công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần chè Kim Anh
Trang 1II Chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm 9
2.1 Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh vµ ph©n lo¹i chi phÝ s¶n xuÊt 9
2.1.1 Kh¸i niÖm: 9
2.1.2 Ph©n lo¹i chi phÝ s¶n xuÊt 10
2.2 Gi¸ thµnh s¶n phÈm vµ ph©n lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm 14
2.2.1 Kh¸i niÖm: 14
2.2.2 Ph©n lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm: 15
2.3 Mèi liªn hÖ gi÷a chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm 16
III H¹ch to¸n kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt 17
3.1 §èi tîng h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt 17
3.2 Tµi kho¶n sö dông: 18
3.3.Tr×nh tù h¹ch to¸n: 19
3.3.1 KÕ to¸n chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp: 19
3.3.2 KÕ to¸n chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp: 20
3.3.3 KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt chung: 21
Trang 24.4.2 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục.
V Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 31
5.1 Hệ thống chứng từ hạch toán chi phí sản xuất: 31
5.2 Hệ thống sổ chi tiết, tổng hợp trong các hình thức sổ 32
6.2.2 Kế toán Tây âu ( Kế toán Pháp) 37
Chơng II:Tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở công ty cổ phần chè Kim Anh 38
I Công ty cổ phần chè Kim Anh và những vấn đề liên quan đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 38
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 38
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và công nghệ sản xuất chè 40
1.2.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất và công nghệ sản xuất sản phẩm 401.2.2 Tổ chức sản xuất tại công ty 45
1.3 Tổ chức hệ thống quản lý công ty 46
1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán 49
1.4.1 Bộ máy kế toán công ty 49
1.4.2 Tổ chức công tác kế toán hiện nay tại công ty 52
II Thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần chè Kim Anh 53
2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và yêu cầu quản lý chi phí 53
2.2 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và kỳ hạch toán 54
2.3 Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm 55
2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 55
2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 63
2.3 3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 66
Trang 32.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang 72
III Tính giá thành sản phẩm tại công ty CP chè Kim Anh 77
Trang 4Lời mở đầu
ở nớc ta, sự ra đời của nền kinh tế thị trờng đã tạo cơ hội cho các doanhnghiệp phát triển hơn nhng cũng buộc các doanh nghiệp muốn đứng vững phải nỗlực hơn trong quản lý và sản xuất kinh doanh Không còn sự bao cấp của nhà nớccác doanh nghiệp phải tự lực sản xuất kinh doanh trên nguyên tắc lấy thu bù chivà có lãi, do đó mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là tăng lợi nhuận Muốnvậy, quản lý hiệu quả chi phí và hạ giá thành là vấn đề quan trọng, nó góp phầntạo ra sự phát triển của doanh nghiệp Để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giáthành sản phẩm cần có sự kết hợp của nhiều biện pháp quản lý và của nhiều bộphận trong doanh nghiệp nhng trong đó công tác hạch toán kế toán là một côngcụ hiệu quả hơn cả.
Công ty cổ phần chè Kim Anh là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanhchè hơng tiêu dùng trong nớc và chè xuất khẩu trên cơ sở nguồn vốn tự có do cáccổ đông đóng góp và một phần vốn của Nhà nớc Với dây truyền sản xuất có quymô lớn và hiện đại, sản phẩm của công ty đợc sản xuất với khối lợng lớn, phongphú về chủng loại có chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng trong nớc a chuộng và bạnbè thế giới tín nhiệm.Tuy nhiên sự cạnh trang nghiệt ngã của thị trờng luôn đặt racho ban lãnh đạo công ty vấn đề bức xúc là làm sao tiết kiệm hơn nữa chi phí sảnxuất và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng, tối đahoá lợi nhuận nhằm cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty, nhờ sự giúp đỡ của banlãnh đạo công ty và các cán bộ nhân viên phòng Tài chính kế toán, cùng sự hớngdẫn nhiệt tình của cô giáo: PGS,TS Nguyễn Thi Đông em đã hoàn thành đề tài: “
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổphần chè Kim Anh” Qua đề tài này, em mong sẽ đợc đi sâu nghiên cứu cả về lý
luận và thực tiễn kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong 1 đơnvị, nhằm củng cố hơn cho kiến thức đã học tại Nhà trờng và muốn đóng góp mộtvài ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác này tại công ty cổ phần chè Kim Anh.
Do thời gian thực tập không nhiều và phạm vi đề tài không cho phép, vậy
trong phần cơ sở lý luận, em chỉ đi vào xem xét vấn đề theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên, đây là phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng trong các doanh nghiệp
sản xuất hiện nay và qua vài nét khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh
Trang 5doanh và đi sâu vào công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong tháng 12 năm 2002 của công ty cổ phần chè Kim Anh trong phần thực tế.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài thực tập tốt nghiệp đợc trình bàytheo những nội dung chính sau:
Chơng I: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tình giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chơng II: Tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở công ty cổ phần chè Kim Anh.
Chơng III: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm ở công ty cổ phần chè Kim Anh.
Vì thời gian tìm hiểu thực tế không nhiều và trình độ chuyên môn cònnhiều hạn chế nên bài viết này chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyếtvề mặt nội dung và hình thức, em rất mong nhận đực sự giúp đỡ của thầy cô đểđề tài đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cám ơn !
Trang 6Ch ơng I:
Cơ sở lý luận về hạch toán kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
I Vai trò hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thànhsản phẩm trong nền kinh tế thị trờng:
1.1 Kinh tế thị trờng với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm.
Khi hoạt động trong nền kinh tế thị trờng (KTTT), mọi chủ thể kinh tế đềuchịu sự chi phối của các quy luật kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quyluật cạnh tranh và quy luật lu thông tiền tệ Các quy luật này ảnh hởng đến mọihoạt động của từng doanh nghiệp tạo ra các đặc trng của nền KTTT:
- Trong nền KTTT, mỗi chủ thể đều có khả năng tự do lựa chọn, tự do đa ramọi quyết định của mình để thoả mãn lợi ích của mình một cách cao nhất Lợiích kinh tế của ngời tiêu dùng là lợi ích sử dụng, lợi ích kinh tế của nhà doanhnghiệp là hiệu quả kinh tế, là lợi nhuận.
- Để đạt đợc mục tiêu của mình, nhà doanh nghiệp luôn thoả mãn những nhucầu cao nhất của ngời tiêu dùng Nên doanh nghiệp phải đa ra thị trờng nhữngsản phẩm, dịch vụ khách hàng cần chứ không phải đa ra những sản phẩm, dịch vụmình có.
- Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản của nền KTTT Nừu khôngcó cạnh tranh thì không có hoạt động đích thực của thị trờng Thông qua cạnhtranh, mối quan hệ lợi ích của ngời tiêu dùng với các nhà doanh nghiệp đợc thựchiện Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận phải cónhững chủ trơng và biện pháp kinh doanh đúng đắn có hiệu quả.
- Tiền tệ hoá các quan hệ kinh tế là đặc trng đánh dấu bớc phát triển cao củanền kinh tế hàng hoá Chỉ khi nào các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuấtđợc tiền tệ hoá, các quan hệ trao đổi thông qua tiền tệ thì nền kinh tế mới đợc coilà nền KTTT.
Khi vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trờng tức là chúng ta đã chầp nhậnchi phối của các quy luật kinh tế Các quy luật kinh tế vốn có của nền KTTT chiphối trực tiếp đến các đầu vào sản xuất, sự tác động này có khác nhau nhngchúng đều thống nhất ở một điểm là toàn bộ các đầu vào cần phải bù đắp bằngchính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nói cách khác, sự tồn tại và phát
Trang 7triển của từng doanh nghiệp trong điều kiện có sự hoạt đông của các quy luật nàychính là ở khả năng tự bù đắp các đầu vào của doanh nghiệp thông qua thị trờng.
Với t cách là một chủ thể kinh doanh thì mọi khoản chi phí dù phát sinh ởđâu, vào thời điểm nào thuộc bộ phận nào trong cơ cấu giá trị sản phẩm cũng lànhững khoản chi cần đợc bù đắp để đảm bảo khả năng tái sản xuất Cần thấy rằngkhông có đơn vị nào trong chi tiêu mà không tính đến hiệu quả, không tính đếkhả năng bù đắp
Xuất phát từ yêu cầu bù đắp để thực hiện quá trình tái sản xuất, bản thândoanh nghiệp phải có trách nhiệm tính đủ, tính đúng các khoản chi mà mình đãbỏ ra vào cơ cấu giá thành sản phẩm.
Trớc đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập chung các doanh nghiệp nhà nớc đợcbao cấp đầu vào và bao tiêu toàn bộ sản phẩm mà họ làm ra, mọi chi phí trongquá trình sản xuất đều đợc nhà nớc cấp vì vậy chỉ tiêu chi phí và giá thành sanrphẩm không phản ánh đúng bản chất của chúng do đó không tạo đợc động lựccho các doanh nghiệp cạnh tranh nhau, tìm tòi sáng tạo các phơng pháp để nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì mọi doanh nghiệp phải chủ độngtrong sản xuất kinh doanh, tự hạch toán độc lập không còn bao cấp nữa NềnKTTT buộc các doanh nghiệp phải tìm cách chiếm lĩnh thị trờng của nhau vàniềm tin của khách hàng cho nên việc kiểm soát và nắm bắt chính xác, kịp thớicác chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm đợc coi làtiền đề quan trọng để đảm bảo việc kinh doanh có hiệu quả.
1.2 Vai trò của hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp hạch toán kế toán là một công cụ luônđợc các nhà quản lý đặt lên hàng đầu Vì hạch toán kế toán là theo dõi toàn bộquá trình hạch toán kinh doanh về mặt giá trị dựa trên nguyên tắc và trình tự đợcquy định thống nhất.
Về mặt quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, hạch toán kế toán ghilại một cách chính xác kịp thời mọi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất,cho từng khâu và từng đối tợng tập hợp Từ chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp,hạch toán kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm cho từng đối tợng cụ thể.Bên cạnh đó, hạch toán kế toán còn cung cấp cho nhà quản lý những thông tinchi tiết, tổng hợp về tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình sử dụng
Trang 8các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp tại một thời điểm bất kỳ để nhà quản lý đ ara những chính sách nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất từ đó dẫn đến hạ giá thànhsản phẩm.
Khi công tác hạch toán chi phí đợc thực hiện tốt, đồng bộ và tuân thủ đúngnguyên tắc kế hoạch quy định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cjo việc quản lý chi phísản xuất một cách tốt nhất, đơn giản nhất Khi chi phí đợc hạch toán chính xácthì việc tính toán, xác định giá thành sản phẩm cũng chính xác do đó cung cấpnhững thông tin phản ánh trung thực tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cho nhà quản lý Thông tin về giá thành cực kỳ quan trọng để cácnhà quản trị lựa chọn kết cấu mặt hàng tối u, đánh giá kết quả hạch toán nội bộtrong doanh nghiệp, phát hiện những rủi ro tiềm tàng để khong ngừng phấn đấutiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận,tối thiểu hoá chi phí.
Để thực hiện tốt công tác trên, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phảixây dựng quy tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từngquy trình công việc, phân bổ cho từng sản phẩm, từng chi tiết của đơn vị mình.Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, phơng pháp tập hợp chi phí sảnxuất và phơng pháp phân bổ phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình Xácđịnh đúng đối tợng tính giá thành, phơng pháp tính giá thành, kỳ tính giá thànhvà phơng pháp đánh gía sản phẩm dở dang thích hợp, thực hiện tốt công tác tínhgiá thành sản phẩm Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành làm cở sởđánh giá công tác lập kế hoạch của doanh nghiệp có sát với thực tế hay không đểcó những điều chỉnh thích hợp phục vụ tốt cho việc quản trị doanh nghiệp.
II Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại chi phí sản xuất kinhdoanh.
2.1.1 Khái niệm:
Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp trực tiếp tạo ra của cải vật chất đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Ngoài hoạt động sản xuất tiêu thụ sảnphẩm, các doanh nghiệp sản xuất còn tiến hành các hoạt động khác nh thực hiệnmột số loại lao vụ, dịch vụ, hoạt động đầu t tài chính
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác màdoanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời gian nhất
Trang 9định (tháng, quý, năm ) Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp sản xuấtchính là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất của nó.
Trong một doanh nghiệp sản xuất, ngoài hoạt động liên quan đến quá trìnhsản xuất còn có những hoạt động kinh doanh khác, các hoạt động không có tínhsảnh xuất nh bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sựnghiệp Chi phí của tất cả quá tình sản xuất kinh doanh đợc gọi là chi phí sảnxuất kinh doanh còn chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí có liên quan đếnhoạt động sản xuất.
Vây chi phí sản xuất là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh.Muốn hiểu bản chất của chi phí sản xuất cần phân biệt chi phí và chỉ tiêu:
Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật t, tái sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc sử dụng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm: chi tiêu cho quá trình cung ứng (mua sắm vật t hàng hoá)chi tiêu cho qúa trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, công tác quản lý, quá trình tiêu thụ ).
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh.
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Trong doanh nghiệp sản xuất có rất nhiều loại chi phí, do đó để quản lý chặt chẽ chi phí và giá thành sản phẩm cũng n để tổ chức tốt công tác kế toán, cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất Việc phân loại chi phí có tác dụng kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và tình giá thành sản phẩm nhằm huy động mọi khả năng làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Xuất phát từ yêu cầu và mục đích khác nhau của quản lý và công tác hạch toán có các cách phânloại chi phí sau:
Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành sản phẩm:
Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành sản phẩm có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau Hiện nay ở nớc ta giá thành sản phẩm đợc quy định có ba khoản mục chi phí cơ bản:
Trang 10Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng,
các khoản phụ cấp cho công nhân trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
x-ởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp ) Chi phí sản xuấtchung thờng bao gồm các khoản mục sau:
1) Chi phí nhân viên phân xởng: gồm lơng và các khoản trích theo lơng, các khoản phụ cấp cho nhân viên phân xởng.
2) Chi phí vật liệu: chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xởng, nh vật liệu dùngsửa chữ, bảo dỡng TSCĐ, công cụ dụng cụ thuộc phân xởng quản lý và sử dụng.
3) Chi phí dụng cụ sản xuất bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụũúât dùng cho hoạt động quản lý của phân xởng.
4) Chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình, tái sản đi thuê tài chính sử dụng trong sản xuất sản phẩm.
5) Chi phí dịch vụ mua ngaòi bao gồm chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ co hoạt động phân xởng, bộ phận sản xuất nh: chi phí sửa chữa, chi phí thuê ngoài, nớc điện, điện thoại
6) Chi phí bằng tiền khác gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động sản xuất của phân xởng.
Ngoài ba khoản mục chi phí đó nếu xét theo tiêu thức giá thành đầy đủ thì còn hai khoản mục chi phí cấu thành nữa là: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ ợc chia làm 7 yếu tố:
đ-1) Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế Sử dụng vào sản xuất (loại trừ giátrị không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, độnglực).
Trang 112) Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực: Bao gồm toàn bộ giá trị nhiênliệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh (trừ số dùng không hếtnhập lại kho và phế liệu thu hồi).
3) Yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Bao gồm tổng sốtiền lơng và các khoản phục cấp mang tính chất lơng phảI trả cho công nhân viênchức.
4) Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Bao gồm số trích cho các quỹKPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp mangtính chất lơng phảI trả cho công nhân viên chức.
5) Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐphảI trích trong tổng số TSCĐ sử dụng cho sản xuất.
6) Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ muangoài dùng cho sản xuất trong kỳ.
7) Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ chi phí khác bằngtiền cha phản ánh vào các yếu tố tiêu dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ.
Việc phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phícó tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất Nó cho biết kết cấu, tỷ trọngcủa từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, để lập báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính (phần chi phí kinh doanhtheo yếu tố) phục vụ cho nhu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tíchtình hình thực hiện dự toán chi phí, lập dự toán kinh doanh cho kỳ sau.
Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất trong đIều kiệnnền kinh tế thị trờng bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, do vậy căn cứ vào mụcđích, công dụng, chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành:
Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm là toàn bộ chi phí liên quan đến việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm cũng nh các chi phí liên quan đến các hoạt động quản lývà phục vụ trong sản xuất, trong phạm vi các phân xởng, bộ phận, tổ đội sảnxuất Chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm đợc chia thành chi phí trực tiếp và chiphí gián tiếp:
Chi phí trực tiếp là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sảnphẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí gián tiếp (hay chi phí sản xuất chung) là những chi phí phục vụ quảnlý sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm
Trang 12hoặc thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ ở các phân xởng, bộ phận, tổ đội sảnxuất.
Chi phí hoạt động khác là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiếnhành các hoạt động khác, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, nh các chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính và một số chiphí khác.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích công dụng của cácchi phí có xác định số chi phí đã chi ra cho từng lĩnh vực hoạt động của doanhnghiệp, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh từng lĩnh vực hoạt động Theo cách phân loại này, cácchi phí sản xuất chế tạo sản phẩm sẽ bị nhng chi phí cấu thành trong giá thành
theo các khoản mục giá thành quy định: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phísản xuất chung Ngoài ra, việc phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí
còn cho phép xác định đợc những chi phí tính trong giá hành của sản phẩm, laovụ, dịch vụ hoàn thành, mà còn tính cho số sản phẩm, lao vụ đã tiêu thụ, đã báncho phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trờng.
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại chi phí nh:
Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí sản xuất với khối lợng sảnphẩm hoàn thành
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí
Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệvới đối tợng chịu phí
Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa khoản chi và chi phí
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với quy trình côngnghệ chia thành: chi phí cơ bản, chi phí chung và thiệt hại trong sản xuất. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với giá thành chia
thành: chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
Căn cứ vào phơng pháp hạch toán tập hợp chi phí chia thành: chi phí hạchtoán trực tiếp và chi phí phân bổ gián tiếp.
Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm, nhằm nhận biết và chủ động mọi kế hoạch, mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
2.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.
Trang 132.2.1 Khái niệm:
Quá trình sản xuất là quá trình gồm hai mặt thống nhất Một măt doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất, mặt khác doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành Chi phí sản xuất phản ánha mặt hao phí sảnxuất còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả nhữ khoản chi phí phát sinh trong kỳ hoặc kỳ khác chuyển sang và các khoản phí trích trớc có liên quan tới việc sản xuất tạo ra sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trongkỳ sẽ tạo lên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng sản phẩm doanh nghiệp hoàn thành trong kỳ giá thành sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng các tài sản, vật t, lao động, vốn trong quá trình sản xuất cũngnh các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với mức chi phí tiết kiệm nhất và giá thành hợp lý nhất Giá thành sản phẩm chính là thớc đo xác định hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất cũng nh sức mạnh trong cạnh tranh.
2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành sản phẩm cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi khác nhau Có 2 cách phân loại giá thành chủ yếu sau:
Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh: (2 loại )
+ Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí liên quan đến
việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi sản xuất, nó bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chungtính cho những sản phẩm đã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sửdụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao trực tiếp cho kháchhàng Giá thành sản xuất sản phẩm là căn cứ để tính vốn hàng bán, lãi gộp củacác doanh nghiệp sản xuất.
+ Giá thành toàn bộ: là giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí
bán hành và chi phí quản lí doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó.Giá thành toànbộ của sản phẩm chỉ đợc tính và xác định khi sản phẩm đó đợc tiêu thụ Giá
Trang 14thành toàn bộ là căn cứ để xác định lãi trớc thuế thu nhập về hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính toán:
Căn cứ vào thời điểm và nguồn số liệu để tính toán thì giá thành bao gồm:
+ Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí
sản xuất và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêuphấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
+ Giá thành định mức: Giá thành đinh mức đợc xác định trên cơ sở các
định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đochính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất giúpcho đánh giá đúng đắn các giảI pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thựchiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩmthực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán đợcsau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm là chỉtiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổchức và sử dụng các giải pháp kinh tế – tổ chức – kỹ thuật để thực hiện quátrình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh.
2.3 Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Để hiểu sâu về chi phí và giá thành sản phẩm, chúng ta đi sâu nghiên cứusự giống và khác nhau giữa chúng Từ đó có thể tìm ra mối liên hệ giữa chúng,tạo điều kiện để tổ chức công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm đợc đầy đủ và chính xác.
Nội dung cơ bản của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểuhiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm đãhoàn thành Trong chu kỳ ngắn, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
Trang 15bằng nhau hoặc không có sản phẩm dở dang thì chi phí sản xuất đúng bằng giáthành sản phẩm Tuy nhiên, trong một chu kỳ dài, sẽ có sự khác biệt giữa chi phísản xuất và giá thành sản phẩm về mặt lợng tiền và phơng pháp xác định.
Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ phát sinh chi phí Còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với khối lợng sản phẩm đã hoàn thành.
Chi phí sản xuất trong kỳ có liên quan đến những sản phẩm hoàn thành sảnphẩm dở dang và sản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm lại không liên quanđến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng mà liên quan đến sản phẩm dởdang kỳ trớc chuyển sang Vì chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang kỳ này và chiphí kỳ này chuyển sang kỳ sau thờng không nh nhau nên chi phí sản xuất giáthành sản phẩm trong kỳ không trùng nhau.
III Hạch toán kế toán chi phí sản xuất.3.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.
Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệtquan trọng trong toàn bộ công tác quản lý chi phí sản xuất Có xác định đúng đắnđối tợng hạch toán chi phí sản xuất mới tổ chức tốt, khoa học và hợp lý công táckế toán chi phí sản xuất Đồng thời, nó có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng c -ờng quản lý sản xuất, việc thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ và hạch toán kinhdoanh đối với toàn doanh nghiệp, phát huy đợc vai trò, chức năng của kế toán.
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại vớinội dung kinh tế, công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau.Mục đích của việc bỏ ra chi phí là tạo ra đợc sản phẩm, lao vụ Những sản phẩmlao vụ của doanh nghiệp đợc thực hiện, chế tạo ở các phân xởng, bộ phận khácnhau, theo quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Do đó, các chi phíphát sinh cần đợc tập hợp theo các yếu tố, khoản mục chi phí theo phạm vi, giớihạn nhất định để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Nh vậy, xác định đốitợng kế toán hạch toán chi phí sản xuất thực chất là việc xác định những pham vi,giới hạn mà chi phí sản xuất cần tập hợp.
Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệpsản xuất cần phải dựa trên những căn cứ cơ bản sau:
- Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp.
- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp.- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí.
Trang 16- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong cácdoanh nghiệp sản xuất có thể là:
- Từng phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp.- Từng giai đoạn (bớc) công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ.- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình.
- Từng nhóm sản phẩm.
- Từng bộ phận chi tiết sản phẩm.
3.2 Tài khoản sử dụng:
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng chosản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ chuyển sang TK tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
TK này có thể đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtphục vụ cho việc tính tía thành theo từng đối tợng cần tính giá thành.
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Dùng TK này để tập hợ và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhânsản xuất trực tiếp vào TK tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành (bao gồm cảtiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp và các khoản phải trả khác của côngnhân sản xuất).
TK này có thể đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtphục vụ cho việc tính giá thành theo từng đối tợng cần tính giá thành.
TK 627: Chi phí sản xuất chung; đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp hai:
6271 – Chi phí nhân công phân xởng.6272 – Chi phí NVL phân xởng.6273 – Chi phí công cụ dụng cụ.6274 – Chi phí KHTSCĐ.
6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài.6278 – Chi phí bằng tiền khác.
3.3.Trình tự hạch toán:
3.3.1 Kế toán chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp:
Chi phí NVLTT bao gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm Nguyên vật liệu nếuxuất dùng có liên quan trực tiếp tới từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất riêngbiệt thì hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng đó Trờng hợp nguyên vật liệu nếu
Trang 17xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất không thểhạch toán cho từng đối tợng đợc thì chi phí phảI phân bổ cho đối tợng có liênquan theo tiêu thức hợp lý Chi phí nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm muangoàI có thể chọn tiêu thức phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khốilợng sản phẩm sản xuất.
Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phíđịnh mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khối lợng sản phẩmsản xuất.
Trong đó:
Sơ đồ số 1-1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nếu chi phí NVL trực tiếp ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chotừng đối tợng hạch toán chi tiết thì phải áp dụng phân bổ thích hợp Doanhnghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp phân bổ sau:
+ Phân bổ chi phí NVL trực tiếp theo định mức.
+ Phân bổ chi phí NVL trực tiếp theo chi phí nguyên vật liệu chính.+ Phân bổ chi phí NVL trực tiếp theo số lợng sản phẩm hoàn thành.+ Phân bổ chi phí NVL trực tiếp theo số giờ máy chạy.
3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm thù lao phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm, nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp cótính chất tiền lơng Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoảnđóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sở hữu sủa dụng lao động chịuvà đợc tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ nhất định vơí tiền lơng, phát sinhcủa công nhân sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịuchi phí có liên quan Nếu chi phí nhân công trực itếp có liên quan đến nhiều đốitợng tính mà không hạch toán trực tiéep đợc (tiền lơng phụ, lơng trả theo thờigian, ) thì có thể tập hợp chung sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ chocác đối tơng chi phí có liên quan.
Sơ đồ 1-2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Sinh viên thực hiện: Bùi Tiến Dinh – Lớp Kế toán 41 B
L ơng, phụ cấpPhải trả CNTT sản xuất
Kết chuyển chi phínhân công trực tiếp
Tổng chi phí vật liệu cần
phân bổ x Tỷ lệ (hệ số) phân bổ
Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối t ợng
Vật liệu xuất trực tiếp
Kết chuyển chi phíNVL trực tiếpNhận cấp phát, liên doanh
thuê gia công
TK 111, 112, 331
Mua NVL trực tiếpkhông qua kho
TK 152NVL xuất dùng
không hết
Trang 183.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sảnphẩm trong phạm vi phân xởng và các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp ngoàIchi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung phảI đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chiphí, một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều đội sản xuất, phảimở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng bộ phận sảnxuất.
Cần lu ý rằng chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng hạchtoán, chúng ta ngay từ đầu đã không thể hạch toán cho từng đối tợng hạch toánchi phí sản xuất Vì vậy, chúng ta cần phảI tiến hành phân bổ theo một trong sốcác cách:
+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí NVL chính.
+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền lơng của CN sản xuất.+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo giờ công của CN sản xuất.+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo số giờ máy chạy.
+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí trực tiếp
Sơ đồ 1-3: Hạch toán chi phí sản xuất chung
phân x ởng
Kết chuyển, phân bổCP SXC
NVL, CCDCxuất dùng
TK 111, 112
Các khoản ghi giảmCP SXCTK 111, 112
Các khoản ghi giảmChi phí
Kết chuyểnCP NCTT
TK 627
Kết chuyển
Tiêu thụTK 155Nhập kho
TK 155
TK 155
Trang 19Về mặt tổ chức nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từngcông việc sản xuất là một đối tợng tính giá Về mặt quy trình công nghệ sản xuấtcũng có ảnh hởng đến xác định đối tợng tính giá Nếu qui trình công nghệ sảnxuất giản đơn thì đối tợng tính giá chỉ có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuốiquy trình sản xuất Nếu qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thìđối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm do lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể làtừng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm.
Đối tợng tính giá có nội dung kinh tế khác với đối tợng tập hợp chi phísản xuất Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chứcghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp phân bổ chi phí sảnxuất hợp lý, giúp cho doanh nghiệp tăng cờng công tác kiểm tra tiết kiệm chi phí,thực hiện hạch toán kinh doanh tốt.
Xác định tốt đối tợng tính giá thành là căn cứ để tính giá thành từ đó đánhgiá bán sản phẩm, tổ chức công tác tính giá sản phẩm, lựa chon phơng pháp tínhgiá thích hợp, tổ chức công việc tính giá hợp lý phục vụ cho việc quản lý và kiểmtra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toàn hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.
Trang 20Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành côngviệc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.
Xác định kỳ tính giá cho từng đối tợng tính giá thích hợp sẽ giúp cho tổchức công việc tính giá thành sản phẩm đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấpsố liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời trung thực phát huyđợc vai trò kiểm tra tình thực hiện kế hoạch giá sản phẩm của kế toán Từng đốitợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chukỳ sản xuất của chúng để xác định cho phù hợp.Trờng hợp tổ chức sản xuấtnhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, thì kỳ tính giá thành thích hợp làhàng tháng vào thời điểm cuối tháng Ngày cuối tháng, sau khi hoàn thành côngviệc ghi sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu chính xác, bộ phận kế toán tính giá thànhcăn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từng đối tợng tập hợpchi phí vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính tổng giá thành vàgiá thành đơn vị thực tế cho từng loại sản phẩm Trờng hợp kỳ tính giá thành phùhợp vời kỳ báo cáo, có tác dụng cung cấp kịp thời giá thành sản xuất thực tế làmcăn cứ tính toán ghi chép số thành phẩm nhập kho hoặc giao trực tiếp cho kháchhàng.Trờng hợp sản xuất đơn chiếc, hoặc theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất sảnphẩm dài, sản phẩm hoặc loại sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sảnxuất của sản phẩm hay loại sản phẩm đó, thì chu kỳ tính giá thành thích hợp làthời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất, sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành.Hàng tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, sau đó căn cứ các chứng từ chứngminh sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành kế toán tính giá thành cho từngđơn đặt hàng, từng sản phẩm hoặc từng loại sản phẩm.
Tóm lại, mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho phù hợp.
4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến còn năm trong quá trình sản xuất cần kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang mới có thể tính giá thành sản phẩm Tuỳ theo đặc điểm tính chất sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
- Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
Trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ gồm giá trị vật liệu chính:
Trang 21Cách xác định này đơn giản dễ thực hiện và thích hợp với từng doanhnghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.
Dựa theo mức độ hoàn thành của số lợng sản phẩm dở dang để quy sảnphẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Công việc đánh giá sản phẩm dở dangcuối kỳ trong phơng pháp này đợc tiến hành:
- Trên cơ sản lợng dở dang cuối kỳ thực tế cho những loại chi phí bỏ một lầntrong sản xuất, không phụ thuộc mức độ dở dang của sản phẩm.
- Xác định sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Cách tính này coi sản phẩm hoàn thành 50% so với thành phẩm và dùngcách tính theo sản lợng tơng đơng.
CPSX bỏ một lần tính cho DDCK
(A) = (Đầu kỳ+Phát sinh )
Sản l ợng Sp sản xuất
x dở dang cuối kỳSố l ợng SP
CPSX bỏ dần tính cho DDCK
CPSX bỏ một lần tính cho DDCK
CPSX bỏ dần tính cho DDCK
Giá trị SP
dở dang = Giá trị VLC trong SP dở dang + 50% chi phí chế biến
Giá trị VLC nằm trong sản phẩm dở dang
Số l ợng sản phẩm dở dang cuối kỳSố l ợng SP
hoàn thành + dở dang cuối kỳSố l ợng SP x
Toàn bộgiá trị VLC
xuất dùng
=
Trang 22Cách xác định giá trị sản phẩm dở dang này có một hạn chế là coi tất cảcác sản phẩm dở dang đều hoàn thành 50%, nh vậy khối lợng tính toán ít đơngiản nhng sẽ khó có thể đa ra đợc giá trị sản phẩm dở dang một cách tơng đốichính xác
-Xác định sản phẩm dở dang theo chí phí nguyên vật liệu trực tiếp, hoặc theo chíphí trực tiếp.
Phơng pháp này trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp mà không tính đến chi phí khác.
-Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí định mức, kế hoạch.
Căn cứ vào định mức hiện tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu,các bớc các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm đẻ xác định giá trị sảnphẩm dở dang.
Ngoài ra ngời ta còn sử dụng một số phơng pháp khác để xác định sảnphẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tính theo chiphí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang
4.3 Các phơng pháp tình giá thành sản phẩm.
Do sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối ợng tính giá nên có sự phân biệt giữa phơng pháp hạch toán chi phí và phơngpháp tính giá sản phẩm.
t- Phơng pháp trực tiếp (giản đơn):
Điều kiện áp dụng phơng pháp này là doanh nghiệp sản xuất những sảnphẩm có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều,số lợng mặt hàng ít, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục (nh tính giá sảnphẩm điện, bánh kẹo, than ).
- Trờng hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định thì phảiđánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp thích hợp, đồng thời phảihạch toán sản phẩm hỏng Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tổng hợp trongkỳ và chi phí của sản phẩm dở dang, sản phẩm hỏng đã xác định, giá thành sảnphẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí theo công thức:
ZCDK DCK
Giá thành đơn vị:
QZ
Trang 23C: Tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp trong kỳ.Q: Số lợng sản phẩm hoàn thành.
DĐK và DCK: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
- Trờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có nhng ít và ổn định
không cần tính toán tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp trong kỳ cũng đồngthời là tổng giá giá thành sản phẩm hoàn thành: ZC.
Phơng pháp hệ số:
Điều kiện áp dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo hệ số lànhững doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùngmột loại nguyên liệu, nhng thù hồi đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khácnhau và chí phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợpchung cho cả quá trình sản xuất Nh trong công nghiệp hoá chất công nghiệp hoádầu trong trờng hợp này đối tợng kế toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuất, còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thànhtrong kỳ của quá trình sản xuất đó.
-Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào hệ số qui đổi để qui đổi các loạisản phẩm về sản phẩm gốc rồi từ đó trên cơ sở chi phí liên quan đến các loại sảnphẩm đã tập hợp tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm:
-Qui đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc trên cơ sở hệ số qui đổi:
Trong đó: Qo- Tổng số sản phẩm gốc đã qui đổi.Qi:Số lợng sản phẩm i.
Hi: Hệ số quy đổi sản phẩm i
Giá thành đơn vị sản
Trang 244.4.1.Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, kế toántiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng Đối tợng tình giáthành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theotính chất và số loại sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nhphơng pháp trực tiếp phơng pháp hệ số, hoặc phơng pháp liên hợp
Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộchi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng Đối với chiphí trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ đợc tập hợp trực tiếp và thẻ tínhgiá thành của đơn đặt hàng đó, còn chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đơn đặthàng thì đợc tập hợp chung, cuối mỗi kỳ hạch tón, kế toán sử dụng một tiêu thứcphân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho từng đơn đặt hàng tơng ứng
Việc tính giá thành ở loại hình doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặthàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không khớp với kỳ báo cáo Đốivới những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổn chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặthàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Đối với những đơn đặthàng mà cuối kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí trên thẻ tính giáthành ơng ứng đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ
4.4.2 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục
Đối với laọi hình doanh nghiệp có quy trình cộng nghệ phức tạp gồmnhiều bớc kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định, thành phẩp ở bớc cuối phảitrải qua nhiều bớc chế biến tuần tự, bán thành phẩm ở bớc trớc là đối tợng chếbiến ở bớc tiếp theo và mỗi bớc lại cho ra bán thành phẩm mới, thì chi phí sảnxuất đợc tập hợp riêng cho từng bớc chế biến Tuỳ theo tính chất hàng hoá củabán thành phẩm và yêu cầu của công tác quản lý mà đối tợng tính giá thành trongcác doanh nghiệp này có thể có hoặc không có bán thành phẩm
Tính giá thành phân bớc theo phơng án có tính giá thành bán thàng phẩm Phơng án này áp dụng thích hợp trong trờng hợp đối tợngtính giá thành làbán thành phẩm và thành phẩm Giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trớc làchi phí để tính giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn sau và lần lợt kết chuyển kếtiếp cho đến thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Quy trình tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành theo phng án này nh sau:
Giá thành BTP ở giai
đoạn 1 =
Chi phí NVL chính
+ Chi phí chế biến ở giai
đoạn 1 +(-)
Chênh lệch SPDD ĐK,CK,
giai đoạn1
Trang 25 Tính giá thành phân bớc theo phơng án không tính giá thành bán thàngphẩm.
Theo phơng pháp này đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuấthoànthành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuoií cùng và việc kết chuyển chi phígiữa các giai đoạn tính vào giá thành sản phẩm của từng thành phẩm đợc thựchiện nh sau:
V Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chúng ta biết rằng, ngời kế toán muốn thực hiện tốt chức năng thông tinkiểm tra của mình thì phải tổ chức hợp lý công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm Nội dung tổ chức bao gồm tổ chức hệ thống chứng từ,sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
5.1 Hệ thống chứng từ hạch toán chi phí sản xuất:
Căn cứ loại yếu tố sản xuất chi phí chúng ta có các chứng từ kèm song đốivới mỗi doanh nghiệp từ việc sử dụng các chứng từ này mang tính linh hoạt saocho phù hợp với qui định chung và đặc điểm của Doanh nghiệp:
Chi phí lao động:Bảng thanh toán tiến lơng, thởng, phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã
hội, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ tiến lơng và BHXH
Chi phí vật t: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng phân bổ NVL, CCDC, thẻ
kho, biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá, hóa đơn GTGT, hoá đơn bánhàng
Chi phí sử dụng TSCĐ:Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng
tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Giá thành
sản phẩm ở giai đoạn n =
Giá thành BTP ở giai đoạn
n-1 chuyển
Chi phí chế biến ở giai
đoạn n
+(-) SPDD ĐK,CK, Chênh lệch giai đoạn n
Chi phí NVL chính phân bổ cho sản phẩm hoàn thànhChi phí b ớc 1 phân bổ cho
sản phẩm hoàn thành Chi phí b ớc n phân bổ cho
sản phẩm hoàn thành
Tổng giá thành
sản phẩm
hoàn thành ở
giai đoạn n
Trang 265.2 Hệ thống sổ chi tiết, tổng hợp trong các hình thức sổ.
5.2.1 Hệ thống sổ chi tiết:
Xây dựng hệ thống sổ chi tiết cho các loại chi phí sản xuất và phục vụ choviệc tính giá thành sản phẩm bao gồm các sổ chi tiết cho các tài khoản: TK621,TK622, TK627, TK154, TK 631.
Các sổ này đợc chi tiết theo từng đối tợng hạch toán chi phí và tính giáthành sản phẩm( theo phân xởng, dây chuyền công nghệ, sản phẩm ) Ngoài rađơn vị có thể mở các sổ chi tiết khác cho phù hợp với yêu cấu quản lý và phơngpháp hạch toán chi phí sản xuất của đơn vị mình.
5.2.2 Hệ thống sổ tổng hợp:
Căn cứ vào hình thức tổ chức sổ tại đơn vị mình doanh nghiệp tổ chức vàghi chép trên hệ thống sổ tổng hợp( cùng với hệ thống sổ chi tiết) hình thành nênmối liên hệ ghi chép trên hệ thống sổ đã chọn để hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm một cách có hiệu quả nhất Hiện nay, chế độ kế toánViệt Nam quy đinh bốn hệ thống sổ kế toán là: hình thức Nhật ký - Sổ cái, hìnhthức Nhật ký chứng từ, hình thức Nhật ký chung, hình thức Chứng từ ghi sổ Nh-ng do phạm vi của bày viết không cho phép nêu ra tất các hình thức sổ này, vậydới đây là trình tự ghi sổ của 2 hình thức đợc sử dụng phổ biến nhất trong cácdoanh nghiệp hiện nay
Sinh viên thực hiện: Bùi Tiến Dinh – Lớp Kế toán 41 B
Nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 27*Hàng tồn kho:
Chuẩn mực này đề cập đến việc hạch toán hàng tồn kho theo hệ thống chiphí lịch sử Vấn đề cơ bản là tính toán chi phí hành tồn kho phải đợc công nhậnnh một khoản mục tài sản đợc kết chuyển cho tới khi các khoản mục doanh thu t-ơng ứng đợc thực hiện.
Phạm vi áp dụng chuẩn mực này là tất cả hàng tồn kho là tài sản gồm hànggiữ lại để bán trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thờng hoặc trong quá
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày- Ghi cuối tháng - Kiểm tra, đối chiếu Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc biệt
Thẻ và Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ nhật ký
Bảng cân đối số phát sinh
Trang 28trình sản xuất để bán hoặc dới dạng nguyên liệu hoặc hàng cung cấp đợc tiêu thụtrong quá trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ.
Hạch toán kế toán hàng tồn kho phải chú ý những điểm nh hàng tồn khophải đợc tính toán với mức chi phí thấp hơn hoặc giá trị thực hiện ròng theo
nguyên tắc thận trọng và các khoản chi phí nh chi phí hàng hoá ( gồm tất cả chi
phí mua, chi phí chuyển đổi, các chi phí khác phát sinh trong quá trình chuyển
hàng tồn kho sang địa điểm và tình trạng hiện tại) chi phí dịch vụ (bao gồm tất
cả các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc cung cấp dịch vụ) Công thức tính chi phí (tính giá xuất kho) có thể áp dụng:+ Giá thực tế đích danh
+ Tính theo phơng pháp bình quân gia quyền+ Nhập trớc, xuất trớc(FIFO)
+ Nhập sau, xuất trớc (LIFO)
Liên hệ với chuẩn mực kế toán Việt Nam về hàng tồn kho thì phần chủyếu vẫn dựa trên hệ thống chuẩn mực quốc tế, các điểm khác có liên quan nhviệc cho phép doanh nghiệp lựa chọn một trong 4 phơng pháp tính giá nh trongchuẩn mực kế toán quốc tế có đề cập đến và khi thực hiện phải áp dụng một cáchthống nhất trong việc hạch toán khi có thay đổi phải tiến hành giải trình việc thayđổi đó, áp dụng việc khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo mức thuế suất 2% đến 3%đối với từng đối tợng cụ thể.
* Khấu hao tài sản cố định:
Chuẩn mực này đợc áp dụng trong kế toán khấu hao tài sản cố định(TSCĐ) quá trình kế toán phân bổ giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí theomột cách hợp lý và phù hợp nhằm có đợc lợi ích từ việc sử dụng TSCĐ Chuẩnmực này áp dụng với tất cả tài sản có thể khấu hao ( chiếm một phần quan trọngtrong các tài sản của doanh nghiệp ) Trong chuẩn mực có đề cập đến việc xácđịnh thời gian sử dụng tài sản, giá trị thu hồi và phơng pháp tính khấu hao Cơ sởđể xác định khấu hao là nguyên giá TSCĐ, gía trị thu hồi của TSCĐ, thời gianhữu dụng của TSCĐ.
Các phơng pháp khấu hao tài sản cố định:
+ Phơng pháp khấu hao theo thời gian ( Stranght- line method):
+ Phơng pháp khấu hao theo thời gian sử dụng máy thực tếSố khấu hao phải
trích hàng năm = NG TSCĐ - Giá trị thu hồi ớc tính
Số năm hữu dụng ớc tính
Trang 29+ Phơng pháp khấu hao theo sản lợng sản xuất
+ Phơng pháp khấu hao giảm dần.
+ Phơng pháp khấu hao giảm dần theo tỷ xuất giảm dần+ Phơng pháp khấu hao theo tỷ xuất không đổi.
Trong hệ thống chuẩn mực tài sản cố định tại Việt Nam có đề cập đến 4tiêu chuẩn để đợc coi là TSCĐ: Thứ nhất TS phải có lợi ích Kinh tế trong tơng lai,thứ hai là nguyên giá phải xác định chắc chắn đáng tin cậy, thứ ba là phải có thờigian sử dụng trên 1 năm, thứ t là phải có tiêu chuẩn về giá trị theo quy định.Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí hình thành nên tài sản cho đến khi đa vào sửdụng Khấu hao TSCĐ áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, phơngpháp khấu hao theo số d giảm dần, khấu hao theo sản lợng và trên cở tính nh sau:
6.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại một số nớc trên thế giới:
6.2.1 Kế toán Bắc Mỹ:
Hạch toán chi phí sản xuất tại khu vực Bắc Mỹ có hai phơng pháp cơ bảnlà phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc và phơng pháp hạch toán chi phítheo quá trình sản xuất
Phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc: là phơng pháp mà chi
phí đợc tập hợp, theo dõi cho từng công việc hay đơn đặt hàng Trong đó chi phínguyên vật liệu trực tiếp và chi phi nhân công trực tiếp đợc xác định trực tiếp chotừng công việc, đơn đặt hàng Còn chi phí sản xuất chung do khó có thể chi tiếtcho từng sản phẩm sản xuất nên đợc tính cho từng sản phẩm, công việc theo mứcớc tính ngay từ đầu kỳ kinh doanh.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo qui trình sản xuất: là phơng
pháp mà chi phí đợc tập hợp, theo dõi cho từng bộ phận hay từng giai đoạn sảnxuất trong một khoảng thời gian nhất định
Số khấu hao giờ = NG TSCĐ - Giá trị thu hồi ớc tínhTổng số giờ hoạt động ớc tính
Trang 30+ Khi hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
theo phơng pháp này thì cả hai cách hạch toán chi phí đều thực hiện trên các tàikhoản: Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, chi phí sản xuất chung, chi phí nhâncông trực tiếp, thành phẩm, giá vốn hàng bán.
+ Khi hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:theo
phơng pháp này tài khoản sử dụng bao gồm: sản phẩm dở dang, tổng hợp sảnxuất, thành phẩm, giá vốn hàng bán, nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung
6.2.2 Kế toán Tây âu ( Kế toán Pháp)
Theo quan điểm của khối Tây Âu, chi phí là số tiền bỏ ra để mua các yếutố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh nhằm sinh lợi cho doanh nghiệptrong một kỳ nhất định.
Chi phí bao gồm:
+ Chi phí mua NVL, CCDC, hàng hóa, dự trữ cho sản xuất khác
+ Chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh nh chi phí điện nớc, chidịch vụ mua ngoài,
+ Chi phí thuê mớn nhân công.+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Các chi phí khác phát sinh trong hoạt động của DN.
*Giá thành sản phẩm là khái niệm đợc sử dụng để xác định những hao phívật chất đợc sử dụng cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệpphải bù đắp doanh thu bán hàng, trnh mối quan hệ với giá phí thì giá thành đợcxác định bao gồm giá phí sản xuất và giá phí phân phối:
Giá thành = Giá phí sản xuất + Giá phí phân phối
Trên đây là các phơng pháp xác định giá thành sản phẩm trong chuẩn mựckế toán quốc tế và của Pháp , Mỹ Những phơng pháp này đã đợc ứng dụng vàhoàn thiện trong một thời gian dài của cơ chế thị trờng Đất nớc ta đang ở tronggiai đoạn của thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên có rất nhiều nội dungmà ta phải nghiên cứu và học tập.
Trang 311.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần chè Kim Anh với bề dầy trên 40 năm hình thành và pháttriển là một trong những doanh nghiệp đầu đàn trong ngành chè Việt Nam Côngty là thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty chè Việt Nam Công ty có trụsở tại xã Mai Đình – huyện Sóc Sơn – Hà Nội.
Tên giao dịch: Kim Anh tea Stock-Holding Company Tel: 04.8843222 –8843263, Fax:04.8840724
Website: http://www.kimanhtea.com.Email:Kimanhtea@netnam.vn.
Công ty cổ phần chè Kim Anh chuyên sản xuất các loại chè xanh, đen xuấtkhẩu và chè hơng tiêu dùng nội địa.
Công ty cổ phần chè Kim Anh đợc thành lập trên cơ sở hai nhà máy nhậplại là nhà máy chè Vĩnh Long và nhà máy chè Kim Anh.
Ngày 15/5/1980 Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm quyết định sápnhập 2 nhà máy chè Kim Anh và nhà máy chè Vĩnh Long thành nhà máy chèxuất khẩu Kim Anh, trụ sở tại xã Mai Đình, Sóc Sơn, Hà Nội Trong thời giannày, nhà máy gặp nhiều khó khăn nh phải di chuyển địa điểm, tổ chức sắp xếp lạicơ cấu Tuy nhiên với sự giúp đỡ của liên hiệp chè, cán bộ và công nhân nhà máyđã vợt qua những khó khăn ban đầu, đi vào sản xuất ổn định Do quy mô sản xuấtđợc mở rộng, sản lợng chè tăng, nhà máy đã mở rộng thị trờng tiêu thụ đặc biệt làlĩnh vực xuất khẩu với các thị trờng nh Liên Xô cũ và các nớc xã hội chủ nghĩaĐông Âu Trong giai đoạn này nhà máy nhận đợc nhiều bằng khen các loại.
Đến năm 1999, nhà nớc có chủ trơng tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệpnhà nớc nhằm mục đích tăng hiệu quả kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Công ty chè Kim Anh là doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên thuộcngành chè đợc chọn để tiến hành cổ phần hoá Sau 6 tháng chuẩn bị, ngày3/7/1999, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định số 99/1999/QĐBNN-TCCB chuyển công ty chè Kim Anh thành công ty cổ phần chè Kim Anhvới số vốn điều lệ là 9,2 tỉ đồng, đợc chia thành 92.000 cổ phần, trong đó cổ phầnnhà nớc chiếm 30%, tỉ lệ cổ phần bán cho ngời lao động trong công ty là 48%,bán cho đối tợng bên ngoài là 20% Tổng số vốn cổ phần theo giá u đãi cho ngời
Trang 32nghèo trong công ty trả dần là 8.840 cổ phần Đây là một bớc chuyển biến lớnlao trong lịch sử phát triển của công ty chè Việc cổ phần hoá đã thay đổi hìnhthức sở hữu của công ty, nếu nh trớc đây, công ty thuộc sở hữu nhà nớc thì hiệnnay cả ngời lao động trong công ty cũng trở thành chủ sở hữu Tất cả cùng chungmột mục đích làm cho công ty ngày càng lớn mạnh, và đời sống của ngời laođộng ngày càng nâng cao.
Nhờ những bớc cải tiến quan trọng đó nên chỉ sau 3 tháng chuyển sangcông ty cổ phần, công ty đã sản xuất đợc 500 tấn sản phẩm trong đó chè đen xuấtkhẩu đợc 230 tấn, chè hơng tiêu thụ trong nớc các loại đợc 270 tấn, bằng 45%sản lợng cả năm 1999 và tăng 22% so với cùng kỳ năm 1998 Doanh thu tiêu thụđạt 13,5 tỷ đồng, số tiền lãi chia cổ phần là 528 triệu đồng, tỉ lệ lãi cổ phần đạt1,23%/tháng, thu nhập bình quân mỗi công nhân từ 600-650 nghìn đồng mộttháng, tăng 200 nghìn đồng so với trớc Những con số trên cho thấy công tykhông những ổn định sản xuất mà còn phát triển mạnh.
Hơn nữa, công ty còn đa ra thị trờng trong nớc và quốc tế trên 30 sản phẩmcác loại Sản phẩm đợc tặng nhiều huy chơng vàng, bông lúa vàng tại hội chợtriển lãm Giảng Võ Hà Nội, Cần Thơ và đợc chọn là hàng Việt Nam chất lợngcao Nhờ sự cải tiến về chất lợng, bao bì sản phẩm và sự đa dạng hoá về các loạisản phẩm nên sản phẩm chè Kim Anh đã có mặt khắp mọi nơi trên đất nớc ta vàtrên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ khác Nó còn thâm nhập và đứng vững ngay cảở những thị trờng khó tính nhất nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada Thơng hiệu chèKim Anh giờ đây đợc nhiều ngời biết đến, không kém gì những thơng hiệu chènổi tiếng nh Lipton, Dimah
Công ty cổ phần chè Kim Anh ngày càng khẳng định vị trí, vai trò củamình trên thị trờng và trên đà phát triển Bảng số liệu sau đây cho thấy sự nỗ lựcphấn đấu của công ty trong những năm gần đây.
Đơn vị:1000vnđ
Tổng doanh thu 35.908.000 33.502.000 30.528.000 29.684079768Tổng lợi nhuận 577.460 1.600.000 1.178.000 1.044.004.880Nộp ngân sách nhà nớc 2.226.000 1.556.000 1.240.000 1.304.540.230
Thu nhập bình quân
Bảng 2-1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 33CP chè Kim Anh một số năm gần đây
Mục tiêu những năm tới đây của công ty là tiếp tục nâng cao chất lợng sảnphẩm, đa dạng hoá các loại mẫu mã và bao bì, tích cực mở rộng và tìm kiếm cácthị trờng trong và ngoài nớc, đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại và xây dựngthơng hiệu chè Kim Anh, khắc phục những tồn tại trong quản lý, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh giúp công ty phát triển hơn nữa trở thành một doanhnghiệp hàng đầu trong ngành chè Việt Nam.
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và công nghệ sản xuất chè.
1.2.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất và công nghệ sản xuất sản phẩm.
Uống chè là một thói quen, là phong tục lâu đời của dân tộc Việt Nam ớc chè cho ta sự sảng khoái và tỉnh táo và còn nhiều tác dụng tốt khác cho cở thể con ngời Hiện nay để đáp ứng nhiều đòi hỏi khác nhau của thị trờng, công ty CP chè Kim Anh đã cho ra trên 30 sản phẩm khác nhau, có đủ mẫu mã và kiểu dáng,hơng vị Sản phẩm của công ty đợc nhiều ngời Việt Nam biết đến và tin dùng Đại lý của công ty có mặt trên 61 tỉnh thành phố trên cả nớc Sản phẩm của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ vào cuối năm và dịp tết Nguyên đán của dân tộc Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến việc sản xuất mang tính thời vụ và công tác chi phí, giá thành của công ty Vụ sản xuất chính của công ty là vào 6 tháng cuối năm, còn 6 tháng đầu năm công việc diễn ra chỉ cầm trừng Vì vậy, trong việc tậphợp chi phí sản xuất công ty không tiến hành trích khấu hao TSCĐ vào 6 tháng đầu năm Ngoài sản phẩm sản xuất, dây truyền công nghệ cũng ảnh hởng đến công tác tập hợp chi phí và tính giá thành của công ty.
N-Dây chuyền công nghệ hiện đại là một yếu tố quan trọng giúp cho sảnphẩm của công ty chè Kim Anh khẳng định dợc vị trí của mình trên thị trờng chè.công ty đã đầu t rất nhiều tiền vào việc hiện đại hoá dây chuyền công nghệ sảnxuất Các loại náy móc nh: máy sấy, máy sàng, máy cắt, máy tách râu sơ, cácloại máy đóng gói đều đợc Công ty nhập từ ấn Độ, Trung Quốc – những nớccó trình độ sản xuất chè tiên tiến trên thế giới.
Công ty đã đa ra thị trờng trên 30 loại sản phẩm khác nhau với đủ mẫu mãbao bì, hơng liệu với đủ cách đóng gói: chè Tân Cơng, chè Hơng Nhài, chè senchè thảo mộc, nhng tựu chung lai mỗi loại chè thuộc 1 trong 3 nhóm mặt hàngchè: chè đen xuất khẩu, chè đen xuất khẩu và chè hơng tiêu dùng nội địa Nhómmặt hàng khác nhau, nên quy trình công nghệ cho mỗi nhóm cũng có sự khácnhau thể hiện qua sơ đồ sau.
Trang 34SX chè hơng nội tiêu SX chè xanh, đen XK
Sơ đồ số 2-1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất chè.
Nguyên liệu chính của mỗi mặt hàng là chè sơ chế Chè búp tơi đợc 2 xí nghiệp chè thành viên thu mua của nông dân và sơ chế tại chỗ rồi chuyển về côngty Chè búp tơi nếu sơ chế để phục vụ cho sản xuất chè xanh xuất khẩu và chè h-
Chè sơ chế
Sàng
Tách râu sơCắt cán
Xuất khẩu
Nhập kho thành phẩmĐóng gói
Đấu trộnQuạt Sấy
Tách râu sơCắt cán
Đấu trộnQuạt
Trang 35ơng tiêu dùng nội địa thì phải thông qua công đoạn sào diệt men, vò, sấy Nếu để phục vụ cho sản xuất chè đen xuất khẩu phải trải qua các công đoạn: làm héo, vò,sấy Chè sau khi sơ chế phải để riêng từng loại, từng vùng chè Chè sơ chế sau đóđợc chuyển về công ty để sản xuất chè thành phẩm Từ chè sơ chế muốn sản xuấtra chè thành phẩm phải trải qua các công đoạn sau:
-Sấy lại, chè đã đợc sơ chế phải cho vào máy sấy lại, nhiệt độ lò sấykhoảng 70oC – 80 oC Nếu chè quá ẩm, nhiệt độ đó có thể lên tới 90 oC.
-Sàng rung: chè đã sấy chuyển qua máy sàng rung Những cánh chè to phảiđem qua máy cắt lại cho đúng kích cỡ kĩ thuật
- Tách râu sơ: chè đã quạt xong chuyển sang máy tách râu sơ Tại máy râusơ sẽ dính vào con lăn đã đợc đốt nóng, chảy vào máy thành phế liệu còn cánhchè sẽ theo băng chuyền ra ngoài Chè đã tách râu sơ 1 lần chuyển sang máyquạt, sau đó lại quay vào máy tách râu sơ lần 2 với mục đích đẩy hết râu sơ rakhỏi chè tạo ra chè bán thành phẩm.
- Đấu trộn: từng loại chè bán thành phẩm khác nhau sẽ đợc đấu trộn với nhau theo một tỷ lệ thích hợp để tạo lên vị riêng cho chè Kim Anh Nếu là chè xanh, đen xuất khẩu, sau khi đấu trộn chè đợc đa sang phân xởng thành phẩm để đóng gói thành chè thành phẩm và nhập kho Nếu là chè hơng tiêu dùng nội địa thì chuyển qua các công đoạn sau:
- Sao tẩm hơng: Việc sao hơng đợc chia làm 3 giai đoạn: thắt ẩm, sao khôvà cho hơng Qua 2 giai đoạn đầu làm chè khô đi và các vị lạ đã mất, việc sao h -ơng chuyển qua giai đoạn 3 ở giai đoạn này, tuỳ theo kế hoạch sản xuất loại chènào mà cho hơng liệu phù hợp nh: sen, nhài, chanh, cam, thảo mộc, nhân sâm,nhiệt độ trong chảo lên cao 90 – 100oC Sau khi cho hơng khoảng 15 phút thìcho chè ra.
- Sàng tách hơng: Sau khi tẩm hơng, chè đợc ủ từ 1 đến 3 tháng cho ngấm,rồi qua sàng tách hơng để loại bỏ hơng liệu
- Đóng gói: Các loại chè đều đợc chuyển sang phân xởng thành phẩm đểđóng gói chè vào hộp, túi, gói theo đúng kích cỡ, trọng lợng rồi chuyển vào khothành phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất chè tại công ty cổ phần chè Kim Anh là quytrình công nghệ ( phức tạp ) kiểu liên tục, chu kì sản xuất ngắn ngày, thuộc loạihình sản xuất với khối lợng lớn, khép kín từ khâu nguyên liệu đến thành phẩmđóng gói và nhập kho Sản phẩm của quy trình công nghệ này là chè thành phẩm
Trang 36các loại, giá trị phẩm cấp của các loại chè phụ thuộc vào kỹ thuật sản xuất vàcông thức phân phối, chế nguyên liệu, hơng liệu Điều này đỏi hỏi công nhân sảnxuất phải có tay nghề cao và sự chặt chẽ của bộ phận quản lý.
Đặc điểm trên của quy trình công nghệ sản xuất đã ảnh hởng đến công táctập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty CP chè Kim Anhnh sau:
Do trong quá trình sản xuất các công đoạn sản xuất đợc thức hiện độc lậpbởi từng phân xởng nên việc tập hợp chi phí sản xuất cho tất cả các loạisản phẩm cũng đợc tiến hành theo từng phân xởng Mọi chi phí sản xuấtcủa phân xởng sẽ đợc tập hợp làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hoànthành.
Sản phẩm cuối cùng của quy trình công nghệ là những loại mặt hàng chèkhác nhau nh: Sen 8g, Nhài 10g, nên đối tợng tính giá thành sản phẩmcủa công ty đợc xác định là từng mặt hàng chè sản xuất ra ở khâu cuốicùng của quy trình công nghệ.
Quy trình công nghệ sản xuất theo kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắnngày, chu trình sản xuất từ sấy đến sao hơng, từ sào tách hơng đến đónggói là rất ngắn chỉ có chè trong giai đoạn ớp hơng là chiếm thời gian dàinên ở công ty coi chè đóng gói là chè thành phẩm còn chè sao hơng chađóng gói là sản phẩm dở dang.
1.2.2 Tổ chức sản xuất tại công ty.
Với nhiệm vụ sản xuất các loại chè xanh, đen xuất khẩu và chè hơng để tiêu dùng nội địa, công ty cổ phần chè Kim Anh tổ chức sản xuất chè ở 2 xí nghiệp thành viên là xí nghiệp chè Đại Từ và xí nghiệp chè Định Hoá, đồng thời ở trụ sở công ty có 2 phân xởng sản xuất là phân xởng chế biến và phân xởng thành phẩm.Trong mỗi phân xởng lại chia thành các tổ để công việc sản xuất đạt hiệu quả cao Để thấy rõ cơ cấu sản xuất của công ty cổ phần chè Kim Anh ta sẽ xem xét sơ đồ cơ cấu sản xuất dới đây:
Sinh viên thực hiện: Bùi Tiến Dinh – Lớp Kế toán 41 B
XN Đại Từ
XN Định
X ởng Ngọc Thanh
vụ
Tổ Đóng
Tổ vận chuyển
Công ty
Trang 37Sơ đồ 2-2: Sơ đồ cơ cấu sản xuất công ty cổ phần chè Kim Anh
Chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức sản xuất nh sau:
*Hai xí nghiệp chè thành viên và xởng chè Ngọc Thanh có nhiệm vụ thu
mua và sơ chế chè là của nông trờng thành chè búp khô làm nguyên liệu cho sảnxuất.
*Phân xởng chế biến: từ chè búp khô do các xí nghiệp chuyển về, PX
phải tái chế lại cùng với các hơng liệu để tạo thành các loại chè rồi chuyển sangphân xởng thành phẩm để đóng gói Nhiệm vụ cụ thể của từng tổ nh sau:
Tổ sàng: sấy lại chè ở nhiệt độ thích hợp, đa chè đã sấy vào máy sàng,những cánh chè to đa qua máy cắt Chè đã qua công đoạn này đợc đa vào máyquạt, tách râu sơ để thành chè bán thành phẩm.
Tổ đấu trộn: trộn từng loại chè bán thành phẩm ở tất cả các vùng theo mộttỷ lệ nhất định.
Tổ sao hơng: từ các loại chè đã đợc đấu trộn cùng với các hơng liệu để saochè với hơng.
Tổ ủ chè: đa chè đã sao hơng đi ủ và bảo quản rồi chuyển sang phân xởngthành phẩm.
*Phân xởng thành phẩm: có nhiệm vụ đóng gói và nhập kho thành
phẩm Nhiệm vụ từng tổ trong PX nh sau:
Tổ phục vụ sản xuất: vận chuyển các vật liệu cần thiết đến tổ đóng gói.
Tổ đóng gói: đóng gói chè đã đợc chế biến vào hộp, túi đúng quy cách
Tổ vận chuyển vận chuyển các loại chè đóng gói vào kho thành phẩm.
1.3 Tổ chức hệ thống quản lý công ty.
Khi chuyển sang công ty cổ phần, công ty cổ phần chè Kim Anh đã tổchức và sắp xếp lại bộ máy quản lý trên cơ sở tiết kiệm và hiệu quả, nhiều phòngban đợc sáp nhập vào nhau và có phòng ban kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khácnhau Tất cả đều hoạt động một cách nhịp nhàng ăn khớp nhằm thực hiện thốngnhất kế hoạch, mục tiêu của công ty Hiện nay, số lợng đội ngũ cán bộ công nhân
Trang 38viên gồm có 410 ngời trong đó, lao động trực tiếp là 210 ngời, lao động gián tiếplà 200 ngời.
Công ty cổ phần chè Kim Anh đợc thành lập và hoạt động theo luật doanhnghiệp, nên cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nó cũng bao gồm những thànhphần chủ yếu nêu trong luật doanh nghiệp Cụ thể đợc thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 2-3: bộ máy quản lý công ty cổ phần chè Kim Anh
Trong công ty, cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Đại hội đồng cổđông, Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) của công ty bao gồm 220 cổ đông cóquyền biểu quyết ĐHĐCĐ bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát thay mặtcác cổ đông điều hành quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty ĐHĐCĐ họp ít nhất mỗi năm một lần để thông qua báo cáo tài chínhnăm và định hớng phát triển của công ty ĐHĐCĐ cũng có quyền quyết địnhchào bán cổ phần và mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.
Phó giám đốc kinh
Phòng kinh tế thị tr ờng
P-Tài chính kế toán
Hành chính tổng
Phòng
KCS cơ điệnPhòng Thành PX phẩm
PX Chế biếnPhó giám đốc
nguyên liệu
X ởng chè Ngọc Thanh
Nhà máy chè Đại Từ
Nhà máy chè Định HoáĐại hội đồng
cổ đông
Hội đồng quản trị Uỷ ban kiểm soát
Giám đốc điều hành
Trang 39 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danhcông ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củacông ty HĐQT có 5 thành viên trong đó có 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 3thành viên khác HĐQT có nhiệm vụ quản lý chung hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp bằng cách đa ra các nghị quyết, phơng hớng,các quy chế kiểm soát nội bộ.
Ban kiểm soát: gồm 3 ngời trong đó có 1 trởng ban và 2 kiểm soát viên cótrình độ chuyên môn cao về nghiệp vụ kế toán Ban kiểm soát phải thẩmtra báo cáo tài chính năm, quản lý, phát hiện các sai sót của các bộ phận vàđa ra ĐHĐCĐ Ban kiểm soát cũng có thể kiến nghị các biện pháp bổsung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức sản xuất.
Giám đốc điều hành: là thành viên của HĐQT có nhiệm vụ điều hành trựctiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo các nghị quyếtcủa HĐQT và phơng án của công ty, đợc uỷ quyền là đại diện hợp phápcủa công ty.
Phó giám đốc kinh doanh; phụ trách về việc tiêu thụ sản phẩm, trực tiếpquản lý phòng kinh tế thị trờng.
Phó giám đốc nguyên liệu: phụ trách thu mua các yếu tố đầu vào cho sảnxuất ở 2 xí nghiệp thành viên và phân xởng chè Ngọc Thanh.
Phòng kinh tế thị trờng (KTTT): có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, giớithiệu sản phẩm, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ,xác định các định mức kinh tế kĩ thuật.
Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ tổ chức các vấn đề liên quan đếncông tác kế toán của công ty theo đúng chế độ kế toán hiện hành, cung cấpcác thông tin kế toán cho các bộ phận có liên quan, cố vấn cho giám đốctrong quản trị doanh nghiệp.
Phòng hành chình tổng hợp: giải quyết các vấn đề có liên quan đến ngờilao động nh tuyển lao động, đào tạo lao động khen thởng kỷ luật côngnhân viên và giải quyết các vấn đề liên quan đến tiền lơng của đơn vị. Phòng KCS: Theo dõi quy trình công nghệ, đảm bảo về mặt kỹ thuật cho
quy trình sản xuất, xây dựng định mức nguyên vật liệu.
Phòng cơ điện: có nhiệm vụ bảo đảm cho máy móc hoạt động thông suốttrong cả quá trình vận hành.