Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
55,34 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC Định nghĩa chống phân biệt chủng tộc Định nghĩa quyền người CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC Các quy định pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc .5 Thực tiễn phân biệt chủng tộc số nơi giới .14 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 18 Thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc Việt Nam .18 Những khó khăn Việt Nam việc áp dụng pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc 25 Giải pháp hoàn thiện việc thực chống phân biệt chủng tộc Việt Nam .27 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân biệt đối xử phủ nhận quyền tự người Khi mà phân biệt đối xử biểu rõ ràng, trắng trợn chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tồn tại, khơng thể xây dựng cộng đồng quốc tế dựa công bằng, giá trị nhân phẩm người Nhìn chung tranh tồn cầu chiến nhằm khắc phục tình trạn phân biệt đối xử cho thấy có tiến thất bại Để thực chủ trương quán Nhà nước, Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế quan trọng, có 7/9 điều ước quốc tế cốt lõi nhân quyền như: Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (CEDAW); nước châu Á nước thứ 02 giới trở thành thành viên Công ước quyền trẻ em (CRC); Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người; Hầu hết, pháp luật Việt Nam tương thích phù hợp với nội dung cơng ước nên số lượng văn quy phạm pháp luật phải hủy bỏ, thay không nhiều Đồng thời, nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để nội luật hóa số quy định cơng ước phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Việt Nam Ngày nay, tình trạng phân biệt chủng tộc khơng cịn gay gắt tồn mối quan tâm lớn xã hội Giống Covid-19, hành vi phân biệt chủng tộc gây tác động bất ổn khác cộng đồng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc thực tiễn áp dụng” 2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu tác giả sử dụng số phương pháp phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, ví dụ chứng minh kết hợp với phương pháp tổng hợp, logic nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC Định nghĩa chống phân biệt chủng tộc 1.1 Định nghĩa phân biệt chủng tộc Tại khoản điều Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, năm 1965 Liên Hợp Quốc đưa định nghĩa pháp lý toàn diện phân biệt chủng tộc rằng: “Trong Công ước này, thuật ngữ “phân biệt chủng tộc” nghĩa phân biệt, xua đuổi, hạn chế ưu đãi dựa sở chủng tộc, màu da, dòng dõi, dân tộc người gốc thiểu số với mục đích nỗ lực để vơ hiệu hóa hay làm giảm giá trị thừa nhận, hưởng thụ thực hành, địa vị bình đẳng, quyền người tự đời sống trị, kinh tế, xã hội, văn hóa lĩnh vực khác” Ta hiểu việc đối xử phân biệt loại người theo màu da, dòng dõi hay nguồn gốc dân tộc, nhằm mục đích hủy bỏ hay gây tổn hại cho việc thừa nhận, hưởng thụ, thực quyền người cách bình đằng lĩnh vực 1.2 Định nghĩa chống phân biệt chủng tộc Phân biệt chủng tộc hành vi sai trái với lối nhận thức lỗi thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng xã hội Về phương diện cá nhân, phòng, chống phân biệt đối xử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với việc bảo đảm cho cá nhân sống nhân phẩm hưởng thụ quyền người cách bình đẳng luật pháp quốc tế quốc gia ghi nhận Đây biện pháp để bảo đảm thực thi quyền người Về phương diện cộng đồng, phịng, chống phân biệt đối xử đóng vai trị quan trọng để ngăn ngừa xóa bỏ nguy gây với cộng đồng từ hận thù, khủng bố, loạn…Trước vấn nạn đó, Liên Hợp Quốc thông qua văn kiện pháp lý chuyên biệt nhằm xóa bỏ, trừng phạt, lên án hành vi phân biệt chủng tộc Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 (ICERD) nhiều tổ chức quốc tế khác Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), Liên minh châu Âu (EU)… ban hành điều ước quốc tế chống phân biệt đối xử số lĩnh vực Qua việc làm này, giúp ta hiểu phần chống phân biệt chủng tộc việc quốc gia, tổ chức quốc tế tiến hành hoạt động nhằm ngăn chặn, xóa bỏ trừng phạt hành vi phân biệt chủng tộc 1.3 Đặc điểm chống phân biệt chủng tộc Thứ nhất, chống phân biệt chủng tộc thực nhiều lĩnh vực đời sống xã hội – kinh tế với nhiều hình thức đa dạng tùy theo điều kiện tình hình quốc gia để thực cá biện pháp khác nhằm ngăn ngừa, xóa bỏ trừng trị hành vi phân biệt chủng tộc Thứ hai, hoạt động chống phân biệt chủng tộc hoạt động mang tính tồn cầu có hợp tác quốc tế Về phương diện quốc tế, phân biệt đối xử, đặc biệt sở chủng tộc, dân tộc, tôn giáo… gây xung đột gay gắt nhiều quốc gia, chí “các văn minh” Hợp tác quốc tế yếu tố quan trọng góp phần ổn định tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội nước Chính vậy, nhiều nước có thỏa thuận ký kết điều ước quốc tế nhân quyền chống phân biệt chủng tộc, như: Ủy ban hợp tác quốc tế nhân quyền Việt Nam Australia; Hay nước khu vực giới thành lập nên thiết chế quốc tế nhằm bảo vệ quyền người, như: Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc; Ủy ban nhân quyền Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN); Định nghĩa quyền người Mỗi người sinh có quyền định Trong quyền cịn người quyền tự nhiên người ghi nhận sinh xã hội, thể nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích cá nhân xã hội pháp luật công nhận bảo vệ Đây quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc, nhân quyền bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người Như vậy, khái quát, quyền người đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có tất người, cộng đồng quốc tế quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC Các quy định pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc 1.1 Công ước ngăn ngừa trị tội diệt chủng năm 1948 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng thỏa thuận quốc tế thông qua Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày tháng 12 năm 1948 với nội dung xác nhận diệt chủng tội ác thực hành vi như: giết, xâm phạm đến toàn vẹn thể chất tinh thần thành viên tập thể, cố ý bắt tập thể phải sống điều kiện dẫn đến việc biến cộng đồng, thực các biện pháp cản trở việc sinh đẻ cộng đồng, cưỡng chuyển trẻ em từ cộng đồng sang cộng đồng khác Người thực hiện, người đề chủ trương, cổ vũ, mưu toan thực hành dù người lãnh đạo nhà nước, quan chức hay thường dân mà phạm tội ác diệt chủng bị đưa xét xử trừng trị Trong năm 1919, đảng phản động chủ nghĩa đế quốc Đức Đảng Công nhân quốc gia xã hội xuất Hitle lên làm lãnh tụ Đảng từ năm 1920, cương lĩnh Đảng đưa với nội dung mị dân nhằm mở rộng ảnh hưởng quần chúng Ngày 31/01/1933, Tổng thống Hindenbua cử Hitle làm Thủ tướng đáp ứng nhu cầu cấp thiết giới quân phiệt Đức Mở thời kỳ đen tối nước Đức Sau lên nắm quyền trao thêm lập pháp, bọn phát xít sức thiết lập chun độc tài, khủng bố cơng khai, thu tiêu dân chủ tư sản, rèn đúc “con người mới” sở chủ nghĩa dân tộc cực đoan, xây dựng kinh tế huy cung cấp reao riết chuẩn bị cho chiến tránh Từ đẩy nhân loại đến Chiến tranh giới gây nhiều tổn thất người Hơn lúc hết quyền người bị xâm phạm nghiêm trọng vậy, hành động tàn sát với người Do Thái Một kiện khơng nhắc tới vụ việc diệt chủng người Herero Namaqua người Đức tiến hành thuộc địa Tây Nam Phi thuộc Đức đầu kỷ 20 Phương thức diệt chủng thực dồn nạn nhân vào sa mạc Namib vây chặt để họ chết đói khát Đến năm 1948 Cơng ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng đời có nội dung sau: Cấm hành vi với ý định diệt chủng toàn phần chủng tộc, dân tộc, sắc tố nhóm người theo tơn giáo Tun bố tội diệt chủng theo pháp luật quốc tế bị trừng phạt kể thời gian có chiến tranh lạnh hay hịa bình, đồng thời ràng buộc tất thành viên phải sử dụng biện pháp để ngăn chặn trừng phạt hành động diệt chủng xảy phạm vi tài phán Các hành vi cấm: Giết thành viên chủng tộc, dân tộc, sắc tộc nhóm tơn giáo họ thành viên nhóm người đó; chủ tâm bắt nhóm người phải chịu đựng điều kiện sống theo dự tính trước nhằm mục đích phá hoại phần hay toàn sức khỏe họ, cố ý áp đặt biện pháp để ngăn chặn snh đẻ nhóm người cưỡng chuyển giao trẻ em nhóm người sang nhóm người khác Quy định hành vi bị trừng trị: Diệt chủng, âm mưu phạm tội diệt chủng, công khai trực tiếp kích động hành vi diệt chủng, cố tình phạm tội diệt chủng đồng phạm tội diệt chủng, kẻ phạm tội diệt chủng bị trừng phạt họ nhà lãnh đạo có trách nhiệm trước pháp luật, quan chức xã hội dân thường Các bên tham gia Công ước phải cam kết ban hành quy định pháp luật cần thiết, phù hợp để áp dụng có hiệu quy định Công ước trường phạt thích đáng kẻ phạm tội Những kẻ bị nghi ngờ phạm tội diệt chủng bị xét xử Tịa án có thẩm quyền quốc gia mà hành vi phạm tội thực lãnh thổ quốc gia Tịa án hình quốc tế có thẩm quyền, sở quốc gia thành viên chấp thuận thẩm quyền Tịa án quốc tế Vì mục đích dẫn độ, diệt chủng khơng coi tội phạm trị quốc gia phải có trạch nhiệm dẫn độ kẻ tình nghi theo thủ tục phù hợp với pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Bất quốc gia thành viên Công ước yêu cầu quan có thẩm quyền Liên Hợp Quốc có hành động tích cực sở Hiến chương Liên Hợp Quốc để ngăn chặn loại bỏ hành vi diệt chủng Quy định trình tự giải tranh chấp nước thành viên liên quan tới việc hiểu, áp dụng hay thực Cơng ước, đưa Tịa án Cơng ly quốc tế để xét xử, theo yêu cầu quốc gia tranh chấp nào, đồng thời Công ước quy định trình tự phê chuẩn Cơng ước 1.2 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 Tháng 12/1960, sau kiện liên quan đến chủ nghĩa Do Thái số nơi giới, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua nghị lên án "tất biểu thực hành thù hận chủng tộc, tôn giáo quốc gia" vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc Tuyên ngôn Nhân quyền Phổ quát kêu gọi phủ tất quốc gia thực tất biện pháp cần thiết để ngăn chặn tất biểu hận thù chủng tộc, tôn giáo quốc gia" Hội đồng Kinh tế Xã hội thực cách soạn thảo nghị "những biểu truyền bá định kiến chủng tộc bất dung quốc gia tôn giáo", kêu gọi phủ giáo dục cơng chúng chống lại bất dung hủy bỏ luật có tính phân biệt đối xử thông qua vào năm 1962 Sau tranh luận nghị này, hai nghị riêng biệt đời: nghị kêu gọi có tun ngơn dự thảo công ước nhằm loại bỏ phân biệt chủng tộc, nghị tương tự với không khoan dung tơn giáo Tuy nhiên, q trình soạn thảo gây tranh cãi nhiều Hoa Kỳ Vương quốc Anh ủng hộ, đề xuất kích động "dẫn đến có khả dẫn đến bạo lực" nên bị cấm, Liên Xô muốn "cấm giải tán tổ chức phân biệt chủng tộc, phát xít tổ chức khác thực hành kích động phân biệt chủng tộc " Các quốc gia Bắc Âu đề xuất phương án kết hợp điều khoản "quan tâm mức" quyền Tuyên ngôn Nhân quyền Phổ quát thêm vào để cân nhắc hình hóa phát ngơn thù hận Dự thảo Tun ngơn xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc thông qua vào ngày 20 tháng 11 năm 1963 Cùng ngày, Đại hội đồng kêu gọi Hội đồng Kinh tế Xã hội Ủy ban Nhân quyền ưu tiên tuyệt đối việc soạn thảo Công ước chủ đề Dự thảo hoàn thành vào năm 1964 thông qua vào ngày 21 tháng 12 năm 1965 có hiệu lực vào ngày tháng năm 1969 Đây văn kiện nhân quyền hệ thứ ba, coi văn kiện pháp lý quan trọng văn có số lượng quốc gia thành viên đơng đảo, có quốc gia thành viên vốn nơi tồn nạn phân biệt chủng tộc nghiêm trọng Nam Phi, Séc Bi quốc gia đa sắc tộc Hoa Kỳ, Úc, Pháp thể nỗ lực, tâm mạnh mẽ đấu tranh không khoan nhượng cộng đồng quốc tế nhằm hạn chế tiến tới xoá bỏ hành vi phân biệt chủng tộc Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, gồm: Lời nói đầu 25 điều, chia làm ba phần, Phần I (từ Điều đến Điều 7) điều khoản nội dung, Phần II (từ Điều đến điều 16) điều khoản chế giám sát biện pháp thực hiện, Phần III quy định thủ tục Công ước đề cập đến số vấn đề sau: Định nghĩa phân biệt chủng tộc Điều Công ước định nghĩa "phân biệt chủng tộc" là: “ phân biệt, loại trừ, hạn chế ưu đãi dựa sở chủng tộc, màu da, dòng dõi, nguồn gốc dân tộc sắc tộc, với mục đích có tác dụng vơ hiệu hóa hay làm giảm thừa nhận, hưởng thụ thực hành, sở bình đẳng, quyền tự người trị, kinh tế, xã hội, văn hóa lĩnh vực khác đời sống công cộng.” (Khoản Điều 1) Theo định nghĩa có hành vi bị coi phân biệt đối xử bao gồm: phân biệt, loại trừ, hạn chế, thiên vị Tuy nhiên, theo Cơng ước quy định không áp dụng hành vi phân biệt, loại trừ, hạn chế thiên vị công dân với người nước ngồi khơng làm ảnh hưởng đến quy định pháp luật quốc tịch quyền cơng dân (Khoản 2,3 Điều 1) Qua đó, ta thấy sách phân biệt đối xử tích biện pháp khác thực để khắc phục cân thúc đẩy bình đẳng loại trừ khác biệt thực hành sở tư cách công nhân khỏi định nghĩa cách cụ thể Đồng thời, không phân biệt phân biệt đối xử dựa sắc tộc phân biệt đối xử dựa chủng tộc, khái niệm dong dõi đưa vào để phân biệ đối xử rên sở đăng cấp hình thức khác mang tính thừa hưởng Phịng chống phân biệt đối xử Điều Công ước lên án phân biệt chủng tộc bắt buộc bên phải "cam kết theo đuổi cách thích hợp khơng chậm trễ sách xóa bỏ phân biệt chủng tộc hình thức" Cơng ước cam kết thành viên loại bỏ phân biệt chủng tộc thúc đẩy hiểu biết tất chủng tộc Yêu cầu bên ký kết: Không thực hành phân biệt chủng tộc tổ chức công; Không "bảo trợ, bảo vệ hỗ trợ" phân biệt chủng tộc; Xem lại sách có sửa đổi thu hồi sách gây trì phân biệt chủng tộc; Cấm "bằng cách thích hợp, bao gồm pháp luật", phân biệt chủng tộc cá nhân tổ chức gây phạm vi quyền hạn họ; Khuyến khích nhóm, phong trào phương tiện khác giúp loại bỏ rào cản chủng tộc ngăn chặn phân chia chủng tộc Các bên có nghĩa vụ "khi hồn cảnh bảo đảm" sử dụng sách phân biệt đối xử tích cực cho nhóm chủng tộc cụ thể để đảm bảo "hưởng thụ đầy đủ bình đẳng quyền người quyền tự bản" Tuy nhiên, biện pháp phải hữu hạn "trong trường hợp không địi hỏi phải trì quyền mang tính bất bình đẳng riêng biệt cho nhóm chủng tộc khác sau đạt mục tiêu mà chúng đề ra" Điều mở rộng nghĩa vụ chung Điều hay nói cách khác quyền cá nhân theo công ước khơng có phân biệt màu da, sắc tộc, chủng tộc hay nguồn gốc dân tộc Điều liệt kê quyền cụ thể mà quyền bình đẳng phải áp dụng: đối xử bình đẳng trước tòa án phiên xét xử, quyền an ninh cá nhân chịu bạo lực, quyền dân trị khẳng định Công ước Quốc tế quyền dân trị, quyền kinh tế, xã hội quyền văn hóa khẳng định Cơng ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa quyền tiếp cận vào địa điểm dịch vụ công nào, "chẳng hạn khách sạn, giao thông, nhà hàng, quán cà phê, nhà hát công viên” Danh sách danh sách đóng, nghĩa vụ mở rộng cho tất quyền người Điều quy định quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp "sự bảo vệ biện pháp khắc phục hiệu quả" thơng qua tịa án thiết chế khác cho hành vi phân biệt chủng tộc Điều bao gồm quyền có biện pháp khắc phục pháp lý khắc phục thiệt hại phải chịu phân biệt đối xử 10 Cục điều tra liên bang Mỹ để điều tra truy tố Ở địa phương nơi tập trung đông người Mỹ gốc Á, cảnh sát tăng cường diện tuần tra để răn đe ngăn chặn kịp thời hành động tội ác 2.2 Thực tiễn phân biệt chủng tộc Nam Phi Năm 1948, Đảng Quốc Gia Nam Phi (đảng người da trắng) cầm quyền Nam Phi công bố luật phân biệt chủng tộc nặng nề tên Apartheid, chia người dân thành ba nhóm chủng tộc chính: Người da trắng, người châu Phi da đen người da màu hay người có nguồn gốc lai Theo đó, tất người da trắng buộc phải khỏi quan quyền lực, trừ số người da màu Hàng triệu người da màu bị đuổi khỏi nhà Họ đến khu dân cư tách biệt, bị tước quyền công dân nhận dịch vụ công cộng mức thấp Các cá nhân xã hội bị phân loại theo chủng tộc Sự phân loại thừa nhận mặt pháp lý xây dựng thành luật để quản lý nhóm người xã hội Chính quyền Nam Phi thông qua nhiều đạo luật nhằm hợp pháp hóa chế độ Apartheid Tiêu biểu kể tới Đạo luật Khu vực Nhóm người (Group Areas Act) ban hành năm 1950, sở trung tâm hệ thống Apartheid xác định phân chia nhóm chủng tộc mặt địa lý Tiếp Luật Phân biệt Tiện nghi (Separate Amentities Act) năm 1953 đưa hàng loạt quy định phân biệt cụ thể phân biệt người sử dụng bãi tắm, xe buýt, bệnh viện, trường học phổ thông đại học Luật quy định buộc người da đen da màu phải ln mang theo bên thẻ cước, coi dạng hộ chiếu nhằm ngăn chặn di cư vào khu vực da trắng Người da đen bị cấm không sống thành phố da trắng, chí khơng thăm viếng khơng có giấy phép đặc biệt Ngồi Luật Cấm Hôn nhân hỗn hợp (Mixed Marriages Act) năm 1949 Luật Trái Luân lý (Immorality Act) năm 1950 cịn cấm người dân tiến hành nhân có quan hệ lẫn lộn chủng tộc cụ thể Luật Phân biệt đại diện cử tri thông qua năm 1956 gạt cử tri da màu khỏi danh sách cử tri chung lập danh sách cử tri riêng cho họ Người da 17 màu bị cấm tham gia bầu cử người da đen suốt từ thập kỷ 1950 đến năm 1983 Bắt đầu vào khoảng kỷ 20, hàng loạt biểu tình, xung đột nổ Nam Phi Đây coi “phát súng” chống lại nạn phân biệt sắc tộc, chủ nghĩa da trắng dân tộc thượng đẳng Điển hình biểu tình Nelson Mandela phát động Một kiện “đẫm máu” lại xem bước ngoặt đấu tranh chống Apartheid: Ngày 21/3/1960, cảnh sát thẳng tay nã súng vào người biểu tình da đen khiến 69 người thiệt mạng Đảng ANC bị cấm hoạt động Ông Nelson Mandela chuyển sang đấu tranh vũ trang Năm 1964, ông bị kết án tù chung thân Trong suốt thời gian bị giam cầm, Nelson Mandela kiên trì đấu tranh thu phục lòng mến mộ nhiều người dân, tổ chức nước quốc tế Với phản kháng liệt từ bên trong, cô lập trừng phạt từ giới, cộng với vị ngày suy yếu, nhà cầm quyền Nam Phi phải dần nhượng Đến năm 1991, chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid Nam Phi thức sụp đổ Năm 1994, Nelson Mandela - người đấu tranh không mệt mỏi quyền bình đẳng người da màu Ông bầu làm vị tổng thống da đen Nam Phi sau kỷ cầm quyền người da trắng CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm phía Đơng, thuộc bán đảo Đơng Dương, khu vực Đơng Nam Á, châu Á; có diện tích 331.698 km2, bao gồm khoảng 327.480 km2 đất liền 4.500 km2 biển nội thủy Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới phần xích đạo nên có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp; nơi giao thoa nhiều văn minh giới, điển hình 18 văn minh Trung Quốc Ấn Độ với cốt lõi hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Việt Nam quốc gia đa dân tộc, gồm 54 dân tộc, đó, dân tộc Kinh (Việt) chiếm đa số, 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng mang đậm sắc địa phương, 54 dân tộc anh em gắn bó chặt chẽ với vận mệnh chung đấu tranh Điều tạo nên văn hóa dân tộc Việt Nam thống sở đa dạng sắc thái văn hóa dân tộc với giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp Chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam hình thành từ sớm, bắt nguồn từ tình cảm đơn sơ, bình dị gia đình, làng xã rộng tình u Tổ quốc Với vị trí địa lý đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Việt Nam mục tiêu xâm lược nhiều quốc gia Trong tiến trình phát triển dân tộc, nhân dân ta phải trải qua thời gian dài chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Lịch sử thời kỳ sáng ngời gương kiên trung, bất khuất chủ nghĩa anh hùng cách mạng Điều giúp dân tộc ta nhận thức từ sớm vấn đề quyền người chống nạn phân biệt chủng tộc Tuy đến nay, nước ta chưa có luật riêng quy định vấn đề chống phân biệt chủng tộc, quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Việt Nam khẳng định hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề chống phân biệt chủng tộc tương đối đầy đủ thống Ngay từ Hiến Pháp nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời vào ngày 9/11/1946, dành điều để quy định cụ thể vấn đề Tại Điều hiến pháp quy định “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hố” Tại Điều quy định “Tất cơng dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh mình” Điều “Ngồi bình đẳng quyền lợi, quốc dân thiểu số giúp đỡ phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung” cuối Điều “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Điều Hiếp Pháp thứ hai đời vào ngày 31/12/1959 quy định: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nước 19 thống gồm nhiều dân tộc, Các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Nhà nước có nhiệm vụ giữ gìn phát triển đồn kết dân tộc Mọi hành vi khinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc bị nghiêm cấm Các dân tộc có quyền trì sửa đổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói chữ viết, phát triển văn hố dân tộc Những địa phương có dân tộc thiểu số sống tập trung thành lập khu vực tự trị Khu vực tự trị phận tách rời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nhà nước sức giúp đỡ dân tộc thiểu số mau tiến kịp trình độ kinh tế văn hoá” Đến Hiến pháp thứ ngày 18/12/1980 dành nguyên chương (chương V) để quy định quyền nghĩa vụ công dân Điều 58 Hiến pháp thứ đời vào ngày 15/04/1992 quy định: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật” Thừa hưởng giá trị Hiến pháp trước Bản Hiến pháp thứ đời ngày 28/11/2013 tiến nhiều Chương II Hiến pháp xây dựng sở sửa đổi, bổ sung bố cục lại Chương V Hiến pháp năm 1992 (Quyền nghĩa vụ công dân) thành Chương: “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Chuyển quy định liên quan đến quyền người, quyền công dân chương khác Hiến pháp năm 1992 Chương Sự thay đổi tên gọi bố cục nhằm khẳng định giá trị, vai trò quan trọng quyền cịn người, quyền cơng dân Hiến pháp, thể quán đường lối Đảng Nhà nước việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân vấn đề chống phân biệt chủng tộc Trong Bộ luật hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 Điều 1, BLHS quy định nhiệm vụ BLHS: “Bộ luật Hình có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà 20 nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm” Tại khoản Điều 422 Tội chống loài người Bộ luật hình năm 2015 quy định sau: “1 Người thời bình hay chiến tranh mà thực hành vi tiêu diệt hàng loạt dân cư khu vực, phá hủy nguồn sống, phá hoại sống văn hóa, tinh thần quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, làm đảo lộn tảng xã hội nhằm phá hoại xã hội thực hành vi diệt chủng khác thực hành vi diệt sinh, diệt mơi trường tự nhiên, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình.” Qua cho ta thấy, pháp luật Việt Nam ln có tính nhân đạo lĩnh vực hình sự, khung hình phạt quy định cho ta nhận thấy pháp luật Việt Nam coi trọng việc chống phân biệt chủng tộc mà cụ thể hành vi diệt chủng Vấn đề dân tộc sách Việt Nam việc chống phân biệt chủng tộc Ngày nay, nguyên tắc quy định bình đẳng khơng phân biệt chủng tộc liên quan đến thành phần dân tộc ghi Hiến pháp, mà cụ thể hóa luật văn luật khác có liên quan triển khai thực thực tiễn, thơng qua nhiều sách, chương trình Quốc gia, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm dân tộc thiểu số, có điều kiện phát triển bình đẳng đại gia đình dân tộc Việt Nam Vấn đề chống phân biệt chủng tộc đề cập văn pháp luật khác như: Luật Hơn nhân gia đình 2014; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; Luật giáo dục Việt Nam 2019; Nguyên tắc bình đẳng dân tộc khẳng định hầu hết văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, Việt Nam với nước ngồi khu vực tích cực tham gia hoạt động chống phân biệt chủng tộc hoạt động khác liên quan đến quyền người thơng qua nhiều hình thức khác mà việc ký kết, gia nhập nhiều điều ước quốc tế quan trọng quyền người lĩnh vực 21 chống phân biệt chủng tộc Việt Nam có đóng góp tích cực việc thành lập Ủy ban liên Chính phủ ASEAN nhân quyền (AICHR), Ủy ban ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền phụ nữ trẻ em (ACWC) việc Tuyên bố Nhân quyền ASEAN lãnh đạo cấp cao nước ASEAN thơng qua tháng 11-2012 tích cực tham gia Sáng kiến cấp Bộ trưởng nước tiểu vùng sông Mê kông phịng, chống nạn bn bán người (COMMIT), phối hợp chặt chẽ với tổ chức Liên hợp quốc UNICEF, UNODC, IOM, ký nhiều thỏa thuận, hiệp định hợp tác song phương với nước Lào, Úc, Trung Quốc,…Tham gia trở thành thành viên hầu hết điều ước quốc tế như: Công ước quyền trẻ em (1989) hai nghị định thư bổ sung trẻ em xung đột vũ trang chống sử dụng trẻ em hoạt động mại dâm tranh ảnh khiêu dâm; Công ước quyền người khuyết tật (2006); Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người Ngày 9/6/1981, Việt Nam thức gia nhập Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (CERD), với bốn lần đệ trình Báo cáo quốc gia thực Công ước CERD vào năm 1983, 1993, 2000 2012 Những năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực thực Công ước CERD, đặc biệt việc đảm bảo quyền dân tộc thiểu số như: Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội… Trong đó, nhấn mạnh đến thành tựu việc đảm bảo quyền cho người dân tộc thiểu số như: hệ thống pháp luật, quy định đảm bảo quyền người, sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội Quyền bình đẳng trở thành nội dung quan trọng chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thể rõ ràng, kiên định là: Vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc, đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng Việt Nam Với việc thực Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 Việt Nam đạt nhiều thành tựu cụ thể như: Năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với giới nước Việt Nam “đã trở thành nước độc lập”, người dân Việt Nam 22 thực hưởng quyền công dân kể từ người dân Việt Nam ln đảm bảo thụ hưởng ngày toàn diện đầy đủ quyền người Nội dung quyền thể xuyên suốt qua chương, mục Hiến pháp cụ thể hoá nhiều văn pháp luật quan trọng như: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Bầu cử Đại biểu Hội đồng Nhân dân, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Đặc xá, Pháp lệnh Tín ngưỡng Tơn giáo, Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử quy định Điều 52 Hiến pháp 1992 tảng xuyên suốt văn pháp luật Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng cho việc đảm bảo phát huy quyền người dân lĩnh vực cụ thể Các văn pháp luật Việt Nam thể đầy đủ quyền dân sự, trị thừa nhận Tun ngơn Nhân quyền Thế giới công ước quốc tế nhân quyền, đặc biệt Công ước Quyền Dân Chính trị Nhà nước Việt Nam nỗ lực xây dựng kiện toàn thiết chế đảm bảo quyền người thực tế Hệ thống quan Nhà nước thực chức bảo vệ pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích cơng dân củng cố Đặc biệt coi trọng việc bảo đảm cho dân tộc có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội cách trực tiếp thông qua người đại diện họ lựa chọn Ngày phát huy quyền làm chủ nhân dân cấp Quyền lập hội người dân bảo vệ đạo luật quan trọng nhiều văn luật liên quan, cụ thể Điều 69 Hiến pháp 1992, Đặc biệt, Đại lễ Phật đản LHQ năm 2008 tổ chức trọng thể Hà Nội với tham dự 4.000 tăng ni, phật tử có khoảng 2.000 chức sắc, tín đồ đến từ 74 quốc gia, vùng lãnh thổ giới; đại diện chức sắc tôn giáo tham gia nhiều diễn đàn quốc tế, đối thoại tôn giáo, tín ngưỡng, giao lưu học hỏi, trao đổi giáo lý, giáo luật diễn đàn lớn ASEM, ASEAN…Quyền tự ngơn luận, tự báo chí thông tin người dân Việt Nam thể rõ qua phát triển nhanh chóng, đa dạng loại hình phong phú nội dung Nhà nước Việt Nam chủ trương đảm bảo quyền người, 23 bên cạnh nghiêm trị hành vi vi phạm pháp luật nhằm đảm bảo môi trường lành mạnh cho tồn xã hội, lợi ích người dân Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người dân ghi nhận Hiến pháp pháp luật Việt Nam, thể rõ sách phát triển đất nước Chính phủ thực thi thực tế, đặc biệt kể từ Việt Nam tiến hành công Đổi toàn diện đất nước Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định Tháng 10 năm 2020, theo ước đoán Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), quy mô kinh tế Việt Nam với 97,3 triệu dân theo GDP danh nghĩa đạt 340,6 tỷ đô la Mỹ, sức mua tương đương đạt 1,047 tỷ la Mỹ, GDP bình qn đầu người theo danh nghĩa 3,498 USD/người theo sức mua 10,755 USD/người Theo Dự thảo Báo cáo trị tháng 10-2020 trình Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam: Tính chung thời kỳ Chiến lược 2011 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Hiến pháp năm hệ thống văn pháp luật Bộ luật Lao động 2019, Luật Đất đai 2013, Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Luật Giáo dục 2019, tạo hành lang pháp lý rõ ràng tương đối đầy đủ việc cụ thể hóa thực quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người dân Việt Nam coi đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển UNESCO đánh giá xếp thứ 64/127 nước phát triển giáo dục Bên cạnh sức tạo điều kiện để người dân thụ hưởng quyền chăm sóc sức khỏe, ưu tiên đối tượng phụ nữ, trẻ em người dân tộc thiểu số chương trình, sách có tính chiến lược tiêm chủng cho trẻ em, hỗ trợ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo trẻ em tuổi, Luật việc làm năm 2013 quy định hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động người dân tộc thiểu số, mang lại hiệu tích cực Sau trở thành thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 1994, Việt Nam tham gia 20 công ước quyền lao động Công ước tuổi tối thiểu trẻ em tham gia vào lao động công nghiệp; Công ước trả cơng bình 24 đẳng lao động nam nữ; Năm 2019, Quốc hội thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với nhiều quy định bảo đảm tốt quyền người lao động gia nhập Công ước 98 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quyền thương lượng tập thể Công ước 98 công ước cốt lõi ILO khuôn khổ nguyên tắc quyền lao động Đây công ước mang tính lề, trở thành cấu phần quan trọng hiệp định thương mại tự hệ mới, CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương) hay FTA Việt Nam EU, phần lớn sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công ty đa quốc gia Cũng năm này, Việt Nam bảo vệ Báo cáo quốc gia thực thi Cơng ước quyền dân sự, trị, cơng ước xem “khó” thu hút quan tâm cao dư luận quốc tế Phiên bảo vệ diễn thành công tinh thần trao đổi thẳng thắn Việt Nam giải đáp rõ ràng với lập luận vững sách pháp luật Việt Nam quyền người, thực tiễn triển khai nghĩa vụ theo Công ước Chúng ta cung cấp thông tin để giúp cho thành viên Ủy ban công ước hiểu rõ tình hình thực tế Việt Nam, số ủy viên tiếp cận với thơng tin khơng thống khơng kiểm chứng Đồng thời, Việt Nam nỗ lực thực thi biện pháp lập pháp, hành pháp tư pháp để bảo đảm quyền người; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nội dung Công ước; soạn thảo đệ trình báo cáo quốc gia định kỳ việc thực Công ước; hợp tác quốc tế việc thực Cơng ước; xây dựng chương trình quốc gia để thực cam kết quốc tế quyền người Thời gian tới, Việt Nam tiếp tục rà soát quy định pháp luật quốc gia quyền kinh tế, văn hóa, xã hội quyền nhóm dễ bị tổn thương Những khó khăn Việt Nam việc áp dụng pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc Mặc dù đạt nhiều thành tựu định, song bên cạnh tồn khơng khó khăn cho Việt Nam vấn đề chống phân biệt chủng tộc 25 Việt Nam quốc gia đa dân dộc, phần lớn dân tộc Kinh chiếm 86% sinh sống chủ yếu đồng bằng, ven biển, lại dân tộc thiểu số chiếm gần 16%, người sống vùng hẻo lánh, đồi núi Do vấn đề nảy sinh dân tộc điều khó tránh khỏi Điều dẫn đến việc nhận thức pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số thấp Bên cạnh đó, cơng tác phổ biến, tun truyền giáo dục, pháp luật lý mà cịn nhiều khó khăn, bất cập thực hiện, Là lý để phận nhân dân bị lực thù địch lơi kéo, kích động hình thành tâm lý kỳ thị, phân biệt, tuyên truyền nhằm "khoét sâu", "nới rộng" mâu thuẫn nội dân tộc thông qua triệt để khai thác, nhào nặn thông tin, tuyên truyền tiêu cực dân sinh, dân trí, dânchủ, mơi trường tự nhiên văn hóa, xã hội Tiểu biểu Tây Nguyên địa bàn trọng điểm mà lực thù địch lựa chọn thực chiến lược “Diễn biến hịa bình”, chống phá nhiều mặt, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, lợi dụng vấn đề lịch sử để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai, tự trị phận đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thành lập gọi “Nhà nước Đềga độc lập” Tây Nguyên Tình trạng tham nhũng nguyên nhân dẫn tới tình trạng phân biệt chủng tộc Tham vấn đề gây nhức nhối đáng báo động xã hội Việt Nam Những người nhân dân chọn Nhà nước trao quyền để thực chức phục vụ cho nhân dân đảm bảo công xã hội lợi cá nhân mà họ sẵn sàng cho kẻ mang lại lợi cho họ bất chấp người hay sai, tạo phân biệt bất bình đẳng xã hội Về mặt quyền, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói: "Hiện tượng hư hỏng, tham nhũng, tiêu cực lúc nghĩ sốt ruột, nhìn vào đâu thấy, sờ vào đâu có " Cùng với vấn đề kinh tế Với kinh tế nước phát triển ổn định Tuy nhiên, lại phát triển khơng đồng đều, tình trạng đói nghèo, lạc hậu tồn chiếm đa số nguyên nhân quan trọng dẫn đến 26 phân biệt chủng tộc Bởi khoảng cách kinh tế, địa lý làm hạn chế khả tiếp cận với pháp luật chihs sách Đảng Nhà nước, làm cho nhận thức pháp luật nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thấp Tình trạng vi phạm nhân quyền diễn Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân rõ ràng quán Tuy nhiên, trình tổ chức, quản lý xã hội, khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế lực, nhận thức cán bộ, công chức, dẫn tới quyền người, quyền công dân, quyền làm chủ nhân dân cịn bị vi phạm Tiêu biểu vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn vụ án oan, dù vào chứng để suy diễn trình diễn phiên xử phúc thẩm, bị cáo liên tục kêu oan cho bị ép cung tịa bác bỏ xử y án Nguyễn Thanh Chấn tội giết người kết án chung thân đến 10 năm sau ông minh oan đoàn tụ với gia đình Đây vụ án oan gây nhiều dư luận xã hội nhiều người cho quan điều tra dùng nhục hình, cung để buộc nghi phạm nhận tội Vụ việc tháng 5/2013, Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Tuy Hòa phát Thiếu tá Nguyễn Minh Quyền, Thiếu tá Nguyễn Tấn Quang, Thượng úy Phạm Ngọc Mẫn, thiếu úy Nguyễn Thân Thảo Thành Đỗ Nho phạm tội dùng nhục hình q trình thẩm vấn Ngơ Thanh Kiều, người bị bắt giữ tội trộm cắp vào tháng 5/2012 Ngơ Thanh Kiều chết vết thương nặng Hay vụ việc người biểu tình quyền sử dụng đất Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng số tỉnh đồng sông Cửu Long tiếp tục tố cáo trường hợp nhà chức trách địa phương xâm phạm thân thể dọa dẫm họ Ví dụ, vào ngày 17/9/2013, người biểu tình quyền sử dụng đất cho cảnh sát quyền địa phương Thành phố Hồ Chí Minh đẩy họ đường làm họ bị thương trước tòa nhà quan phủ 27 Giải pháp hồn thiện việc thực chống phân biệt chủng tộc Việt Nam Để góp phần hồn thiện việc thực chống phân biệt chủng tộc Việt Nam hoàn thiện hơn, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm quốc gia tham gia tổ chức khu vực quốc tế Nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội việc tuân thủ thực cam kết thỏa thuận quốc tế, nhận thức hội, thách thức yêu cầu đặt Chủ động tích cực việc tham gia, ký kết công ước quốc tế diễn đàn quốc tế giới khu vực vấn đề quyền người Thực quán quan điểm tích cực, chủ động đối thoại với nước, tổ chức quốc tế quan tâm tới vấn đề quyền người Việt Nam, coi hội để trao đổi thẳng thắn bên Thứ hai, từ thực trạng dẫn đến việc cần thiết ban hành văn pháp luật riêng biệt quy định việc chống phân biệt chủng tộc Nhằm để người dân dễ tiếp cận giúp cho quan Nhà nước dễ dàng áp dụng có hành vi phân biệt chủng tộc diễn Thứ ba, tăng cường phát triển kinh tế - xã hội, trọng nâng cao đời sống nhân dân cách đồng Các sách biện pháp kinh tế xã hội đóng vai trị quan tất giải pháp vấn đề chống phân biệt chủng tộc Thứ tư, tăng cường hoàn thiện thiết chế bảo vệ, đảm bảo quyền người Bảo đảm nguyên tắc tự do, bình đẳng cá cá nhân, dân tộc Các quan Nhà nước cần làm việc công tâm, trách nhiệm, phạm vi quền hạn tránh trường hợp vi phạm nhân quyền khơng đáng có xảy ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người dân Phát hiện, phê phán hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quyền người, quyền công dân, quyền làm chủ người dân 28 Thứ năm, tạo việc làm cho người dân sở khơng có phân biệt lao động phát huy sách hạn chế tối đa việc sử dụng lao động nước Cần tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao để đón đầu hội, học tập kinh nghiệm hội nhập quốc tế mang lại Cần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới có chế khuyến khích tìm kiếm, đào tạo nhân tài để bước chuyển từ nhập công nghệ sang phát kiến, tạo lập công nghệ nguồn Thứ sáu, sức tuyên truyền quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức xã hội quyền người, quyền công dân, thực thi nghĩa vụ quốc gia điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia; kết đối thoại, hợp tác với chế Liên hợp quốc nhân quyền hợp tác quốc tế quyền người.Bên cạnh cần tăng cường mở rộng chương trình giáo dục, đào tạo quyền người cho cán quan nhà nước KẾT LUẬN Cộng đồng bị tổn thương khủng khiếp Với tất tác động năm trở lại đại dịch COVID-19, nhiều thành viên cộng đồng phải vật lộn cho sống họ Sự bất ổn cộng 29 đồng đòi hỏi nhiều trao đổi cần ý tác động việc phân biệt chủng tộc có hệ thống hành động tập thể cần thiết để tiến tới chữa lành thật Chúng ta khơng thể có tất câu trả lời để loại bỏ tình trạng phân biệt chủng tộc, cam kết trở thành phần giải pháp Điều có nghĩa tham gia vào trao đổi can đảm giải tình trạng phân biệt chủng tộc góc độ để bảo vệ học sinh nâng cao tầm nhìn bình đẳng, tiếp cận công xã hội Nhân loại đòi hỏi phản ứng mối quan tâm, đoàn kết hành động Tại Việt Nam, với sách pháp luật thể tinh thần tiến bộ, bình đẳng, cơng bằng, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bình diện quốc tế quốc gia Tuy nhiên, Đảng Nhà nước tiếp tục phải có giải pháp đồng bộ, kịp thời nhằm đảm bảo thực mục tiêu hướng tới bình đẳng xã hội Mặt khác, phương diện đối ngoại, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế, tìm kiếm tận dụng tối đa trợ giúp quốc gia tổ chức quốc tế cho việc xây dựng hồn thiện sách pháp luật, tiến tới trở thành motoj nước dẫn đầu chống phân biệt chủng tộc 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Bộ luật hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) 1965 Công ước ngăn ngừa trị tội diệt chủng năm 1948 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội Apartheid 1973 6.https://baodantoc.vn/viet-nam-no-luc-thuc-hien-cong-uoc-quoc-te-chong-phanbiet-chung-toc-1618388596332.htm 7.https://baodantoc.vn/viet-nam-no-luc-thuc-hien-cong-uoc-quoc-te-xoa-bo-moihinh-thuc-phan-biet-chung-toc-1574753371484.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam 9.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_bi%E1%BB%87t_ch%E1%BB %A7ng_t%E1%BB%99c_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam 10.https://123docz.net/document/7456767-chong-phan-biet-chung-toc-trong-phapluat-quoc-te-va-thuc-tien-tai-chdcnd-lao.htm 31 ... CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia... đồng quốc tế quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC Các quy định pháp luật quốc tế chống phân biệt. .. LUẬN VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC Định nghĩa chống phân biệt chủng tộc 1.1 Định nghĩa phân biệt chủng tộc Tại khoản điều Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, năm 1965 Liên Hợp Quốc