SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5SKKN Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5
Trang 1MỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC 1 I PHAN MO DAU 2 1.1 Li do chon dé tai 2
1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3
i Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu 4
H PHAN NOI DUNG 4
ILI Cơ sở lí luận của vấn đề 4
11.2 Thuc trang cua van dé 5
Trang 2I PHAN MO DAU
1.1 Ly do chon dé tai
Giáo dục là nền móng của sự phát triển khoa học - kỹ thuật, giáo dục mang lại sự phát triên cho nền kinh tế quốc dân, nền văn minh của đất nước Với mục tiêu
giáo dục của Việt Nam là đào tạo con người, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển
toàn điện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thầm mỹ, có nghề nghiệp và kỹ năng sống có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quôc tê
Đứng trước những đòi hỏi của sự phát triên nên kinh tê - xã hội trong giai
đoạn mới, nhu câu về nguôn nhân lực chât lượng cao thì mục tiêu giáo dục toàn diện
học sinh được xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng đâu đôi với môi đơn vị trường học, môi câp học
Tiểu học được xác định là bậc học nền tảng trong hệ thong giao duc quốc dân,
là bậc học "nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát trién đúng đắn và lâu đài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thầm mỹ và các kỹ năng cơ bản đề học sinh tiếp tục học trung học cở sở.”(Luật Giáo dục)
Đặc điềm lao động sư phạm của Bậc Tiểu học, thông thường mỗi giáo viên là
một giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp thường dạy hầu hết các môn
học ở Tiêu học, có rất nhiều thời gian trên lớp mình, có trách nhiệm trực tiếp tô chức
dạy học, giáo dục và tô chức, hướng dẫn thực hiện mọi hoạt động giáo dục của lớp
mình chủ nhiệm Vì vậy giáo viên chủ nhiệm ở bậc tiêu học có một vị trí hết sức
quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn điện nhân cách học sinh Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải là người có năng lực, kinh nghiệm và uy tín, có khả
năng tô chức tốt công tác dạy học và giáo dục học sinh của một lớp
Đề thực hiện được nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh, đòi hỏi người giáo
Trang 3maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
mực, tâm gương đạo đức tự học và sáng tạo, là tâm gương sáng cho học sinh noi
theo
Xuất phát từ những vấn đè nêu trên, là một giáo viên giảng đạy và làm công tác chủ nhiệm lớp nhiều năm, với sự trăn trở, mong muốn, cần phải làm gì đề thực
hiện có hiệu quả, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục? Quá trình dạy học và giáo dục sẽ
mang lại điều gì cho trẻ, đúc rút được kinh nghiệm gì, có sáng kiến gì góp phần vào cải tiến phương pháp dạy học và giáo dục? Với lòng yêu nghề mến trẻ, tinh thần hang say hoc tập, rèn luyện, học hỏi, trao đôi kinh nghiệm, tích cực tham gia phong trào dạy học, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh ở trường Tiểu
học, tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm trong công
tác chủ nhiệm nhằm giáo dụcc toàn diện học sinh ở trường Tiểu học” L 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
a.Mục tiêu
- Thấy được tầm quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiêu học, từ đó tìm hiểu các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc giáo dục toàn điện học sinh ở trường Tiểu học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiêu học
b.Nhiệm vụ
- Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy học — giáo dục và công tác chủ nhiệm ở một SỐ lớp thuộc trường TH Hà Huy Tập
- Đề xuất một số giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện học sinh ở trường Tiểu học
I.3 Đối tượng nghiên cứu
- Hoc sinh các lớp 5A năm học : năm học 2011- 2012; lớp 5A năm học 2012
-2013, lớp 5C năm học 2013 -2014 trường Tiêu học Hà Huy Tập - xã Dray Sáp - huyện Krông Ana - tỉnh Đắk Lắk
Trang 4
maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện học sinh ở trường Tiểu học” tại trường Tiêu học
Hà Huy Tập, ở các lớp 5A, 5C trong các năm học 2011 — 2012; 2012 — 2013; 2013 —
2014
1.5 Phuong pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra
- Phương pháp phân tích tông hợp
II PHAN NOI DUNG
II.1 Cơ sở lí luận của vấn đề
Nhiệm vụ giáo dục trẻ không chỉ là nhiệm vụ của thầy cô giáo mà còn là
nhiệm vụ của cha mẹ học sinh, nhiệm vụ của người lớn và của toàn xã hội
Đội ngũ giáo viên trong nhà trường là lực lượng chủ yếu quan trọng nhất trong tập thê sư phạm, làm nhiệm vụ giảng đạy, giáo dục, là người quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường, trong đó đội ngũ giáo viên chủ nhiệm là người
quản lý giáo dục trực tiếp học sinh một lớp, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
giáo dục nhân cách cho học sinh Đề thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh người giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học phải là người toàn diện, là người mẫu mực, là tâm gương sáng đề học sinh noi theo
Ở trường, thầy cô giáo chủ nhiệm các em là những người có uy tín với các em nhất, là người mà các em luôn yêu quý, tin tưởng nhất, phục tùng nhất các em nghe
lời thầy cô chủ nhiệm mình là trên hết Thầy cô giáo chủ nhiệm có ảnh hưởng rất lớn
đên mọi hoạt động và sự phát triên toàn diện của các em
Trang 5maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
cô là những người có trách nhiệm việt lên những điêu đẹp để nhât, những điều thật ý nghĩa đối với các em và đối với đất nước Học sinh Tiểu học như mâm cây mới nhú, rât cần sự che chở, bảo vệ, chăm sóc, uôn năn không chỉ của thây cô giáo mà còn của gia đình, và của cả xã hội
Học sinh Tiêu học có thể tiếp nhận mọi điều được giáo dục từ thầy cơ, gia
đình và ngồi xã hội Gia đình là nơi các em sinh ra và lớn lên từ nhỏ, thời gian các em sinh hoạt cùng gia đình chiêm nhiêu hơn thời gian ở trường, mọi điều ở gia đình có ảnh hưởng, tác động lớn đôi với các em Vì vậy bô mẹ, các thành viên trong gia đình cần biêt quan tâm, cân có phương pháp giáo dục phù hop nhăm góp phân giáo dục toàn diện các em
Xã hội, địa phương có tác động lớn đối với sự phát triển của giáo dục, có ảnh
hưởng đên nhiệm vụ, quyên lợi của học sinh Xã hội, địa phương có điêu kiện và trách nhiệm làm thay đôi bộ mặt giáo dục tại địa phương đó
LI.2 Thực trạng của vần đê a.Thuận lợi - khó khăn * Thuận lợi
Trong những năm gân đây, công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiêu học nói chung đã được chú trọng Trường TH Hà Huy Tập cũng như các trường học khác trong huyện đã tô chức, sắp xếp, phân công công tác giáo viên chủ nhiệm đầu năm học, chú trọng đên những giáo viên trẻ, nhiệt huyết, giáo viên có năng lực và giàu kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp nhăm góp phân nâng cao chât lượng giáo dục học sinh
Ban giám hiệu nhà trường đã kêt hợp tôt với các bộ phận khác trong nhà trường nhăm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên trong công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên
Một số phụ huynh đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục,
Trang 6maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
đặc biệt là giáo dục ở bậc Tiểu học — bậc học nền tảng cho quá trình học của con em
mình Họ đã có ý thức tự giác, thái độ tích cực trong việc giáo dục con em mình và
kết hợp với nhà trường đề giáo dục học sinh Đây là điều rất cần thiết góp phần quyết định thành công của giáo viên chủ nhiệm, của người thầy và của nhà trường
e Kho khan
Trong thực tế vẫn còn tình trạng nhận thức chưa đúng đắn, chưa phù hợp trong việc, coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp, chưa tập trung rèn luyện, đối mới phương pháp, kĩ năng trong công tác chủ nhiệm lớp
Không ít giáo viên hiện nay chỉ tập trung chủ yếu vào các tiết dạy văn hóa làm sao cho tốt, cho giỏi, còn việc giáo dục, rèn luyện học sinh thì chưa quan tâm nhiều Trong khi đó mục tiêu giáo dục của nước ta không chỉ giáo dục con người có
tri thức mà còn cần đảo tạo con người, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn
diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ, và kỹ năng sống có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triên đất nước trong thời kì Cơng nghiệp hố - hiện
đại hoá đât nước và hội nhập quôc tê
Cha mẹ, gia đình học sinh phần lớn cũng tham gia thường xuyên vào việc giáo dục các em ở nhà Tuy vậy, họ là người không được đào tạo nghề dạy học nên họ không đủ phương pháp, kĩ năng hoặc không có phương pháp và kĩ năng phù hợp trong việc giáo dục trẻ nên việc giáo dục con cái gặp rât nhiêu khó khăn
Một số phụ huynh học sinh vì lí do điều kiện kinh tế còn khó khăn hoặc gia
đình không hạnh phúc, nên chưa quan tâm đến việc học của con em ở nhà cũng như ở trường, việc giáo dục con cái của họ là “Trăm sự nhờ thầy” Từ đó ảnh hưởng
rất lớn đến việc dạy học và giáo dục của thầy cô ở trường, làm cho việc dạy học và
giáo dục ở trường khó khăn hơn, kém hiệu quả hơn
Trang 7maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
Không ít học sinh chưa có điều kiện học tốt ở nhà
b Thành công và hạn chế * Thành công
Những công việc tôi làm đều bắt nguôn từ tỉnh thần trách nhiệm của một giáo
viên chủ nhiệm lớp, từ tình yêu đối với học trò của mình Thành công tôi đạt được
phần lớn đều do sự nỗ lực của bản thân Nhưng bên cạnh đó, tôi cũng luôn nhận
được sự động viên khích lệ của cán bộ quản lí nhà trường, đồng chí đồng nghệp và
đặc biệt là sự tin tưởng của phụ huynh và lòng kính trọng yêu quý của các thế hệ học
sinh
*Hạn chê
Bản thân nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp ở các lớp gia đình học sinh
có điều kiện kinh tế còn khó khăn, bố mẹ thường xuyên đi làm thuê theo thời vụ
thiểu sự quan tâm đến việc học tập của con em, điều kiện học tập của các em còn gặp nhiều khó khăn Chất lượng giáo dục của một số lớp đầu năm học còn thấp, còn
một số học sinh chưa ngoan c Mặt mạnh - mặt yếu
*Mặt mạnh
Đã nhiều năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phan nào đã có chút ít kinh nghiệm nhưng tôi vẫn thấy công việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiêu học là
rat nang nhoc, rat phức tạp Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm thì phải
vừa là một giáo viên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để hiểu
học sinh, để xử lí các tình hudng rắc rồi sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo
dục cao Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, không có tinh thần trách nhiệm
cao thì khó mà hoàn thành nhiệm vụ Chất lượng học tập của học sinh, nhân cách, đạo đức, lôi sông của học sinh rôi sẽ ra sao? Chính vì hiều rõ điêu đó nên trong
Trang 8
maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
những năm học qua, song song với việc giảng dạy tốt các môn học theo qui định, tôi luôn có gắng phần đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp
*Mặt yếu
Học sinh lớp 5 là lớp cuối cấp ở Tiêu học Ở lứa tuôi này, các em đã có nhiều thay đổi về nhận thức, về tâm sinh lí, tình cảm và cả các mối quan hệ xã hội Nhiều em đang ở ngưỡng cửa của tuổi đậy thì Các em rất đễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,
Nhưng các em vẫn chưa có đủ khả năng đề từ chối, để tự bảo vệ mình Vì Vậy, các em rất cần được giáo dục và rèn luyện nhiều kĩ năng sống để tự tin trong học tập, trong cuộc sống
Ở trường tôi, những năm học trước do cơ sở vật chất còn thiếu nên chỉ day
một buôi/ ngày và có 1 buổi các em phải học vào thứ bảy Vì vậy, giáo viên chủ
nhiệm lớp còn gặp khó khăn về thời gian trong công tác chủ nhiệm lớp dẫn đến thường xuyên phải kéo đài buổi học so với qui định, gây căng thăng, mệt mỏi cho
học sinh và làm một số phụ huynh bực bội vì phải chờ đợi lâu khi đi đón con em mình tan học
d Các nguyên nhân, các yếu tô tác động * Về phía giáo viên:
- Trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viên chưa thường xuyên chú ý phân loại các đối tượng
- Trong quá trình chủ nhiệm lớp, giáo viên chưa quan tâm nhiêu đên điêu kiện gia đình của từng em
- Các hoạt động ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Đội chưa được chú trọng đúng mức nhằm phát huy tính hiệu quả của nó trong việc nâng
cao chất lượng học tập
* Về phía học sinh
Trang 9maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
- Chưa năm được phương pháp học tập và mât căn bản kiên thức ở lớp dưới - Cha mẹ chưa quan tâm đúng mức đên việc học của các em, còn khoán trăng cho nhà trường, chưa tạo điêu kiện cho các em học tập
Bên cạnh đó các trò chơi vô bồ như: điện tử cũng như những phim ảnh không lành mạnh, đã trực tiếp tác động làm ảnh hưởng không ít đến việc học tập của các
em
- Chất lượng học sinh trong lớp không đồng đều
e Phân tích , đánh giá các vấn đề thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, muốn
đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hết giáo viên
phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh
Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra thông qua
phiếu sau đây Tôi phát cho mỗi em một phiếu điều tra sau đây và yêu cầu các em
điền đầy đủ 10 thông tin trong phiếu:
GIỚI THIỆU BẢN THN
Ly â < e2 ơ œ› 5
; E0 COU He: trong gia đình
Trang 10maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
Qua phiêu điêu tra này, tôi năm được đây đủ các thông tin cân thiệt về từng
học sinh đề ghi vào Số Chủ nhiệm Và quan trọng hơn cả là tôi đã hiêu một phân về
học sinh của mình, điêu đó rât có lợi cho tôi trong công tác giảng dạy và giáo dục
học sinh
Sau khi điều tra phân loại từng đối tượng học sinh đầu năm Tôi đã trực tiếp trao đôi với phụ huynh về từng đối tượng học sinh và đồng thời nhân được những thông tin từ phía phụ huynh, từ đó kịp thơi có những kế hoạch cụ thê đề tập trung
cho từng học sinh
* Đối với học sinh khó khăn văn hoá:
Trước hết cần biết các em khó khăn về môn gì? mức độ đọc - viết ra sao?
Nguyên nhân nao dẫn đến việc học còn gặp khó khăn Đề giúp các em tiến bộ trong học tập, tôi luôn suy nghĩ tìm ra những cách dạy, luôn học hỏi đồng nghiệp đi trước để có những phương pháp dạy học hay nhất để giúp đỡ, chỉ dẫn cho học sinh gặp khó khăn Bên cạnh đó, tôi thường xuyên kiêm tra và theo dõi việc học bài và làm bài tập của học sinh
* Đối với học sinh nghịch ngợm trong lớp:
Việc giúp các đối tượng này, chấp hành tốt nội quy của lớp đòi hỏi phải tốn
nhiều thời gian Đối với những học sinh này, tôi luôn tạo sự gần gũi thân thiện, luôn phát huy và tuyên dương kịp thời, phát hiện những điều tốt, có tiến bộ đề dần giúp
các em có những thái đội đúng đắn hơn trong học tập Mặt khác tôi thường xuyên
liên lạc, thông báo với phụ huynh của những học sinh nay dé cing theo dõi, nhắc
nhở và tạo môi trường giáo dục chặt chẽ hơn giữa nhà trường và gia đình, bên cạnh việc quan tâm đến từng đối tượng học sinh, đội ngũ công tác đắc lực nhất giúp tơi hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp là ban cán sự lớp Đây là lực lượng đóng vai trò quan trọng với chất lượng học tập cũng như nề nếp lớp học
Trang 11maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
Đôi với những em này, trong quá trình giảng dạy, tôi luôn kêt hợp ra các câu hỏi, bài tập nâng cao hơn, khó hơn nhât là Toán và Tiêng Việt làm cho các em không nhàm chán và hứng thú học tập Qua đó giáo viên phát hiện những nhân tài về chương trình nâng cao, tư vân với phụ huynh mua thêm sách tham khảo giải các bào tập khó cho các em, nhăm trang bị những kiên thức cơ bản đê tham gia thị học sinh giỏi các câp
Bên cạnh các môn học tôi luôn quan niệm răng “ Nét chữ, nêt người: ở lớp tôi luôn chú ý đên việc rèn chữ việt, giữ gìn sách vở của các em nên hàng tháng có châm điêm, đánh giá xếp loại khen thưởng, những em có bộ vở sạch chữ đẹp đê các em cùng nhau thi đua và có thói quen tự rèn luyện chữ việt, giữ gìn sách vở của mình đẹp hơn
Hàng ngày, tôi giao nhiệm vụ cụ thê cho các em luyện việt từng bài rõ ràng những em viêt chữ đẹp tôi yêu câu các em luyện việt nhiêu kiêu chữ khác nhau
Với những học sinh vẽ đẹp, hàng tuân tôi cho các em tìm hiệu chọn các đê tài, từ đó các em hình dung và vẽ theo ý thích
* Đôi với học sinh có hoàn cảnh kinh tê gia đình khó khăn:
Tôi luôn quan tâm gân gũi động viên đê các em cô găng học tập tôt như phát động phong trào “Giúp bạn nghèo vượt khó”, “Lá lành đùm lá rách”, gặp riêng phụ huynh đê bàn bạc và khuyên họ khăc phục khó khăn tạo điêu kiện cho com em học tập
* Đôi với những học sinh mồ côi
- Bản thân tôi luôn gân gũi, chia sẻ cùng các về sự thiêu thôn tình cảm của gia đình Luôn động viên, giúp đỡ các em cả về tinh thân lần vật chât chính băng tình
cảm của người mẹ “ Thứ hai” của các em đề các em được yên tâm học tập
- Tôi kêu gọi học sinh trong lớp ủng hộ vở, đô dùng học tập quân áo cũ đê các em có điều kiện học tập, trang phục phù hợp với các bạn trong lớp
Trang 12
maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
Ngoài ra đề tăng cường chất lượng học tập đều khắp của lớp, tôi đã xây dựng
các tô học nhóm, đôi bạn cùng tiến, học sinh gỏi kèm học sinh yếu, yêu cầu học sinh
cân tập trung học việc học tập của mình ở nhà
Bên cạnh đó, tôi còn tô chức cho các em tham gia các buôi sinh hoạt ngoại
khoá như: “Đồ vui đề học”, “Trò chơi học tập” nhằm phát huy tính tích cực học tập
của các học sinh Qua đó học sinh có điều kiện học mà vui, vui mà học giảm bớt đi sự căng thăng
I3 Giải pháp - biện pháp
a Mục tiêu của giải pháp - biện pháp
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.Tôổ chức lớp học, hướng dẫn học sinh học tập nội quy học sinh, thực hiện 5 nhiệm vụ học sinh Tiểu
học, thực hiện tốt kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp và đạt các chỉ tiêu phấn đầu
trong các năm học nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Tìm hiểu nguyện vọng, dé
nghị chính đáng của phụ huynh học sinh Điều tra điều kiện học tập của học sinh Từ đó có biện pháp kết hợp, hợp tác, tạo điều kiện nhằm tìm hiểu nguyên nhân, điều
kiện học tập nguyện vọng, sở thích của học sinh, giáo viên có cơ sở, có điều kiện tốt
đề có định hướng, kế hoạch phân loại điều kiện học sinh và có phương pháp đạy học
và giáo dục phù hợp với từng học sinh có hiệu quả
b Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp
Với thực trạng về các mặt và chât lượng học sinh như trên, giáo viên đã thực hiện áp dụng một sô biện pháp nhăm nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh như sau:
Bản thân giáo viên chủ nhiệm là người phải có lập trường tư tưởng vững vàng Không ngừng học tập tu dưỡng đạo đức, chính trị Luôn luôn học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ rèn luyện, đúc rút nhiều kinh nghiệm từ chính bản thân và đồng nghiệp trong quá trình công tác Luôn thực hiện đúng kế hoạch của nhà trường
Trang 13maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
học mới, tích cực thực hiện đúng mục tiêu giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hiệu
quả giáo dục học sinh tại lớp mình phụ trách và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh của nhà trường
Giáo viên chủ nhiệm ở tiêu học cân học tập, nghiên cứu hiệu rõ các văn bản, quy định của ngành giáo dục, hiệu Luật giáo dục tiêu học và Điêu lệ trường Tiêu
học, Chuân nghê nghiệp giáo viên Tiêu học nhăm đê có kê hoạch dạy học, giáo dục phù hợp với lứa tuôi, đúng với mục tiêu giáo dục tiêu học
Tổ chức lớp, hướng dẫn học tập: Giáo viên chủ nhiệm tô chức họp lớp đầu
năm học, bầu cán bộ lớp, phân chia tô hợp lí trong việc học tập và lao động của lớp Nhắc nhở một số nề nếp của lớp, hướng dẫn chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầu năm học Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp thời gian học tập hợp lí trong ngày và
học tập ở nhà
Phân công nhiệm vụ: Giáo viên chủ nhiệm phân công, hướng dẫn cán bộ lớp, các tô học sinh thực hiện nhiệm vụ hàng ngày, hàng tuân, tháng và suôt cả năm học
Học sinh học tập nội qui học sinh, nhiệm vụ học sinh Tiêu học và các quy
định khác: Giáo viên chủ nhiệm cần tô chức, hướng dẫn cho học sinh học tập, thực
hiện nội quy học sinh, 5 nhiệm vụ của học sinh tiêu học và một số quy định đầu năm học của nhà trường (Thực hiện trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần)
Học sinh thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm theo hướng dẫn của giáo viên: Giáo viên chủ nhiệm là người lên Kế hoạch công tác chủ nhiệm, cả giáo viên
chủ nhiệm và học sinh của lớp đó đều phải thực hiện các nội dung cụ thê có liên
quan trong kế hoạch công tác chủ nhiệm Vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần tô chức
triển khai, hướng dẫn cho học sinh học tập nam bắt được và thực hiện ké hoach
công tác chủ nhiệm lớp hàng tuần, hàng tháng, năm và các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học bằng cách đọc nghe, hoặc cho ghi chép một số ý chính của kế hoạch, chỉ tiêu phan dau va hướng dẫn học sinh phan đâu thực hiện (Thực hiện trong tiết sinh
Trang 14
maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
hoạt lớp cuối tuần)
Ngoài điều tra theo sô công tác chủ nhiệm thì giáo viên cần phải tìm hiểu nguyện vọng, đề nghị của phụ huynh học sinh, điều tra thêm về điều kiện học tập của học sinh theo phiếu điều tra bên dưới
Tìm hiểu nguyện vọng, đề nghị của phụ huynh học sinh
Nhằm tìm hiệu những điều phụ huynh mong muốn, đề nghị đối với con em
mình, đối với giáo viên chủ nhiệm, các thầy cô giáo chuyên trách, dạy thay , dé từ đó giáo viên chủ nhiệm có điều kiện, có kế hoạch và biện pháp thực hiện nhằm
mục tiêu giáo dục học sinh Những nội dung nào giáo viên có thê giải quyết được thì
thực hiện ngay, nội dung nào cần sự kết hợp hoặc thuộc quyền của Ban giám hiệu
nhà trường thì giáo viên sẽ kết hợp hoặc đề nghị Ban giám hiệu nhà trường xem xét giải quyết, nội dung nào chưa thê hoặc không thê đáp ứng được đề nghị, nguyện
vọng của phụ huynh thì giáo viên chủ nhiệm sẽ gặp, trao đổi, giải thích để phụ
huynh hiêu rõ và tạo điêu kiện tôt cho con em học tập
Mẫu phiếu: (Số lượng phiếu đủ cho số phụ huynh của lớp)
PHIẾU TÌM HIEU MONG MUON, DE NGHI CUA PHU HUYNH HOC SINH
Trang 15maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
1,Họ và tên học sinH:::::::::-:-: 2 Chồ ở hiện ñay: Thôn (DHIOH)soiv 2l: cớ 3 Số điện thoại của gia-dinh; (Di 008 essere: NG concern
4 Hote Cos ceo eres ` hệ HGHIỆBT seesssocecezee
5c HỤ TH TP: ong a0 20o0g09960990076000/8 E06 pT scx: siiðHŠ đgGHIEDÍ soossssnsvesesoe
6 Gia đình có bao nhiêu anh, chị em?
7 Em là con thứ mấy trong gia đình?
§ Hồn cảnh sơng, điêu kiện kinh tê hiện nay của gia đình em thê nào? ee h1 6 6.16 196 996 6 6n 96196 119919 10Vc 1 n6 th h1 n6 n6 1 919996 191616010 16 191V0Vt 1 “ng 16 6 9t 6 61 6 1 n9 6 9869986901 8# CB HH nh nh 1 n6 616 96 6.1 196 986 9n 6196 1199619 10V 1 n9 961 n6 9n 6 6 61 6 16160 6199 1901603(V0Vt 1 96 6.196 96 6 th n9 6 t1 n9 1 99t * nh 6 nh n, 13-Eimco trnp Hi, NOG MOGI) tuyvoyrydso0000000) 00 VGGNUUGNQUUGNUWSGOSNNURS
Học sinh sinh hoạt 15 phút đầu giờ: Giáo viên chủ nhiệm tô chức, hướng
dẫn cho học sinh sinh hoạt 15 phút đầu giờ thường xuyên, sinh hoạt lớp hàng tuần
có hiệu quả nhăm xây dựng tôt nê nêp lớp học, nê nêp đội viên và các kĩ năng cho
Trang 16
maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
học sinh
Học sinh thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua: Học sinh cần năm được kế hoạch, nội dung, ý nghĩa của các cuộc vận động và phong trào thi đua trong trường học bằng cách giáo viên chủ nhiệm tô chức cho học sinh học tập tại lớp và năm được kế hoạch, nội dung, ý nghĩa của các cuộc vận động, phong trào thi đua, từ đó hướng dẫn học sinh tham gia tích cực vào các cuộc vận động và phong trào thi đua đang được thực hiện (Tô chức vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần)
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngoài việc tiếp thu những kiến thức ở
trên lớp thôi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà cũng vô cùng quan trọng Trong khi đó, tôi thấy điều kiện gia đình, không gian sống của học sinh
cũng như nhận thức của cả phụ huynh lẫn học sinh chỉ dừng lại ở nhận thức học tại
lớp là đủ Và điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em Muốn
học sinh tự học ở nhà có kết quả thì các em phải có góc học tập và mỗi em phải có phương pháp tự học ở nhà Về phương pháp học tập, tôi có thê hướng dẫn cho từng em Nhưng còn góc học tập thì gia đình phải làm cho con em của mình
Khi các em đã có góc học tập, tôi yêu cầu mỗi em phải lập thời gian biêu
buôi chiều và buổi tối thật cụ thể, phù hợp với tình hình của gia đình và phải được
cha mẹ kí xác nhận Thông qua thời gian biêu, tôi biết được chính xác thời gian học bài ở nhà của từng em Sau đây là mâu thời gian biêu tôi làm mâu đê hướng dân học sinh:
THỜI GIAN BIẾÊU
Thời gian Công việc
6 gid Thức dậy
6 gid 45— 10 gid15 Học ở trường
10 gid 30 -13 gid Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ, ăn trưa, nghỉ ngơi
13 gid 30 -16 gio 15 Học ở trường
16 gid 30 - 17 gid 30 Di choi, đọc truyện
17 giờ - 19 giờ Tăm rửa, ăn tôi, chò chuyện với gia đình
19 giờ - 20 giờ Ôn lại bài cũ
Trang 17maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
¡20 giờ - 21 giờ ¡ Xem tỉ vi, rôi đi ngủ |
Tôi phân chia lớp thành các nhóm theo khu vực dân cư (theo tô) và phân công mỗi nhóm một nhóm trưởng Em nhóm trưởng sẽ kiểm tra và báo cáo với tôi tình
hình tự học ở nhà của các thành viên trong nhóm và đặc biệt lưu y đến những bạn học yếu hoặc chưa có y thức tự học ở nhà Thấy tôi quan tâm đến việc học ở nhà của
con em mình nên phụ huynh cũng nhiệt tình phối hợp với tôi: nhắc nhở, kiểm tra và
tạo điều kiện cho con em mình học tập ở nhà Sự tiền bộ của học sinh “cá biệt” được
tôi thường xuyên thông báo cho gia đình biết qua điện thoại Vì vậy, phụ huynh rất
vui và càng quan tâm đến việc học của các em
Động viên, khích lệ kịp thời: Giáo viên chủ nhiệm cần có biện pháp kịp thời khen ngợi, động viên khuyến khích hay nhắc nhở học sinh trong tiết sinh hoạt lớp, cũng như trong các tiết học hằng ngày nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học
sinh
Chú trọng dạy học và gido duc hoc sinh thong qua tiét day “Hoat động ngoài giờ lên lớp” một cách có hiệu quả nhằm nâng cao giáo dục toàn diện học sinh Đề
làm tốt công việc này, đòi hỏi người giáo viên cần tập trung thời gian xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch bài dạy phù hợp với điều kiện lớp mình, đúng với kế
hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường đã đề ra
Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp chặt chẽ với tông phụ trách đội, liên đội trong việc lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch liên đội, chi đội Phối hợp chặt chẽ với Liên đội trong việc kiểm tra, đánh giá xếp loại Đội viên, Chi đội và phối hợp
trong việc thực hiện các kế hoạch nhỏ, các phong trào thi đua khác một cách có hiệu quả
Tổ chức đại hội chỉ đội theo kế hoạch của liên đội, bầu cán bộ Chi Đội, bầu Đại biểu đi dự Đại hội Liên đội
Phân công, hướng dân cán bộ chi đội thực hiện nhiệm vụ của mình
Trang 18
maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
Cho Đội viên ôn lại truyền thống của Đội TNTP Hỗ Chí Minh, điều lệ Đội viên (Thực hiện trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ)
Kêt hợp với các giáo viên bộ môn, giáo viên dạy thay nhăm giảng dạy tôt các
môn học, thực hiện tốt kế hoạch chủ nhiệm
Giáo viên bộ môn, giáo viên dạy thay là những giáo viên trực tiếp giảng dạy
lớp mình trong một thời gian nhất định nào đó hay giảng dạy hàng tuần thì đều có tác động đén quá trình giáo dục học sinh Vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần phô biến cho giáo viên bộ môn, giáo viên dạy thay biết được Kế hoạch công tác chủ nhiệm, biết được kết quả điêu tra điều kiện học sinh Đề từ đó các giáo viên này cũng có nội
dung và phương pháp giáo dục cụ thê đối với lớp mình phụ trách, học sinh lớp mình dạy Đồng thời các giáo viên bộ môn, giáo viên dạy thay sẽ có biện pháp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm trong quá trình giáo dục toàn diện học sinh
Tăng cường mối quan hệ Gia đình, Nhà trường và Xã hội; tăng cường hiểu
biết về giáo dục, về phương pháp giáo dục con em của phụ huynh học sinh Nhằm kết hợp tốt mối quan hệ Gia đình — Nhà trường và Xã hội, nhằm kết hợp giáo dục toàn diện học sinh có hiệu quả cao hơn
Giáo viên chủ nhiệm kêt hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của
lớp, trường và cha mẹ, phụ huynh học sinh
Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm nhằm báo cáo, bàn bạc mọi công
tác hướng tới giáo dục học sinh
Đề phụ huynh có điều kiện giáo dục con em mình tốt, phù hợp với mục tiêu
giáo dục của Đảng và nhà nước đã đề ra, phụ huynh học sinh cần hiểu rõ các nhiệm vụ của học sinh, nắm được mục tiêu giáo dục tiêu học, can hiéu duoc một số điều
của Luật giáo dục tiêu học, Điều lệ trường tiểu học, phụ huynh cần hiểu được nội
Trang 19maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
họp phụ huynh đầu năm học về trích một số điều của luật giáo dục Tiểu học, Điều lệ trường Tiểu học, các nhiệm vụ của học sinh tiểu học mà phụ huynh can nam được để có phương hướng và cách thức giáo dục con em mình phù hợp, đúng đắn và có hiệu quả
Bang chuyên môn nghiệp vụ của mình, giáo viên chủ nhiệm cần tuyên truyền, phô biến một số chính sách của Đảng và nhà nước hàng năm đối với ngành giáo dục, phô biến, trao đổi cùng phụ huynh một số cách thức, phương pháp giáo dục nhằm
tạo điều kiện cho con em mình học ở nhà sao cho phù hợp với điều kiện gia đình
học sinh và có khoa học
Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên lạc, trao đổi quá trình học tập, rèn luyện của học sinh với phụ huynh học sinh ở trường cũng như ở nhà nhằm kết hợp, hỗ trợ, giúp đỡ học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện
Đánh giá, xếp loại và xét thi đua khen thưởng học sinh khách quan, công bằng và kip thoi nham tao niém tin, su hứng thú học tập của học sinh
Nhận xét, đánh giá, xếp loại và xét thi đua khen thưởng học sinh cần đúng đối
tượng, đúng các quy định, kịp thời, khách quan, trung thực, công bằng chú trọng động viên, khuyến khích học sinh
c Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp
Đề thực hiện được giải pháp, biện pháp nêu trên cần phải có những điều kiện
nhất định
Có tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ, có năng lực, nhiệt tình sẵn sàng tất vả vì học sinh thân yêu
- Nắm vững tâm sinh lý học sinh
- Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, và xã hội
- Lập kế hoạch bào học rõ ràng, phù hợp với những đối tượng học sinh
Trang 20
maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
- Thường xuyên học tập đề nâng cao trình độ, sử dụng phương pháp hợp lý, sử dụng đồ dùng học đạy học thiết thực, tối ưu vào bài giảng
- Thường xuyên giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh, tô chức các hoạt
động vui chơi, rèn luyện thân thê, bảo vệ sức khoẻ
d Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
Trong quá trình thẹc hiện các giải pháp, biện pháp nêu trên phải được thực hiện thường xuyên liên tục trong các tiết học, buổi học và trong các hoạt động của lớp
e Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiêm cứu
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, cùng với sự giúp đỡ, hỗ trợ, kết hợp của Ban giám hiệu nhà trường, tập thê giáo viên trường, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, bản thân đã mạnh dạn áp dụng day đủ các biện pháp nêu trên tại các lớp
học trên thì chất lượng hai mặt giáo dục học sinh tăng hăn và tăng đều từ đầu năm học đến cuối năm học, số học sinh yếu về học lực, học sinh thực hiện hạnh kiêm
chưa đầy đủ giảm dần đến không còn nữa ở cuối năm học số học sinh khá và giỏi tăng lên nhiều chất lượng giáo dục toàn điện cả lớp cuối năm tăng cao so với đầu
năm học
Trước khi áp dụng đề tài tôi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm của học
sinh lớp 5A, trường TH Hà Huy Tập qua các năm học 2011 - 2012; 2012 - 2013;
2013 - 2014
Chất lượng đầu năm học cụ thể như sau:
Trang 22(Chất lượng cuối năm học) Giỏi khá Trung bình Yếu Học lực 3em 9 em 20 em 9.4% 28,1 % 62,5 % ˆ Thực hiện day du Thực hiện chưa đủ Hạnh kiệm 32 em 100 % 0 BANG2: LOP 5A NAM HOC 2012 - 2013 SĨ SÓ HỌC SINH: 24
(Chất lượng cuối năm học)
Giỏi khá Trung binh Yếu
Hoc luc 4em § em 12 em ‘ 16,7% _33,3% 50% wR Thuc hién day du Thực hiện chưa đủ Hạnh kiêm 24 | 100% | BANG3: LOP5A NAM HOC 2013 — 2014 SI SO HOC SINH: 22 (Chat luong cuối năm học) Giỏi khá Trung bình Yêu Học lực 4 em 6em 12 em ; 18,2% 27,3% 54,5% Thực hiện đây đủ Thực hiện chưa đủ Hạnh kiêm 22 | 100% |
- Mặc dù kết quả đạt được còn khiêm tốn nhưng đây là bước chuyên vượt bậc
đối với học sinh vùng sâu, vùng xa Điều này chứng tỏ đề tài mà tôi đang thực hiện
đã góp phần từng bước hoàn thiện hơn về công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Tiêu học
Trang 23maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
Sáng kiến kinh nghiệm của tôi không có gì là lơn lao, những biện pháp tôi đã
làm cũng rất đỗi bình thường Nhưng kết quả đạt được lại rất khả quan Rõ ràng qua
cách làm này, tôi thấy kết quả học tập của học sinh ngày càng tiến bộ rõ rệt Các em ngày càng chăm ngoan Điều đó làm tôi rất vui mừng và vơi đi những vất vả, mệt
nhọc Tình cảm thây- trò, bạn bè ngày càng gắn bó và thân thiện
Trong 3 năm học qua, tuy trường tôi là trường vùng sâu, vùng xa của huyện Krông Ana, nhưng lớp tôi vẫn luôn duy trì sĩ số 100%, học sinh hoàn thành Chương
trình Tiêu học đạt 100%, không có học sinh yếu; tỉ lệ học sinh giỏi luôn được nâng
cao Sau đây là kết quả 3 năm học vừa qua của lớp tôi chủ nhiệm: * Năm học 2011-2012:
+ Duy trì sĩ số 24/24 đạt 100/%
+ Học sinh Hoàn thành chương trình Tiêu học 100%
+ 1HS được công nhận HS giỏi Toán cấp huyện và 3 HS được công nhận HS giỏi Tiếng Việt cấp huyện
* Năm học 2012-2013:
+ Duy trì sĩ số : 22/22, dat 100/%
+ Học sinh Hoàn thành chương trình Tiểu học 100%
+ 3 HS được cơng nhận HS giỏi Tốn cấp huyện và I HS đạt giải Khuyến khích và 2 HS được công nhận HS giỏi Tiếng Việt cấp huyện
* Năm học 2013-2014:
+ Duy trì sĩ số 24/24 đạt 100/%
+ Học sinh Hoàn thành chương trình Tiểu học 100%
- Ngoài ra trong các năm qua lớp tôi chủ nhiệm đều đạt tập thê lớp xuất sắc của trường, luôn là một trong những lớp dẫn đầu về các phong trào
- Không có học sinh bị trách phạt trước toàn trường; học sinh đến trường luôn
đảm bảo an toàn cả trong giờ học lẫn giờ chơi; không có học sinh gây gỗ đánh nhau trong và ngoài nhà trường, không có học sinh bị tai nạn giao thông
Trang 24
- Đồ dùng dạy học và bàn ghế của lớp suốt 3 năm qua luôn được bảo quản tốt, không có tình trạng hư hao, mất mát như những lớp khác
- 100% hoc sinh lớp đều tích cực tham gia các buôi sinh hoạt tập thê, các buôi
học phụ đạo trái budi
III Phần kết luân, kiến nghị II.1 Kết luận
Trong quá trình công tác, không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, chịu khó nghiên cứu, tìm tòi học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, bản thân đã nhận thấy điều đó là tat cả mọi vấn đề đều có thể giải quyết một cách tốt đẹp Điều quan trọng là có lòng yêu nghè, mến trẻ, tình đồng nghiệp, đồng chí, có tình yêu quê hương đất nước
Các biện pháp đã tiến hành đề giải quyết vấn đề trong sáng kiến kinh nghiệm:
Giáo viên chủ nhiệm với cơng tác giáo dục tồn diện học sinh ở trường Tiểu
học” đã được thực hiện rất thành công tại một SỐ lớp trong các năm học trên thuộc
trường Tiêu học Hà Huy Tập, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk
Một số biện pháp trên hoặc một số nội dung trong các biện pháp trên cũng đã được tôi thực hiện và đều mang lại hiệu quả Điều quan trọng là các biện pháp có
mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ tích cực cho nhau trong quá trình thực hiện
công tác chủ nhiệm lớp Chính vì vậy đề mang lại hiệu quả thực sự cao, khi thực
hiện cần áp dụng đầy đủ, triệt dé các biện pháp trên III.2 Kiến nghị
Đề tài “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện học sinh ở trường Tiểu học” đã được áp dụng và thực sự mang lại hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp tại một số lớp ở trường TH Hà Huy Tập
Nếu đề tài được áp dụng rộng hơn thì mong rằng đồng nghiệp, giáo viên những người làm công tác chủ nhiệm cần vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với lớp mình, trường mình và kê cả các cấp học khác cũng có thể được áp dụng một
Trang 25maaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammammammamaaaammmmmmmmmmmmmmaaaaaamr
viên có thê sử dụng phương pháp hỏi đáp khi áp dụng biện pháp điều tra, tìm hiểu
một số thông tin từ học sinh
Đề người giáo viên chủ nhiệm có điều kiện tốt hơn trong công tác chủ nhiệm lớp, mong rằng các cấp ngành giáo dục hằng năm tô chức các lớp tập huấn về công tác chủ nhiệm lớp
Ngoài những biện pháp trong đề tài này, có thể còn có những biện pháp khác, bản thân người viết chưa nhận thấy và mong rằng các đồng nghiệp đọc sáng kiến kinh nghiệm này đóng góp ý kiến, Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, phát triển và vận dụng, trong công tác chủ nhiệm lớp Mac dù
đã có nhiều chuyền biến về kết quả giáo dục toàn diện học sinh khi tôi vận dụng đề tài nhưng không thê trách khỏi những hạn chế nhất định Rất mong sự góp ý của quý thầy cô đề đề tài đạt được hiệu quả cao hơn bồ sung cho đề tài được hoàn thiện hơn, để bản thân người viết có thêm điều kiện đề có thê tiếp tục mở rộng, nghiên cứu về dé tai trong thời gian tới
Trang 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Luật giáo dục tiêu học
2 Điều lệ trường Tiêu học 3 Điều lệ Hội cha mẹ học sinh
4 Quy định vê chuân giáo viên Tiêu học