Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động kinh doanh là lợi nhuận. Để thực hiên được mục tiêu trên các doanh nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt những vấn đề kinh
Trang 1C Lời nói đầu
hính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị tr ờng củaĐảng và Nhà nớc ta đã thực sự mở ra một cánh cửa phát triển mới cho các doanhnghiệp nói chung và cho các doanh nghiệp sản xuất nói riêng.
Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động kinhdoanh là lợi nhuận Để thực hiên đợc mục tiêu trên các doanh nghiệp cần phải giảiquyết hàng loạt những vấn đề kinh tế, kỹ thuật và quản lý sản xuất Chính vì thế màtrong bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng phảii giải quyết một cáchtốt nhất đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn luôn phải chịu sự cạnhtranh khốc liệt về các sản phẩm của các doanh nghiệp khác Do đó vấn đề tiêu thụnhững sản phẩm hàng hoá đã sản xuất ra có ý nghĩa quyết định đến sự sống còncủa doanh nghiệp Và cũng chính vì lẽ đó mà các nhà kinh doanh càng đặc biệtquan tâm đến các phơng pháp thúc đẩy tiêu thụ.
Tổ chức tốt công tác tiêu thụ cùng với kế toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm là mối quan tâm chung của mọi doanh nghiệp Việc tổ chức kế toán tiêu thụkhoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp có ý nghĩa quantrọng trong thu nhận , xử lý và cung cấp thông tin cho các chủ doanh nghiệp, giámđốc điều hành, các cơ quan chủ quản Từ đó lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệuquả, giám sát việc chấp hành chính sách, chế độ kinh tế tài chính, chính sáchthuế…
Công ty cổ phần chè Kim Anh tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nớc,thành lập trên cơ sở sáp nhập hai nhà máy chè Vĩnh Long và Nhà máy chè KimAnh năm 1980 Trải qua hàng loạt những khó khăn về cơ sở vật chất, ổn định cơcấu quản lý sản xuất cũng nh giải quyết hàng loạt các vấn đề có liên quan đến sựsống còn, ngày nay công ty đã phát triển vững mạnh, giữ đợc uy tín trên thị trờngvới sản phẩm chè đa dạng về chủng loại, hơng vị và đảm bảo về chất lợng…Vớisự linh động và nhạy bén, công ty luôn có những đổi mới phù hợp với sự biến độngcủa thị trờng, phù hợp với sự đổi mới của hệ thống kế toán Việt Nam qua các thờikỳ.
Qua thời gian thực tập, cùng với những kiến thức thu thập đợc trong quá trìnhthực tập và nghiên cứu tại trờng, dới sự hớng dẫn của các thầy cô và đặc biệt là cô
Trang 2giáo hớng dẫn Mai Thị Bích Ngọc cùng với các cô chú, anh chị trong phòng tàichính – kế hoạch Công ty cổ phần chè Kim Anh tôi đã đi sâu vào nghiên cứu vềcông tác tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, đồng thời đ a ra mộtsố ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thu thànhphẩm ở Công ty cổ phần chè Kim Anh Do vậy tôi chọn đề tài: Tổ chức công táckế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn này đợc kết cấu thành ba chơng:-Chơng 1: Lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
-Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ởCông ty cổ phần chè Kim Anh.
- Chơng 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thànhphẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty cổ phần chè Kim Anh
Trang 3quyết định mở rộng, thu hẹp qui mô hay ngừng sản xuất Nếu kinh doanh có lãidoanh nghiệp sẽ có điều kiện để tái sản xuất mở rộng hay đầu t chiều sâu Ngợc lại,nếu bị lỗ doanh nghiệp sẽ mất dần vốn kinh doanh và có nguy cơ phá sản.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển đềuvì mục tiêu lợi nhuận, do đó việc sản xuất sản phẩm và thực hiện tiêu thụ sản phẩmlại càng có ý nghĩa đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất Mặt khác , quy luật của nềnkinh tế thị trờng là sự cạnh tranh khốc liệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp, dođó doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì phải thực hiện đợc việc tiêu thụ thành phẩmcàng nhanh càng tốt và phải có lãi Và một trong những yếu tố quan trọng để chiếnthắng đó là giá cả hợp lý, điều này chỉ thực hiện đợc khi giá thành hợp lý Bên cạnhđó còn đòi hỏi về mẫu mã, chất lợng cũng nh tiện ích của sản phẩm.
Xuất phát từ ý nghĩa của thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm đối với từngdoanh nghiệp cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân đòi hỏi doanh nghiệpphải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để tổ chức và quản lý tốt qúa trình sảnxuất kinh doanh, trong đó việc tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩmkhoa học, hợp lý, đúng chế độ của Nhà nớc sẽ đảm bảo phản ánh chính xác, trungthực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm tại một thời điểm nhất định.
1.1.1.Thành phẩm, phân loại và đánh giá thành phẩm
1.1.1.1.Khái niệm về thành phẩm:
Theo chuẩn mực số 02 thì thành phẩm đợc hiểu nh sau :
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộphận sản xuất chính và sản xuất phụ của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài giacông chế biến xong, đã đợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhậpkho hoặc đa đi bán.
Thành phẩm khác với sản phẩm: Sản phẩm nói chung đều là kết quả của quátrình sản xuất , chế tạo ra nó, có thể là thành phẩm nhng có thể cha phải là thànhphẩm Ví nh trong sản xuất công nghiệp, chỉ sản phẩm của bớc công nghệ cuốicùng của doanh nghiệp và đủ tiêu chuẩn kỹ thuật mới đợc coi là thành phẩm, cònsản phẩm của các bớc công nghệ, các giai đoạn sản xuất trớc đó chỉ mới là nửathành phẩm Trong xây dựng cơ bản, thành phẩm chỉ là công trình đã hoàn thànhbàn giao và sử dụng, còn sản phẩm thì bao gồm cả công trình đã đợc bàn giao và cảcông trình hoàn thành theo giai đoạn, quy ớc nghiệm thu Trong sản xuất nôngnghiệp thờng thì sản phảm cũng chính là thành phẩm.
Trang 4Thành phẩm đợc biểu hiện trên 2 mặt: Số lợng và chất lợng Số lợng xác địnhđợc bằng các đơn vị đo lờng: kg, mét, cái chất lợng đợc xác định bằng phẩmcấp: Sản phẩm loại I, Sản phẩm loại II, Sản phẩm loại A, Sản phẩm loại B
1.1.1.2.Phân loại và đánh giá thành phẩm
Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, cũngnh để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán thành phẩm, các doanh nghiệpthờng phân loại thành phẩm thành từng loại, từng nhóm, từng thứ căn cứ vào côngdụng, phẩm cấp, trọng lợng hay kích cỡ của thành phẩm.
Theo nội dung Chuẩn mực số 02- ban hành và công bố theo Quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính thì giátrị thành phẩm đợc tính theo giá gốc.
Giá gốc thành phẩm bao gồm : Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phíliên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc thành phẩm ở địa điểm và trạng tháihiện tại.
-Chi phí mua của thành phẩm bao gồm giá mua nguyên vật liệu, các loạithuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trìnhmua nguyên vật liệu và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua nguyênvật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
-Chi phí chế biến thành phẩm bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếpđến sản xuất sản phẩm nh: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phátsinh trong quá trình chuyển hoá nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm.
-Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc thành phẩm bao gồm cáckhoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến thành phẩm.(VD: Tronggiá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàngcụ thể).
Giá trị thành phẩm xuất kho có thể đợc tính theo một trong các phơng phápsau:
-Phơng pháp tính theo giá đích danh;-Phơng pháp bình quân gia quyền;-Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc;-Phơng pháp nhập sau, xuất trớc.
Nội dung của các ph ơng pháp:
+ Phơng pháp tính thực tế đích danh: Theo phơng pháp tính theo giá đích
danh, doanh nghiệp sử dụng đơn giá thực tế của từng loại thành phẩm xuất kho đểxác định trị giá vốn thực tế của chính thành phẩm đó.
Trang 5Phơng pháp này nhìn chung đơn giản phù hợp với các doanh nghiệp có giátrị hàng tồn kho lớn, đơn giá cao Và hàng tồn kho mang tính đơn chiếc có thể theodõi từng loại Tuy nhiên để vận dụng đợc phơng pháp này thì phải đơn giá từng lầnnhập, chủng loại vật t ít, tình hình nhập -xuất ổn định, trị giá lớn
Ưu điểm của phơng pháp này là phù hợp với kế toán thủ công, chi phí bánra phù hợp với doanh thu.
Nhợc điểm của phơng pháp này là không phù hợp với doanh nghiệp nhập xuất nhiều.
-+ Phơng pháp bình quân gia quyền: Theo phơng pháp bình quân gia
quyền, giá trị của từng loại thành phẩm đợc tính theo công thức sau:Trị giá thành
phẩm xuất kho = Đơn giá bìnhquân X Số lợng thành phẩmxuất kho
Đơn giá bình quâncủa thành phẩm
Trị giá thành phẩm + Trị giá thành phẩmTồn kho đầu kỳ Nhập kho trong kỳSố lợng thành phẩm + Số lợng thành phẩmtồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ tính phù hợp với những doanhnghiệp có hàng tồn kho mang tính đơn chiếc ,có giá trị cao có thể theo dõi từng loạicũng nh đơn giá của từng lần nhập đồng thời tình hình nhập xuất của doanh nghiệpcũng phải ổn định ,nhng lại có hạn chế là công việc dồn vào cuối tháng sẽ ảnh hởngđến công tác kế toán và không phản ánh kịp thời tình hình biến động của thànhphẩm.
+Phơng pháp nhập trớc- xuât trớc: Theo phơng pháp nhập trớc-xuất trớc,
kế toán giả định hàng tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc vàhàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất gần thời điểmcuối kỳ ,Theo phơng pháp này thì trị giá hàng xuất kho sẽ đợc tính theo lô hàngnhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ ,giá trị của hàng tồn kho đợc tínhtheo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho Vớigiả định đó kế toán sử dụng đơn giá của những lần nhập đầu tiên trong kỳ để tínhtrị giá vốn thực tế của hàng xuất kho.
Phơng pháp này chỉ có thể áp dụng kkhi doanh nghiệp theo dõi đợc đơn giátừng lần nhập Do đó phơng pháp này sẽ cho kết quả tính toán tơng đối hợp lý, tuyvậy có hạn chế là khối lợng tính toán nhiều và khi giá cả biến động thì khả năngbảo tồn vốn thấp
Trang 6+ Phơng pháp nhập sau- xuất trớc: Theo phơng pháp này, kế toán giả định
hàng tồn kho đợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho cònlại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trớc đó Theo phơng pháp nàythì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần saucùng ,giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gầnđầu kỳ còn tồn kho Phơng pháp này chỉ có thể áp dụng trong trờng hợp doanhnghiệp theo dõi đợc đơn giá thực tê từng lần nhập
1.1.2.Tiêu thu thành phẩm và các phơng thức tiêu thụ thành phẩm1.1.2.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm:
Tiêu thụ thành phẩm hay còn gọi là bán hàng, là quá trình doanh nghiệpchuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng đồng thời nhận đợcquyền thu tiền hoặc thu đợc tiền từ khách hàng Đây là quá trình trao đổi để thựchiện gía trị của thành phẩm, tức là để chuyển hoá vốn của DN từ hình thái hiện vậtsang hình thái giá trị (H -T).
Thành phẩm đợc xác định là tiêu thụ chỉ khi DN đã thu đợc tiền từ kháchhàng hoặc đợc khách hàng chấp nhận thanh toán cùng với các chứng từ chứng minhcho quá trình tiêu thụ đó nh: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn (GTGT), hợp đồng muahàng hoá Chỉ khi đó doanh nghiệp mới đợc hạch toán doanh thu.
Doanh thu bán hàng là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợctrong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạtđộng sản xuất kinh doanh thông thờng củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng bao gồm:-Doanh thu bán hàng ra bên ngoài.-Doanh thu bán hàng nội bộ.Trong đó đợc chi tiết thành:+)Doanh thu bán hàng hoá
+)Doanh thu bán các thành phẩm+) Doanh thu cung cấp dịch vụ+) Doanh thu trợ cấp, trợ giá
Điều kiện ghi nhận doanh thu:Theo chuẩn mực số 14 thi doanh thu bánhàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả (5) điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyềnsở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua.
-Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữuhàng hoá hoặc quyền kiểm sóat hàng hoá.
-Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
Trang 7-Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.
-Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.2.2.2.Các phơng thức tiêu thụ thành phẩm.
Phơng thức tiêu thụ có ảnh hởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài khoảnkế toán phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm,hàng hoá.Đồng thời,có tính quyếtđịnh đối với việc xác định thời điểm bán hàng,hình thành doanh thu bán hàng vàtiết kiệm chi phí bán hàng để tăng lợi nhuận.
Căn cứ vào điều kiện ghi nhận doanh thu và thời điểm xác định là bán hàng,quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ đợc chia làm hai phơng thức bán hàng :
-Phơng thức giao hàng trực tiếp:Theo phơng thức này bên khách hàng uỷ
quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán.Ngờinhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hoá đợcxác định là tiêu thụ(hàng đã chuyển quyền sở hữu).
-Phơng thức bán hàng qua đại lý, gửi hàng:Theo phơng thức này,định kỳ
doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở đã thoả thuận trong hợp đồngmua bán hàng giữa hai bên và giao hàng tại địa diểm đã qui ớc trong hợp đồng.Khixuất kho gửi đi hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,chỉ khi nào kháchhàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi ấy hàng mới chuyển quyền sởhữu và đợc ghi nhận doanh thu bán hàng
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp cũng nh sự thuận tiện trongtừng phơng thức tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể dùng hình thức thanh toán bằngtiền mặt hay chuyển khoản.
1.2.2.3 Các khoản giảm trừ doanh thu:
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đẩy mạnh công tác tiêu thụ thànhphẩm, thu hồi nhanh chóng tiền bán thành phẩm,doanh nghiệp cần có chế độkhuyến khích đối với khách hàng nh: chiết khấu thơng mại,giảm giá hàng bán,hàngbán bị trả lại các khoản này phát sinh sẽ làm giảm doanh thu tiêu thụ của doanhnghiệp.
-Chiết khấu thơng mại: là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đãthanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng (sản phẩm, hàng hoá), dịchvụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồngkinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.
-Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ đợc doanh nghiệp (bên bán ) chấpthuận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận trên hoá đơn, vì lý do hàng bán bị
Trang 8kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn ghi trên hợpđồng.
-Giá trị hàng bán bị trả lại: là số sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp đã xácđịnh tiêu thụ, nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết tronghợp đồng kinh tế nh :hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại.
Ngoài ra khi thực hiện hoạt động tiêu thụ thành phẩm, doanh nghiệp cònphải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc thông qua khoản thuế tiêu thụ.Các khoản thuế này khi phát sinh cũng làm giảm doanh thu tiêu thụ của doanhnghiệp, các khoản thuế phát sinh làm giảm doanh thu tiêu thụ bao gồm :
+ Thuế GTGT phải nộp (trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháptrực tiếp).
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt+Thuế xuất nhập khẩu
1.1.3.Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm.
1.1.3.1 Yêu cầu quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Yêu cầu quản lý thành phẩm đối với doanh nghiệp là quản lý về mặt số
l-ợng, chất lợng và giá trị.
-Về mặt số lợng: Đảm bảo phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạchsản xuất, tình hình nhập- xuất- tồn kho, dự trữ thành phẩm, phát hiện kịp thời cáctrờng hợp hàng hoá tồn kho lâu ngày để có biện pháp quản lý.
-Về mặt chất lợng: Đảm bảo sản phẩm sản xuất ra phải đạt yêu cầu về chất ợng, mẫu mã phù hợp với yêu cầu của thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng Bộphận kiểm tra chất lợng phải thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lợng thành phẩmtrớc khi nhập kho hoặc đa đi bán.
l Về mặt giá trị: Tính toán và phản ánh chính xác giá thành sản phẩm nhậpkho cũng nh giá vốn thành phẩm xuất kho.
Sản phẩm sản xuất ra không phải phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của doanhnghiệp mà phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội Do đó, quá trình vận độngcủa thành phẩm luôn gắn liền với quá trình tiêu thụ thành phẩm.
Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm là:
- Phải theo dõi quá trình tiêu thụ theo từng phơng thức bán hàng, theo dõitình hình thanh toán với khách hàng trong trờng hợp bán chịu theo dõi số lợng hàngbán, giá vốn, doanh thu hàng bán và theo dõi các chi phí liên quan đến hàng bán.
-Phải xác định đợc kết quả tiêu thụ theo từng kỳ.
1.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Trang 9Để tăng cờng công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh, để kế toán thực sự làcông cụ sắc bén, hiệu lực, không ngừng khai thác mọi khả năng tiềm tàng nhằmthúc đẩy sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp thì kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
-Tổ chức theo dõi, phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sảnxuất sản phẩm về số lợng, chất lợng và chủng loại Tổ chức theo dõi, phản ánh kịpthời tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm trên cả hai mặt hiệnvật và giá trị.
-Kế toán phải phán ánh, ghi chép số lợng của sản phẩm đợc bán phản ánh giávốn của hàng xuất để bán, doanh thu bán hàng chi tiết theo từng loại doanh thu.
-Kế toán phải phản ánh quá trình tiêu thụ theo từng phơng thức tiêu thụ, phảnánh và theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng kế toán phải phản ánh đợc cácchi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ và xác định các chi phí nằm trong giá vốnhàng bán.
-Kế toán phải thực hiện kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tiêuthụ Phải tính toán đúng, phản ánh kịp thời kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp trongmột thời kỳ nhất định Cung cấp các thông tin cần thiết về quá trình tiêu thụ chocác đối tợng sử dụng thông tin kế toán có liên quan.
1.2.Nội dung tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩmtrong doanh nghiệp sản xuất.
1.2.1.Kế toán thành phẩm.
1.2.1.1.Kế toán chi tiết thành phẩm:
Kế toán chi tiết thành phẩm là việc ghi chép số liệu và luân chuyển chứng từgiữa kho và phòng kế toán trên các chỉ tiêu số lợng, giá trị của thành phẩm theotừng loại, từng thứ ở từng kho của doanh nghiệp.
Tổ chức kế toán chi tiết phải có mối quan hệ chặt chẽ giữa hạch toán ở khovà phòng kế toán Bởi vậy, kế toán doanh nghiệp cần lựa chọn, vận dụng phơngpháp hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế của doanhnghiệp, phù hợp với trình độ của đội ngũ kế toán.
Kế toán chi tiết thành phẩm có thể tiến hành theo một trong các phơng phápsau:
+Phơng pháp ghi thẻ song song.
+Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.+Phơng pháp ghi sổ số d
Nội dung của phơng pháp ghi thẻ song song:
Trang 10ở kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất,
tồn kho của từng loại, từng thứ thành phẩm ở từng kho theo chỉ tiêu số lợng.
-Hàng ngày khi có nghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm thực tế phát sinh,thủkho thực hiện việc thu - phát thành phẩm và ghi số lợng thực tế nhập- xuất vàochứng từ Nhập , xuất.
-Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất thủ kho ghi số lợng nhập xuất thànhphẩm vào thẻ kho của từng thứ thành phẩm có liên quan Mỗi chứng từ đợc ghi 1dòng trên thẻ kho, cuối ngày thủ kho tính ra số lợng thành phẩm tồn kho để ghi vàocột tồn của thẻ kho.
-Sau khi đợc sử dụng để ghi thẻ kho, các chứng từ nhập- xuất kho đợc sắpxếp lại 1 cách hợp lý để giao cho kế toán.
ở phòng kế toán:
-Hàng ngày hay định kỳ 3-5 ngày, nhân viên kế toán xuống kho kiểm traviệc ghi chép của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho và nhận chứng từ nhập,xuất kho về phòng kế toán.
-Tại Phòng kế toán, nhân viên kế toán hàng tồn kho kiểm tra chứng từ vàhoàn chỉnh chứng từ rồi căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất kho để ghi vào thẻ (sổ)chi tiết thành phẩm và tính ra số tồn kho theo chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu thành tiền.
-Cuối tháng hay tại một thời điểm nào đó trong tháng có thể đối chiếu số liệutrên thẻ (sổ) chi tiết với số liệu trên thẻ kho tơng ứng nhằm đảm bảo tính chính xáccủa số liệu trớc khi lập báo cáo nhanh (tuần kỳ) thành phẩm.
-Cũng vào cuối tháng, kế toán cộng số liệu trên các thẻ (sổ) chi tiết Sau đócăn cứ vào số liệu dòng cộng ở thẻ (sổ) chi tiết để ghi vào bảng kê nhập, xuất, tồnkho theo từng thứ, nhóm, loại thành phẩm.
Trình tự kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi thẻ song song đợc thểhiện qua sơ đồ sau:
Ghi chú:
Thẻ kho
Số KT chi tiết
Bảng kê T.hợpN-X-T
Trang 11Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu
Nội dung của phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển:
ở kho:Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống nh phơng pháp ghi thẻ
song song.
ở phòng kế toán:Kế toán sử dụng ‘Sổ đối chiếu luân chuyển ” để ghi chép
cho từng thứ vật t, hàng hoá theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị và chỉ ghi một lầnvào cuối tháng Căn cứ để ghi sổ đối chiếu luân chuyển là các bảng kê nhập xuất đ-ợc lập trên cơ sở các chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển lên Cuối tháng đốichiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển và thẻ kho.
Trình tự kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi sổ đối chiếu luânchuyển đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
Nội dung của phơng pháp ghi sổ số d
ở kho : thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập -xuất tồn kho, cuốitháng chuyển số tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số d cột số lợng.
ở phòng kế toán : kế toán mở sổ số d theo dõi từng kho chung cho cả năm đểghi chép tình hình nhập -xuất - tồn kho Từ bảng kê xuất- nhập, kế toán lập bảngluỹ kế xuất nhập và từ đó lập bảng kê tổng hợp nhập xuất-tồn theo từng loại thànhphẩm Cuối tháng khi nhận sổ số d của thủ kho, kế toán căn cứ vào đó để tính giátrị tồn kho để ghi vào số tiền trên sổ số d.
Trình tự kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi sổ số d đợc thểhiện qua sơ đồ sau :
Thẻ kho
BK nhập Sổ đối chiếuluân chuyển BK xuất
Trang 12Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu hàng ngày
Tài khoản sử dụng:
Kế toán tổng hợp thành phẩm sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
TK155-Thành phẩm : Tài khoản này phản ánh trị giá thành phẩm hiện có vàsự biến động của thành phẩm tồn kho.
TK632- Giá vốn hàng bán: Tài khoản này phản ánh trị giá vốn của thànhphẩm xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đa bán ngay.
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh: TK154; TK157;TK631
Thẻ kho
Phiếu nhậpkho
Phiếu giao nhânchứng từ
Bảng luỹ kếnhập
Phiếu xuất
Phiếu giao nhậnchứng từ
Bảng luỹ kế xuấtSổ số d
Bảng kê xuất – tồn
Trang 13nhập-Hạch toán thành phẩm có thể áp dụng một trong hai phơng pháp hạch toánhàng tồn kho là: Phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ.
-Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh thờngxuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật t, hàng hoá trên sổ kế toán.-Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quảkiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật t, hàng hoá trên sổ kế toántổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hoá, vật t đã xuất trong kỳ theo CT:
Trị giá hàngxuất kho
trong kỳ =
Trị giáhàng tồnkho đầu kỳ +
Tổng trị giáhàng nhậpkho trong kỳ -
Trị giáhàng tồnkho cuối kỳTrình tự kế toán:
-Trình tự hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo phơng pháp kê khai thờngxuyên:
Nhập kho X.kho thành phẩm Kết chuyển giá T.phẩm bán trực tiếp vốn hàng bán Giá thành TT TK157
của T phẩmX.kho TPgửi bán
xuất bán trong kỳ TK631
Thành phẩm sản xuất hoàn thành
Trang 141.2.2.Kế toán tiêu thụ thành phẩm và các khoản giảm trừ doanh thutiêu thụ
1.2.2.1 Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng:
Chứng từ kế toán đợc sử dụng để kế toán doanh thu và các khoản giảm trừdoanh thu bán hàng bao gồm:
-Hoá đơn GTGT(Mẫu 01-GTKT).-Hoá đơn bán hàng(Mẫu 02-GTKT)
-Bản thanh toán hàng đại lý, ký gửi(Mẫu 14-BH).-Thẻ quầy hàng(Mẫu 15-BH).
-Các chứng từ thanh toán(Phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán,uỷnhiệm thu, giấy báo có ngân hàng ).
-Tờ khai thuế GTGT(Mẫu 01/GTGT).
-Các chứng từ liên quan khác nh phiếu nhập kho hàng trả lại Tài khoản :
Để hạch toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu, kế toánsử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
TK511-Doanh thu bán hàng.TK512-Doanh thu nội bộTK 521- Chiết khấu thơng mạiTK531- Hàng bán bị trả lại.TK532- Giảm giá hàng bán TK3331-Thuế GTGT phải nộp
Và các tài khoản liên quan nh: TK111, TK112, TK131,
1.2.2.2.Trình tự kế toán tiêu thụ thành phẩm:
-Trình tự kế toán doanh thu bán hàng.
+Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phơng thức giao hàng trựctiếp:
Trang 15TK3332,3333 TK511,512TK111,112,131
Thuế XK,TTĐB phải nộp NSNN Dn nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
TK521,TK531,532 Dn nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừD.thu hàng bán Ck k/c d.thu hàng bán bị
bị trả lại hoặc trả lại,giảm giá hàng bán giảm giá ps trong kỳ
TK911
Ck,k/ch
TK33311 D.thu thuần
Thuế GTGT Thuế GTGT hàng trả lại đầu ra
Khi hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán phát sinh
+Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phơng thức gửi bán:
TK155 TK157 TK632 TK511 TK111,112,131
TK3331
Thuế GTGT đầu ra
-Trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu:
+ Kế toán chiết khấu thơng mại:
Số tiền chiết khấu Chiết khấu CK,K/C số tiền chiếtđã thanh toán thơng mại khấu thơng mạihoặc chấp nhận
ngời mua
Thuế GTGT đợc Khấu trừ
Doanhthubánhàng p/
s
Trang 16+Kế toán giảm giá hàng bán:
(nếu có )
+Kế toán hàng bán bị trả lại:
TK632TK154,155(611) TK111,112TK641
Giá vốn hàng bị trả Chi phí PS liên quan lại DN đã nhận lại đến hàng bị trả lại
TK111,112 TK531 TK511Thanh toán với
bị trả lại
1.2.3.Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệpthu đợc từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán của doanhnghiệp
Tài khoản sử dụng :Để kế toán doanh thu hoạt động tài chính kế toán chủ yếu sử dụng tài khoản 515
Tài khoản này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính phát sinh và việc kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động tài chính
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan nh :TK111,TK112
Trình tự doanh thu hoạt động tài chính đợc thể hiện qua sơ đồ :
Trang 17TK 911 TK 333 TK515 TK111,112,138 TGTGT theo phơng Thu tiền về cổ tức ,lãi tiền gửi,
pháp trực tiếp tiển lợi nhuận ld đợc chia
Kết chuyển doanh thu HĐTC
để xác định kết quả kinh doanh Bán chứng khoán có lãi
TK111,112
TK3331
Tiền bánBĐSD/thu cho thuê cơ sở ha tầng
TK3387
k/c doanh thu nhận trớc K/c lãi của giai đoạn đầu t sau hoạt động
Trang 18TK331,311 Trả tiền ngoại tệ
có phát sinh lãi tỉ giá
các khoản doanh thu tài chính khác
1.2.5.Kế toán chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính là khoản chi phí có liên quan đến hoạt động kinhdoanh về vốn ,các hoạt động đầu t tài chính của doanh nghiệp
Tài khoản sử dụng:Để kế toán CFHĐTC kế toán chủ yếu sử dụng TK 635 Tài khoản này phản ánh chi phí HĐTC phát sinh trong kỳ và việc kết chuyểnchi phí HĐTC để xác định kquả kinh doanh trong kỳ
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác liên quan nhTK111,112,121
Trình tự kế toán chi phí HĐTC đợc thể hiện qua sơ đồ :
TK111,112 TK121,221 TK635 TK911(2)
(10) (1)
TK228(3) TK214
(4)
TK131 (5)
(7)(8) TK331,TK311
(9)
Trang 19Chú giải :
(1)Các khoản chi phí của hoạt động liên doanh, hđ cho vay, hđ kinh doanhBĐS không đợc tính vào giá gốc, lãi tiền vay vốn hđ kinh doanh đã trả mà không đ-ợc vốn hoá
(2)Lỗ của hoạt động kinh doanh chứng khoán
(3)Giá gốc của BĐS đã bán, chi phí đất chuyển nhợng ,cho thuê CSHT đợcxác định là tiêu thụ.
(4)Các chi phí của hoạt động cho thuê tài sản (5)Chiết khấu thanh toán cho ngời mua đợc hởng
(6a)Trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn ,dài hạn
(6b)Hoàn nhập chênh lệch dự phòng đã trích lập năm trớc lớn hơn mức phảitrích lập năm nay.
(7)Phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá của hoạt động đầu t giai đoạn sau hoạt động(8)Chi trả tiền nợ ngoại tệ có phát sinh lỗ về tỷ giá
(9)Các khoản chi phí tài chính khác
(10)Kết chuyển chi phí HĐTC để xác định kết quả kinh doanh 1.2.4.Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 1.2.4.1.Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ để phụcvụ cho quá trình bán hàng.
Để phục vụ cho quản trị chi phí,CFBH có thể đợc phân loại theo các tiêuthức khác nhau Trong kế toán tài chính CFBH bao gồm các khoản sau :Chi phínhân viên bán hàng ,chi phí vật liệu bao bì ,chi phí dụng cụ đồ dùng ,chi phí khấuhao tài sản cố định dùng cho bán hàng ,chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằngtiền khác.
Kế toán CPBH chủ yếu sử dụng TK6411-chi phí bán hàng
Tài khoản này phản ánh CPBH phát sinh trong kỳ và việc kết chuyển hoặcphân bổ CPBH cho hàng đã bán ,hàng còn lại cuối kỳ.
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan nh TK152,TK334,TK111, Trình tự kế toán CPBH:
TK334,338 TK641TK911
Chi phí tiền lơng ,các khoản trích theo
lơng của nhân viên bán hàng K/c CPBH để xác định
Trang 20TK153,152,(611) KQKD vào cuối kỳ Chi phí vật liệu ,dcụ đồ dùng phục TK142(2)
vụ bán hàng có giá trị nhỏ CPBH K/c CPBH chờ TK 1421 chờ k/c k/c để xđ KQKDCPVL ,DCụ đồ dùng có Khi phân bổ
giá trị lớn cần phân bổ (khi báo hỏng) TKlq các khoản ghi giảm CPBH
khấu trừ
1.2.4.2.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí phục vụ cho quản lý kinhdoanh ,quản lý hành chính và những khoản chi liên quan đến hoạt động chung củadoanh nghiệp
CPQLDN bao gồm :CP nhân viên, CP vật liệu, CP đồ dùng văn phòng, CPKHTSCĐ ở bộ phận quản lý, các khoản thuế phí lệ phí, chi phí dự phòng,chi phídịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vụ cho quản lý doanh nghiệp
Kế toán CPQLDN chủ yếu sử dụng TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp TK này phản ánh CPQLDN phát sinh trong kỳ và việc k/c hoặc phân bổCPQLDN vào cuối kỳ
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan nh:TK111,152,153,334, Trình tự kế toán CPQLDN:
TK334,338 TK642 TK911 Chi phí nhân viên QL phân xởng
Trang 21TK1421,335,242 chờ k/c chờ k/c để xđ CP CCDC giá trị p/bổ dần CCDC,CP KQKD
Kết quả HĐSXKD đợc xác định nh sau:
Kết quả hđ sxkd =(dtt-gvhb)+( dthđtc-cphđtc)-cpbh-cpqldnDTT=tổng doanh thu -các khoản giảm trừ doanh thu
Kế toán xác định kết quả HĐSXKD sử dụng TK911-xác định kết quả kinhdoanh.
Ngoài ra còn sử dụng một số TK liên quan nh TK632,TK421, Sơ đồ hạch toán:
TK641
Trang 22K/c CPBH tính cho số thành phẩm đã tiêu thụ TK515
CPBH chờ k/c k/c chi phí chờ k/c TK642 CPQLDN chờ k/c
K/c CPQLDN tính cho số
TK635 k/c lỗ về HĐSXKDK/c CPHĐTC phát sinh trong kỳ
Sổ cái các tài khoản: 511, 512, 155,157, 632,531, 532,,641, 642
Sổ tổng hợp: Tuỳ từng hình thức kế toán mà có các sổ tổng hợp khác nhau, cụthể là:
-Hình thức Nhật ký chung: Sử dung sổ nhật ký chung, nhật ký bán hàng -Hình thức Chứng từ ghi sổ: Sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Hình thức Nhât ký chứng từ : Sủ dụng NKCT số 8, NKCT số 10 và các bảngkê: BK5, BK 8, BK9, BK10, BK11.
Trang 23ơng II :
Thực trạng công tác kế toán thành phẩm,tiêu thụthành phẩm ở công ty cổ phần chè Kim anh.
2.1.Đặc điểm, tình hình chung của công ty cổ phần chè Kim Anh.
Công ty cổ phần chè Kim Anh có tên giao dịch là kim anh tea stock-holdingcompany,có trụ sở đóng tại xã Mai đình-Huyện Sóc Sơn-Thành phố Hà Nội.
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty CP chè Kim Anh là thành viên trong Tổng công ty chè Việt Nam ợc thành lập trên cơ sở sáp nhập hai Nhà máy: Nhà máy chè Kim Anh và Nhà máychè Vĩnh Long.
đ-Nhà máy chè Vĩnh Long đợc thành lập năm 1959, chuyên sản xuất chè hơngtiêu dùng nội địa Khi thành lập chỉ là một xởng chè tại Hà Nội, và trong nhữngnăm chiến tranh đã đợc chuyển địa điểm lên xã Vĩnh Long - huyện Tam Đảo -tỉnhVĩnh Phú.
Nhà máy chè Kim Anh đợc thành lập năm 1960 ở Việt trì - Vĩnh Phú,chuyên sản xuất chè xanh xuất khẩu và chè hơng tiêu dùng nội địa Sau năm 1975,do yêu cầu sản xuất tập trung của ngành, nhà máy chè Kim Anh đã chuyển địađiểm về xã Mai đình -huyện Sóc Sơn- Thành phố Hà Nội.
Ngày 15/5/1980 Bộ Lơng thực, thực phẩm ra quyết định sáp nhập hai nhàmáy: Nhà máy chè Vĩnh Long và Nhà máy chè Kim Anh thành Nhà máy chè xuấtkhẩu Kim Anh Trong thời gian này, Nhà máy phải đối mặt với rất nhiều khó khăn,trở ngại do phải di chuyển địa điểm, phải sắp xếp tổ chức khi sáp nhập Cán bộnhân viên nhà máy đã có nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu để khắc phục khó khăn.Thị trờng chính cho chè xuất khẩu của Nhà máy thời kỳ này là các nớc Đông Âu vàLiên xô cũ.
Tháng 2/1990 Nhà máy chè xuất khẩu Kim Anh đổi tên thành Nhà máy chèKim Anh Trải qua một loạt những khó khăn do chiến tranh, di chuyển địa điểm,thời kỳ này nhà máy còn phải đối mặt với những vấn đề còn khó khăn hơn rấtnhiều, có liên quan đến sự sống còn của Nhà máy.
Trang 24Thị trờng suy sụp do Liên Xô và Đông Âu tan vỡ, thêm vào đó sự chuyển đổicơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng với bao bỡ ngỡ cho các doanh nghiệp Với sựcố gắng vợt bật của mình, cùng với sự giúp đỡ của Liên hiệp chè cũng nh các cơquan quản lý Nhà nớc, Nhà máy chè Kim Anh đã đạt đợc rất nhiều thành tích vàđứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng.
Ngày 18/12/1995 Nhà máy chè Kim Anh đợc đổi tên thành Công ty chè KimAnh thuộc Tổng công ty chè Việt Nam Để giữ vững đợc vị trí hiện tại và mở rộnghơn nữa thị trờng tiêu thụ, công ty đã không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ sảnxuất, nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các sản phẩm của mình nhằm đáp ứng mộtcách tốt nhất cho nhu câù của ngời tiêu dùng Sản phẩm của Công ty chè Kim Anhđã rất quen thuộc với ngời tiêu dùng đặc biệt trong các dịp lễ, tết cổ truyền, liênhoan, hội nghị Với sự đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã, công tykhông những duy trì đợc thị trờng ở các nớc Đông Âu mà còn mở rộng thị trờngxuất khẩu sang các nớc Mỹ, Canađa, Hồng Kông, Đài Loan và các nớc Tây Âu.Bên cạnh đó là đầu t trang thiết bị mới nh máy đóng chè Italia, Đài Loan, máy sàngchè, máy hút chân không, xây dựng lại nhà xởng phù hợp với máy móc công nghệmới.
Ngày 3/7/1999 , Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định số99/QĐBNN-TCCB chính thức chuyển Công ty chè Kim Anh thành Công ty cổphần Chuyển sang cổ phần với số vốn điều lệ 9,2 tỷ đồng đợc chia thành 92.000 cổphần, trong đó cổ phần Nhà nớc chiếm 30%,tỷ lệ cổ phần bán cho ngời lao độngtrong công ty là 48%, bán cho đối tợng bên ngoài là 22% Tổng số cổ plhần theogiá u đãi cho ngời nghèo trong công ty trả dần là 8840 cổ phần Đây thực sự là mộtbớc chuyển lớn lao trong lịch sử phát triển của Công ty.
Từ khi cổ phần hoá đến nay, Công ty đã không ngừng nỗ lực phấn đấu trongviệc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm nh đầu t dây chuyền sản xuất,bố trí cán bộ kỹ thuật kiểm tra, dán tem chất lợng sản phẩm trớc khi đa ra thị tr-ờng.Vì thế mà sản phẩm của công ty không những đứng vững đợc trên thị trờng nộiđịa mà còn có vị trí trên thị trờng nớc ngoài Hiện nay, thị trờng xuất khẩu chínhcủa công ty là Nga, IRắc, Pháp, Anh, Nhật, Pakistan cùng hàng nghìn kháchhàng lớn, nhỏ trên khắp các tỉnh ba miền Bắc- Trung- Nam
2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.
Là thành viên trong tổng công ry chè Việt Nam- công ty CP chè Kim Anhthực hiên hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu chính là sản xuất các loại chèxanh phục vụ cho xuất khẩu và chè hơng tiêu dùng cho nội địa Để thực hiện đợcmục tiêu trên, công ty tổ chực bộ máy sản xuất bao gồm : phân xởng chế biến, phân
Trang 25xởng thành phẩm, hai nhà máy thành viên là Nhà mmáy chè Đại Từ và Nhà máychè Định Hoá và xởng chế biến chè Ngọc Thanh.
sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty CP chè Kim Anh:
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
-Hai nhà máy thành viên Đại Từ, Định Hoá và xởng chế biến Ngọc Thanh cónhiệm vụ thu mua chè tơi và sơ chế thành chè búp khô làm nguyên liệu cho sảnxuất.
-Phân xởng chế biến: Thực hiện toàn bộ quá trình tinh chế từ chè búp khôqua các khâu: Sấy, sàng, cắt, tách râu sơ thành chè thành phẩm.
-Phân xởng thành phẩm: Có nhiệm vụ đóng gói chè và vận chuyển về cáckho thành phẩm.
2.1.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty.
Sản phẩm chính của Công ty cổ phần chè Kim Anh là chè các loại , bao gồmba dạng chính là: Chè Xanh, Chè đen xuất khẩu và chè hơng các loại, với quy trìnhcông nghệ hiện đại kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn ngày, thuộc loại hình sảnxuất với khối lợng lớn.
Nguyên liệu chính để sản xuất là chè búp khô do các xí nghiệp thành viên sơchế và từ các nguồn thu mua khác Chè sơ chế khi về đến công ty phải trải qua cáccông đoạn sau:
-Sấy lại: Chè sơ chế cho vào sấy lại với nhiệt độ từ 70-800C.
-Sàng rung: Chè sau khi sấy lại đợc chuyển sang sàng rung để lấy chè cỡ nhỏmang đi quạt, chè cỡ lớn mang đi cắt lại.
-Tách râu sơ: Chè quạt xong chuyển qua tách râu sơ, râu sơ dính vào con lănđợc đốt nóng, cánh chè theo băng chuyền ra ngoài tạo thành chè bán thành phẩmcác loại nh : OP, FBOP, P, PS
Công ty
PX chế biếnPX T.phẩmXN thành viên
NM chè Định Hoá
XCB Ngọc
thanh Tổ sàng
Tổ đấu trộn
Tổ
sao Tổ -ớp chè
Tổ đóng gói
Tổ vận chuyển
Tổ phụcvụ sx
Trang 26-Đấu trộn: Từng loại chè bán thành phẩm ở các vùng khác nhau đợc đấu trộntheo tỷ lệ nhất định, sau đó chuyển sang đóng gói xuất khẩu, nếu là chè hơng thì đasang khâu sao tẩm hơng.
-Sao tẩm hơng: Chia làm 3 giai đoạn: Thắt ẩm, sao khô và cho hơng với nhiệtđộ từ 80-1000C cùng với các loại hơng: Sen, Nhài, Dâu tây
-Sàng tách hơng: Sau khi tẩm hơng chè đợc đem ủ từ 1-3 tháng cho ngấm rồiđa qua sàng tách hơng liệu trong chè ra, sau đó chuyển sang phân xởng thànhphẩm.
sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty cổ phần chèKim Anh :
2.1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Hiện nay, công ty chè Kim Anh là công ty cổ phần, do đó bộ máy quản lýcông ty đợc tổ chức theo kiểu có Hội đồng quản trị.
Trong công ty, cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Đại hội đồng cổđông (ĐHĐCĐ) ĐHĐCĐ bầu ra Hội đồng quản trị (HĐQT) và ban kiểm soát(BKS) thay mặt các cổ đông điều hành, quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty.
-HĐQT của công ty gồm 5 ngời Trong đó có một Chủ tịch, một phó chủ tịchvà 3 thành viên khác HĐQT có nhiệm vụ quản lý chung mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp bằng cách đa ra nghị quyết, phơng hớng hoạt độngcủa Công ty, các quy chế kiểm soát nội bộ
Trang 27-BKS của công ty gồm 3 ngời có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháptrong việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổsách kế toán, thẩm định BCTC hàng năm và đa ra ý kiến trớc ĐHCĐ.
-Giám đốc điều hành: Là thành viên của HĐQT, có nhiệm vụ điều hành trựctiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày theo nghị quyết của HĐQT.
-Dới giám đốc là bộ máy giúp việc bao gồm: 2 Phó giám đốc và các phòngban trực thuộc.
+Phòng kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp số liệu về tình hình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin kế toán cho các bộ phận liênquan, cố vấn cho giám đốc trong quản trị doanh nghiệp.
+Phòng kỹ thuật công nghệ: Thực hiện theo dõi quy trình công nghệ, đảmbảo về mặt kỹ thuật cho quá trình sản xuất, xây dựng các định mức nguyên vật liệu.+Phòng hành chính tổ chức: Giải quyết các vấn đề liên quan đến ngời laođộng nh: Tuyển lao động, đào tạo lao động, khen thởng, kỷ luật công nhân viên vàgiải quyết các vấn đề về tiền lơng
+Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, giới thiệusản phẩm, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, xây dựng cácđịnh mức kinh tế kỹ thuật.
+Hai nh mỏy thành viên và xà mỏy thành viên và x ởng chế biến Ngọc thanh có bộ phận quản lýtrực tiếp gồm: Giám đốc, Phó giám đốc, Quản đốc, Nhân viên quản lý khác.
+Phân xởng chế biến và phân xởng thành phẩm do Giám đốc điều hành trựctiếp quản lý, ở phân xởng cũng có nhân viên quản lý là quản đốc, Phó quản đốc.
sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Cp chè kim anh
BKS
Trang 28-Một kế toán về chi phí - giá thành ,tiền lơng và tài sản cố định
-Một kế toán về công cụ -dụngcụ,nguyên vật liệu ,công nợ và thanh toán -Một kế toán tổng hợp và tiêu thụ
-Một thủ quỹ phụ trách việc thu chi tiền mặt và quản lý quỹ tiền mặt.
Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty cổ phần Chè Kim Anh.
Phòng KH_KD
Phòngkế Toán
Phòng
HCTC Phòng KTCNPXthànhphẩm
PX chế
biến HaiNMthành
XCB Ngọc Thanh
Kế toán trởng
Kê toán chiphí và giáthành,tiền l-
ơng vàTSCĐ
Kếtoáncôngnợ,công cụ-
dụngcụ vàthanh toán
Kế toántiêu thụvà tổng
NV thống kê ở các FX
Thủ quỹ
Trang 29Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký Chứng từ ,cụ thể:
Sổ kế toán tổng hợp bao gồm các Nhật ký chứng từ (NKCT7, NKCT8,NKCT10 ) Sổ cái tài khoản (TK155,TK632 ), Bảng kê (BK5, BK11 ) và cácbảng phân bổ.
Sổ kế toán chi tiết đợc mở tuỳ thuộc vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh: Sổchi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết thành phẩm
trình tự ghi sổ kế toán nh sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Hình thức tổ chức kế toán của Công ty là hình thức tập trung.Toàn bộ côngviệc kế toán của Công ty đợc tập trung ở Phòng tài chính kế toán của Công ty, ở các
C.từ gốc và cácbảng phân bổ
KT chi tiết
Bảng T.hợpchi tiết
Báo cáo TC
Sổ cái