QLNN về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của bộ giáo dục và đào tạo

110 30 0
QLNN về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của bộ giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ……/…… ……/…… NGUYỄN THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NƯỚC NGOÀI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠ NG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU XUÂN KHÁNH HÀ NỘI – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu vàkết luận văn trung thực xuất phát trừ nghiên cứu tì nh hì nh quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trong quátrì nh học tập vàviết luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, góp ýcủa qthầy, cơcủa Học viện Hành Quốc gia bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cơgiáo Học viện Hành chí nh Quốc gia tận tì nh giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập vànghiên cứu Học viện Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Chu Xuân Khánh, Trưởng khoa Quản lý nhà nước xãhội dành nhiều thời gian, cơng sức để hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong quátrì nh nghiên cứu, dù cố gắng, song luận văn cóthiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô, bạn đồng nghiệp vànhững người quan tâm tới đề tài Xin trân trọng cảm ơn! HàNội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hì nh nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.2.2 phương pháp so sánh 5.2.3 Phương pháp thống kê Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NƯỚC NGOÀI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM 10 1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực Đào tạo Nguồn nhân lực chất lượng cao 10 1.1.2 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 13 1.2 Vai tròcủa đào tạo nguồn nhân lực 16 1.2.1 Vai tròcủa nguồn nhân lực doanh nghiệp, tổ chức người lao động 16 1.2.2 Vai tròcủa đào tạo nguồn nhân lực đất nước 19 iv 1.3 Quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 22 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực 22 1.3.2 Chủ thể quản lý đào tạo nguồn nhân lực nước 23 1.3.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 24 1.4 Kinh nghiệm nước khác sách đào tạo nhân lực nước 27 1.4.1 Nhật Bản 27 1.4.2 Trung Quốc 29 1.4.3 Kinh nghiệm chí nh sách quản lý đào tạo nguồn nhân lực nước cho Việt Nam 30 Kết luận chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC NGOÀI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM 35 2.1 Khái quát lịch sử, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo 35 2.1.1 Khái quát lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo 37 2.1.3 Tổ chức máy Bộ Giáo dục Đào tạo 38 2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo 44 2.2.1 Bộ máy giúp Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước 44 nguồn nhân lực nước 45 2.2.2 Kết cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nước ngồi 47 2.3 Hoạt động quản lý nhà nước công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực nước 52 2.3.1 Hoạt động tham mưu giúp Chính phủ quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước 52 2.3.2 Hoạt động Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo nguồn nhân lực nước 55 v 2.3.3 Hoạt động tổ chức máy thực công tác đào tạo nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo 56 2.3.4 Hoạt động tổ chức thực đào tạo nguồn nhân lực nước 57 2.3.5 Hoạt động bồi dưỡng người làm công tác quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo 59 2.3.6 Hoạt động hợp tác quốc tế 59 2.3.7 Hoạt động tra, kiểm tra quản lý đào tạo nguồn nhân lực nước 61 2.4 Đánh giáthực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo 62 2.4.1 Ưu điểm 62 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 68 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 73 Kết luận Chương 78 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NƯỚC NGOÀI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM 79 3.1 Quan điểm phương hướng Đảng nhà nước việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước 79 3.1.1 Quan điểm Đảng nhà nước việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước 79 3.1.2 Phương hướng Đảng nhà nước việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước 81 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo 85 3.2.1 Hoàn thiện thể chế, sách quy định cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước 85 3.2.2 Phân định chức nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ ngành khác 88 3.2.3 Thúc đẩy công tác hợp tác quốc tế việc quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước 90 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra 92 vi 3.2.5 Xãhội hóa giáo dục 92 3.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đào tạo 93 3.2.7 Xây dựng chí nh sách sử dụng nguồn nhân lực đào tạo nước 94 Kết luận Chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ Cục Hợp tác quốc tế 42 Hình 2: Số liệu cơng chức Cục Hợp tác quốc tế cử đào tạo nước 2010 -2018 43 Hình 3: Số người Việt Nam cử học nước theo học bổng ngân sách nhà nước 2010 - 2018 51 Hình 4: Số liệu lưu học sinh học nước ngân sách nhà nước tốt nghiệp nước 52 viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực làmột nguồn lực quan trọng định thành công hay thất bại tổ chức Tất nước giới phát triển bền vững quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực làmột phận quan trọng tạo giátrị vật chất vàgiátrị văn hóa cho tổ chức Việc phát huy tối đa nguồn nội lực này, không ngừng mở rộng số lượng, nâng cao chất lượng đem lại sức mạnh cho quốc gia Ở nước ta, Đảng Nhà nước ln khẳng định quan điểm coi người làtrung tâm phát triển, công xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoávàhội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi làmột ba khâu đột phácủa chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xãhội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt năm 2011 thông qua Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 20112020 xác định khâu đột phá “ phát triển nhanh nguồn nhân lực, lànguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển khoa học công nghệ” Trên sở đó, ngày 22 tháng năm 2011, Quyết định số 1216/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, khẳng định “tăng cường vàmở rộng hợp tác quốc tế, hợp tác đào tạo nhân lực chung: tăng cường gửi người Việt Nam đào tạo nước ngồi nguồn ngân sách nhànước, khuyến khí ch du học tự túc, khuyến khích sở đào tạo nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước vàtranh thủ nguồn viện trợ quốc tế gắn với nâng cao hiệu định hướng ngành nghề (tập trung vào ngành nghề mới, đại vàngành nghề nước chưa đào tạo có đào tạo chất lượng thấp)” Thực chủ trương Đảng vàChí nh phủ, năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo không ngừng cải tiến, đổi chương trình, giáo trì nh, phương pháp đồng thời trọng đến nâng cao lực đội ngũ cán quản lý giảng viên nhiều hì nh thức khác Một phương thức hiệu làgửi cán đào tạo nước cónền giáo dục tiên tiến, đặc biệt lànhững lĩnh vực màViệt Nam cịn yếu chưa có điều kiện triển khai đào tạo Hiện nay, cán bộ, giảng viên sở giáo dục, quan, đoàn thể chủ yếu đào tạo nước nguồn học bổng ngân sách nhà nước; hiệp định hai phủ; đề án bộ, ngành; trao đổi học bổng sở giáo dục nước với sở giáo dục quốc tế vàdiện tự túc kinh phí Kết đạt cho thấy có hàng chục nghìn người cử đào tạo trở công tác quan nhà nước, đơn vị nghiệp Tuy nhiên, việc quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước ngồi cịn nhiều hạn chế Trước hết, hấp dẫn hội việc làm, lương, môi trường làm việc nước hẳn Việt Nam Nhiều ngành nghề lưu học sinh sau đào tạo nước ngồi khơng thể tìm việc làm thích hợp nước vídụ ngành khoa học vũ trụ, lượng nguyên tử, vật lý… ngành Việt Nam khơng có đủ sở vật chất, khoa học cơng nghệ đáp ứng công việc nghiên cứu họ Tiếp nữa, chế độ lương đãi ngộ việc làm, chất lượng sống nước phát triển gây nên sức hấp dẫn cho lưu học sinh Việt Nam.Do đó, việc lưu học sinh tìm hội việc làm lại nước đào tạo làm gây việc chảy máu chất xám Việt Nam Đây nguyên nhân làm cho nhiều lưu học sinh sau đào tạo nước ngồi khơng trở nước cơng tác, làm việc theo cam kết ban đầu vào khu cơng nghiệp cao, xây dựng phịng thínghiệm đạt chất lượng quốc tế, kèm theo sách ưu đãi để lao động đào tạo nước ngồi đem tri thức đào tạo cơng tác qnhà Các chí nh sách tiền lương trợ cấp khác chỗ ở, bảo hiểm, phương tiện làm việc, thuế cần quan tâm đầu tư mức cho nguồn nhân lực đào tạo nước trở q hương n tâm cơng tác 3.2.2 Phân định chức nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ ngành khác Phân định công tác quản lý nhà nước giáo dục Trong thời gian qua, xung quanh việc chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quản lý đào tạo dạy nghề Bộ Giáo dục Đào tạo vàBộ Lao động – Thương binh – Xãhội giải Theo đó, chuyển tồn sở giáo dục đào tạo dạy nghề (trừ đào tạo ngành sư phạm) Tổng Cục Lao động thuộc Bộ Lao động – Thương binh – Xãhội giúp cho Bộ Giáo dục Đào tạo tinh giản máy vàtránh chồng chéo với Bộ khác Như vậy, chức năng, nhiệm vụ Bộ có giảm số lượng đơn vị hành chí nh nhà nước Đây coi bước tiến nhằm giảm máy cồng kềnh, tập trung vào công tác quản lý nhà nước giáo dục phổ thông đào tạo quốc tế Hiện tại, Bộ Lao động – Thương binh – Xãhội quản lý đào tạo dạy nghề thìcịn Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý phần chương trì nh học bổng nước khác thơng qua nguồn vốn ODA phủ nước cung cấp Như vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo không bị chồng chéo chức nhiệm vụ với Bộ, ngành khác Phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ, ngành khác quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lý nhà nước cao giáo dục Chí nh phủ giao trách nhiệm thực vàbáo cáo lại cho Chí nh phủ Tuy 88 nhiên, qtrì nh thực cơng tác quản lý, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải phối hợp với Bộ ngành khác để triển khai thực nhiệm vụ giao Hiện nay, thực tế cho thấy phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tài chưa tốt việc cấp kinh phícho cơng tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực nước ngồi Có thể dễ dàng nhận thấy việc quản lý nhà nước công tác đào tạo nguồn nhân lực nước cần phối hợp lớn Bộ Tài chí nh Các dự toán ngân sách hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng gửi Bộ Tài để xin phêduyệt kinh phí đào tạo nhân lực nước ngồi Tuy nhiên, số duyệt chi Bộ Tài chí nh dành cho công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực nước chưa đáp ứng yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng dự toán Với nguồn ngân sách hạn hẹp màBộ Tài chí nh cấp, Bộ Giáo dục Đào tạo phải nỗ lực liên hệ với sở giáo dục nước để họ giảm loại phícho sinh viên Việt Nam Hiện nay, quátrình quản lýnhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước ngồi Bộ cịn có nhiều bất cập liên quan đến nhiệm vụ ban hành văn Cụ thể hướng dẫn liên quan đến khen thưởng vàbồi hồn kinh phí đào tạo khơng hồn thành khóa học lưu học sinh cịn chung chung Theo Quy định Chí nh phủ Quyết định 05/2013/QĐ-TTg ngày 15/01/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo vàBộ Tài chí nh phối hợp hướng dẫn thủ tục khen thưởng bồi hồn kinh phí đào tạo Do đó, Bộ Giáo dục Đào tạo khơng tự định vấn đề liên quan đến khen thưởng vàbồi hồn màphải có phối hợp với Bộ Tài để có hướng xử lý đắn Bộ Giáo dục Đào tạo cần rà soát văn thuộc thẩm quyền kýban hành trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm tránh chồng chéo không thẩm quyền ban hành văn 89 Ngoài ra, Bộ Giáo dục Đào tạo chưa phối hợp tốt với Bộ Tư pháp lĩnh vực thẩm định ban hành văn quy phạm pháp luật Do đó, văn ban hành cónhiều sai sót, gây hiểu nhầm thiếu khả thi thực tiễn Điều gây nên phản ứng xãhội, đem lại nhì n thiếu thiện cảm người dân quan nhà nước cơng tác quản lý Bên cạnh đó, việc ban hành văn gây tổn thất cho ngân sách nhà nước Chí nh vìvậy, ban hành văn bản, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp với Bộ Tư pháp công tác thẩm định việc ban hành văn để tránh gây nên đáng tiếc khơng đáng có 3.2.3 Thúc đẩy cơng tác hợp tác quốc tế việc quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Hợp tác với đối tác truyền thống Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chí nh sách nhằm tăng cường hợp tác với nước có mối quan hệ hợp tác thân thiết lâu dài, nâng tầm quan hệ nhằm thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giáo dục Đặc biệt làcác nước có giáo dục phát triển Liên bang Nga, Pháp, Hung-ga-ri, nước SNG, Nhật Bản, Trung Quốc cần cócác sách triển khai mở rộng ngành nghề đào tạo, đối tượng đào tạo, số lượng học viên, tăng cường trao đổi văn hóa, giáo dục để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam nước Mở rộng thị trường, mở rộng ngành nghề đặc biệt làcác nghề mà thị trường nước thiếu đào tạo không tốt -Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhiều chương trình học bổng hướng tới giáo dục tiên tiến, đại vàcóyêu cầu cao Hoa Kỳ, Ốtx-tơ-rây-li-a, Niu-Di lân, Đây nước nói tiếng Anh cóyêu cầu cao học viên nước Tăng cường hợp tác với nước làlợi cho học viên Việt Nam tiếp cận với nước sử dụng ngơn ngữ Anh vàcónền giáo dục tiên tiến, đại 90 -Với xu phát triển giáo dục thời kỳ hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng cho sở giáo dục nước chủ động lĩnh vực hợp tác quốc tế với sở giáo dục nước ngoài: Hợp tác việc mời giảng viên quốc tế giảng dạy, hợp tác lĩnh vực liên kết đào tạo, hợp tác việc tổ chức, triển khai hội thảo quốc tế, trao đổi sinh viên Đây yếu tố để sở giáo dục nước có nhiều hội tiếp cận với giáo dục tiên tiến Nhà nước giám sát thông qua hoạt động báo cáo sở giáo dục vàtiến hành tra kiểm tra sở đào tạo -Bộ Giáo dục Đào tạo cần khuyến khích sở giáo dục nước, giảng viên sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Trên sở cơng trì nh nghiên cứu khoa học đó, giảng viên sinh viên có hội tiếp cận Hội thảo khoa học có quy mơ vàtầm cỡ quốc tế, giúp thúc đẩy quátrì nh hợp tác quốc tế phát triển Trên tảng kết cơng trì nh nghiên cứu đạt được, nghiên cứu viên cóthể cơng ty, tổ chức nước vàquốc tế đầu tư để nghiên cứu chuyên sâu tạo nên cơng trì nh khoa học cógiátrị, giúp ích cho sống, cho xãhội Các sở đào tạo cần chủ động phối hợp với doanh nghiệp để triển khai đề tài khoa học vào đời sống - Khuyến khích đầu tư mở văn phịng đại diện sở giáo dục quốc tế Việt Nam Việc hoạt động đào tạo sở đào tạo nước Việt Nam đánh giá hiệu chất lượng trường Đại học RMIT, trường Đại học Anh quốc Việt Nam, trường Đại học Fullbright Vìvậy, để tranh thủ đầu tư nước giáo dục, Chí nh phủ Bộ Giáo dục Đào tạo cần có sách ưu tiên cho sở đào tạo quốc tế hoạt động Việt Nam Có vậy, sinh viên Việt Nam có hội học tập phương pháp, chương trình, giảng viên quốc tế Việt Nam màkhơng cần phải nước ngồi du học Ngoài ra, việc trường quốc tế 91 đầu tư hoạt động Việt Nam thu hút sinh viên nước khác sang Việt Nam học tập 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra làmột công cụ quản lý nhà nước Bộ, ngành Thông qua tra, kiểm tra công tác đào tạo nguồn nhân lực nước nhằm phát sai phạm để kịp thời điều chỉnh sai phạm q trình quản lý nhà nước đào tạo Thanh tra Chí nh phủ, Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành tra, kiểm tra đơn vị quản lý nhà nước thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo vàthanh tra sở đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành đợt tra, kiểm tra định kỳ đột xuất, qua phát sai phạm sở giáo dục thìyêu cầu chấn chí nh, phát thấy sở giáo dục cósự sáng tạo vàhiệu hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục nhà trường thìBộ cần biểu dương nhân rộng mơ Hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước vàcác sở giáo dục cần phải công khai, minh bạch Cần xây dựng quy trì nh tra phù hợp với tiêu chí, nội dung cần tra Các chí nh sách cơng tác tra phải phù hợp với thực tế phát triển đất nước hội nhập quốc tế 3.2.5 Xãhội hóa giáo dục Giáo dục coi quốc sách hàng đầu, nhiên ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nước hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội hội nhập quốc tế Do đó, tăng cường nguồn lực kinh tế đầu tư cho giáo dục đào tạo làchính sách cần nhà nước khuyến khích phát triển Ngồi việc đầu tư tài ngân sách gia đình cho công tác đào tạo du học tự túc, trao đổi sinh viên, nhà nước cần có chí nh sách khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với sở đào tạo, tận dụng nguồn tài chí nh từ doanh nghiệp đầu tư vào công tác đào tạo Việc kết hợp tạo ưu việt 92 trình đào tạo gắn với thực tiễn doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu bối cảnh quốc tế hóa, sản phẩm khoa học cơng nghệ có hội cạnh tranh với đối tác, thúc đẩy giáo dục đào tạo phát triển Bên cạnh đó, nhà nước cần khuyến khích thành lập trường tư thục chất lượng cao, trường liên cấp chất lượng quốc tế Các mơhì nh giúp cho cơng tác đào tạo đạt chuẩn quốc tế từ nhỏ, giúp học sinh cókiến thức , có kỹ tự tin, giao tiếp tốt, tiếp thu nhanh Có vậy, môi trường quốc tế học tập vàlàm việc, công dân Việt Nam phát huy hết tố chất, ưu điểm người lao động Việt Nam 3.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đào tạo Các sách giáo dục đào tạo trước ban hành cần đẩy mạnh việc công bố phương tiện thông tin đại chúng nhằm tuyên truyền, phổ biến vàlấy ý kiến đóng góp cho sách phù hợp với thực tiễn Các chí nh sách, chương trình học bổng cần phổ biến rộng rãi đến người dân để họ nắm thông tin, điều kiện để tham gia vào chương trình học bổng Các thơng tin sách, chương trình đào tạo, tuyển sinh, ngành nghề đào tạo, thừa thiếu ngành nghề đào tạo, hợp tác với đối tác quốc tế, số lượng trao đổi sinh viên trường cần công bố công khai phương tiện thơng tin đại chúng Có vậy, học sinh có hội tiếp cận thông tin tham gia đào tạo nước ngồi theo chương trình Đa dạng hình thức thơng tin phát thanh, truyền hình, báo giấy, báo mạng cung cấp thơng tin, phân tích có liên quan đến ngành nghề đào tạo, hội phát triển, nhu cầu xãhội để học viên lựa chọn ngành nghề đào tạo cho phùhợp với khả nhu cầu thị trường lao động 93 3.2.7 Xây dựng sách sử dụng nguồn nhân lực đào tạo nước Trong năm qua, đào tạo nguồn nhân lực cấp lãnh đạo Việt Nam ngày coi trọng Đây coi lànhiệm vụ trọng tâm tiến trì nh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vàhội nhập kinh tế quốc tế Vìvậy, đào tạo nguồn nhân lực tất lĩnh vực, ngành, nghề, dịch vụ tạo nên đa dạng, cung cấp cho thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ yếu tố, kỹ năng, có sức cạnh tranh thị trường lao động nước vàquốc tế làmột nhiệm vụ mà Nhà nước đặt cho tất bộ, ngành, doanh nghiệp vàxãhội Năm 2011,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 phêduyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Hiện nay, học bổng đào tạo nước Bộ Giáo dục Đào tạo cử đi, học viên phải cam kết trở công tác quản cử học Cịn học viên chưa có quan cơng tác sinh viên, sinh viên vừa tốt nghiệp thìcam kết trở nước công tác theo điều động Nhà nước Thực tế nay, lưu học sinh đào tạo nước chưa nhận nhiều hỗ trợ việc tìm kiếm việc làm Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo chưa thể hết vai trịcủa việc giúp lưu học sinh đào tạo nước trở nước làm việc Đa phần, lưu học sinh phải tự tìm kiếm việc làm lao động đào tạo nước Từ kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực Israel làmột vídụ điển hì nh việc thu hút nguồn nhân lực đào tạo nước Israel đất nước mà ngàn năm bị chiếm đóng, dân chúng phải di cư khắp nơi Năm 1948, đất nước Israel giành độc lập kinh tế khơng có khởi sắc Đầu năm 90 kỷ 20, Liên Xôsụp đổ, hàng ngàn nhàkhoa học gốc Do Thái rời Liên Xô để trở cống hiến cho khoa học, kinh tế, xãhội Israel Từ đó, Israel có 94 bước thay đổi thần kỳ năm qua, đưa kinh tế phát triển vượt bậc đất nước đầu tư nhiều từ nước phát triển Israel cịn coi đất nước khởi nghiệp Do đó, để hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà nước cần có chương trình, dự án tổng thể việc xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực đào tạo nước để thu hút lưu học sinh tốt nghiệp trở xây dựng cho quê hương Ngày 05/12/2017 Chính phủ ban hành Nghị định số 140/NĐ-CP chí nh sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ Tuy nhiên, Nghị định đề cập đến lượng lượng sinh viên vàcán trẻ xuất sắc tuyển dụng vào làm công chức, viên chức quan, đơn vị Nhà nước mà chưa mở rộng thành phần kinh tế, doanh nghiệp khác Việt Nam lực lượng lớn sinh viên đào tạo nước ngồi khơng thuộc thành phần nêu Nghị định 140 trên, cần phải cóchính sách thu hút lực lượng phục vụ đất nước, lànhững cá nhân có trình độ, cókinh nghiệm quản lý Philip Kotler – cha đẻ marketing đại lần đến Việt Nam nói: “Để thu hút khách hàng tốn 1, để giữ chân khách hàng tốn đến 3” Để giữ chân khách hàng hay giữ chân nhân tài khó việc thu hút nhân tài Do đó, để giữ chân cánhân cótâm, cótài việc xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà nước cần phải xây dựng sách, điều kiện làm việc phùhợp Việc xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực đào tạo nước ngồi khơng xây dựng Bộ Giáo dục Đào tạo màcòn cần tham gia Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Bộ Y tế, Bảo hiểm xãhội Việt Nam, Tổng cục Thuế vàcác Bộ, ngành khác Xây dựng chế hoạt động, sách ưu đãi cần có lưu học sinh đào tạo nước làm việc nước Chế độ lương, thưởng, sách an cư, sách ưu đãi y tế, bảo hiểm… cần xây dựng để góp phần vào việc thu hút 95 giữ chân nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo nước Trong thời gian tới, việc xây dựng đặc khu kinh tế, tài cần có đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cókỹ năng, có trình độ, cónhiệt huyết để tham gia xây dựng Do đó, Nhà nước cần có chí nh sách cụ thể thu hút nguồn nhân lực đào tạo nước đến đặc khu cơng tác Ngồi ra, việc xây dựng chí nh sách sử dụng nguồn nhân lực đào tạo nước cần phải đảm bảo việc cân lực lượng lao động vùng, miền, nông thôn vàthành thị Nhà nước cần xây dựng sách để thu hút lưu học sinh đào tạo công nghệ sinh học, môi trường, nông, lâm nghiệp vùng miền, tham gia vào dự án xây dựng nông thôn mới, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông, lâm nghiệp, sản xuất Những địa phương miền núi, vùng biển cần xây dựng chí nh sách thu hút nguồn nhân lực địa phương lao động, cơng tác Tóm lại, mặc dùhiện Nhà nước ban hành Nghị định số 140/NĐCP ngày 05/12/2017 Chí nh phủ sách thu hút, tạo nguồn cán khoa học trẻ Nghị định bóhẹp sinh viên đạt giải Olympic, sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc mà chưa đề cập đến lực lượng lưu học sinh đào tạo nước khác Do đó, Nhà nước cần xây dựng thêm chí nh sách sử dụng nguồn nhân lực đào tạo nước ngồi để họ có hội trở phục vụ cho quê hương công xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 96 Kết luận Chương Trên sở lý luận vàthực tiễn công tác quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo , Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, tác giả trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Việc xây dựng, hồn thiện thể chế, chí nh sách hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước cần phải quan tâm hàng đầu, sở pháp lý để triển khai nội dung quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Các giải pháp khác thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo cần triển khai rộng mở khắp cấp học, tạo tiền đề, tảng kinh nghiệm quản lý, kiến thức cho đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục vàcác học viên để sẵn sàng hội nhập, hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nhân lực Các giải pháp cần tiến hành đồng nhằm hỗ trợ lẫn quátrình thực để tạo hiệu tốt hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 97 KẾT LUẬN Nhì n lại chặng đường phát triển kinh tế - xãhội đất nước năm qua, thấy kinh tế - xãhội đạt nhiều thành tựu quan trọng, vị đất nước trường quốc tế không ngừng tăng lên Tại tổ chức quốc tế, Việt Nam ngày có nhiều người đảm nhiệm chức vụ quan trọng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, ảnh hướng đến tất quốc gia giới, vừa làthách thức vừa hội để Việt Nam nắm bắt hội hợp tác nhiều lĩnh vực Trong phải kể đến làsự hợp tác đào tạo nguồn nhân lực nước màBộ Giáo dục Đào tạo quản lý Có thành tựu công phát triển đất nước ngày hơm nay, khơng thể thiếu đóng góp nguồn nhân lực nhà nước tuyển chọn, cử đào tạo nước Bằng kiến thức học tập, kinh nghiệm học hỏi, ngôn ngữ đào tạo, nguồn nhân lực đào tạo nước ngồi trở cơng tác, lao động quan, đơn vị, doanh nghiệp quan trọng đất nước Phát huy phẩm chất quý báu dân tộc kết hợp với kiến thức học tập nước hành trang đường hội nhập kinh tế quốc tế, mang lại thành tích phát triển kinh tế đất nước thời gian qua Qua cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo có hội sơ kết, tổng kết đúc rút kinh nghiệm quản lý đào tạo nguồn nhân lực cho nước nhà Luận văn “Quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo” nhằm góp phần nêu lên tồn tại, hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước giai đoạn Luận văn trình bày số vấn đề sau: 98 Luận văn phân tích sở lýluận quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo nguồn nhân lực nước Luận văn đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhànước đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo Trên sở lý luận chung quản lý nhà nước đào tạo nước kết hợp với đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nước ngoài, Luận văn nêu lên giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nước Bộ Giáo dục Đào tạo 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục sửa đổi nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Luật Giáo dục đại học nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Christian Batal (2002), Quản lýnguồn nhân lực khu vực nhà nước, Nxb Chí nh trị quốc gia Đồn Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Chí nh sách Kinh tế - Xã hội, Nxb Khoa học vàKỹ thuật, HàNội NgôThành Can (2016), Lãnh đạo vàQuản lýtrong khu vực công, Tài liệu nội trường Học viện Hành chí nh Quốc gia Nguyễn Tuấn Anh (2016), Định hướng đào tạo vàsử dụng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đào tạo nước ngân sách nhà nước đến năm 2030, Luận án Tiến sĩ kinh tế, HàNội Nguyễn Thanh Vũ (2015), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Thành phố Hồ ChíMinh Nguyễn Thanh Xuân (2017), Quản lýnguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn công lập địa bàn HàNội, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Vũ Thị Loan (2016), Chính sách nhập dịch vụ giáo dục đại học thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lýgiáo dục 10 Đào Thu Trang (2014), Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Văn phịng Chính phủ Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ quản lýhành chí nh công, HàNội 11 Nguyễn Thu Hường (2015), Quản lýnhân lực Cổng thơng tin điện tử thuộc Văn phịng Chính phủ, Luận văn Thạc sỹ Quản lýkinh tế, HàNội 12 Ứng Thị Thanh Nga (2012), Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành kế hoạch đầu tư nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chí nh cơng, HàNội 100 13 Nguyễn Sinh Cúc (2014), Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, Tạp chíLýluận chí nh trị số 2-2014 14 Đường Vinh Sường (2015), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Cổng thông tin điện tử Liên hiệp Hội khoa học vàkỹ thuật tỉnh Bắc Giang 15 Nguyễn Tất Đạt (2017), Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Tạp chíTổ chức nhà nước điện tử 16 Trần Văn Nhung (2013), Giáo dục hội nhập quốc tế, Trang điện tử Học 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 20110-2020 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 19 Kiểm toán nhà nước, Báo cáo kiểm tốn ngày 09/11/2017 báo cáo chun đề cơng tác quản lývà sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cho đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ Tiến sĩ trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020” giai đoạn 2012-2016 20 Văn phịng Chính phủ, Thơng báo số 66/TB-VPCP ngày 13/2/2018 thông báo kết luận Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế Phiên họp Ban Chỉ đạo lần thứ 2018 21 Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 22 Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo số 973/BC-BGDĐT ngày 14/12/2017 báo cáo kiểm điểm công tác đạo, điều hành năm 2017, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo 101 23 Cục Đào tạo với nước ngoài, Báo cáo số 01/BC-ĐTVNN ngày 14 tháng năm 2014 công tác đào tạo người Việt Nam nước phục vụ xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao 24 Cục Đào tạo với nước ngoài, Báo cáo số 17/BC-ĐTVNN ngày 30/7/2015 kết kiểm tra hoạt động liên kết đào tạo với nước 102 ... nhà nước giáo dục Như vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo có đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo chủ thể lĩnh vực quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào. .. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nước Bộ Giáo dục Đào tạo 44 2.2.1 Bộ máy giúp Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nước 44 nguồn nhân lực nước ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NƯỚC NGOÀI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực Đào tạo Nguồn nhân

Ngày đăng: 31/10/2020, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan