1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và vấn đề thực thi tại Việt Nam

7 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 293,15 KB

Nội dung

Thực hiện đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp một phần năng lực nghiên cứu của mình vào việc thiết lập một hệ thống cơ sở lý luận về vấn đề xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật[r]

(1)

Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu vấn đề thực thi Việt Nam

Hoàng Thị Hường Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Lan Nguyên

Năm bảo vệ: 2010

Abstract: Chương 1: Trình bày vấn đề chung Biến đổi khí hậu Chương 2: Nghiên cứu số Điều ước quốc tế biến đổi khí hậu thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu những vấn đề đặt Việt Nam

Keywords: Luật Quốc tế; Biến đổi khí hậu; Pháp luật quốc tế; Việt Nam Content

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài

Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, giới phải hứng chịu thảm họa thiên nhiên khủng khiếp gây thiệt hại nặng nề người bão lớn, đợt hạn hán kéo dài, thay đổi bất thường thời tiết…Nhiều nguyên nhân nêu tựu chung lại, nhà khoa học khẳng định nguyên nhân gây tượng biến đổi khí hậu

(2)

đã cam kết giảm khí thải nhà kính khoảng thời gian đến năm 2012 Các nước phát triển nước công nghiệp có kinh tế phát triển nhanh chưa phải đưa cam kết Kyoto Ngoài UNFCCC Nghị đinh Kyoto, cơng ước Viên bảo vệ tầng Ơzơn (22/3/1985) nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng Ơzơn (16/9/1987) có liên quan đến việc hạn chế tác động tiêu cực gây biến đổi khí hậu

Chủ đề chống biến đổi khí hậu trọng tâm Hội nghị thượng đỉnh G8 năm 2009 Theo quan điểm số nước nước G8 với tư cách quốc gia cơng nghiệp có kinh tế mạnh giới phải đảm nhiệm vai trò đầu cơng bảo vệ mơi trường, bảo vệ khí hậu, bảo vệ tính đa dạng sinh học thúc đẩy việc quản lý chất thải thân thiện với môi trường Chỉ cường quốc cơng nghiệp kiên trì thực mục đích cường quốc phát triển bị thuyết phục để tiến hành biện pháp hữu hiệu Cùng với đó, chủ đề ngày Môi trường giới năm 2009 “Trái Đất cần chúng ta! Hãy liên kết chống lại biến đổi khí hậu” Nó phản ánh tính cấp thiết quốc gia việc đến thỏa thuận Hội nghị khí hậu kéo dài 180 ngày Copenhagen (Đan Mạch)

Thông qua điều ước quốc tế biến đổi khí hậu, khung pháp luật quốc tế vấn đề hình thành Cơ chế thực thi thực thi quốc gia xây dựng tự giác thực Tuy nhiên, hệ thống thống pháp luật nhiều hạn chế chưa đủ để chống lại thay đổi khí hậu hạn chế tác động xấu Chính vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế biến đổi khí hậu vấn đề quan trọng cấp bách cộng đồng giới

Trước tình hình đó, Việt Nam, chống biến đổi khí hậu ngày trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng sách biện pháp khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ yếu tố khí hậu Trong biện pháp mà Nhà nước ta sử dụng lĩnh vực khác, pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng Sự xuất vai trò ngày tăng quy định pháp luật chống biến đổi khí hậu kể từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường biểu rõ rệt cấp bách vấn đề khí hậu dẫn đến hệ tất yếu phải có nghiên cứu cách bản, hệ thống pháp luật bảo vệ khí hậu

(3)

tế đánh giá cao Tuy nhiên, xu tồn cầu hố nay, vấn đề biến đổi hậu toàn cầu cần tiếp tục quan tâm

Bởi ngun nhân nói trên, tơi cho việc nghiên cứu đề tài: "Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu vấn đề thực thi tai Việt Nam" có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Việc nghiên cứu đề tài góp phần hoản thiện nhìn nhận sâu sắc vấn đề khí hậu, qua đóng góp cho phong phú lý luận khoa học Luật quốc tế bảo vệ khí hậu tồn cầu

2 Tình hình nghiên cứu

Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu việc thực thi pháp luật ln nội dung thu hút quan tâm nhà nghiên cứu quản lý hầu hết quốc gia, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển

Đặc biệt, Việt Nam thời gian gần có nhiều tác giả tập thể tác giả nghiên cứu tác động tới khí hậu vấn đề pháp lý biến đổi khí hậu Một số cơng trình có giá trị nghiên cứu khung pháp luật chống biến đổi khí hậu công bố rộng rãi, chẳng hạn, đề tài: Việc thực thi cam kết Việt Nam biến đổi khí hậu – Lưu Ngọc Tố Tâm, “Nghiên cứu phân tích kịch biến đổi khí hậu tồn cầu, khu vực Đơng Nam Á kịch Việt Nam” Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, “Biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai Việt Nam” – Hà Lương Thuần, Viện khoa học Thuỷ lợi, "Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao lực công tác xây dựng, soạn thảo văn quy phạm pháp luật tài nguyên môi trưịng" Viện Nghiên cứu Địa 3/2006, hệ thống giáo trình giảng dạy Pháp luật mơi trường trường Đại học Khoa đào tạo Cử nhân Luật

(4)

3 Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu

Đề tài nhằm mục đích thống số vấn đề lý luận tiến triển việc thực thi pháp luật quốc tế biến đổi khí hậu mà Việt Nam tham gia thời gian qua sở xác định luận khoa học làm tiền đề cho việc đảm bảo thi hành cam kết quốc tế

Thực đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp phần lực nghiên cứu vào việc thiết lập hệ thống sở lý luận vấn đề xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật nước chống biến đổi khí hậu, dựa văn điều ước đa phương mà Chính phủ Việt Nam ký kết thời gian vừa qua

4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Trước hết, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật chống biến đổi khí hậu tồn cầu nói chung khí hậu Việt Nam nói riêng, đồng thời đưa số kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật thực định thúc đẩy thực thi quy định công tác bảo vệ khí hậu

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề mang tính lý luận Luật quốc tế chống biển đối khí hậu Việc nghiên cứu giới hạn số điều ước quốc tế bảo vệ khí hậu mà Việt Nam ký kết tham gia thời gian qua Thơng qua khẳng định việc tham gia điều ước quốc tế chống biến đối khí hậu hoàn thiện pháp luật nước lĩnh vực tất yếu khách quan vấn đề cấp bách không nhằm đáp ứng yêu cầu cộng đồng quốc tế mà nhằm mong lại lợi ích thiết thực cho cá nhân bối cảnh tồn cầu hố

- Phương pháp nghiêm cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê; phương pháp kế thừa có chọn lọc, phương pháp khảo sát thực tế, đồng thời so sánh đối chiếu quy phạm thực định chống biến đổi khí hậu Việt Nam với Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết nói riêng pháp luật quốc tế bảo vệ khí hậu nói chung

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có chương sau đây:

Chương 1: Những vấn đề chung Biến đổi khí hậu

Chương 2: Một số Điều ước quốc tế biến đổi khí hậu thực tiễn áp dụng Việt Nam

(5)

References I Tiếng Việt

1 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) – Chỉ đạo thực Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Ktơ; Thơng tin biến đổi khí hậu số 1.2009 – http://www.noccop.org.vn

2 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu

3 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT ngày

12/12/2006 hướng dẫnxây dựng dự án CDM

4 Hồng Châu (1995), Châu Á cần có hành động khẩn cấp để giảm khí nhà kính, Tạp chí Thơng tin Mơi trường số

5 Nguyễn Trường Giang (2008), Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

6 Hoàng Hùng (2010), Đồng Sông Cửu Long: Khô hạn nước mặn xâm thực, Tạp chí Bảo Mơi trường số 25

7 Hội thảo quốc gia (1994): Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu - Những thách thức vận hội, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

8 Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ (2009), Một số điều cần biết biến đổi khí hậu – NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

9 Thu Huyền (2009), Hậu biến đổi khí hậu tới đời sống người, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

10 Liên hợp Quốc (1997), Nghị định thư Kyoto giảm phát thải khí nhà kính 11 Liên hợp Quốc (1992), Cơng ước biến đổi khí hậu (UNFCCC)

12 Liên hợp Quốc (1985), Công ước Viên bảo vệ tầng Ơzơn

13 Liên hợp Quốc, 1987, Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng Ơzơn 14 Liên hợp quốc Việt Nam (2009), Báo cáo thảo luận sách phát triển

người bền vững: Việt Nam biến đổi khí hậu, Hà Nội

15 Phương Liên (2009), Hải quan Nghị định thư Montreal: Mối cộng tác thành công với các kết ấn tượng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

16 TS Trần Thanh Lâm (2008), Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế: Dự báo giải pháp, NXB Bản đồ, Hà Nội

(6)

18 Trần Cơng Minh (2007), Khí hậu khí tượng đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

19 Hồng Ninh (2010), Nước hệ thống sơng tồn quốc cạn kiệt, Tạp chí Mơi trường

20 Hồng Ngọc (2010), Nhiều hạn chế việc triển khai dự án CDM, Tạp chí Nhà nước Pháp luật

21 Nguyễn Thọ Nhân (2009), Biến đổi khí hậu lượng, NXB Tri thức, Hà Nội 22 Phạm Hữu Nghị (2006), Vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường dự thảo

Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi), Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, số 2, tr20-23

23 Đào Bảo Ngọc (2004), Vài nét pháp luật mơi trường, Tạp chí Nhà nước pháp luật số

24 Nguyễn Ngọc Linh, Trương Mạnh Tiến (2001), Khn khổ sách bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, NXB Thế giới, Hà Nội

25 Nguyễn Đức Ngữ (năm 2008); Nguyên nhân biến đổi khí hậu – (http://vea.gov.vn/VN/ttruyenthong/sukienngayle/tgshnd/pages//nguyennhancuabiendoi khihau)

26 Nguyễn Đức Ngữ (2007), Q trình biến đổi khí hậu, Tạp chí Khí tượng thuỷ văn, Hà Nội

27 Trịnh Minh Phương (2009), Hậu biến đổi khí hậu, NXB Trẻ, Hà Nội

28 Thủ tướng Chính Phủ năm (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008

của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu

29 Thủ tướng Chính Phủ năm (2007), Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007

một số chế, sách đốivới dự án đầu tư theo CDM.

30 Thủ tướng Chính Phủ năm (2007), Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/4/2007

việc phê duyệt Kế hoạch tổ chứcthực UNFCCC giai đoạn 2007-2010.

31 Thủ tướng Chính Phủ năm (2005), Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 việc

tổ chức thực UNFCCC

32 P Thanh (2008), Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, Tạp chí Mơi Trường số 12

33 Lưu Ngọc Tố Tâm (2003), Việc thực thi cam kết Việt Nam biến đổi khí hậu – Luận văn Thạc sỹ Luật học; Hà Nội

(7)

35 S.Rahmstorf, Hans J.Schellnhber (2008), Khí hậu biến đổi: Thảm kịch vơ tiền khoáng hậu lịch sử nhân loại – Trang Quan Sen dịch, NXB Trẻ

36 Báo cáo Văn phòng dự án (2005), Hợp tác tổ chức đối thoại đa quốc gia Liên minh Châu Âu – Châu Á tăng cường tham gia hiệu Việt Nam, Campuchia và Lào vào chế phát triển

37 Nguyễn Xuân (2009), Dân số tăng nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, http://www.vietnamplus.vn

38 Watkins, Kevin (2009), Báo cáo phát triển người 2007/2008: Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu - Đồn kết nhân loại giới phân cách, NXB Trẻ

II Tiếng Anh

39 Copenhagen Accord – http://unfccc.int/home/items/5262.phg,

40 Alizabeth Burleson; Climate Change Consensus: Emerging Internationl Law ,

41 Harro Van Asselt, Francesco Sindico, and Micheal A.Mehling; Global Climate Change and the Fragmentation of Internatiol Law ,

42 Matthias Buck and Roda; Verheyen International Trade Law and Climate Change A Positve Way Forward,

43 Rabbi Elamparo Deloso; The Precautionary Principle: Relevance in International Law and Climate Change; Lund University; December, 2005,

44 “The Kyoto protocol - A brief summary” European Commission

III Các Wesite:

http://www.noccop.org.vn. (http://vea.gov.vn/VN/ttruyenthong/sukienngayle/tgshnd/pages//nguyennhancuabiendoikhihau) http://www.vietnamplus.vn. http://unfccc.int/home/items/5262.phg, “The Kyoto protocol - A brief summary” www.thiennhien.net www.vietnamnet.vn www.vnexpress.net

Ngày đăng: 01/02/2021, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w