1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN SKKN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 CẤP HUYỆN

A ĐẶT VẤN ĐỀ Để thực chức quản lí tồn diện giáo dục, địi hỏi giáo viên chủ nhiệm (GVCN) phải nắm mục tiêu lớp học, cấp học, có kiến thức Tâm lí học, Giáo dục học, có hiểu biết văn hố, pháp luật, trị, đặc biệt cần có hàng loạt kĩ tổ chức hoạt động giáo dục như: kĩ giao tiếp, ứng xử với đối tượng ngồi nhà trường, kĩ “chuẩn đốn” đặc điểm học sinh, kĩ lập kế hoạch, kĩ tác động nhằm cá thể hố q trình giáo dục học sinh (bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có khiếu; giáo dục học có hồn cảnh khó khăn, GVCN phải tự xác định “bà đỡ” tinh thần, tâm lí học sinh Nhiều lời khen, cử giáo dục lúc, kịp thời giúp học sinh từ chưa hồn thành lên hoàn thành, hoàn thành lên hoàn thành tốt, chưa đạt lên đạt, từ đạt lên tốt, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực, GVCN thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường phụ huynh học sinh (PHHS) quản lý chịu trách nhiệm chất lượng toàn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp chủ nhiệm Đối với HS tập thể lớp, GVCN nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp, cán Đội tính tự giác HS lớp Trong quan hệ với lực lượng giáo dục khác nhà trường, GVCN nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách học sinh cầu nối gia đình, nhà trường xã hội Chính vậy, để tiết hoạt động tập thể có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần tăng cường công tác quản lý thân thiện mà nghiêm túc để học sinh có động học tốt mơn học khác rèn kỹ sống nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho em; đồng thời giúp em có sở ban đầu để bước vào sống học tiếp bậc THCS, THPT Tại chương trình Tiểu học hành ( Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05/5/2006) nêu rõ: Mỗi tuần có 02 tiết hoạt động tập thể, có 01 tiết sinh hoạt tồn trường ( chào cờ đầu tuần) 01 tiết dùng để sinh hoạt lớp cuối tuần Các nội dung sinh hoạt đội nhi đồng, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép vào sinh hoạt lớp cuối tuần Trong cơng tác chủ nhiệm, tiết sinh hoạt lớp đóng vai trò quan trọng Thực tốt tiết sinh hoạt tác động tích cực đến tiết học khác toàn tuần học lớp sở để theo dõi, đánh giá trình rèn luyện tiến học sinh xuyên suốt năm học Trong chương trình giáo dục phổ thơng, tiết sinh hoạt lớp quy định tiết học bắt buộc thiếu cấp học Đối với bậc tiểu học, tiết nhà trường xếp tiết học cuối tuần học, thời điểm để học sinh thực tự đánh giá đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện cá nhân tập thể lớp sau tuần học đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tập nhằm mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch năm học lớp đề Tiết sinh hoạt lớp đặt quản lý, giám sát tác động giáo dục GVCN Hiện nay, phận giáo viên cịn bng lỏng việc quản lý lớp học; điều thể việc soạn giáo án Thứ hai đầu tuần có nội dung tiết hoạt động tập thể (Sinh hoạt lớp) cuối tuần Điều chấp nhận giáo viên chủ nghiệm Mặt khác, thiếu quan tâm phối hợp Giáo viên - Tổng phụ trách Đội Chất lượng tiết hoạt động tập thể cuối tuần chưa cao, nội dung sơ sài; đánh giá chung chung, kế hoạch tuần tới không cụ thể nên chưa tạo hứng thú cho học sinh tham gia hoạt động; chưa tiến học sinh Năm học 2021 - 2022tôi nhà trường phân công giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp Tất em học sinh dân tộc Jrai, khả tiếp thu giao tiếp tiếng Việt em cịn nhiều hạn chế Với cần thiết đó, tơi chọn sáng kiến để góp phần làm thay đổi nhận thức GVCN tự kiểm tra lại để có chương trình hành động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt tập thể Thời gian áp dụng từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI - Giáo dục kết hợp đọc đáo vai trò hướng dẫn giáo viên hoạt động tích cực học sinh Các em đến lớp không học đọc, học viết từ thời phát biểu mơn mà cịn tham gia hoạt động khác nhà trường đề ra, giáo viên chủ nhiệm triển khai từ tiết sinh hoạt tập thể Hoạt động tập thể cuối tuần hình thức tổ chức HÐGDNGLL, hoạt động tập thể HS sau tuần em tự tổ chức điều khiển Tổ chức hoạt động cho học sinh tiết hoạt động tập thể biện pháp có ý nghĩa trực tiếp việc góp phần xây dựng tập thể HS đồn kết, kỷ luật, phát huy tác dụng thành viên Tiết hoạt động tập thể cuối tuần nhằm đánh giá hoạt động lớp diễn tuần, định hướng cho hoạt động phải thực tuần tới Tổ chức hoạt động cho học sinh tiết hoạt động tập thể quan trọng việc biến yêu cầu nhà trường thành nhiệm vụ mà lớp phải thực Nhờ vậy, tập thể HS ngày củng cố, phát triển, đặc biệt nâng cao tính tự quản em - Được nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất, phòng học rộng rãi, thoáng mát, sẽ, bàn ghé đầy đủ, có đèn chiếu sáng, đội ngủ giáo viên đạt chuẩn nhiệt tình cơng tác, u nghè mến trẻ Nhà trường ln có kế hoạch hoạt động phù hợp, sát sao, tạo điều kiện tốt cho việc dạy học giáo viên học sinh Đội ngũ giáo viên ln đồn kết, sẵn sàng giúp tiến bộ; Ban giám hiệu nhà trường quan tâm động viên cán giáo viên, nhân viên học sinh an tâm dạy học Bản thân qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp nên tích lủy nhiều kinh nghiệm - Trường Tiểu học trường nằm địa bàn huyện Trường gồm 01 điểm trường 04 điểm trường lẻ; Đường sá lại cịn khó khăn Học sinh chủ yếu người dân tộc Ja rai nên việc học tiếng Việt em cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Bên cạnh phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em - Sau nhà trường phân công vào giảng dạy lớp 5, em học sinh dân tộc thiểu số.Tổng số học sinh lớp 5: 27 em, nữ: 15 em Có 10/27 em thuộc gia đình hộ nghèo; Một phận phụ huynh học sinh quản lý em thiếu chặt chẽ; Đa số em hoạt động theo tính tự phát nghe theo lời Thầy, Cô giáo bảo Qua khảo sát lớp đầu năm, lớp tơi có sĩ số 27 em Tỉ lệ học sinh hoàn thành xuất sắc đầu năm chiếm 2/27 em, tỉ lệ 7,4 % Số học sinh thích tham gia tiết sinh hoạt tập thể có 10 em, tỉ lệ 37,1% Số học sinh khơng thích tham gia tiết sinh hoạt tập thể có 17 em, tỉ lệ 62,9% Hiện tượng đoàn kết lớp đầu năm xảy ra, số em có nguy bỏ học chơi game, số em thường xuyên không chuẩn bị trước đến lớp, bỏ quên dụng cụ học tập nhà Tiết sinh hoạt lớp đặt cuối tuần học, tiết học khơng có phân phối chương trình hay nội dung yêu cầu cụ thể lại đôi với tâm lí mỏi mệt muốn xả cuối tuần nên dễ bị thực qua loa đại khái, dễ bị đánh mục tiêu, ý nghĩa nhiệm vụ quan trọng tiết học, làm tác dụng vốn có tiết học Nội dung sinh hoạt lớp cịn khơ cứng lặp lặp lại, khơng thực không gắn với nhu cầu học sinh Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh em không tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp Giáo viên nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, khơng đặt vào vị trí học sinh để hiểu em II MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HỌC SINH TRONG TIẾT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Để khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm có thực tế, tơi xin đưa biện pháp mà tơn áp dụng có hiệu việc dạy học Xây dựng tiến hành sinh hoạt lớp Xây dựng tiết học thân thiện, học sinh tích cực GVCN đóng vai trị vừa nhà viết kịch vừa đạo diễn cá nhân tác động tích cực giáo dục hoàn thiện nhân cách cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ tiết học Để hoàn thành tốt tiết sinh hoạt cần thực theo bước: 1.Thu thập thơng tin - Điều khiển gián tiếp + Rà sốt nhiệm vụ giáo dục tháng, tuần theo chủ đề + Nắm bắt tình hình hoạt động học tập tồn lớp tuần thơng qua nguồn: Sổ cờ đỏ, thầy cô môn cán lớp Cần nắm phân loại thông tin học học: Tiến bộ, sa sút, yếu có cố gắng, thiếu tập trung… việc thực nội quy tập thể lớp cá nhân học sinh lớp + Trao đổi, định hướng trước với cán lớp nhiệm vụ tiết sinh hoạt chuẩn bị thực kế hoạch tuần 2.Tiến hành sinh hoạt: Có thể chia thành hoạt động lớn Hoạt động 1: Tổng kết đánh giá hoạt động tuần Đây sinh hoạt tự quản, em thực đánh giá , tự đánh giá hoạt động cá nhân tập thể suốt tuần học GVCN tiếp tục nắm bắt tình hình lớp qua bổ sung thêm thông tin tiến sa sút học sinh lớp để động viên hay uốn nắn kịp thời * GVCN định hướng nội dung sinh hoạt: Nhận xét, đánh giá thực nề nếp: vệ sinh, trực nhật, vào lớp; ý thức học tập, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập…phương hướng, kế hoạch tuần tới * Chủ tịch Hội đồng tự quản (CTHĐTQ) điều khiển lớp: + Các nhóm trưởng cho thành viên nhận xét, đánh giá, sau báo cáo kết theo dõi thi đua thành viên nhóm tuần + CTHĐTQ cho bạn đóng góp ý kiến hoạt động lớp; Phản ánh sai trình theo dõi nhóm Những trường hợp sai phạm chưa báo cáo, cá nhân cần tuyên dương… + Các Nhóm trưởng báo cáo hoạt động Ban tuần, ưu điểm, tồn tại… Tuần cuối tháng HĐTQ tự nhận xét, đánh giá, cá nhân nhận xét nhóm… + CTHĐTQ tổng kết : Dựa q trình theo dõi, quản lí lớp trực tiếp suốt tuần học qua báo cáo Nhóm trưởng, thành viên lớp Cần nêu rõ mặt bật tuần đồng thời vạch rõ khiếm khuyết tập thể, cá nhân lớp Cuối đề xuất tuyên dương cá nhân điển hình lớp phê bình cá nhân vi phạm với GVCN + Đây hoạt động quan trọng tiết sinh hoạt, thể tốt khả tự quản học sinh Nêu cao tinh đánh giá, tự đánh giá trước tập thể, giúp em có đoàn kết, thấy rõ trách nhiệm thành viên xây dựng tập thể, đồng thời ngăn ngừa mầm móng sai phạm đạo đức học đường + Đây điểm khó khăn tiết sinh hoạt tự quản vì: - Thứ nhất: GVCN không điều hành trực tiếp hoạt động - Thứ hai: Tâm lý học sinh thường e ngại tiến hành phê bình bạn, sợ bạn ghét, bị lập có hành động “trả thù” nên có xu hướng bao che Như để hoạt động hiệu từ đầu năm học GVCN cần phải xây dựng đội hình HĐTQ lớp vững vàng, uy tín thu hút, thuyết phục tập thể Đồng thời có tập dượt cho lực lượng cán lớp phương pháp làm việc, phương pháp theo dõi đánh giá, phương pháp nhận xét trước tập thể như: tuyên dương cần làm bật, phê bình nhẹ nhàng thuyết phục khơng nên dùng từ ngữ gay gắt gây tổn thương trực diện đến đối tượng bị phê bình Bên cạnh GVCN phải giảng giải cho tập thể lớp hiểu cơng việc phải làm với mục tiêu xây dựng tập thể, đoàn kết giúp đỡ tiến Mọi người tập thể lớp bình đẳng, việc phê bình giúp hồn thiện khơng mang tính chất trích, trù dập hay lập thành viên tập thể Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần học Dựa định hướng trước GVCN, nhiệm vụ đặt nhà trường, mục tiêu thi đua rèn luyện, lớp trưởng phác thảo kế hoạch thực bao gồm: nhiệm vụ phải thực mục tiêu phấn đấu đạt tinh thần khắc phục mặt yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp Tập thể lớp trao đổi đến phương án thực Kết thúc hoạt động 2, CTHĐTQ mời GVCN cho ý kiến (Hiệu tuần phụ thuộc phần lớn vào kế hoạch đặt tuấn trước đó) Hoạt động 3: GVCN góp ý, nhận xét đánh giá: Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập em: + GVCN cần đánh giá góp ý phương pháp làm việc cán lớp, uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kĩ tự quản cho lớp + Cần phát tuyên dương, động viên kịp thời học sinh có cố gắng phấn đấu tuần + Cần phê bình nhẹ nhàng cương cá nhân sai phạm , chây lười, lơ học tập thiếu tính thần trách nhiệm với tập thể Phát ngăn chặn kịp thời tượng học sinh cá biệt + Thưởng, phạt công minh đảm bảo tính thuyết phục, thu hút ràng buộc học sinh + Tiếp tục rút kinh nghiệm với kết đạt đồng thời góp ý bổ sung kế hoạch hoạt động theo định hướng giáo dục có Hoạt động bổ trợ: Chọn số HS biểu dương tuần, mời HS nêu lên cách học tập tốt thân lịch học tập để bạn tham khảo, tuần khác lại thay đổi cách yêu cầu bạn lớp thảo luận : Làm cách để không quên đeo khăn quàng đến lớp? Cách chữa bệnh nói chuyện học gì? Học cho nhanh thuộc? Mỗi học chủ đề thảo luận nhằm giúp học sinh học tập rèn luyện tốt Bên cạnh đó, việc yêu cầu học sinh hứa trước lớp khắc phục lỗi.Thông qua việc làm này, rèn kĩ giao tiếp cho học sinh hay thiếu tự tin học yếu hay bị mắc lỗi, giúp em mạnh dạn hơn, có trách nhiệm việc giữ lời hứa,… Để tránh nhàm chán, căng thẳng tiết sinh hoạt thái độ nhẹ nhàng GVCN cần định hướng cho lớp có tiết mục văn nghệ thư giãn như: hát, kể chuyện vui, trò chơi nhỏ… tổ chức sinh nhật cho em có ngày sinh thuộc tháng tuần sinh hoạt đan xen hợp lí, linh hoạt hoạt động cho học sinh biểu diễn tiết mục văn nghệ em tự đăng kí; tiết mục biểu diễn cá nhân nhóm bạn tùy thích, … tuần nhóm phụ trách biểu diễn… Có giúp em cảm thấy nhẹ nhàng thích thú tăng thêm hiệu sinh hoạt lớp VÍ DỤ MINH HỌA SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá hoạt động lớp tuần 22 - Phát huy vai trò tự quản học sinh - Rèn luyện kĩ nói lời cảm ơn, chúc mừng, kĩ giao tiếp, kĩ điều hành hoạt động tập thể - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 23 - Tổ chức sinh nhật cho em học sinh sinh vào tháng II Chuẩn bị: - Sổ theo dõi tổ, lớp, GV - Bảng phụ ghi kế hoạch hoạt động tuần 23 - Băng đĩa nhạc hát: Chúc mừng sinh nhật, Lớp đoàn kết,… - Bánh sinh nhật, nến, kẹo, bánh, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN - GV ổn định tổ chức lớp HỌC SINH - Cả lớp hát Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt lớp tuần 22: + Tiết sinh hoạt lớp tuần 22 gồm có hoạt động: - HS lắng nghe - HĐ1: Sơ kết thi đua tuần 22 - HĐ 2: Triển khai kế hoạch tuần 23 - HĐ3: Tổ chức sinh nhật cho em HS - HS nhắc lại sinh tháng - GV ghi mục lên bảng Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 22 - GV mời lớp trưởng lên điều hành phần Lớp trưởng điều hành phần nhận nhận xét, đánh giá tuần qua xét, đánh giá hoạt động lớp tuần 22 10 - Lớp trưởng mời tổ trưởng tổ lên nhận xét, đáng - GV ghi chép vào sổ theo dõi giá kết thực tổ tuần qua, đề xuất khen thưởng bạn tổ + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3: - Các tổ tưởng đánh giá, nhận xét Đề nghị tuyên dương cá nhân xuất sắc tuần qua - Lớp trưởng đánh giá, nhận xét - Sau tổ trưởng nhận xét xong, chung GV mời lớp trưởng lên nhận xét chung: + Về nề nếp: + Về nếp: + Về học tập: + Về học tập: + Về hoạt động khác: + Về hoạt động khác: - Tham gia hoạt động văn nghệ , tham gia đố vui để học… - Tham gia hoạt động khác: Vệ sinh trực nhật, chăm sóc bồn hoa, hoạt động nhân đạo từ thiện, * Tồn tại: Những mặt chưa làm tuần qua……………………… - Đề nghị khen bạn có thành tích - Bình xét thi đua: bật học tập hoạt động - Lớp trưởng mời bạn lớp khác:…………………………………… đề xuất tuyên dương, khen thưởng 11 - Tuyên dương bạn có nhiều tiến bạn đạt thành tích xuất sắc, khen bộ……………………………………… thưởng tổ xuất sắc tuần - GV theo dõi, ghi chép vào sổ theo dõi - Lớp trưởng mời cô giáo cho ý kiến:………………………… - GV nhắc nhở, bổ sung số vấn đề: phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm để tuần sau đạt kết tốt - GV đưa ý kiến thân HS, tổ, tuyên dương, khen thưởng, động viên, khuyến khích… - Cả lớp theo dõi, lắng nghe - GV ghi lên bảng tên HS xuất sắc khen thưởng , tên tổ lớp bình chọn tổ xuất sắc tuần - GV trao phần thưởng cho cá nhân xuất sắc, trao cờ thi đua cho tổ xuất sắc Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 23 - GV treo bảng ghi sẵn kế hoạch tuần tới lên bảng, GV đọc nội dung kế hoạch tuần 23: - Đi học giờ, vệ sinh - Tăng cường luyện chữ viết 12 - Chuẩn bị tốt nội dung thi kể chuyện theo sách cấp lớp - GV mời HS tổ thảo luận, đóng góp - HS thảo luận, đóng góp ý kiến bổ ý kiến bổ sung tổ kế hoạch sung, giơ tay biểu kế hoạch tuần 23 - GV mời 1HS nhắc lại kế hoạch tuần 23 Sau đó, GV lưu ý thêm số vấn đề - HS nhắc lại nội dung kế hoạch HS cần ý tuần tới như: Luyện tuần 23 chữ viết em cần viết tốc độ, khoảng cách , độ cao chữ, - Về chuẩn bị thi kể chuyện theo sách cấp lớp, em cần đọc câu chuyện, ghi lại tên chuyện, nội dung, nhân vật có truyện, điều em học được, - Cả lớp theo dõi, lắng nghe ghi nhớ qua sách, truyện - GV giao nhiệm vụ cho tổ thực * GV động viên HS: Các em cần bám sát - HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung hoạt động, phát huy hết khả lớp, với trường Hoạt động 3: Tổ chức sinh nhật cho em học sinh sinh vào tháng - HS lắng nghe - GV nêu mục đích, ý nghĩa ngày sinh nhật qua hoạt động 3: Tổ chức sinh nhật cho em sinh vào tháng Các em ạ! Ai sinh lớn lên có ngày trọng đại riêng Sinh nhật mốc - HS lắng nghe 13 qua trọng đánh dấu trưởng thành, hoàn thiện người Bên cạnh cịn dịp để trao cho tình cảm thân thương Chính lẽ mà ngày hơm lớp tổ chức SN cho bạn sinh tháng Và thầy trị chuyển sang hoạt động 3: Tổ chức sinh nhật - GV mời 1em HS lên dẫn chương trình - Em dẫn chương trình lên điều hành sinh nhật: (em Yui) phần tổ chức sinh nhật: - Giới thiệu bạn sinh nhật tháng ( thành viên buổi lễ sinh nhật, bạn HHan, HLếu, Doan) - GV mở nhạc hát: Chúc mừng sinh - Các bạn hát vỗ tay Chúc nhật mừng sinh nhật Hô: Chúc mừng sinh nhật - GV học sinh thắp nến lên bánh - Mời bạn đứng dậy nói lên ước sinh nhật nguyện thổi nến - Giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó lên tặng quà tập thể lớp chúc mừng sinh nhật cho bạn - GV mở nhạc hát: Gà gáy - Mời bạn lên trao quà yêu thương để chúc mừng sinh - GV mở nhạc hát: Lớp đoàn nhật Mời bạn đội văn kết nghệ lên múa, hát chúc mừng sinh - GV tổng kết tiết học, dặn dị nhật 14 *Bạn dẫn chương trình: Phỏng vấn cảm xúc bạn nhận quà lời chúc tốt đẹp ngày sinh nhật? (1 bạn đại diện phát biểu cảm ơn) - Mời bạn chuyển lời chúc mừng sinh nhật chưa nói hết qua hộp thư vui - Mời thầy giáo bạn chung vui với bữa tiệc chúng em - Đề nghị bạn hát vang hát : Lớp đoàn kết - Học sinh lắng nghe III NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Qua thời gian giảng dạy lớp 5, áp dụng phương pháp biện pháp tơi nhận thấy học sinh lớp tơi có tiến rõ rệt trước, em tự tin mạnh dạn trước, hứng thú sôi nỗi tiết sinh hoạt.Không giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ luật cho học sinh mà giúp cho em hạn chế lỗi vi phạm Giáo dục kĩ sống cho em thong qua chủ đề thảo luận Cụ thể sau: Lớp trưởng đánh giá công việc thực tuần mặt bao gồm: học tập, thực nội quy nhà trường, phong trào thi đua 100 % học sinh mạnh dạn giao tiếp với Thầy, Cô bạn bè 15 Các em tiếp cận cách đánh giá sau tuần, tháng, hay sau đợt thi đua sau học kì Các hoạt động văn hóa nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ, vui chơi giải trí, thi đố vui… em thích thú tự giác tham gia Các em biết động viên, nhắc nhở bạn học chuyên cần hơn, đến tỷ lệ chuyên cần đạt 100% Tập thể HS đoàn kết biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ học tập IV KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI KẾT QUẢ CỦA SKKN Đề tài có khả áp dụng rộng rãi lớp chủ nhiệm các lớp đơn vị trường tiểu học địa bàn huyện C KẾT LUẬN I KHẲNG ĐỊNH NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI Trên số biện pháp thân đưa để áp dụng vào giảng dạy để nâng cao chất lượng tiết học mà tơi cho hữu ích Trong thực tế giảng dạy người có suy nghĩ, có phương pháp, kinh nghiệm, bí nghề nghiệp riêng mục đích cuối muốn nâng cao chất lượng dạy học thân học sinh Biện pháp tổ chức cho học sinh tiết hoạt động tập thể góp phần: 16 Xây dựng quy tắc nội quy học tập rõ ràng, quán nhằm thống tập thể lớp cách học học khóa Đưa hình thức phạt phù hợp quán cá nhân HS vi phạm quy tắc nội quy học tập lớp HS phải hiểu cách xử chưa học để từ tự tìm cách khắc phục Khơng sử dụng hình phạt mang tính bạo lực học Phải cơng bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu học thành viên lớp Khơng đơn điệu máy móc trường hợp vi phạm quy tắc nội quy lớp học Khơng phạt HS lỗi ngoại cảnh khách quan tác động làm ảnh hưởng đến q trình dạy học thầy lẫn trị GVCN lớp hiểu trở ngại học tập khó khăn đời sống HS khiến HS có cách cư xử chưa học có cách thức ứng xử, giúp đỡ em khắc phục II KIẾN NGHỊ Để nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp, mạn phép đưa vài ý kiến đề xuất với cấp đạo sau: - Đa dạng hóa nội dung hình thức tố chức tiết sinh hoạt lớp - Nội dung tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần phải cụ thể, phải gắn với nhu cầu hứng thú học sinh phù hợp với tâm lí, khả tiếp thu trình độ hiểu biết học sinh 17 - Tăng cường nội dung sinh hoạt có liên quan đến công việc chung lớp, phù hợp với nhu cầu sở thích học sinh Để học sinh bàn bạc nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ - Đảm bảo giao lưu hình thức đối thoại để học sinh cởi mở, thân thiện đoàn kết giúp học sinh tin tưởng khơng ức chế tâm lí - Mỗi giáo viên chủ nhiệm cần tận tâm, nhiệt huyết với nghề ,đặt vào vị trí em, lắng nghe tích cực tiếng nói học sinh để có chia sẻ, uốn nắn, định hướng hiệu Đối xử với em cần phải thân thiện phải đảm bảo tính nghiêm túc q trình giảng dạy, giáo dục quản lý học sinh Có học sinh kính trọng, đồng nghiệp mến phục tạo lòng tin phụ huynh học sinh Đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong Ban giám hiệu nhà trường, anh, chị đồng nghiệp đọc đóng góp ý kiến để biện pháp hay hơn.Trên số giải pháp việc nâng cao chất lượng tiết hoạt động giáo dục tập thể Rất mong q thầy, đóng góp ý kiến để SKKN đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Kĩ quản lí giảng dạy hiệu cao (NXB Lao Động - 2011) Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp –Tác giả: Hà Nhật Thăng – NXBGD – 2004 Giao tiếp sư phạm – Tác giả Văn Lê – NXB GD – 2000 18 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………1 B PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………….3 I THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI …………………… ………….3 II MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ TỔ CHỨC HỌC SINH TRONG TIẾT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ…… .6 19 Thu thập thông tin - Điều khiển gián tiếp… …….….….6 Tiến hành sinh hoạt………………………………….…6 Ví dụ minh họa ………………………………………… 10 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:………………………………… .15 IV KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI CỦA SKKN……16 C KẾT LUẬN……………………………………………………….… 17 I KHẲNG ĐỊNH NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI……….…17 II KIẾN NGHỊ………………………………………………… 18 20 ... ghép vào sinh hoạt lớp cuối tuần Trong công tác chủ nhiệm, tiết sinh hoạt lớp đóng vai trị quan trọng Thực tốt tiết sinh hoạt tác động tích cực đến tiết học khác tồn tuần học lớp sở để theo dõi,... năm làm công tác chủ nhiệm lớp nên tích lủy nhiều kinh nghiệm - Trường Tiểu học trường nằm địa bàn huyện Trường gồm 01 điểm trường 04 điểm trường lẻ; Đường sá lại cịn khó khăn Học sinh chủ yếu... thi kể chuyện theo sách cấp lớp, em cần đọc câu chuyện, ghi lại tên chuyện, nội dung, nhân vật có truyện, điều em học được, - Cả lớp theo dõi, lắng nghe ghi nhớ qua sách, truyện - GV giao nhiệm

Ngày đăng: 12/03/2022, 14:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w