Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chống phân biệt chủng tộc ở Việt

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống phân biệt chủng tộc và thực tiễn áp dụng (Trang 28 - 31)

Để góp phần hồn thiện việc thực hiện chống phân biệt chủng tộc ở Việt Nam được hoàn thiện hơn, tác giả xin đề xuất một số giải pháp như sau:

Thứ nhất, tiếp tục nâng cao nhận thức hơn vai trò, trách nhiệm của quốc gia khi tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế. Nâng cao hiểu biết và sự đồng thuận của cả xã hội đối với việc tuân thủ và thực hiện các cam kết và thỏa thuận quốc tế, nhất là nhận thức về những cơ hội, thách thức và những yêu cầu đặt ra. Chủ động và tích cực hơn nữa trong việc tham gia, ký kết các công ước quốc tế và các diễn đàn quốc tế trên thế giới cũng như khu vực về vấn đề quyền con người. Thực hiện nhất quán quan điểm tích cực, chủ động đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế quan tâm tới vấn đề quyền con người ở Việt Nam, coi đó là cơ hội để trao đổi thẳng thắn giữa các bên.

Thứ hai, từ thực trạng trên dẫn đến việc cần thiết ban hành văn bản pháp luật

riêng biệt quy định về việc chống phân biệt chủng tộc. Nhằm để người dân dễ tiếp cận hơn cũng như giúp cho các cơ quan Nhà nước dễ dàng áp dụng khi có những hành vi phân biệt chủng tộc diễn ra.

Thứ ba, tăng cường phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng nâng cao hơn nữa đời

sống nhân dân một cách đồng đều. Các chính sách và biện pháp kinh tế xã hội đóng vai trị rất quan trong tất cả các giải pháp về vấn đề chống phân biệt chủng tộc.

Thứ tư, tăng cường hoàn thiện các thiết chế bảo vệ, đảm bảo quyền con người.

Bảo đảm nguyên tắc tự do, bình đẳng giữa cá cá nhân, dân tộc. Các cơ quan Nhà nước cần làm việc công tâm, đúng trách nhiệm, phạm vi và quền hạn của mình tránh những trường hợp vi phạm nhân quyền khơng đáng có xảy ra ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân. Phát hiện, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quyền con người, quyền công dân, quyền làm chủ của người dân.

Thứ năm, tạo việc làm cho người dân trên cơ sở khơng có sự phân biệt trong lao

động. phát huy chính sách hạn chế tối đa việc sử dụng lao động nước ngoài. Cần tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao để đón đầu những cơ hội, học tập những kinh nghiệm do hội nhập quốc tế mang lại. Cần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học - cơng nghệ của thế giới và có cơ chế khuyến khích tìm kiếm, đào tạo nhân tài để từng bước chuyển từ nhập khẩu công nghệ sang phát kiến, tạo lập công nghệ nguồn.

Thứ sáu, ra sức tuyên truyền quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà

nước trong giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức xã hội về quyền con người, quyền công dân, về thực thi các nghĩa vụ quốc gia đối với các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia; về kết quả các cuộc đối thoại, hợp tác với các cơ chế của Liên hợp quốc về nhân quyền và hợp tác quốc tế về quyền con người.Bên cạnh đó cũng cần tăng cường và mở rộng chương trình giáo dục, đào tạo về quyền con người cho cán bộ của các cơ quan nhà nước.

KẾT LUẬN

Cộng đồng của chúng ta đang bị tổn thương khủng khiếp. Với tất cả sự tác động trong những năm trở lại đây do đại dịch COVID-19, nhiều thành viên trong cộng đồng của chúng ta đang phải vật lộn cho cuộc sống của họ. Sự bất ổn trong cộng

đồng của chúng ta đòi hỏi nhiều cuộc trao đổi cần chú ý hơn về những tác động của việc phân biệt chủng tộc có hệ thống và các hành động tập thể cần thiết để tiến tới sự chữa lành thật sự. Chúng ta khơng thể có tất cả các câu trả lời để loại bỏ tình trạng phân biệt chủng tộc, nhưng chúng ta cam kết trở thành một phần trong các giải pháp. Điều này có nghĩa là chúng ta tham gia vào cuộc trao đổi can đảm và giải quyết tình trạng phân biệt chủng tộc ở mọi góc độ để có thể bảo vệ các học sinh của mình và nâng cao tầm nhìn về sự bình đẳng, tiếp cận và cơng bằng xã hội. Nhân loại đòi hỏi ở chúng ta một sự phản ứng bằng mối quan tâm, sự đoàn kết và hành động.

Tại Việt Nam, với chính sách và pháp luật thể hiện tinh thần tiến bộ, bình đẳng, cơng bằng, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở cả trên bình diện quốc tế và quốc gia. Tuy nhiên, Đảng và Nhà nước tiếp tục phải có những giải pháp đồng bộ, kịp thời nhằm đảm bảo thực hiện được các mục tiêu hướng tới bình đẳng trong xã hội. Mặt khác, về phương diện đối ngoại, Việt Nam cũng cần tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế, tìm kiếm và tận dụng tối đa sự trợ giúp của các quốc gia và tổ chức quốc tế cho việc xây dựng và hồn thiện chính sách pháp luật, tiến tới sẽ trở thành motoj trong các nước dẫn đầu về chống phân biệt chủng tộc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 2. Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017

3. Cơng ước quốc tế về xố bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) 1965 4. Công ước về ngăn ngừa và từng trị tội diệt chủng năm 1948

5. Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội Apartheid 1973

6.https://baodantoc.vn/viet-nam-no-luc-thuc-hien-cong-uoc-quoc-te-chong-phan- biet-chung-toc-1618388596332.htm 7.https://baodantoc.vn/viet-nam-no-luc-thuc-hien-cong-uoc-quoc-te-xoa-bo-moi- hinh-thuc-phan-biet-chung-toc-1574753371484.htm 8. https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam 9.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_bi%E1%BB%87t_ch%E1%BB %A7ng_t%E1%BB%99c_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam 10.https://123docz.net/document/7456767-chong-phan-biet-chung-toc-trong-phap- luat-quoc-te-va-thuc-tien-tai-chdcnd-lao.htm

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống phân biệt chủng tộc và thực tiễn áp dụng (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w