xuất khẩu, Nhà nước thực nội dung hoạt động sau đây: Thứ nhất, xây dựng chế quản lý