Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
30,56 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình giải vụ án hành chính, trải qua nhiều giai đoạn tố tụng khác xét xử phiên tòa sơ thẩm giai đoạn quan trọng nhất, nơi thể rõ chức xét xử Toà án, biểu tập trung quyền tư pháp Về nguyên tắc, phiên sơ thẩm tiến hành với tham gia người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo thời gian, địa điểm xác định định đưa vụ án xét xử Cuối kết thúc phiên tòa, Hội đồng xét xử đưa án, định giải toàn vụ án Tuy nhiên, thực tiễn có nhiều trường hợp nhiều lý khác mà dẫn đến việc phiên sơ thẩm hành khơng diễn theo trình tự nêu trên, phiên tồ sơ thẩm bị hỗn Hiện nay, có quy định pháp luật hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành quy định chưa bao quát chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết thực tiễn nên áp dụng quy định vào thực tiễn cịn gặp nhiều vướng mắc, bất cập Dẫn đến việc không đảm bảo cơng bằng, bình đẳng, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Đó lý tơi chọn đề tài “Căn hỗn phiên Tịa sơ thẩm vụ án hành số kiến nghị” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hoãn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành Qua đó, đưa số kiến nghị giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành B NỘI DUNG Thực tiễn áp dụng pháp luật hoãn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành 1.1 Quy định pháp luật trường hợp hỗn phiên tịa hành sơ thẩm: Điều 162 Luật Tố tụng hành 2015 quy định hỗn phiên tịa “1 Các trường hợp phải hỗn phiên tịa: a) Trường hợp quy định khoản khoản Điều 155, khoản Điều 157, khoản Điều 161 Luật này; b) Thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tịa, người phiên dịch bị thay đổi mà khơng có người thay ngay; c) Trường hợp phải tiến hành giám định lại theo quy định Điều 170 Luật Trường hợp hỗn phiên tịa quy định khoản Điều 159 khoản Điều 160 Luật này.” - Về trường hợp vắng mặt Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký Tòa án: Khoản khoản Điều 155 Luật Tố tụng hành 2015 quy định có mặt thành viên Hội đồng xét xử Thư ký Tịa án “3 Trường hợp khơng có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết để thay thành viên Hội đồng xét xử theo quy định khoản Điều phải hỗn phiên tịa 4 Trường hợp Thư ký phiên tịa vắng mặt khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa mà khơng có người thay phải hỗn phiên tịa.” - Về trường hợp vắng mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: Khoản Điều 157 Luật Tố tụng hành 2015 quy định có mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: “1 Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa; trường hợp có người vắng mặt Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tịa án thông báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương biết việc hỗn phiên tịa.” - Về trường hợp thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, người phiên dịch bị thay đổi mà chưa có người thay thế: Khoản khoản Điều 49 Luật Tố tụng hành 2015 quy định định việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án “2 Tại phiên tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án định theo đa số Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tịa án mà khơng có người dự khuyết thay Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa Chánh án Tịa án định cử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án thay người bị thay đổi; người bị thay đổi Chánh án Tòa án thẩm quyền định thực theo quy định khoản Điều Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hỗn phiên tịa, Chánh án Tòa án phải cử người khác thay thế.” Khoản khoản Điều 52 Luật Tố tụng hành 2015 quy định định việc thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên “2 Tại phiên tòa, việc thay đổi Kiểm sát viên Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án định theo đa số Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên Hội đồng xét xử định hỗn phiên tòa Việc cử Kiểm sát viên thay Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định; Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hỗn phiên tịa, Viện trưởng Viện kiểm sát phải cử người khác thay thông báo văn cho Tòa án.” Khoản Điều 161 Luật Tố tụng hành 2015 quy định có mặt người phiên dịch “2 Trường hợp người phiên dịch vắng mặt mà khơng có người khác thay Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa.” - Về trường hợp phải tiến hành giám định lại: Điều 170 Luật Tố tụng hành 2015 quy định giải yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch “Trường hợp phiên tịa có người u cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Hội đồng xét xử phải xem xét, định việc chấp nhận không chấp nhận yêu cầu theo quy định Luật này; khơng chấp nhận phải nêu rõ lý ghi vào biên phiên tịa Trường hợp có ý kiến người giám định vi phạm quy định khoản Điều 63 Luật này, Hội đồng xét xử phải xem xét; có định tiến hành giám định lại theo quy định pháp luật.” - Về trường hợp vắng mặt người làm chứng: Khoản Điều 159 Luật Tố tụng hành 2015 quy định có mặt người làm chứng “2 Trường hợp người làm chứng vắng mặt Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa tiến hành xét xử Trường hợp người làm chứng vắng mặt phiên tịa khơng có lý đáng việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc xét xử bị dẫn giải đến phiên tòa theo định Hội đồng xét xử.” - Về trường hợp vắng mặt người giám định: Khoản Điều 160 Luật Tố tụng hành 2015 quy định có mặt người giám định “2 Trường hợp người giám định vắng mặt Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa tiến hành xét xử.” 1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành Mặc dù, Luật Tố tụng hành 2015 có quy định pháp luật hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành Tuy nhiên, áp dụng quy phạm vào thực tiễn lại xảy nhiều vướng mắc, bất cập khó khăn Thứ nhất, lần triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương vắng mặt phiên tịa mà khơng có lý dẫn đến việc giải vụ án kéo dài, không đảm bảo quyền lợi đương vụ án hành Mục đích phiên tịa sơ thẩm phúc thẩm vụ án hành giải tranh chấp lợi ích yêu cầu đương Hơn nữa, phán Tòa án vụ án hành dựa sở kết tranh tụng đương phiên tịa sơ thẩm hay phúc thẩm hành Do đó, đương chủ thể thiếu phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm vụ án hành Việc tham gia phiên tịa hành giúp cho đương chứng minh bảo vệ yêu cầu mình, đồng thời giúp cho việc xác định thật khách quan vụ án thực nhanh chóng Tuy nhiên, thực tế xuất phát từ nhiều lý khác mà lúc đương có mặt đầy đủ để tham gia phiên tịa vụ án hành theo giấy triệu tập Tòa án Trong trường hợp này, yêu cầu đặt làm để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đồng thời đảm bảo thời hạn giải vụ án hành nâng cao trách nhiệm đương việc giải vụ án Theo quy định pháp luật khoản Điều 157 Luật Tố tụng hành 2015 quy định có mặt đương sự, người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mắt buộc Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa Việc pháp luật Tố tụng hành quy định hỗn phiên tịa trường hợp đương triệu tập hợp lệ lần mà vắng mặt, dù có lý đáng hay khơng phù hợp với thực tiễn xét xử Tòa án Vì điều kiện thực tiễn nhiều trường hợp thơng tin liên lạc chưa thuận tiện nhiều nơi, trình độ hiểu biết pháp luật người dân cịn hạn chế nên họ khơng thể đến tham gia phiên tịa khơng thơng báo kịp cho Tòa án Nếu trường hợp mà Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ sau phiên tòa họ thường xuất cho Tòa án chứng chứng minh lý họ vắng mặt phiên tòa sơ thẩm đáng (do sức khỏe, kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan) không đảm bảo quyền lợi ích đương Sau đó, phán Tịa án thường bị đương kháng cáo kháng nghị Nhưng thực tế tồn số trường hợp, Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, mà đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt đơn xét xử vắng mặt Hội đồng xét xử khơng hỗn phiên tịa mà tiếp tục xét xử nhận định đương từ bỏ quyền lợi ích Nhiều trường hợp bị đơn người bị kiện, thường người sau phải thực nghĩa vụ nên tâm lý họ không muốn tham gia tố tụng muốn hỗn phiên tịa để kéo dài thời gian tố tụng Vậy nên, hỗn phiên tịa đương vắng mặt lần thứ khơng có lý đáng bảo vệ quyền lợi bên đương vắng mặt, đương lợi dụng quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến việc đảm bảo bình đẳng, cơng đương Hơn vụ án nhiều nguyên đơn, bị đơn nhiều người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt lần thứ (có lý đáng khơng có lý đáng) Tịa án phải hỗn phiên tịa lần Như vậy, làm cho vụ án bị hoãn nhiều lần, gây tốn thời gian, công sức đương Tòa án Nguyên nhân để xảy trường hợp trước hết phải nói đến không rõ ràng việc quy định tham gia phiên tịa có phải nghĩa vụ đương hay khơng dẫn đến việc khơng có chế đảm bảo việc thực nghĩa vụ tham gia phiên tòa đương ý thức pháp luật chủ thể tham gia tố tụng cịn hạn chế Thứ hai, có nhiều vụ án hành thực tế Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành không theo quy định của pháp luật Tố tụng hành lại phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, có nhiều trường hợp tương tự Hội đồng xét xử lại không định hỗn phiên tịa mà tiếp tục tiến hành xét xử lại đánh giá khơng đảm bảo quyền lợi ích đương Ví dụ: Vụ việc ơng Nguyễn Thế Viện khởi kiện Quyết định hành số 2808/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam việc ông cho việc áp giá bồi thường cối, hoa màu với mức giá 60% 80%, vật kiến trúc 60% với gia đình khơng có pháp luật Ngày 6/6/2017, Tịa án nhân dân tỉnh Hà Nam có định số 14/2018/QĐXXST-HC việc Quyết định đưa vụ án xét xử Thời gian mở phiên tòa vào 14h ngày 22/6/2018 Tuy nhiên, phiên tịa bị hỗn người đại diện theo ủy quyền Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm ơng Nguyễn Văn Điểu - Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm xin hỗn phiên tịa Ngày 18/7, phiên tịa mở lại người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án Ủy ban nhân dân xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm, đại diện ông Nguyễn Quang Thành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, có đơn vắng mặt lý ốm Chủ tọa phiên tòa hỏi ý kiến người khởi kiện, phía ơng Nguyễn Thế Viện luật sư có u cầu tiếp tục cho phiên tòa diễn ra, phía người bị kiện đại diện Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm ơng Nguyễn Văn Điểu, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện yêu cầu hoãn phiên tòa Sau nghị án, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam định hỗn phiên tịa lần công bố thời gian xét xử sau Việc hỗn phiên Tịa sơ thẩm hành với lý sức khỏe số 10 lý khác để triệu tập thêm nhân chứng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nêu khơng thuộc hỗn phiên tịa quy định Điều 162 Luật Tố tụng hành 2015 Và trường hợp Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa xem phù hợp với nhu cầu cấp thiết thực tiễn dù có hỗn hay khơng khơng đảm bảo cơng đương Ngồi ra, việc quy định Luật Tố tụng hành không quy định lần triệu tập hợp lệ thứ hai mà đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương vắng mặt gây khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật Nếu trường hợp, Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ vắng mặt lý bất khả kháng, trở ngại khách quan, trường hợp cần triệu tập thêm nhân chứng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà Hội đồng xét xử định cho phiên tịa tiếp tục diễn cho khơng đảm bảo quyền lợi ích bên đương vắng mặt phán Tòa án sau thường bị đương kháng cáo kháng nghị Nhưng Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa lại gây ảnh hưởng đến việc đảm bảo bình đẳng, cơng đương Tuy nhiên, thực tế thường xét trường hợp Hội đồng xét xử định tạm hỗn phiên tịa để đảm bảo nhu cầu cấp thiết thực tiễn Một số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành Căn hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành pháp luật quy định rõ ràng Luật Tố tụng hành 2015 Những thực tiễn xảy nhiều trường hợp mà nhà làm luật chưa lường trước được, nên quy định chưa có tính bao qt dẫn đến áp dụng vào thực tiễn gặp 11 phải nhiều vấn đề phát sinh gây khó khăn, bất cập Thông qua số vướng mắc mà đề tài nghiên cứu đề cập đến xin đề đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành Cụ thể sau: Một là, khoản Điều 157 Luật Tố tụng hành 2015 quy định Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện cho họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt kể có lý đáng hay khơng có lý đáng buộc Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Xin kiến nghị sửa đổi theo hướng, Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện cho họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương vắng mặt mà lý đáng, xảy kiện bất khả kháng hay trở ngại khách quan Tịa án nên cho phiên tòa tiếp tục diễn ra, trừ trường hợp có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Như để trách việc đương (thường người bị kiện) lợi dụng pháp luật để kéo dài thời gian thực nghĩa vụ, kéo dài thời gian tố tụng dẫn đến khơng đảm bảo bình đẳng, công đối đương Hai là, không rõ ràng việc quy định tham gia phiên tịa có phải nghĩa vụ đương hay khơng dẫn đến việc khơng có chế đảm bảo việc thực nghĩa vụ tham gia phiên tòa đương Do vậy, cần có quy định xác định đương có quyền nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo lệnh triệu tập Tòa án sở đưa quy định rõ ràng việc xử lý đương cố ý khơng tham gia phiên tịa Tịa án triệu tập Từ đó, giải triệt để bất cập, nhằm nâng cao trách nhiệm cá nhân người bị kiện đương sự, người đứng đầu quan bị kiện người chủ thể ủy quyền, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên đương Ngồi ra, cần có quy định trường 12 hợp vụ án phức tạp có nhiều đương tham gia tố tụng mà có đương vắng mặt, để tránh việc phải hỗn phiên tịa nhiều lần, vừa đảm bảo giải nhanh chóng vụ án hành chính, lại vừa bảo đảm quyền lợi đương Chính vậy, xin kiến nghị cần bổ sung để Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt đương phiên tòa theo hướng: Trong trường hợp vụ án có nhiều đương mà có đương vắng mặt phiên tịa đương có mặt đồng ý xét xử vắng mặt họ, việc xét xử vắng mặt đương không làm ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ đương khác việc xét xử tiến hành vắng mặt họ Ba là, thực tế có nhiều trường hợp mà Hội đồng xét xử buộc phải định hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành lý khơng có cở sở pháp lý lại đánh giá phù hợp với yêu cầu thực tiễn thực khách quan nên chấp nhận Như thấy quy định pháp luật hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành Điều 162 chưa đủ, chưa bao quát chưa đáp ứng cầu cấp thiết thực tiễn Do đó, xin kiến nghị bổ sung hỗn phiên tịa trường hợp: triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà đương sự, người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương vắng mặt có lý đáng, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan; trường hợp mà xét thấy cần triệu tập thêm số chủ thể có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Ngồi ra, cần ghi nhận thêm hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành mà đương có yêu cầu bổ sung chứng Bởi đương có quyền cung cấp chứng vào thời điểm tồn suốt trình giải vụ án nhằm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tại phiên tòa sơ thẩm, trường hợp đương muốn hỗn phiên tịa để bổ sung thêm chứng liên quan đến vụ án để chứng minh cho yêu cầu họ việc thu thập chứng 13 lại đòi hỏi đương cần phải có thời gian Quy định mục đích để bảo đảm quyền cung cấp chứng nghĩa vụ chứng minh đương sự, giúp việc giải vụ án cách toàn diện khách quan 14 C KẾT LUẬN Trên nội dung đề tài “Căn hỗn phiên Tịa sơ thẩm vụ án hành số kiến nghị” Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá thực tiễn việc áp dụng pháp luật hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành chính, đề tài hạn chế, bất cập, vướng mắc quy định áp dụng vào thực tế Từ đó, xin đề xuất số kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng hành Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luật vào thực tiễn 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tố tụng hành 2015 Giáo trình Luật Tố tụng hành – Đại học Luật – Đại học Huế https://dantri.com.vn/ban-doc/nguoi-dan-khoi-kien-ubnd-huyen-thanh- liem-toa-tiep-tuc-hoan-xu-20180721084234992.htm?fbclid=IwAR1bXc6iDs9ed7RV1ayBdHGSXDJUaCudVsS9rqDFJpcGKEe_fj68Yu1Ssg https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx? ItemID=583 16 ... đương vụ án hành Mục đích phiên tịa sơ thẩm phúc thẩm vụ án hành giải tranh chấp lợi ích yêu cầu đương Hơn nữa, phán Tòa án vụ án hành dựa sở kết tranh tụng đương phiên tòa sơ thẩm hay phúc thẩm hành. .. tài ? ?Căn hỗn phiên Tịa sơ thẩm vụ án hành số kiến nghị? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành Qua đó, đưa số kiến nghị giải... thực tiễn Một số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành Căn hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành pháp luật quy định rõ ràng Luật Tố tụng hành 2015