Đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0 ở việt nam hiện nay

31 7 0
Đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0 ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0 ở việt nam hiện nay Đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0 ở việt nam hiện nay Đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0 ở việt nam hiện nay Đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0 ở việt nam hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHÓM: N18, LỚP: DT04, HK203 GVHD: NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN 1910188 Lê Văn Hiệu 1910337 Phan Bùi Tuấn Mẫn 2010609 Trịnh Tuấn Thanh 1914847 Trần Minh Quân 1914360 Trương Hồng Ngọc ĐIỂM BTL TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 GHI CHÚ Nhóm trưởng CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ thay CMCN Cách mạng công nghi ệp CMCN 4.0 Cách mạng công nghi ệp lần thứ tư AI Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence) LLLĐ Lực lượng lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp lịch sử 1.1.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1.1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1.1.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1.1.4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1.2 Nội dung cách mạng công nghiệp 4.0 1.3 Vai trị cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.3.1 Đối với giới 1.3.2 Đối với Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP CMCN 4.0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nước ta 2.1.1 Những thành tựu đào tạo nguyên nhân 2.1.2 Những hạn chế đào tạo nguyên nhân 10 2.2 Những hội thách thức đào tạo nguồn nhân lực cho cu ộc CMCN 4.0 nước ta 13 2.2.1 Những hội đào tạ o nguồn nhân lực 13 2.2.1 Những thách th ức đào tạo nguồn nhân lực 15 2.2 Những giải pháp chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 nước ta 18 2.3.1 Đối với Nhà nước 18 2.3.2 Đối với sở đào tạo 19 2.3.3 Đối với đội ngũ giảng viên 20 2.3.4 Đối với doanh nghiệp 21 2.3.5 Đối với lực lượng lao động 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KH ẢO 25 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cách mạng Công nghiệp lần thứ diễn mạnh mẽ toàn giới Việt Nam không ngoại lệ Cuộc cách mạng giai đoạn đầu, giai đoạn lề cho nước phát triển tiến lên bắt kịp xu hướng giới Đây hội vô to lớn cho nước ta việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao cho CMCN 4.0 gây trở ngại không nhỏ cho Việt Nam việc tận dụng tiềm cách mạng Việc đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư nhiệm vụ cấp thiết Điều giúp giải khó khăn thách thức cho kinh tế nước ta, giúp Việt Nam thực thành cơng tiến trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước bắt kịp xu hướng chung giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: CMCN 4.0 nguồn nhân lực Việt Nam CMCN 4.0 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Đào tạo nguồn nhân lực nước ta, giai đoạn 2010 – 2020 Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ nội dung CMCN 4.0 - Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam - Phân tích hội thách thức đào tạo nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 Việt Nam - Đưa giải giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 nước ta Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, tổng hợp, thống kê, thu thập tài liệu Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cách mạng công nghiệp 4.0 Chương 2: Đào tạo nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Khái quát CMCN lịch sử Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân lo ại kéo theo s ự thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng ngh ệ vào đời sống xã hội Ý nhĩa lớn CMCN thay lao động thủ công (lao độ ng tay chân) c người lao độ ng máy móc, từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất khí, đồng thời thúc đẩy chuyển biến ngành kinh tế khác, đặc biệt nông nghiệp giao thông vận tải Về mặt lịch sử, nay, loài người trải qua ba Cách mạng công nghiệp bắt đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Cụ thể: 1.1.1 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Cách mạng công nghiệp lần thứ khởi phát từ nước Anh, kỉ XVIII đến kỉ XIX Tiền đề cách mạng xuất phát từ trưởng thành lực lượng sản xuất cho phép tạo bước phát triển đột biến tư liệu lao động ảnh trước hết lĩnh vực dệt vải sau lan tỏa ngành kinh tế khác nước Anh Nội dung CMCN lần thứ chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượ ng nước nước Những phát minh quan trọng tạo tiền đề cho cách mạng là: phát minh máy móc ngành dệt thoi bay John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny (1764), …làm cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ Phát minh máy động lực, đặc biệt máy nước James Watt mốc mở đầu giới hóa sản xuất Các phát minh cơng nghiệp luyện kim Henry Cort, Henry Bessemer lò luyện gang, công nghệ luyện sắt bước tiến lớn, đáp ứng cho nhu cầu chế tạo máy móc Trong ngành giao thông vận tải, đời phát triển tàu hỏa , tàu thủy,… tạo điều kiện cho giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ 1.1.2 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn vào nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nội dung CMCN lần thứ hai thể việc sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hố cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp nối cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, với phát minh công nghệ sản phẩm đời phổ biến điện, xăng dầu, động đốt trong, Kỹ thuật phun khí nóng, cơng nghệ luyện thép Bessemer sản xuất sắt thép làm tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí giá thành sản xuất Ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo phát triển ngành in ấn phát hành sách, báo Ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sản phẩm cao su phát triển nhanh Sự đời phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến H.For Taylor sản xuất theo dây chuyền, phân công lao động chun mơn hóa ứng dụng rộng rãi doanh nghiệp thúc đẩy nâng cao suất lao động Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai tạo tiến vượt bậc giao thông vận tải thông tin liên lạc 1.1.3 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba Cách mạng công nghiệp lần thứ ba khoảng năm đầu thập niên 60 kỉ XX đến cuối kỷ XX Đặc trưng cách mạng xuất công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất CMCN lần thứ ba diễn có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hóa xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc CMCN lần thứ ba đưa tới tiến kỹ thuật công nghệ bật giai đoạn là: hệ thống mạng máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp 1.1.4 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Sau thành tựu lớn CMCN lần thứ ba, CMCN lần thứ tư bắt đầu nảy nở năm đầu kỷ 21 lần đề cập hội chợ triển lãm cơng nghệ Hannover (Đức) năm 2011 phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Cuộc CMCN lần thứ tư h ình thành sở cách mạng số gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things – IoT) CMCN lần thứ tư đánh dấu đột phá kỹ thuật bật lĩnh vực robotics, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ nano, máy tính lượng tử, cơng nghệ sinh học, Internet Vạn Vật, điện tốn phân tán, cơng nghệ khơng dây hệ thứ năm, in 3D, phương tiện vận tải không người lái 1.2 Nội dung CMCN 4.0 Bản chất CMCN lần thứ tư liên kết giới thực giới ảo, phát triển dựa nên tảng ba cách mạng khoa bọc - kỹ thuật có lịch sử Khi so sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, CMCN 4.0 tiến triển theo hàm số mũ tốc độ tuyến tính Hơn nữa, phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp quốc gia Chiều rộng chiều sâu thay đổi báo trước chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị CMCN 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ thập kỷ gần lên cấp độ hoàn toàn với trợ giúp Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối (IoT), liệu lớn (Big Data), công nghệ hoàn toàn Sự phát triển CMCN cung cấp cho người cách tiếp cận liên kết toàn diện cho sản xuất, tăng khả tương tác, kiểm soát cho phép tận dụng liệu để tăng suất, cải thiện quy trình đem lại thúc đẩy tăng trưởng CMCN 4.0 xóa nhịa ranh giới, giúp người, sản phẩm máy móc tự kết nối giao tiếp với Hiện tại, giới giai đoạn đầu cách mạng 4.0, chiến lược lề cho nước phát triển công nghệ, kỹ thuật để theo kịp xu hướng giới tạo nên bước ngoặt lớn phát triển nhân loại Bên cạnh có hội to lớn tạo ra, CMCN 4.0 đặt cho giới nói chung Việt Nam nói riêng nhiều thách thức phải đối mặt Khơng thể nói đến mặt trái CMCN phá vỡ thị trường lao động truyền thống, tự động hóa dần thay lao động tay chân, robot thay người nhiều lĩnh vực Hậu dẫn đến hàng triệu người lao động giới rơi vào cảnh thất nghiệp, người làm lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải CMCN 4.0 đặt nhiều thách thức người thời đại số hóa, nguy hiểm sức khỏe, an ninh tài chính, an ninh mạng, việc bảo hộ thơng tin cá nhân; địi hỏi thể chế Nhà nước phải có đổi theo hướng dự báo xu thay đổi xây dựng giải pháp ứng phó kịp thời 1.3 Vai trò CMCN 4.0 1.3.1 Đối với giới Cũng giống CMCN trước đó, CMCN 4.0 giảm chi phí hoạt động gia tăng tối đa độ hiệu dẫn đến doanh thu, thúc đẩy cải tiến suất tăng trưởng GDP quốc gia giới Song song với gia tăng quy mô dân số dẫn đến nhu cầu khách hàng không ngừng tăng lên thay đổi liên tục, CMCN 4.0 giúp kết nối mạng lưới nhà máy, sản phẩm, hệ thống sản xuất thơng minh ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhằm tìm hiểu, phân tích, phán đốn để đáp ứng nhanh kịp thời nhu cầu cần thiết mà khách hàng đặt cho doanh nghiệp, quốc gia Dựa tảng sở, CMCN 4.0 tiến hành đổi ngành công nghệ phát triển, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hệ thống sản xuất dịch vụ nhằm phục vụ tốt cho người Chính nhờ phát triển mạnh mẽ cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, đời sống người cải thiện Đây mục đích việc ln động, sáng tạo cho đời ngày nhiều công nghệ nhằm đem lại cho người sống tiện nghi đại thời đại công nghệ 4.0 1.3.2 Đối với Việt Nam Sự phát triển trình đổi tạo nhiều tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp cận,triển khai cách mạng công nghiệp 4.0 Do đặc điểm Cách mạng không phụ thuộc chủ yếu vào máy móc, thiết bị mà tùy thuộc nhiều vào khả trí tuệ người, lực sáng tạo, nên Việt Nam tận dụng ưu nước tìm việc lao động có trình độ chiếm tỷ lệ cao với 68,46% tổng số lao động 11 Trong đó, tiêu đăng ký ngành kế tốn q nhiều, cịn nhu cầu tuyển dụng ngành nghề lại q Trung bình cơng ty tuyển vị trí kế tốn song lại có khoảng 56 hồ sơ đăng ký Với cơng ty có tên tuổi, chí có tới 30 -40 hồ sơ xin vấn Điều dẫn tới có ngành thừa nhiều lao động có ngành lại thiếu trầm trọng 2.1.2.2 Nguyên nhân Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nhiều hạn chế, cho bắt nguồn từ nguyên nhân sau: - Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực đúng, công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa sở nhu cầu xã hội, cấu đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp chưa thu hút tham phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động - Đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, yếu chun mơn nghiệp vụ, cịn chênh lệch lớn trình độ phát triển địa phương, vùng, miền bắt nguồn từ khác điều kiện phát triển kinh tế xã hội Hiện sở giáo dục đại học dạy nghề tập trung số trung tâm văn hóa kinh tế lớn , chưa phát triển tỉnh, địa phương Điều gây nên thiếu hụt nghiêm trọng lao động có tay nghề vùng kinh tế phát triển - Công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt, dẫn đến việc học sinh đổ xơ đăng kí vào ngành, nghề “hot”, chạy theo trào lưu, mà bỏ qua tìm hiểu kỹ lưỡng hội việc làm khả phát triển thân 2.2 Những hội thách thức đào tạo nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 nước ta 2.2.1 Những hội đào tạo nguồn nhân lực CMCN 4.0 có tác động mạnh tới phát triển kinh tế tạo đà thuận lợi cho thị trường lao động phát triển, khả tạo việc làm kinh tế nhiều lĩnh vực 11 Số liệu từ Bài Hóa giải tình trạng thừa, thiếu lao động – Trang web: http://daidoanket.vn/ 13 đòi hỏi sáng tạo, cần bàn tay người Việt Nam đánh giá có nhiều tiềm lợi tận dụng tốt hội đặt lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực để giúp thích ứng với CMCN 4.0: Thứ nhất, với CMCN 4.0, thay đổi dần phương thức đào tạo truyền thống để sang phương thức đào tạo linh hoạt, trọng đào tạo kỹ , đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn gắn bó với văn hóa học tập suốt đời Sự phát triển công nghệ thông tin, công cụ kỹ thuật số, hệ thống mạng kết nối siêu liệu công cụ phương tiện tốt để thay đổi cách thức tổ chức phương pháp giảng dạy Chất lượng đào tạo trực tuyến kiểm soát dễ dàng công cụ hỗ trợ, cảm biến kết nối không gian mạng Không gian học tập đa dạng hơn, thay phịng thí nghiệm hay phịng mơ truyền thống, người học trải nghiệm học tập khơng gian ảo, tương tác điều kiện thật thông qua phần mềm hệ thống mạng Big data nguồn liệu vô tận để học tập trải nghiệm phân tích, nhận dạng xu hướng hay dự báo kinh doanh mức xác cao Tài nguyên học tập số điều kiện kết nối không gian thật ảo vô phong phú, khơng gian thư viện khơng cịn địa điểm cụ thể nữa, mà thư viện khai thác nơi với số thao tác đơn giản Việt Nam quốc gia có phát triển mạnh mẽ nguồn lực internet Theo báo cáo Kinh tế số Đơng Nam Á 2020, Việt Nam nước có tỉ lệ người dùng Internet cao khu vực Đông Nam Á, 41%12.Việc truy cập internet trở nên thông dụng người, điều kiện dễ dàng để tìm kiếm kho liệu thông tin khổng lồ giới Việt Nam, điều kiện thuận lợi cho giáo dục trường đại học Sinh viên dễ dàng tìm kiếm tri thức cần có thơng qua thiết bị bắt wifi, di động thơng minh, laptop, máy tính bảng để tự tìm hiểu kiến thức hướng dẫn giảng viên hoàn thành mục tiêu giáo dục Thứ hai, CMCN 4.0 xuất nhiều ngành nghề mới, gắn với đặc trưng cách mạng như: Ngành điện tử, viễn thơng, số hóa, kỹ thuật viên máy tính, an ninh mạng, in 3D… tạo hội cho công tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam tiếp cận với xu hướng đào tạo giới thông qua việc trao đổi nguồn nhân lực, cung 12 Số liệu từ Bài T ỉ lệ người dùng Internet Việt Nam cao Đông Nam Á – Trang web: https://congnghe.tuoitre.vn/ 14 cấp khóa học kĩ giảng dạy chuyên gia hàng đầu lĩnh vực để thích ứng với chuyển biến Song song với đó, việc kết nối, phát triển nguồn lực dựa tảng công nghiệp 4.0, tảng công nghệ kết nối lĩnh vực mà nhiều nhà doanh nghiệp, nhà khởi nghiệp tham gia vào để đưa giải pháp kết nối cung cầu lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thứ ba, CMCN 4.0 cịn móng thúc đẩy cho đời nhiều nhân trẻ, có tài sáng tạo, khả điều hành, xử lý công việc tốt, khả học tập thích nghi nhanh Thế hệ sinh thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0, lớn lên cơng nghệ, có đặc điểm người động, tư theo hướng công nghệ kỳ vọng vào làm việc thông minh làm việc chăm chỉ, coi thay đổi môi trường làm việc điều chỉnh hướng phát triển nghề nghiệp nhiều lần đời tất yếu, ưa làm việc môi trường ảo lại có nhu cầu giao tiếp đối mặt thực tế nhiều Chính vậy, họ ln kỳ vọng công nghệ sử dụng nhiều để xử lý công việc, coi công cụ thông minh bạn đồng hành, thay đổi vị trí làm việc nghề nghiệp thử thách thú vị cho phát triển thân, tiếp xúc với cấp đồng nghiệp điều thiếu Đây nguồn nhân lựu cần thiết nhà tuyển dụng, doanh nghiệp việc tiến hành đào tạo chuyên sâu để nâng cao suất thành phẩm lao động 2.2.2 Những thách thức đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh hội to lớn mà CMCN 4.0 đem lại, Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức vấn đề đào tạo, phát triển chất lượng nguồn nhân lực nay, cụ thể là: Thứ nhất, số lượng công việc cần lao động chất lượng cao ngày gia tăng, phát sinh thị trường việc làm ngày tách biệt: thị trường kỹ cao, thị trường kỹ thấp dẫn đến gia tăng phân hóa, tạo nhu cầu việc làm hoàn toàn so với trước đây, cần có chủ động chuẩn bị việc đào tạo nguồn nhân lực, giáo dục nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường 15 Theo Báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai 2018 Diễn đàn kinh tế giới (WEF) công bố tháng 4/2018, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho CMCN 4.0, xếp thứ 70/100 nguồn nhân lực 13 So sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á số nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines xếp hạng gần tương đương Campuchia Thứ hai, vấn đề việc làm thất nghiệp tượng phổ biến q trình cơng nghiệp 4.0 thời kỳ đầu lực lượng lao động chưa thích ứng với điều kiện công nghiệp chuyển dịch mạnh cấu lao động lĩnh vực Thực tế có thay đổi việc làm thị trường lao động, người máy bắt đầu thực công việc phổ thông thay cho người Người máy với nguồn học liệu vơ tận thực tốt giảng số môn học địa lý, lịch sử hồn tồn thay đội ngũ giáo viên Việc làm lĩnh vực tư vấn pháp luật, kế tốn tư vấn thuế bị thay hồn tồn robot thơng minh Theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế, có đến 86% số lao động ngành dệt may giày dép Việt Nam có nguy cao việc làm vòng 15 năm tới14 Bên cạnh việc dần ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động, CMCN 4.0 xuất nhiều ngành nghề mới, đặt yêu cầu lực nhân sự, đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có kỹ trình độ giáo dục cao so với thập kỷ trước Ngoài ra, tương lai, lao động bị việc làm phát triển robot công nghệ tự động hóa dịch chuyển sang ngành 13 Số liệu từ Bài Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – Trang web: http://www.ciem.org.vn/ 14 Số liệu từ Bài Phát tri ển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng Công nghiệp 4.0 – Trang web: http://hvcsnd.edu.vn/ 16 Tuy nhiên, dễ dàng chuyển đổi ngành nghề, ngành đòi hỏi nhiều tri thức Do vậy, vấn đề đặt trường đại học định hướng, đào tạo đáp ứng yêu cầu ngành nghề CMCN 4.0 đào tạo lại để thích ứng với ngành nghề Thứ ba, chương trình đào tạo chưa linh hoạt, nội dung chưa phù hợp với nhu cầu xu thị trường lao động CMCN 4.0 Giáo dục đào tạo lĩnh vực có nhiều thay đổi, hệ thống giáo dục nghề nghiệp bị tác động mạnh toàn diện, danh mục nghề đào tạo chương trình đào tạo phải điều chỉnh, cập nhật liên tục ranh giới lĩnh vực mỏng manh Các trường đại học thực hoạt động đào tạo theo hai hướng: mặt phải đáp ứng tính định hướng xã hội, mặt khác đào tạo cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, áp lực trường đại học lớn chương trình đào tạo vừa đáp ứng tính chun mơn cao lĩnh vực định, vừa đáp ứng tính liên ngành (cơng nghệ thông tin, kỹ thuật số, mạng, kiến thức chuyên ngành) kỹ khác thiếu, như: khả suy nghĩ có hệ thống, khả tổng hợp, khả liên kết giới thực ảo, khả sáng tạo, kỹ làm việc nhóm, khả hợp tác liên ngành… Trong bối cảnh kiến thức công nghệ thay đổi nhanh, việc trang bị cách thức tự học ý thức học tập suốt đời quan trọng kiến thức chương trình đào tạo Như vậy, CMCN 4.0 tạo áp lực lớn hoạt động đào tạo trường đại học, từ xây dựng chương trình đào tạo, cập nhật nội dung chương trình đào tạo kỹ cho người học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp Thứ tư, tảng CMCN 4.0 kết nối giới thật ảo thông qua phần mềm công nghệ thông tin, kỹ thuật số kết nối mạng, nên kiến thức kỹ cơng nghệ thơng tin kỹ thuật số có vai trò quan trọng nhà cung cấp người tiêu dùng Nhiệm vụ trường đại học giai đoạn tới phải đào tạo đủ chuyên gia cơng nghệ thơng tin; tích cực trang bị cho người tốt nghiệp kiến thức kỹ thuật số kỹ có liên quan để đáp ứng nhu cầu xã hội công nghiệp 4.0 Từ thực tr ạng đào tạo nguồn nhân l ực Việt Nam, sở vấn đề nảy sinh từ CMCN 4.0, Việt Nam cần có thay đổi để thích ứng phù hợp xu thời đại Sự thành cơng hay thất bại, Việt Nam có t ận dụng tốt thời cơ, hay vượt qua nguy cơ, thách thức từ CMCN 4.0 hay không không ph ụ 17 thuộc vào phương thức khai thác nguồn lực người, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.3 Những giải pháp chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 nước ta Vậy sau biết thực trạng việc đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam nay, hội rủi ro gặp phải, ta cần xác định giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển công tác đào tạo nâng cao nguồn nhân lực Việt Nam Những giải pháp mà đề tài đề xuất trình bày sau: 2.3.1 Đối với sách Nhà nước Xây dựng chiến lược tổng thể đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với yêu cầu CMCN 4.0 Mục tiêu chiến lược phải xác định đào tạo phát triển nguồn lao động làm việc thiết bị máy móc ngày có lực, kết nối thơng minh Đồng thời, ưu tiên khắc phục mâu thuẫn số lượng chất lượng nguồn nhân lực, đưa phương thức để đạt mục tiêu đề có lộ trình thích hợp để triển khai phương thức cho hiệu Với tư cách chiến lược tổng thể cần đưa chế, sách sát với thực tiễn đồng thời phải có tính dự báo cao Cần có sách thỏa đáng để tạo nguồn lực khai thác có hiệu nguồn lực mới, ngành mũi nhọn công nghệ quốc gia, nâng cao chất lượng hoạt động vườn ươm công nghệ doanh nghiệp công nghệ cao Có sách hỗ trợ hình thành phát triển vườn ươm khởi nghiệp đổi sáng tạo, dự án khởi nghiệp cho sinh viên trường đại học đào tạo công nghệ liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt công nghệ thông tin Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ Đồng thời, tăng cường hợp tác hiệu Nhà nước, doanh nghiệp trường đại học thúc đẩy phát triển số ngành chọn lọc, đặc biệt cơng nghệ thơng tin Hồn thiện sách liên quan đến việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Mục tiêu đãi ngộ theo tiêu chí tài hiệu đóng góp, tạo môi trường làm việc thuận lợi hội thăng tiến để tạo động lực, kích thích sáng tạo hiệu Thường xuyên tôn vinh nhân tài kèm chế khuyến khích lợi ích vật chất 18 người có cống hiến mang lại nhiều lợi ích cho xã hội để làm gương cho người nỗ lực phấn đấu việc nâng cao trình độ, tay nghề thân Cần rà soát, xếp, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nhu cầu thị trường lao động nước, vùng địa phương Để tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ nhiều lĩnh vực, ngành nghề 2.3.2 Đối với sở đào tạo Một là, sở đào tạo cần vào dự báo nguồn nhân lực trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin, để trọng tập trung đào tạo nguồn nhân lực nhóm ngành trọng yếu, nâng cao kỹ tiếp cận công nghệ mới, đào tạo chuyên sâu, nhằm có kế hoạch, chiến lược đào tạo cho đội ngũ cán giảng dạy tiếp cận công nghệ tiên tiến giới, bắt kịp xu thời đại công nghiệp 4.0 Các sở đào tạo sử dụng phương pháp cũ, thiếu tính tương tác, thiếu thực tiễn để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho phát triển ứng dụng nhanh chóng cơng nghệ đại từ CMCN 4.0 Điều dẫn đến nguy tụt hậu đào thải cao Thay vào đó, nên áp dụng chương trình học theo hướng phát huy tư duy, sáng tạo, lực tự học, tăng thời gian thực hành, áp dụng mơ hình giáo dục STEM (tức trang bị cho người học kiến thức, kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học) Các sở đào tạo nước cần sớm đổi nội dung chương trình đào tạo nhằm đáp ứng trước thay đổi từ thực tiễn Ví dụ, lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, số chuyên ngành kỹ năng, kiến thức cần trường nghiên cứu, bổ sung như: Cơ điện tử; cơng nghệ thơng tin, đặc biệt trọng lĩnh vực khoa học liệu, an ninh, an tồn thơng tin…Đặc biệt, đổi phương thức đào tạo quản trị đại học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào hoạt động giảng dạy nâng cao lực chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Ngoài ra, trường sư phạm cần đặc biệt trọng nâng cao chất lượng đào tạo, đôi với việc bồi dưỡng lực sư phạm cần quan tâm bồi dưỡng kỹ giao tiếp, kỹ tư vấn, kỹ đánh giá, khả tự học tập, tự nghiên cứu cho đội ngũ giảng viên tương lai Thực tốt công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng 19 Hai là, sở đào tạo cần trang bị cho học sinh, sinh viên kỹ cần thiết như: giao tiếp, ngoại ngữ, nghiên cứu tài liệu nước ngồi, sử dụng cơng nghệ thơng tin, sáng tạo, thích nghi, nắm bắt xu phát triển xã hội… nhằm đảm bảo gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng, đáp ứng yêu cầu đặt Bổ sung môn học công nghệ thông tin cho cho sinh viên khối ngành Non -IT để thích nghi với thay đổi công nghệ công việc Việc lựa chọn nguồn đào tạo, bồi dưỡng khơng đặt lên hàng đầu tiêu chí nhận thức mà phải coi trọng đến vấn đề ngoại ngữ, tin học, lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp, lực lãnh đạo, quản lý Bên cạnh đó, trường đại học cịn trang bị thêm cho sinh viên kiến thức, phương tiện kỹ cần thiết để khởi nghiệp sau hồn thành chương trình đào tạo Ba là, phương diện sở vật chất: xây dựng tiêu chuẩn thiết kế trường, thư viện, xưởng thực hành theo ngành, nghề trình độ đào tạo Ban hành danh mục tiêu chuẩn thiết bị đào tạo định mức tiêu hao vật tư đào tạo theo ngành, nghề trình độ đào tạo Đẩy mạnh việc xây dựng phần mềm mơ hóa, số hóa giảng, phịng học ảo, học trực tuyến cho nghề trọng điểm quốc gia để giảm bớt đầu tư trang thiết bị thực đào tạo Nhờ đó, khơng gian học tập đa dạng hơn, thay phịng thí nghiệm hay phịng mơ truyền thống, người học trải nghiệm học tập khơng gian ảo, tương tác điều kiện thật thông qua phần mềm hệ thống mạng Tài nguyên học tập số điều kiện kết nối không gian thật ảo trở nên phong phú Bốn là, sở đào tạo Việt Nam cần học tập, kinh nghiệm đào tạo sở đào tạo nước ngoài, việc xây dựng trung tâm đổi sáng tạo gắn chặt với doanh nghiệp Nhờ trung tâm đó, sinh viên học tập mơi trường thật, doanh nghiệp liên kết với trường để tìm nguồn nhân lực tương lai Các hoạt động trung tâm đổi sáng tạo phải thiết thực với nhịp thở sống, thoát ly lý thuyết tuý Xây dựng môi trường dạy học mà phải gắn chặt với môi trường kinh doanh, với thực tiễn với nhu cầu xã hội… 2.3.3 Đối với đội ngũ giảng viên Để đáp ứng yêu cầu đào tạo môi trường mới, đội ngũ giảng viên phải có lực mới, lực sáng tạo địi hỏi phải có phẩm chất sở 20 chuẩn hóa, thơng qua hoạt động đào tạo, tự đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Giảng viên cần phải trang bị cập nhật kiến thức liên tục, công nghệ vững vàng, phải thường xuyên tham gia hoạt động công nghệ chuyên môn giảng dạy để cập nhật kiến thức nắm bắt kịp công nghệ mới, thường kỳ tham gia buổi hội thảo, hội nghị khoa học liên quan đến vấn đề thời bất cập chưa có hướng giải lĩnh vực chun mơn Bên cạnh hoạt động đào tạo, cần tích cực tham gia công tác nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn, gắn nghiên cứu với hoạt động chuyển giao sở, đặc biệt trọng nghiên cứu mô phỏng, nghiên cứu tương tác… Giảng viên cần mở rộng quan hệ, hợp tác, đối thoại với doanh nghiệp để nghiên cứu, tập huấn tư vấn, qua giảng viên tiếp cận điều kiện sản xuất, kinh doanh thực tế, nắm bắt thay đổi thị trường để thực điều chỉnh công tác giảng dạy Chủ động nâng cao trình độ ngoại ngữ giao tiếp thơng qua việc xây dựng dự án phối hợp nghiên cứu với sở đào tạo nước Giảng viên cần liên tục, trao đổi, học hỏi với trường đại học nước nước để tiếp cận quan điểm giáo dục đại, thành tựu khoa học, công nghệ phương pháp giảng dạy tiên tiến để áp dụng vào thực tiễn Ngoài ra, giảng viên cần trang bị kiến thức giảng dạy cập nhật công nghệ đại khả truyền đạt, áp dụng tiếp cận mơ hình thực tế, minh họa thực tiễn, kết hợp thực hành trình bày lý thuyết liên quan, phải thay đổi cách giảng dạy truyền thống (dạy lý thuyết chay, sau thực hành) nhằm mục đích tránh nhàm chán việc tiếp cận kiến thức lẫn kỹ thực hành Điều giúp học sinh, sinh viên hứng thú dễ tiếp thu với việc biết trước kết áp dụng kiến thức học 2.3.4 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải đổi công nghệ ưu tiên tuyển dụng lao động trình độ cao điều khuyến khích, thúc đẩy người lao động quan tâm đến việc học tập nâng cao trình độ, bên cạnh làm cho trường Đại học, trung tâm, sở đào tạo phải chịu sức ép thị trường để đổi nâng cao chất lượng đào tạo 21 Mặt khác nhanh chóng đào tạo lại cho đội ngũ công nhân tay nghề thấp cách cử nhân viên có trình độ phù hợp tham gia khóa tập huấn ngắn dài hạn để nâng cao tay nghề tiếp cận công nghệ cao để thích ứng với thay đổi cơng nghệ, phù hợp với xu thời kỳ công nghiệp 4.0 nhằm tăng cường hàm lượng tri thức sản phẩm, nâng cao suất lao động Khơng ngừng khuyến khích người lao động hoạt động sáng tạo, đổi mới, khơng theo khn khổ, sẵn có Đào tạo chỗ, đào tạo bên ngồi để nâng cao trình độ công nhân, kỹ thuật viên, cán quản lý đủ lực quản lý, trình độ khoa học, cơng nghệ thay chuyên gia nước Tăng cường hợp tác nghiên cứu phát triển triển khai công nghệ chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn theo nhu cầu thực tế sở đào tạo doanh nghiệp Áp dụng hình thức đào tạo học kỳ doanh nghiệp: doanh nghiệp sở đào tạo phối hợp để thực đào tạo trực tuyến trực tiếp Người học vừa học nghề doanh nghiệp đồng thời học trường Tự thân doanh nghiệp có chế phối hợp với sở đào tạo theo mơ hình “Nhà trường – Doanh nghiệp – Người lao động”, dựa nhu cầu doanh nghiệp, nhà trường có điều chỉnh phù hợp nhằm tiết kiệm thời gian việc học có khả làm việc Và hết, doanh nghiệp phải bảo đảm quyền, lợi ích đáng người lao động Việt Nam, tuyển dụng lao động nước phải quy định pháp luật… Tránh xảy xung đột, căng thẳng quan hệ lao động, đảm bảo ổn định trị, kinh tế xã hội địa phương, đảm bảo tốt môi trường kinh doanh, đầu tư Việt Nam 2.3.5 Đối với lực lượng lao động Mỗi người lao động cần xác định rõ lực sở trường lựa chọn nghề nghiệp phù hợp Người lao động cần có kỹ phù hợp với công việc thay đổi Người lao động cần linh hoạt hơn, chuẩn bị cho tình làm việc trái nghề Để chiến thắng chạy đua với q trình tự động hóa vi tính hóa CMCN, người lao động cần làm chủ kỹ sáng tạo kỹ xã hội Trước áp lực mặt hạn chế CMCN, người lao động cần dựa vào để tạo động lực thay đổi thân, đặt mục tiêu rõ ràng cho thân xác 22 định kế hoạch chi tiết để đạt mục tiêu đề để từ liên tục trau dồi, học tập kiến thức, kĩ mối quan hệ xã hội cần thiết Phương châm rèn luyện học tập suốt đời phải gắn liền với người lao động, phải nhận thức yêu cầu nâng cao lực thay đổi kỹ để thích nghi với công nghệ mới, đáp ứng yêu cầu công việc Người lao động cần tập cho thân thói quen tự giác, tác phong lao động công việc ln ln cố gắng hồn thành mục tiêu đặt công việc để không bị thụt lùi trước thay đổi mạnh mẽ CMCN Người lao động cần chủ động việc tiếp cận, khai thác lợi từ công nghệ số khai thác hạ tầng internet, mạng xã hội vào cơng việc cần phải sẵn sàng để thích nghi từ điều nhỏ thay đổi nhanh chóng CMCN Điển hình tình hình dịch bệnh nay, người lao động cần phải thích nghi với việc họp online cần phải trang bị hiểu biết công nghệ để họp diễn cách suôn sẻ hiệu quả, không dễ gặp phải cố khơng đáng có họp quan trọng Từng doanh nghiệp khác có mơi trường làm việc khác nên thân người lao động cần có khả thích nghi với mơi trường làm việc nhanh tốt, tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, cán quản lý, từ giúp công việc hiệu Để công việc đạt hiệu cao tìm kiếm nhiều hội thăng tiến công việc, người lao động cần phải trang bị cho thân kỹ giao tiếp khả làm việc theo nhóm Ngồi cần phải có linh hoạt tư phản biện, nhạy cảm với vấn đề sáng tạo giải pháp cho vấn đề vướng mắc công việc Tư linh hoạt giúp cá nhân lao động uyển chuyển cách nhìn nhận giải vấn đề đan xen gặp phải lúc 23 KẾT LUẬN Cuộc CMCN 4.0 diễn mạnh mẽ, cách mạng làm thay đổi mặt giới Lần Việt Nam bước vào cách mạng công nghiệp với nhiều hội lớn, hội phá, hội tiến lên bắt kịp với nước phát triển Để tận dụng tốt hội mà Cách mạng Công nghiệp lần thứ đem lại, phải giải khó khăn thách thức cản trở Đặc biệt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cách mạng Nhìn nhận lại thách thức CMCN 4.0 nguồn nhân lực, nước ta nên tới việc giáo dục người, tiếp cận công nghệ Chỉ nhân viên có trình độ trình độ cao kiểm sốt vận hành công nghệ Quản lý người không tập trung vào việc tuyển chọn nhân sa thải nhân viên mà tập trung vào phát triển nguồn lực người, tức giáo dục đào tạo nhân viên Nếu làm tốt nhiệm vụ đặt kết hợp hoàn mỹ người lao động, người sử dụng lao động nhà trường khiến cho thị trường lao động nước ta đáp ứng nhu cầu nhân lực thời đại công nghiệp 4.0 Thông qua tiểu luận, ta hiểu đươc lịch sử, tình hình CMCN 4.0 giới Việt Nam Vận dụng vào công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cuôc Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ 4, nhìn nhận thực trang, hội thách thức, đưa giải pháp khắc phục khó khăn để góp phần giúp nước ta đón kịp với xu hướng giới, thực thành cơng tiến trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Đồng Biên soạn Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin (2019), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia ThS Trần Cao Tùng (2020), Vai trò cách mạng công nghiệp 4.0 xây dựng phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số kinh tế số Việt Nam Truy cập từ: https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/08/14/vai-tro-cua-cach-mang-congnghiep-4-0-trong-xay-dung-va-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-huong-toi-chinh-phu-so-vanen-kinh-te-so-o-viet-nam/ Báo cáo đánh giá kế t thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2016 2020 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2021-2025, Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ XIII Ngô Thị Ngọc Anh, (2019), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 20112020 phương hướng giai đoạn 2021-2030, Tạp chí Lý luận trị số 7-2019, 8,tr 61-68 Thu Hường, (17/11/2020), Trình độ chuyên môn kỹ thuật c lực lượng lao động Việt Nam nhìn từ kết tổng điều tra dân số nhà 2019 Truy cập từ: http://consosukien.vn/trinh-do-chuyen-mon-ky-thuat-cua-luc-luong-lao-dong-viet-namnhin-tu-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va.htm Quỳnh Anh, (10/12/2019), Đôi nét nguồn nhân lực Việt Nam thách thức phát triển nguồn nhân l ực thời gian tới Truy cập từ: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=21806 Ngọc Thi, (27/03/2018), Hạn chế đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, Truy cập từ: https://luanantiensi.com/han-che-trong-dao-tao-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao? Lê Bảo, (25/11/2016), Hóa giải tình trạng thừa, thiếu lao động, Truy cập từ: http://daidoanket.vn/hoa-giai-tinh-trang-thua-thieu-lao-dong-136975.html Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, (2018), Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Truy cập từ: https://bitly.com.vn/6in41r 25 10 Minh Châu, (08/09/2017), Giáo dục Đại học Cách mạng Công nghiệp 4.0 Truy cập từ:https://vnuhcm.edu.vn/dao-tao_33376864/giao-duc-dai-hoc-trong-cuoc-cachmang-cong-nghiep-4-0/3939386864.html 11 Châu Giang, (29/04/2019), Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội s ẽ đến với chủ động Truy cập từ: https://baodansinh.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-co-hoi-se-denvoi-nhung-ai-chu-dong-96367.html 12 Nguyên Hạnh, (10/11/2020), Tỉ lệ người dùng Internet c Việt Nam cao nh ất Đông Nam Á Truy cập từ: https://congnghe.tuoitre.vn/ti-le-nguoi-dung-internet-moi-cuaviet-nam-cao-nhat-dong-nam-a-20201110114839717.htm 13 Học viện Cảnh sát Nhân dân, Phát tri ển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu c ầu Cách mạng Công nghiệp 4.0, Truy cập từ: http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/phat-trien-nguon-nhan-luc-vietnam-dap-ung-yeu-cau- cua-cach-mang-cong-nghiep-4-0-6294 14 Ths Nguyễn Đặng Thế Vinh, TS Nguyễn Hoàng Tiến, Thách thức giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh trước thềm CMCN 4.0, Truy cập từ: https://bitly.com.vn/6h1k00 15 Ths Bùi Mai Hoàng Lâm, Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Vi ệt Nam để hội nhập với xu hướng bối cảnh bình thường mới, Truy cập từ: http://itdr.org.vn/nghien_cuu/giai-phap-dao-tao-nguon-nhan-luc-viet-nam-de-hoi-nhapvoi-cac-xu-huong-trong-boi-canh-binh-thuong-moi/ 16 PGS TS Cao Văn Sâm, (14/06///2018), Đào tạo nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0, Truy cập từ: https://htvtc.edu.vn/vi/news/Tin-tuc/dao-tao-nhan-luc-cho-cach-mangcong-nghiep-4-0-129.html 17 Vương Minh Hoài, Nguyễn Anh Tuấn, & Phan Thanh Hoài (2020), Phát triển nguồn nhân lực ch ất lượng cao chìa khóa giải thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, 5, tr.150 – 154 26 18 Phan Anh (2020), Kiến thức kỹ cơng nhân, lao động cần có làm việc doanh nghiệp, Truy cập từ: https://cuocsongantoan.vn/kien-thuc-va-ky-nangco-ban-cong-nhan-lao-dong-can-co-khi-lam-viec-trong-doanh-nghiep-62572.html 19 Cẩm Thúy (2020), Người lao động cần chuẩn bị cho thời kỳ chuyển đổi số?, Truy cập từ: https://thanhnien.vn/cong-nghe/nguoi-lao-dong-can-chuan-bi-gi-cho-thoi-ky- chuyen-doi-so-1304752.html 20 Đào Quang Vinh (2019), Người lao động phải thích ứng trước thay đổi, Truy cập từ: https://www.sggp.org.vn/nguoi-lao-dong-phai-thich-ung-truoc-thay-doi-632140.html 27 ... với Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP CMCN 4. 0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nước ta 2.1.1 Những thành tựu đào. .. vụ công CHƯƠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nước ta 2.1.1 Những thành tựu đào tạo nguyên nhâ n 2.1.1.1 Những thành tựu đào. .. động Cách mạng công nghiệp 4. 0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – Trang web: http://www.ciem.org.vn/ 14 Số liệu từ Bài Phát tri ển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng Công nghiệp

Ngày đăng: 12/03/2022, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan