Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 322020BGDĐT.

108 62 0
Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 322020BGDĐT.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Từ tranh luận truyền hình, báo chí, tranh luận giáo viên, cha mẹ học sinh em học sinh Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT ban hành ngày 15/9/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (gọi tắt Thông tư 32) việc cho phép hay không cho phép học sinh sử dụng điện thoại học, tiến hành nghiên cứu sở pháp lý yêu cầu thực tiễn vấn đề Tại Điều Luật Giáo dục năm 2019 rõ: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” Để thực mục tiêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều văn nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với điều kiện mới: Thông tư số 26/2020/TT –BGDĐT ban hành ngày 26/8/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT –BGDĐT, khoản 1.a điều cho phép kiểm tra thường xun theo hình thức trực tuyến; Thơng tư 32/2020/TT – BGDĐT ban hành Điều lệ trường THCS trường THPT trường THPT có nhiều cấp học thay cho Thông tư số12/2011/TT-BGDĐT Điều 37 thuộc Thông tư 32 quy định hành vi học sinh không làm, khoản quy định “sử dụng điện thoại di động thiết bị khác không phục vụ cho việc học tập không giáo viên cho phép” Quy định “cởi trói” cho việc cấm sử dụng cấm hoàn toàn việc học sinh sử dụng điện thoại nhà trường kể phục vụ mục đích học tập Bước sang kỷ XXI với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ (Cách mạng 4.0) với bước tiến nhảy vọt tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội quốc gia phạm vi tồn cầu có giáo dục đào tạo Công nghệ thông tin ứng dụng nhanh rộng rãi lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội, có giáo dục: Máy vi tính, thiết bị video thiết bị truyền dẫn thơng tin khác, nghiên cứu trí thơng minh nhân tạo dựa vào máy tính tạo hệ thống nhận giọng nói, đọc nét chữ chẩn đốn bệnh tật làm thay đổi cách học, phải học mà buộc phải nhận tương lai đòi hỏi tất phải người học liên tục suốt đời Năng lực học suốt đời biết cách học lực cốt lõi kinh tế tri thức Đổi giáo dục trở thành xu tất yếu mang tính chất tồn cầu Hiện dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp, Nam Định nhiều địa phương nước kịp thời ứng dụng công nghệ thông tin (viết tắt CNTT) vào việc quản lý, dạy học Các lực lượng giáo dục phát huy thiết bị thơng minh (máy tính, điện thoại thông minh; Ipad…) phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học trực tuyến theo tinh thần “Tạm dừng đến trường không ngừng học” Thông qua hoạt động giúp giáo viên học sinh ứng dụng CNTT vào việc thực nhiệm vụ học tập rèn luyện Tuy nhiên việc sử dụng thiết bị thông minh phần mềm dạy học chưa sử dụng cách thường xuyên Kỹ khai thác CNTT học sinh giáo viên để đạt hiệu chưa cao Hiện nay, phần lớn học sinh THPT trang bị điện thoại thông minh chủ yếu phục vụ cho nhu cầu giải trí, liên lạc gia đình, kết nối bạn bè Chỉ có số học sinh biết khai thác mạnh điện thoại thông minh cho việc học tập, nâng cao trình độ Điều gây lãng phí lớn tài nguyên (thiết bị công nghệ, thời gian, sức khỏe, nguồn tri thức vô tận nhân loại…) Vấn đề là, gần khơng gia đình hạn chế tối đa việc sử dụng điện thoại em mình; nhiều trường học, lớp học – học sinh lút mang điện thoại đến trường sử dụng không nhằm mục đích học tập (điều minh chứng nhiều hình ảnh phản cảm học đường nhanh chóng lan truyền mạng, học) Vì vậy, cần thiết phải có cách thức để sử dụng thiết bị thông minh cách “thông minh”, biến điện thoại thông minh trở thành phương tiện học tập hiệu quả, giúp hệ trẻ chúng em tiếp cận với phương thức giáo dục thông minh hơn, đại dùng điện thoại thơng minh với mục đích cá nhân đơn Xuất phát từ lý trên, chúng tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh thực chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh học đạt hiệu theo Thông tư 32/2020/BGDĐT” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm trình thực dạy học mơn có sử dụng điện thoại thông minh tới bạn bè, đồng nghiệp II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Ứng dụng CNTT (sử dụng phần mềm dạy học, sử dụng thiết bị đại máy chiếu, máy chiếu hắt, ti vi thông minh, ngữ liệu khoa học từ mạng Internet) vào trình dạy học vấn đề không nhiên việc sử dụng nhà trường dừng lại chủ yếu từ phía giáo viên Việc ứng dụng CNTT nhà trường bước đầu đáp ứng phần yêu cầu đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học Tuy nhiên, phần lớn giáo viên đào tạo mặt chuyên môn, nên lực sử dụng phần mềm tiện ích phục vụ cho trình dạy học hạn chế Hiện nay, có số lượng lớn học sinh THPT cha mẹ trang bị cho điện thoại thông minh để liên lạc, giải trí, học tập Tuy nhiên thời lượng học sinh sử dụng điện thoại cho việc học tập chưa thường xuyên chưa nhiều Đồng thời ý thức sử dụng điện thoại mục đích học sinh cịn hạn chế Đây lãng phí lớn tài nguyên (thiết bị, thời gian, người) Sau Thông tư 32/2020/TT –BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 ban hành, có nhiều viết báo Giáo dục thời đại, Tuổi trẻ, Nhân dân, Lao động, Pháp luật… đề cập đến vấn đề học sinh sử dụng điện thoại phục vụ mục đích học tập trường phổ thơng: Có hay khơng cho phép học sinh sử dụng điện thoại học để phục vụ mục đích học tập; lợi ích hạn chế việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại học để phục vụ mục đích học tập; nguy cho phép học sinh mang điện thoại đến trường; cho học sinh sử dụng điện thoại thông minh phương tiện học tập phù hợp với xu thời đại Tất đề tài viết chưa sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá, kết luận thực trạng việc sử dụng điện thoại thông minh học sinh, quan điểm cách thức quản lý cấp, hướng dẫn kỹ sử dụng điện thoại thông minh cách hiệu cho học sinh Đồng thời, đề tài, viết chưa giải pháp đồng để sử dụng hiệu điện thoại thông minh học học sinh giáo viên cho phép phục vụ mục đích học tập Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh, tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh để đáp ứng địi hỏi cần thiết cho sống, thích ứng với trình chuyển đổi số ngành giáo dục, mạnh dạn lựa chọn vấn đề để nghiên cứu ứng dụng trình dạy học môn Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh học phục vụ mục đích học tập 2.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI năm 2013 thơng qua Nghị Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Nghị rõ: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Phát triển Giáo dục Đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Thực Nghị 29- NQ/TW (2013) Đảng, nước ta bước thực trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đến năm 2019, Quốc hội nước ta ban hành Luật giáo dục Tại Điều xác định mục tiêu giáo dục “phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế”; Điều rõ “Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo hội để người tiếp cận giáo dục, học tập trình độ, hình thức, học tập suốt đời”; Tại Điều nhấn mạnh “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên”; Điều 16 quy định “Tổ chức, gia đình cá nhân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với sở giáo dục thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh” Đến năm 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư nhằm triển khai Luật Giáo dục 2019 cách hiệu Trong đó, Thơng tư 26/2020/TTBGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 15/8/2020 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều 1, khoản sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư 58/2011, cho phép việc “kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập”; việc “kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập” Tại Thông tư 32/2020/ TT –BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020, Điều 37 Những điều học sinh không làm, khoản quy định học sinh không “Sử dụng điện thoại di động, thiết bị khác học tập lớp không phục vụ cho việc học tập không giáo viên cho phép” Với quy định đồng nghĩa với việc học sinh có quyền sử dụng điện thoại di động thiết bị thông minh khác học phục vụ mục đích học tập giáo viên cho phép Ngày 9/12, Hà Nội, Bộ GDĐT tổ chức hội thảo “Chuyển đổi số giáo dục đào tạo” Hội thảo nhấn mạnh yêu cầu cần thiết phải tích cực phải chuyển đổi số giáo dục nhằm hướng tới việc đào tạo cơng dân Việt Nam có kiến thức, kỹ chuyển đổi số để trở thành cơng dân tồn cầu Trong bối cảnh dịch bệnh Cocvid – 19, tạo áp lực lớn cho hoạt động giáo dục đồng thời đồng thời tạo động lực để chuyển đổi số trở nên mạnh mẽ hơn; tạo hội động lực để giáo viên, học sinh thích ứng, áp dụng phương thức dạy học trực tuyến, khai thác tối đa phần tiện ích giáo dục Hàng năm, nhiệm vụ người giáo viên thực bồi dưỡng thường xuyên (thông qua đợt tập huấn tập trung Sở, nhà trường tổ chức trình tự bồi dưỡng giáo viên suốt năm học) để đáp ứng đòi hỏi Ngành, đất nước đặc biệt góp phần tiếp cận với chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Như vậy, Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo thực lộ trình đổi toàn diện, liên tục, đồng hệ thống giáo dục đào tạo nhằm phát huy lực người học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước hội nhập quốc tế tình hình Trong đó, trọng đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; gắn đổi giáo dục với tiến khoa học công nghệ, phát triển khả sáng tạo, tự học học sinh, khuyến khích học tập suốt đời, tạo hội để người tiếp cận giáo dục, học tập trình độ, hình thức, học tập suốt đời Có thể thấy, việc quy định học sinh có quyền sử dụng điện thoại di động thiết bị thông minh khác học phục vụ mục đích học tập giáo viên cho phép phù hợp với xu tất yếu thời đại, yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 2.1.2 Một số quan niệm chuyển đổi số giáo dục 2.1.2.1 Khái niệm chuyển đổi số Chuyển đổi số trình chuyển đổi hoạt động xã hội từ không gian truyền thống sang không gian số thông qua công nghệ mới, thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc 2.1.2.2 Mục đích chuyển đổi số Thực chuyển đổi số giáo dục nhằm đáp ứng đòi hỏi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đồng thời tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát tồn cầu mà người chưa thể kiểm sốt khiến cho học sinh, sinh viên tạm dừng đến trường, việc chuyển đổi số giáo dục trở nên cấp thiết với việc đa dạng hình thức dạy học sở tận dụng phát triển công nghệ thông tin Việc thực chuyển đổi số giáo dục làm thay đổi diện mạo giáo dục hoàn toàn phương thức, cách thức, phương pháp, kĩ thuật, công cụ phương tiện nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo cơng dân tồn cầu, nâng cao chất lượng giáo dục, tạo hội để hội nhấp quốc tế 2.1.2.3 Điều kiện cần thiết để chuyển đổi số Để thực chuyển đổi số cần phải chuẩn bị điều kiện cần thiết, đó: - Sự thay đổi nhận thức lãnh đạo tầm quan trọng chuyển đổi số giáo dục - Sự chuẩn bị đầy đủ đồng sở hạ tầng ICT: Internet tốc độ cao, thiết bị kĩ thuật số - Sự phát triển công nghệ công nghệ: Dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện tốn đám mây (Cloud), Trí tuệ nhân tạo (AI) - Con người với kĩ chuyển đổi Năng lực số yếu tố cốt lõi để thực thay đổi thực chuyển đổi số giáo dục cách thực chất hiệu 2.1.2.4 Khung lực số học sinh Chuyển đổi số giáo dục học sinh cần đạt lực sau đây: Sử dụng thiết bị Xác định, quản lý sử dụng công cụ phần mền kĩ thuật số công nghệ cách hợp lí mơi trường số - Xác định rõ những, thuộc tính (từ khóa, định dạng, hình ảnh, video…) thông tin cần thiết, địa nguồn liệu, thông tin nội dung số, sử dụng chúng hiệu Xử lý thơng tin - Tìm kiếm đánh giá phù hợp nguồn thông tin kiện nội dung Sử dụng hiệu cơng cụ thơng tin tìm để đưa định sáng suốt - Lưu trữ, quản lý tổ chức liệu thông tin nội dung số Giao tiếp hợp tác - Tương tác, giao tiếp hợp tác thông qua công nghệ số ý đến sựu đa dạng văn hóa khác biệt hệ - Tham gia vào xã hội thông qua dịch vụ số quyền công dân tham gia - Quản ;lí thơng tin cá nhân - Tạo biên tập nội dung số Tạo nội dung kĩ thuật - Cải tiến tích hợp nội dung số vào nội dung có sẵn số ý thức bàn quyền - Biết cách đưa hướng dẫn hiểu An tồn kĩ thuật số - Bảo vệ thiết bị, nội dung, liệu cá nhân quyền riêng tư môi trường số, bảo vệ thể chất sức khỏe tâm lý nhận thức công nghệ kỹ thuật số cho hạnh phúc xã hội hòa nhập xã hội - Nhận thức tác động môi trường công nghệ kỹ thuật số việc sử dụng chúng Giải vấn đề - Xác định nhu cầu vấn đề môi trường số - Giải tình có vấn đề mơi trường số - Sử dụng công cụ số cải tiến quy trình sản phẩm, cập nhập phát triển công nghệ số Năng lực định hướng -Vận hành công nghệ kỹ thuật số chuyên biệt nghề nghiệp hiểu, phân tích đánh giá liệu chuyên ngành, thông tin nội dung số cho lĩnh vực cụ thể Tất lực số học sinh chuyển đổi số giáo dục phù hợp góp phần hình thành phẩm chất lực người học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.1.3 Một số quan niệm điện thoại thông minh Xã hội ngày phát triển Công nghệ chiếm phần quan trọng ảnh hưởng lớn đến đời sống Trong điện thoại thơng minh dần trở thành thiết bị thiếu sống điện thoại thông minh ngày ảnh hưởng đến đời sống người 2.1.3.1 Khái niệm điện thoại thông minh Điện thoại thông minh (tiếng Anh: smartphone) khái niệm để loại điện thoại di động tích hợp tảng hệ điều hành di động với nhiều tính hỗ trợ tiên tiến điện tốn có khả kết nối với nhiều thiết bị điện tử đại TV thơng minh, máy tính, robot, nhà thơng minh trí thơng minh nhân tạo, dựa tảng điện thoại di động thông thường 2.1.3.2 Tác dụng sử dụng điện thoại thông minh người Với khả di động cao, phần cứng mạnh mẽ, hàng trăm ngàn ứng dụng nhiều lĩnh vực, điện thoại thông minh ngày trở thành thiết bị “all in one” (tất một) nhỏ gọn sẵn sàng phục vụ người lúc nơi Trong kỉ nguyên công nghệ ngày nay, điện thoại thông minh không ngày phổ biến mà đem đến cho người hàng loại khả lĩnh vực: trao đổi thơng tin, làm việc di động, giải trí lúc nơi,…Điện thoại thông minh giúp thay đổi tồn diện sống theo hướng tích cực - Thay đổi phương thức liên lạc truyền thống: Điện thoại thông minh bước tiến vượt bậc phương thức liên lạc người, mang theo hành trình Điện thoại thơng minh khơng cho phép người dùng truyền liệu âm (gọi điện), ký tự (nhắn tin), mà liệu âm thanh, hình ảnh, video, ghi âm, file điện tử… Không vậy, với kết nối mạng, cịn nhìn thấy đối phương, trực tiếp quan sát chia sẻ nhiều thông tin đa phương tiện với điện thoại di động - Thay đổi cách người làm việc: Con người làm việc khơng bị hạn chế khơng gian thời gian; kịp thời xử lý công việc; sử dụng điện thoại máy tính (gửi email, chuyển tập, học tập trực tuyến; họp trực tuyến, soạn thảo văn bản, hình ảnh, video, trình chiếu…), thẻ ngân hàng, sổ tay ghi công việc cần thiết (thông qua văn bản, âm thanh, hình ảnh); phương tiện lưu trữ truyền tải thơng tin cần thiết; công cụ để chấm trắc nghiệm nhanh chóng, xác; thay đổi phần số lĩnh vực, số ngành truyền thống - Thay đổi cách giải trí: Điện thoại thơng minh thiết bị lấp đầy thời gian chết ngày khoảnh khắc thư giãn thật giá trị; kho giải trí khổng lồ giành cho bạn lĩnh vực nghe nhạc, xem phim, đọc sách, chơi game, vào trang trang mạng xã hội; tiết kiệm thời gian, chi phí cho việc giải trí - Là phương tiện học tập hiệu học sinh: Trong thời đại cơng nghệ số, vai trị điện thoại thơng minh có nhiều ưu điểm để trở thành phương tiện dạy học hiệu Điện thoại thơng minh sách mở (có văn bản, hình ảnh, âm thanh,…) mà người học nhanh chóng truy cập tìm kiếm tri thức cần; điện thoại thông minh trở thành phương tiện kết nối với giáo viên, bạn học lớp 10 kết nối cộng đồng học sử dụng phần mềm hỗ trợ; điện thoại thơng minh kịp thời lưu trữ tồn q trình học tập (nhất học sinh chưa kịp lĩnh hội toàn nội dung học); điện thoại thông minh công cụ hiệu để giáo viên thực việc kiểm tra, đánh giá trình học tập học sinh cách toàn diện nhiều cách thức khác Điện thoại thơng minh phát huy tối đa lực học sinh thông qua hoạt động học 2.1.3.3 Một số tác hại việc sử dụng điện thoại thông minh không cách Thứ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người: Thị lực người bị suy giảm, gây tình trạng căng thẳng, ngủ, ảnh hưởng đến xương khớp,da, giảm miễn dịch thể, trầm cảm, béo phì, rối loạn hành vi, suy giảm trí nhớ, có nguy mắc số bệnh ung thư, … Điện thoại thơng minh cầu nối vơ hình để lây truyền vi khuẩn, vi rút làm ảnh hưởng sức khỏe người Thứ hai, ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ xã hội: - Con người lệ thuộc nhiều vào điện thoại thông minh dẫn đến suy nghĩ tiêu cực, giảm sút khả tư logic - Cản trở giao tiếp trực tiếp gia đình xã hội, đặc biệt với trẻ em hạn chế kỹ giao tiếp hòa nhập xã hội - Làm cho sống người trở nên an toàn - Bùng nổ mâu thuẫn, tệ nạn xã hội tác động từ mạng xã hội sử dụng điện thoại thông minh - Nguy đánh sắc văn hóa dân tộc giới trẻ có văn hóa “thần tượng” Thứ ba, số tác hại khác từ việc sử dụng điện thoại thơng minh: - Con người có khả tiếp cận thơng tin khơng thống dẫn đến nguy hoang mang, niềm tin dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật - Gia tăng nguy tai nạn giao thông - Xuất ngày nhiều rác thải công nghệ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống 94 tự hai cực Ianta Hoạt động 2: Thiết kế sơ đồ tư Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hệ thống hóa kiến thức trật tự hai cực Ianta thành sơ đồ tư - Năng lực: + Hợp tác, giải vấn đề sáng tạo + Hình thành phát huy lực số cho học sinh: quản lý nhóm phịng MS Team; sử dụng phần mềm thiết kế sơ đồ tư duy, sử dụng phần mềm Padlet để nộp sản phẩm nhóm tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho sản phẩm nhóm bạn Nội dung: GV yêu cầu học sinh thiết kế sơ đồ tư trật tự hai cực Ianta, báo cáo sản phẩm phần mềm Padlet Hình thức phương pháp: Hoạt động theo nhóm – thảo luận thiết kế sơ đồ tư Tổ chức thực - Bước 1: Giáo viên sử dụng chức chia nhóm MS Teams, chia lớp thủ cơng thành nhóm khác nhau, giao cho nhóm trưởng quản lý nhóm nhỏ tổ chức thảo luận - Bước 2: HS tổ chức thảo luận phịng nhỏ MS Teams + Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm phịng nhỏ trêm MS Teams + HS nhóm hồn thiện sản phẩm sơ đồ tư nhóm gửi lên Padlet giáo viên - Bước 3: Báo cáo sản phẩm + Giáo viên chia sẻ trang Padlet có gắn tồn sản phẩm nhóm học sinh phịng học MS Teams + Yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác bổ sung, nhận xét + Các nhóm học sinh đánh giá sản phẩm nhóm bạn + GV nhận xét nội dung hình thức sơ đồ tư 95 - Bước 4: Thực chuẩn hóa kiến thức + GV đưa sơ đồ chuẩn Padlet + HS sơ đồ tư nhóm sơ đồ chuẩn giáo viên để hoàn thành sơ đồ tư vào Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, kiểm tra Mục tiêu: - Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để làm tập lịch sử trang Azota - Năng lực: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực số: đăng nhập làm tập lịch sử trang Azota Nội dung: 96 Giáo viên chuẩn bị đề thi ngắn Azota để củng cố lại kiến thức cho học sinh Hình thức tổ chức: lớp, cá nhân Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Giáo viên chuyển đường link tập Azota cho học sinh, yêu cầu học sinh vào làm tập kiểm tra theo thời gian quy định + Học sinh đăng nhập theo đường link để làm tập - Bước 2: Học sinh thực tập Azota - Bước 3: Báo cáo kết học tập + Giáo viên thống kê kết học tập học sinh, chia sẻ phòng học, rút kinh nghiệm thái độ kết học tập học sinh - Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức: + Trên sở kết học tập học sinh, giáo viên hướng dẫn lại câu mà học sinh trả lời sai để định hướng lại nhận thức + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 3.3.3.3 Kiểm tra đánh giá trực tuyến Đối với hoạt động kiểm tra đánh giá trực tuyến, giáo viên sử dụng phần mềm Google Form, Microsoft Form, Azota để thực hiệu 3.4 Kết bước đầu thực giải pháp Sau năm học triển khai giải pháp việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT, tiến hành điều tra lớp triển khai tiết học thử nghiệm thu kết sau: Việc thực giao ước việc quản lý cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh học trường THPT Mỹ Lộc thực nghiêm túc có hiệu Đối với bậc cha mẹ học sinh quản lý tốt việc mang điện thoại đến trường, biết thời khóa biểu tiết học tuần phép sử dụng điện thoại qua việc học sinh thông báo trang zalo nhóm lớp Điều thể rõ nét biểu đồ sau đây: 97 Biểu đồ việc cha mẹ quản lý điện thoại học sinh theo Thơng tư 32 7,9% 92,1% Có Khơng Biểu đồ việc cha mẹ quản lý thời khóa biểu mang điện thoại đến trường học sinh theo Thông tư 32 88,1% Biết Không biết Đối với học sinh thực nghiêm túc việc sử dụng quản lý điện thoại thơng minh theo giao ước kí kết với nhà trường Biểu đồ việc sử dụng điện thoại thơng minh học ngồi mục đích học tập 95,4% Có Khơng 98 Có tới 95,4% số học sinh tham gia tiết học thử nghiệm có sử dụng điện thoại thơng minh khơng sử dụng điện thoại ngồi mục đích học tập Điều phản ánh thực tế tiết học, giáo viên tổ chức hoạt động học cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh giao nhiệm vụ tới học sinh nhóm học sinh, yêu cầu học sinh hoàn thành khoảng thời gian định phải nộp lại sản phẩm học tập nên khơng bạn có thời gian để thực việc khác, bạn thấm nhuần giao ước kí kết thầy có biện pháp quản lý hiệu Ý thức thực nội quy giao ước nhà trường bạn học sinh thể rõ nét việc sử dụng quản lý điện thoại sau tiết học thử nghiệm 85,4% học sinh sau sử dụng tiết học phép thầy cô lựa chọn gửi điện thoại tủ lớp học, gần 10% học sinh lựa chọn tắt nguồn cất vào cặp sách Chỉ có 4,6% học sinh chưa thực có ý thức tiếp tục cầm sử dụng điện thoại Bản thân thầy cô giáo nhà trường quan sát nhận thấy, hầu hết học sinh nhà trường thực nghiêm túc giao ước kí kết Chỉ có 10,7% số giáo viên hỏi cho có tượng học sinh chưa thực nghiêm túc giao ước, số học sinh (như phân tích) lợi dụng học sử dụng điện thoại để sử dụng vào mục đích ngồi học tập Các thầy cô cho việc quản lý mang sử dụng điện thoại thông minh học sinh theo giao ước Thông tư 32 nhà trường hiệu 54/65 số thầy cô đánh giá việc quản lý nhà trường việc sử dụng điện thoại học sinh hiệu 11/65 thầy khắt khe cho chưa hiệu có tượng học sinh lợi dụng điện thoại vào mục đích ngồi học tập thầy chưa thể quản lý tồn diễn biến việc sử dụng điện thoại học sinh học Biểu đồ: Quan sát giáo viên việc học sinh lợi dụng giao ước để mang điện thoại đến trường 89,3% Có Khơng 99 Biểu đồ đánh giá mức độ hiệu việc quản lý học sinh sử dụng điện thoại theo giao ước Thông tư 32 83,1% Hiệu Chưa hiệu Như vậy, thấy việc quản lý học sinh sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32 hiệu nhà trường xây dựng hoàn thiện giao ước với tham gia nhà trường, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Đồng thời giải pháp mà nhóm tác giả đề xuất bước đầu thực nâng cao nhận thức học sinh, giúp học sinh sử dụng điện thoại thông minh cách thơng minh phục vụ mục đích học tập Qua tiết học cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh, thầy cô giáo, bạn học sinh phụ huynh học sinh đánh giá tích cực việc sử dụng điên thoại theo thơng tư 32 Sự e ngại thay thái độ tích cực, hứng thú tổ chức hoạt động học có sử dụng điện thoại Đối với học sinh tham gia học với điện thoại thông minh nhận thấy ưu điểm vượt trội so với việc học tập truyền thống trước Còn học sinh chưa nhận thấy lợi ích việc sử dụng điện thoại học phục vụ mục đích học tập lẽ bạn cịn lúng túng việc tự tìm kiếm lĩnh hội kiến thức, chưa thực chủ động học tập Đánh giá học sinh nhóm tác giả cụ thể hóa bảng thống kê sau đây: Nội dung Số lượt lựa chọn Hứng thú với việc học tập lớp 905/1100 Tích cực, chủ động việc khai thác tư liệu sách 838/1100 giáo khoa 100 Thầy cô tổ chức đa dạng hoạt động học với điện thoại thơng 967/1100 minh Việc tìm kiếm thơng tin nhanh hơn, hoàn thiện nhiệm vụ học tập 973/1100 tốt Kịp thời nhận kết học tập, điều chỉnh hoạt động 688/1100 học Kỹ khai thác ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo 877/1100 sau học Tận dụng nguồn tư liệu phong phú trình tìm kiếm 966/1100 bạn lớp, tiết kiệm thời gian để hỗ trợ thực nhiệm vụ học tập Bảng thống kê nhận thức học sinh hiệu việc sử dụng điện thoại học theo Thông tư 32 Đối với cha mẹ học sinh, qua việc tìm hiểu tâm tư mình, bậc phụ huynh có phản hồi tích cực việc sử dụng điện thoại theo thơng tư 32 Các phản hồi cha mẹ học sinh lớp có tiết học với điện thoại thơng minh nhóm tác giả cụ thể hóa bảng thống kê sau đây: Nội dung Số lượt chọn Thời gian sử dụng điện thoại nhà giảm 560/1100 Các hào hứng với tiết học sử dụng điện thoại 988/1100 lựa Biết cách khai thác, tìm kiếm chọn lọc thơng tin phục vụ học 689/1100 Coi điện thoại thông minh phương tiện học tập hữu ích 890/1100 Bảng thống kê nhận xét cha mẹ học sinh việc học sinh sử dụng điện thoại học theo Thông tư 32 Đối với thầy cô giáo trực tiếp tổ chức dự tiết học có sử dụng điện thoại thơng minh có nhận xét mặt tích cực hạn chế đáng giá hiệu việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại học theo thông tư 32 Điều thể bảng thống kê sau đây: 101 Nội dung Số lượt lựa chọn Việc tổ chức hoạt động học trở nên dễ dàng 40/65 Học sinh tích cực, chủ động việc khai thác tìm kiếm tư liệu 47/65 Một số học sinh lúng túng khai thác tư liệu học tập 43/65 Cơ sở hạ tầng (mạng, máy chiếu) hạn chế việc khai thác 56/65 kiến thức kết nối báo cáo sản phẩm Giáo viên thuận lợi việc lưu giữ đánh giá kết thực 55/65 nhiệm vụ học sinh lớp Học sinh đánh giá tồn diện q trình học tập (về kiến 60/65 thức, lực, phẩm chất) Thông qua sản phẩm học tập, giáo viên đánh giá đồng 43/65 tất học sinh lớp Một số học sinh lợi dụng điện thoại để thực mục đích ngồi học 3/65 tập Giáo viên cịn khó khăn việc quản lý tồn học sinh thực 2/65 nhiệm vụ học tập điện thoại Bảng thống kê nhận xét giáo viên việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại học theo Thơng tư 32 Chính nhận thức ưu điểm trên, nên hỏi việc triển khai việc sử dụng điện thoại thông minh theo Thơng tư 32 mơn mình, có tới 66,1% thầy tích cực chuẩn bị thực Theo nhóm tác giả tỉ lệ cao, lẽ Thông tư 32 vừa ban hành nên nhiều thầy chưa thấy hết cần thiết đồng thời, có số mơn khơng thiết phải sử dụng điện thoại thông minh học 102 Biểu đồ việc triển khai việc sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32 thầy cô trường THPT Mỹ Lộc 12,3% 33, 53,8% Đã triển khai Chuẩn bị triển khai Chưa triển khai Tuy nhiên, theo thầy cô giáo (65/65 thầy cô hỏi) để thực thực hiệu tiết học có sử dụng điện thoại thơng minh chuẩn bị giáo viên, ý thức lực học sinh nhà trường bậc cha mẹ học sinh cần trang bị lớp học thơng minh với thiết bị tương thích dễ dàng kết nối với điện thoại thơng minh, có hệ thống mạng đủ mạnh để truy cập dễ dàng Yêu cầu bậc cha mẹ học sinh nhận thức đắn trí đồng lịng với nhà trường đầu tư thiết bị hệ thống mạng cần thiết phục vụ cho việc học Có tới 74,8% số cha mẹ học sinh hỏi đồng tình với việc cần tăng cường trang bị xây dựng lớp học thông minh Đây điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học cho phép học sinh sử dụng điện thoại theo Thông tư 32 nhà trường Biểu đồ nhận thức cha mẹ học sinh mức độ cần thiết phải trang bị hệ thống mạng lớp học thông minh Cần thiết Không cần thiết 103 3.5 Đánh giá chung giải pháp Việc cho học sinh sử dụng điện thoại học theo Thông tư 32 vấn đề thu hút quan tâm lực lượng xã hội giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Có nhiều ý kiến trái chiều (đồng tình, hào hứng học sinh lo lắng, phản cha mẹ học sinh số giáo viên) Tuy nhiên, Thông tư 32 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành phù hợp với chủ trương đổi toàn diện giáo dục theo hướng phát triển lực phẩm chất người học, hội để học sinh ứng dụng tiếp cận với công nghệ đại vào q trình học tập Điều góp phần vào đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai gần để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp thu tinh thần Thông tư 32, qua việc điều tra thực tiễn, nhóm tác giả mạnh dạn đề xuất với nhà trường thực số giải pháp để bước đầu cho học sinh sử dụng hiệu điện thoại thông minh học Các giải pháp mà nhóm tác giả đề xuất thể đồng nhà trường, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh; tạo nên thống từ việc xây dựng hoàn thiện giao ước, xây dựng kế hoạch giáo viên đến việc tổ chức học tuyên truyền quản lý cách thức học sinh sử dụng điện thoại thông minh vào mục đích học tập đạt hiệu Các giải pháp mà nhóm tác giả đưa ủng hộ từ phía nhà trường, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Đặc biệt với bạn học sinh tham gia tiết học có sử dụng điện thoại tạo nên hứng thú, tích cực tham gia vào học Các bạn nhận thức lợi ích từ việc sử dụng điện thoại thực nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho học lớp Ý thức học tập sử dụng điện thoại mục đích học sinh thay đổi theo hướng tích cực Đa số học có sử dụng điện thoại giáo viên bạn đánh giá cao Giáo viên nhàn tổ chức hoạt động học, học sinh chủ động việc truy cập, tìm kiếm tư liệu học tập, hoàn thành nhiệm vụ báo cáo kết học tập So với học đơn học có ứng dụng CNTT ln tạo thích thú, hào hứng cho học sinh, học sinh tiếp cận kiến thức nhanh hơn, chủ động học tập xây dựng cho thói quen làm việc khoa học với tư logic việc đặt câu hỏi, phản biện, tranh luận Đó tư quan trọng người có tri thức sống đại Các giải pháp đưa thực phải thực đồng trình học tập học sinh Đó đồng thời trình giáo viên tự đổi hồn thiện phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, trình học sinh tự rèn luyện hành vi, thói quen, kỹ khai thác sử dụng công nghệ thông 104 tin, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt nội quy, giao ước nhà trường Chỉ có vậy, điện thoại thơng minh thực phương tiện học tập hiệu quả, trở thành sách điện tử sống động mang thở sống đương đại III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Việc triển khai giải pháp thực sáng kiến tiết kiệm chi phí việc chuẩn bị bảng biểu, giấy A0 A3, bút cho tiết dạy Từ góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải học tập Việc giao nhiệm vụ trực tuyến tổ chức dạy học trực tuyến cho học sinh thầy cô giáo hạn chế chi phí q trình lại đồng thời tận dụng khai thác hiệu tính cơng nghệ thơng tin học tập Đối với giáo viên, việc truy cập, lưu trữ tư liệu dạy học, kế hoạch dạy việc gửi đề kiểm tra đánh giá cho học sinh theo hình thức trực tuyến giảm chi phí văn phòng phẩm năm học Hiệu mặt xã hội 2.1 Đối với học sinh Thông qua việc thực nhóm giải pháp phạm vi sáng kiến, học sinh phát triển lực, phẩm chất như: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực hợp tác theo nhóm, lực tự quản lí, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực tự nhận thức, lực định hướng nghề nghiệp điều chỉnh thân cho phù hợp với yêu cầu xã hội phù hợp với nguyện vọng thân Đồng thời thơng qua học sinh bước hình thành lực số đáp ứng mục tiêu hướng tới trở thành cơng dân tồn cầu thời đại bùng nổ công nghệ thông tin 2.2 Đối với giáo viên - Tiếp cận bước hoàn thiện lực tổ chức học có sử dụng cơng nghệ thơng tin nói chung cho phép học sinh sử dụng điện thoại thơng minh nói riêng (trên lớp, câu lạc bộ, lớp học nhà) nhằm đáp ứng đòi hỏi đổi dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá ngành giáo dục - Thay đổi tư làm việc tư giáo dục thân giáo viên: từ việc trọng vào truyền thụ lý thuyết đến việc kết hợp kiến thức khoa học nội môn, liên môn vào hướng dẫn học sinh giải vấn đề thực tiễn đời sống 105 - Tạo thói quen hợp tác giáo viên với lực lượng giáo dục khác trình tự học, tự bồi dưỡng tham gia lớp tập huấn (trực tiếp trực tuyến) nhằm tạo khả thích ứng với biến đổi hồn cảnh yêu cầu ngành xã hội, đất nước - Từng bước tham gia vào trình chuyển đổi số ngành giáo dục, góp phần vào thực chuyển đổi số lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội địa phương đất nước, hội nhập giáo dục toàn cầu - Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ thân cách thường xun, đáp ứng địi hỏi chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Nhận thức đắn vai trò giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia Khả áp dụng nhân rộng Trường THPT Mỹ Lộc áp dụng giải pháp từ năm học 20202021, tiếp tục triển khai năm học 2021-2022 nhiều môn Những giải pháp áp dụng số trường THPT khác tỉnh Nam Định: THPT Trần Văn Lan, THPT Nguyễn Trãi, THPT Nguyễn Bính, THPT Nguyễn Huệ (có minh chứng Bản xác nhận kèm theo trường) Những giải pháp áp dụng số trường THPT khác ngồi tỉnh Nam Định: THPT Ninh Bình Bạc Liêu tỉnh Ninh Bình; THPT Hiền Đa, tỉnh Phú Thọ; Sáng kiến “Một số giải pháp giúp học sinh thực chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh học đạt hiệu theo Thông tư 32/2020/BGDĐT” trường tỉnh xác nhận: Những giải pháp sáng kiến có hiệu cao việc giúp học sinh bước thực chuyển đổi số học tập qua việc sử dụng điện thoại thông minh Các giải pháp thực đồng từ khâu xây dựng sở pháp lý; trang bị sở vật chất; cách thức tổ chức cho học sinh sử dụng phần mềm học tập thực nhiệm vụ học tập lớp, nhà Các giải pháp áp dụng nhiều mơn khác thực cấp học phạm vi toàn tỉnh ngồi tỉnh Các giải pháp sáng kiến góp phần thực mục tiêu chuyển đổi số giáo dục; phù hợp với dạy trực tiếp lớp dạy trực tuyến tình hình dịch bệnh Co vid Đồng thời thông qua việc áp dụng giải pháp mà nhóm tác giả đưa cịn giúp học sinh phát huy phẩm chất, lực người học, bước hình thành lực số học sinh để trở thành cơng dân tồn cầu 106 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Sáng kiến kết q trình chúng tơi tham gia lớp tập huấn chuyên môn Sở GD&ĐT Nam Định tổ chức, trình tự bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ, trình thực việc đổi nghiệp GD&ĐT theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh đặc biệt bước hình thành lực số Năm học 2020 – 2021, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 32/2020/ BGDĐT mạnh dạn đề xuất tham gia thực giải pháp đồng để hướng dẫn học sinh chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh học theo thông tư 32/2020 Đây kinh nghiệm quý báu giúp nhóm tác giả hồn thành sáng kiến Chúng tơi xin cam kết không chép, vi phạm quyền tác giả khác CÁC TÁC GIẢ SÁNG KIẾN TÁC GIẢ TÁC GIẢ Nguyễn Bội Hoàn Nguyễn Thị Hằng 107 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trường THPT Mỹ Lộc xác nhận: - Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh thực chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh học đạt hiệu theo Thông tư 32/2020/BGDĐT” đồng chí Nguyễn Bội Hồn đồng chí Nguyễn Thị Hằng áp dụng nhà trường từ năm học 2020 - 2021 đến bước đầu đạt hiệu đổi dạy học kiểm tra đánh giá nhà trường, phù hợp với chủ trương thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục - Sáng kiến có tính khả thi cao nhân rộng áp dụng cho nhiều trường THPT địa bàn tỉnh phạm vi nước - Tính sáng kiến đề giải pháp đồng nhằm tạo sở hành lang pháp lý, điều kiện cần thiết cách thức để khai thác phần mềm ứng dụng vào trình dạy học trực tiếp trực tuyến bối cảnh Những giải pháp sáng kiến có hiệu cao việc giúp học sinh bước thực chuyển đổi số học tập qua việc sử dụng điện thoại thông minh Các giải pháp áp dụng nhiều mơn khác thực cấp học phạm vi toàn tỉnh tỉnh Các giải pháp sáng kiến góp phần thực mục tiêu chuyển đổi số giáo dục; phù hợp với dạy trực tiếp lớp dạy trực tuyến tình hình dịch bệnh Co vid Đồng thời thông qua việc áp dụng giải pháp mà nhóm tác giả đưa cịn giúp học sinh phát huy phẩm chất, lực người học, bước hình thành lực số học sinh để trở thành cơng dân tồn cầu Mỹ Lộc, ngày 18 tháng 09 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG 108 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hoa - “Tác động việc sử dụng điện thoại thông minh đến biến đổi tương tác xã hội học sinh trung học phổ thông nông thôn nay” Đề tài Luận văn tiến sĩ Xã hội học tác giả–Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2016 Đặng Thị Hà Trang “Ảnh hưởng điện thoại thông minh đến giao tiếp cha mẹ tuổi vị thành niên gia đình nơng thôn nay” Đề tài Luận văn thạc sĩ Xã hội học - Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Thị Minh Phương, Đinh Thị Kim Ánh Nguyễn Thị Trang “Sinh viên điện thoại thông minh (Smartphone): việc sử dụng ảnh hưởng đến học tập quan hệ xã hội” Tạp chí Khoa học xã hội số năm 2017 Lưu Thị Tân“Hành vi sử dụng điện thoại di động học sinh THPT” Luận văn thạc sĩ Tâm lý học của– Đại học Khoa học xã hội nhân văn Một số văn luật luật: Luật giáo dục 2019, Thông tư 26/2020, Thông tư 32/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị 29 hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa XI Một số viết báo Nhân dân, Giáo dục thời đại, Lao động, Tuổi trẻ quan điểm cho học sinh sử dụng điện thoại theo Thông tư 32 Hướng dẫn sử dụng phần mềm dạy học trực tuyến Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực (tham khảo trang mạng trực tuyến) ... dạn đề xuất giải pháp cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh học theo Thông tư 32 cách hiệu Về nhận thức lợi ích tác hại việc sử dụng điện thoại thông minh cha mẹ học sinh học sinh Hầu... cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh học theo Thông tư 32 Hầu hết giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh nhận thức lợi ích việc sử dụng điện thoại thông minh học Đó là: học sinh tích cực,... minh thông minh hay ngược lại hoàn toàn phụ thuộc vào người sử dụng 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm hướng dẫn học sinh chuyển đổi số qua sử dụng điện thoại thông minh học phục vụ học tập hiệu theo

Ngày đăng: 09/03/2022, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan