Những khó khăn của Việt Nam trong việc áp dụng pháp luật quốc tế

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống phân biệt chủng tộc và thực tiễn áp dụng (Trang 25 - 28)

chống phân biệt chủng tộc

Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu nhất định, song bên cạnh đó vẫn tồn tại khơng ít khó khăn cho Việt Nam trong vấn đề chống phân biệt chủng tộc.

Việt Nam là một quốc gia đa dân dộc, trong đó phần lớn là dân tộc Kinh chiếm trên 86% và sinh sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển, còn lại là các dân tộc thiểu số chiếm gần 16%, ít người sống ở các vùng hẻo lánh, đồi núi. Do đó các vấn đề nảy sinh giữa các dân tộc là điều khó tránh khỏi. Điều này dẫn đến việc nhận thức về pháp luật, về các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước của các đồng bào dân tộc thiểu số còn thấp. Bên cạnh đó, cơng tác về phổ biến, tun truyền giáo dục, pháp luật cũng vì những lý do trên mà cịn nhiều khó khăn, bất cập khi thực hiện,...Là những lý do để một bộ phận nhân dân bị các thế lực thù địch lôi kéo, kích động hình thành tâm lý kỳ thị, phân biệt, tun truyền nhằm "khoét sâu", "nới rộng" mâu thuẫn nội bộ dân tộc thông qua triệt để khai thác, nhào nặn thông tin, tuyên truyền tiêu cực về dân sinh, dân trí, dânchủ, mơi trường tự nhiên và văn hóa, xã hội. Tiểu biểu là Tây Nguyên là một trong những địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch lựa chọn thực hiện chiến lược “Diễn biến hịa bình”, chống phá nhiều mặt, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, lợi dụng những vấn đề lịch sử để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai, tự trị trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thành lập cái gọi là “Nhà nước Đềga độc lập” ở Tây Nguyên.

Tình trạng tham nhũng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng phân biệt chủng tộc. Tham những vẫn đang là vấn đề gây nhức nhối đáng báo động trong xã hội Việt Nam. Những người được nhân dân chọn và Nhà nước trao quyền để thực hiện chức năng phục vụ cho nhân dân và đảm bảo sự công bằng trong xã hội nhưng chỉ vì lợi ít cá nhân mà họ sẵn sàng cho những kẻ mang lại lợi ít cho họ là đúng bất chấp người đó đúng hay sai, tạo ra một sự phân biệt bất bình đẳng trong xã hội. Về mặt chính quyền, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói: "Hiện tượng hư

hỏng, tham nhũng, tiêu cực đúng là lắm lúc nghĩ hết sức sốt ruột, nhìn vào đâu cũng thấy, sờ vào đâu cũng có..."

Cùng với đó là vấn đề về kinh tế. Với nền kinh tế hiện đang là một nước đang phát triển và ổn định. Tuy nhiên, lại là sự phát triển khơng đồng đều, tình trạng đói nghèo, lạc hậu vẫn cịn tồn tại chiếm đa số cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến

phân biệt chủng tộc. Bởi khoảng cách về kinh tế, địa lý làm hạn chế khả năng tiếp cận với pháp luật cũng như các chihs sách của Đảng và Nhà nước, làm cho nhận thức về pháp luật của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số là rất thấp.

Tình trạng vi phạm nhân quyền vẫn cịn diễn ra. Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân là rõ ràng và nhất quán. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức, quản lý xã hội, khơng tránh khỏi những sai sót, do hạn chế về năng lực, nhận thức của cán bộ, công chức, dẫn tới các quyền con người, quyền công dân, quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm. Tiêu biểu nhất đó là vụ án của ơng Nguyễn Thanh Chấn là một vụ án oan, dù chỉ căn cứ vào những chứng cứ chỉ để suy diễn và trong quá trình diễn ra phiên xử phúc thẩm, bị cáo liên tục kêu oan cho rằng mình bị ép cung nhưng tịa vẫn bác bỏ xử y án Nguyễn Thanh Chấn tội giết người và kết án chung thân đến mãi 10 năm sau ông mới được minh oan và đồn tụ với gia đình. Đây là một trong những vụ án oan gây nhiều dư luận trong xã hội bởi nhiều người cho rằng cơ quan điều tra đã dùng nhục hình, bức cung để buộc nghi phạm nhận tội. Vụ việc tháng 5/2013, Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Tuy Hòa phát hiện Thiếu tá Nguyễn Minh Quyền, Thiếu tá Nguyễn Tấn Quang, Thượng úy Phạm Ngọc Mẫn, và thiếu úy Nguyễn Thân Thảo Thành và Đỗ Nho phạm tội dùng nhục hình trong quá trình thẩm vấn Ngô Thanh Kiều, người đã bị bắt giữ về tội trộm cắp vào tháng 5/2012. Ngơ Thanh Kiều đã chết vì vết thương quá nặng. Hay vụ việc những người biểu tình về quyền sử dụng đất ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tố cáo về những trường hợp các nhà chức trách địa phương xâm phạm thân thể và dọa dẫm họ. Ví dụ, vào ngày 17/9/2013, những người biểu tình về quyền sử dụng đất cho rằng cảnh sát và chính quyền địa phương tại Thành phố Hồ Chí Minh đã đẩy họ ra đường và làm họ bị thương trước tịa nhà một cơ quan chính phủ.

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống phân biệt chủng tộc và thực tiễn áp dụng (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w