CÁC BIỆN PHÁP hạn CHẾ ẢNH HƯỞNG của VIỆC sử DỤNG điện THOẠI THÔNG MINH đến kết QUẢ học tập của học SINH TRƯỜNG THPT sầm sơn

24 130 0
CÁC BIỆN PHÁP hạn CHẾ ẢNH HƯỞNG của VIỆC sử DỤNG điện THOẠI THÔNG MINH đến kết QUẢ học tập của học SINH TRƯỜNG THPT sầm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT SẦM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT SẦM SƠN Người thực hiện: Trần Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác Chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC Mở đầu .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Vài nét địa bàn điều tra 2.2.2 Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh 2.2.3 Thời điểm sử dụng 2.2.4 Chức thường sử dụng 2.2.5 Ảnh hưởng việc sử dụng ĐTTM đến kết học tập học sinh 10 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề .10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 Kết luận, kiến nghị 18 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Điện thoại di động (ĐTDĐ) đóng vai trị lớn xu hướng phát triển Internet góp phần thay đởi sống người Việt Nam ĐTDĐ giúp người trao đổi thông tin nhanh tiện dụng, đáp ứng nhu cầu kết nối thơng tin liên lạc nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí lại Các loại ĐTDĐ ngày đa dạng, đa chức năng, bên cạnh điện thoại thông thường với chức chủ yếu nghe gọi nay, ĐTDĐ phở biến với nhiều dịch vụ đa dạng Nghe gọi dường khơng cịn chức quan trọng ĐTDĐ, nhiều chức thơng minh khác tích hợp đón nhận đặc biệt giới trẻ ghi âm, chụp hình, kết nối mạng internet, nghe nhạc xem phim…Cùng với điện thoại thông minh (ĐTTM) người dùng tiếp cận với lượng thông tin khổng lồ, đa dạng tham gia vào mạng lưới xã hội rộng lớn Học sinh THPT thuộc lứa tuổi niên Đây lứa tuổi xem hệ rường cột quốc gia, nguồn lực định phát triển kinh tế xã hội đất nước Theo nghiên cứu Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2009 ghi nhận ngẫu nhiên 10.000 thiếu niên 63 tỉnh/thành Việt Nam, có đến 80% thiếu niên sử dụng điện thoại di động (riêng khu vực thành thị chiếm 97%) ĐTTM trở nên phổ biến gần gũi, gắn liền đời sống hàng ngày đến mức nhiều học sinh coi điện thoại “vật bất li thân” ĐTDĐ, đặc biệt ĐTTM với phát triển lớn mạnh có tác động lớn đến đời sống học sinh THPT Bên cạnh mặt tích cực, việc sử dụng ĐTTM tạo biến đổi tiêu cực đến kết học tập học sinh Ngày có nhiều học sinh nghiện điện thoại thơng minh ứng dụng game, facebook…thời gian sử dụng điện thoại thơng minh nhiều kết học tập giảm Tại Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng điện thoại thông minh đến kết học tập học sinh Vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết quả học tập của học sinh trường THPT Sầm Sơn” việc làm cấp thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tác giả đánh giá khái quát ảnh hưởng việc sử dụng ĐTTM đến đến kết học tập học sinh THPT Sầm Sơn Đồng thời đưa số khuyến nghị việc sử dụng ĐTTM để có tác động tích cực đến q trình học tập học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng ĐTTM đến kết học tập học sinh THPT Sầm Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác động việc sử dụng ĐTTM cách thu thập thơng tin định tính thơng tin định lượng - Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp phân tích tài liệu sẵn có Vận dụng phương pháp này, tác giả đọc phân tích tài liệu có liên quan đến ảnh hưởng việc sử dụng ĐTTM từ sổ điểm học sinh lớp 11 trường THPT Sầm Sơn năm học 2019-2020 + Phương pháp quan sát Tác giả thu thập thông tin hoạt động diễn học sinh THPT Sầm Sơn phạm vi trường học Nội dung quan sát: Tiến hành quan sát việc sử dụng ĐTTM học sinh học quan sát việc sử dụng điện thoại học sinh chơi - PP điều tra khảo sát thực tế Nghiên cứu khảo sát 303 học sinh để điều tra thực trạng sử dụng điện thoại thông minh học sinh trường THPT Sầm Sơn - PP thống kê, xử lý số liệu SKKN sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để xử lí thơng tin định lượng Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm * Điện thoại dicc̣h vụ viễn thông phatt́ triển rộng rãi nhâtt́, dịch vụ cung cấp khả truyền đưa thơng tin dạng tiếng nói tiếng nói hình ảnh từ thuê bao tới một nhóm th bao * ĐTDĐ, hay cịn gọi điện thoại cầm tay, thiết bị viễn thông liên lạc sử dụng khơng gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng nhà cung cấp dịch vụ * Điện thoại thông minh (ĐTTM) (smartphone) kết hợp điện thoại thiết bị điện tử trợ giúp cá nhân (PDA) Ngoài chức thực nhận gọi, ĐTTM cịn đượctích hợp chức khác như: nhắn tin, duyệt web, nghe nhạc, chụp ảnh, quay phim, xem truyền hình, kết nối mạng xã hội, chơi game… ĐTTM có nhiều đặc điểm ưu việt sử dụng: + Giúp liên lạc dễ dàng với đối tượng khác đối tượng có phương tiện để kết nối điện thoại, máy tính … + Liên lạc nhanh chóng, tiện lợi cần có sóng điện thoại, internet + Có thể nghe giọng, nhìn hình ảnh trực tiếp người nói chuyện với cách chân thực, gần gũi + Có nhiều cơng cụ hỗ trợ liên lạc: nhắn tin, gọi điện, chat qua mạng xã hội, gửi email, tùy đối tượng lựa chọn công cụ liên lạc cho phù hợp + Là cơng cụ giải trí hữu ích: chơi game điện thoại, nghe nhạc, nói chuyện phiếm thông qua công cụ mạng xã hội, giúp giải tỏa căng thẳng + Là thiết bị cá nhân, thiết kế nhỏ, gọn, tiện lợi di chuyển, dễ dàng sử dụng điều kiện hoàn cảnh ĐTTM thường có mẫu mã đẹp, đa dạng hình thức, kích thước, màu sắc Giá ĐTTM đa dạng từ hàng giá rẻ đến cao cấp nên có khả phù hợp với đông người sử dụng Bên cạnh khả nghe gọi, gửi tin nhắn văn bản, tin nhắn hình ảnh tiện lợi, ưu điểm tính sử dụng ĐTTM kể đến khả kết nối internet, thông qua thiết bị di động cầm tay mình, người sử dụng kết nối với mạng lưới rộng lớn toàn giới Bên cạnh hệ điều hành ĐTTM tích hợp kho ứng dụng khởng lồ Khi có tay ĐTTM có nghĩa bạn có tồn quyền sử dụng kho ứng dụng ấy, có nhiều ứng dụng sử dụng tiện ích, dễ dàng hồn tồn miễn phí * Ảnh hưởng tác động vật đến vật kia, người đến người khác * Học sinh THPT học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 T̉i học sinh tính theo năm, từ 15 t̉i đến 17 t̉i Có thể hiểu học sinh THPT thuật ngữ nhóm học sinh đầu tuổi niên từ (15 tuổi đến 17 tuổi) Tuy nhiên giới hạn t̉i chi ̉ mang tính tương đối , có học sinh học muộn tuổi quy định chung nhà nước Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân đối Ở t̉i đầu niên, học sinh THPT cịn tính dễ bị kích thích biểu giống lứa tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích t̉i niên khơng phải ngun nhân sinh lí lứa t̉i thiếu niên mà cịn cách sống cá nhân độ tuổi Sự phát triển thể chất lứa t̉i có ảnh hưởng định đến tâm lí nhân cách ảnh hưởng tới lựa chọn sống Trong gia đình, lứa t̉i THPT có nhiều quyền lợi trách nhiệm người lớn Cha mẹ bắt đầu trao đổi với lứa tuổi số vấn đề quan trọng gia đình Học sinh lứa tuổi bắt đầu quan tâm đến nề nếp, lối sống, sinh hoạt điều kiện kinh tế gia đình Đây lứa t̉i vừa học tập vừa lao động Ở nhà trường, học tập chủ đạo tính chất mức độ cao lứa t̉i thiếu niên Lứa t̉i địi hỏi tính tự giác độc lập Trong giai đoạn này, nhà trường có vị trí quan trọng, nơi khơng trang bị tri thức mà cịn tác động hình thành giới quan nhân sinh quan cho học sinh Các hoạt động học sinh THPT lúc chịu ảnh hưởng xã hội mạnh Khi tiếp cận với công nghệ đại ĐTTM, máy vi tính…học sinh THPT có hội tiếp cận với nhiều thơng tin, nhiều đối tượng khác góp phần làm tăng thêm vốn xã hội, tăng hội hịa nhập vào sống, giúp tích lũy kinh nghiệm, vốn sống cho thân 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Vài nét địa bàn điều tra Trường THPT Sầm Sơn nằm trung tâm thành phố du lịch Sầm Sơn em học sinh có điều kiện học tập tốt hơn, tiếp cận với công nghệ thông tin, lĩnh vực truyền thông, hoạt động xã hội… Nhà trường quan tâm đến nề nếp, chất lượng học tập học sinh Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, động, có trình độ chun mơn vững vàng, luôn đổi phương pháp dạy học đại Đa số em học sinh có sử dụng điện thoại thông minh Đa số phụ huynh học sinh làm nghề du lịch biển nên khơng có thời gian bên cạnh quan tâm sát em học sinh mà chủ yếu phó thác việc học tập em cho nhà trường (các giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm) nên nhà trường khó khăn việc theo dõi q trình học tập, rèn luyện em Lứa tuổi THPT tâm sinh lí thay đởi thất thường, lại sống thành phố du lịch biển sầm uất nhiều cám dỗ nên khó khăn cho ban nề nếp, giáo viên việc giáo dục, định hướng em học sinh 2.2.2 Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh * Số học sinh sử dụng điện thoại thông minh Học sinh THPT lứa tuổi cắp sách tới trường, điều kiện kinh tế phụ thuộc vào gia đình chủ yếu việc sử dụng điện thoại thông minh ngày nhiều, trở thành bình thường tất yếu sống Theo kết điều tra tác giả 303 học sinh lớp 11 năm học 20192020 có 286 học sinh sử dụng điện thoại thông minh chiếm 94,4% * Thời gian sử dụng Thời gian sử dụng thiết bị thơng minh người cho thấy vị trí thiết bị đời sống họ Thời gian sử dụng điện thoại thông minh lớn cho thấy vai trò thiết bị người sử dụng phụ thuộc người sử dụng vào thiết bị Học sinh THPT có nhiều thời gian rãnh ngày, lịch học trường học sinh từ thứ đến thứ Mỗi ngày học buổi sáng buổi chiều, b̉i chiều h Thời gian cịn lại em tự học nhà phụ giúp gia đình Theo kết điều tra tác giả tổng thời gian sử dụng điện thoại thông minh/1 ngày học sinh lớp 11 trường THPT Sầm Sơn cho bảng Tổng thời gian sử dụng ứng dụng % Dưới 3h/1 ngày 25,4 Từ – h/1 ngày 22,3 Trên 5h/1 ngày 52,1 Bảng 1: Tổng thời gian sử dụng điện thoại thông minh/1 ngày học sinh lớp 11 trường THPT Sầm Sơn Tổng thời gian sử dụng điện thoại thông minh ngày học sinh lớn, có 52,1 % học sinh hỏi có tổng thời gian sử dụng điện thoại thông minh từ tiếng/ngày, có 22,3% sử dụng từ – tiếng, có 25,4% học sinh sử dụng điện thoại tiếng ngày Khi hỏi có thường xuyên mang điện thoại bên người khơng có 15,7% mang theo cần; 84,3% mang theo điện thoại lúc tức gần điện thoại vật bất li thân Mặc dù thói quen mang điện thoại thông minh theo người lúc thói quen đa số học sinh tham gia nghiên cứu, số học sinh sử dụng điện thoại từ năm trở lên nghiên cứu chiếm 15,9% tởng số học sinh điều tra Như vậy, thấy, việc hình thành thói quen khơng liên quan nhiều đến thời gian sử dụng điện thoại thông minh trước Việc ĐTTM thiết kế để người sử dụng mang theo nhiều hồn cảnh, ưu điểm điện thoại đồng thời nhược điểm người sử dụng điều dễ dẫn đến tình trạng “nghiện” thiết bị thông minh người sử dụng Số học sinh sử dụng ĐTTM từ năm đến năm chiếm 84,1% Điều cho thấy học sinh thường lên cấp bắt đầu sử dụng điện thoại thông minh Số học sinh sử dụng sớm khơng nhiều Có thể thấy, học sinh nghiên cứu phần lớn bắt đầu học cấp sử dụng ĐTTM, nhiên thời gian sử dụng ngày nhiều, số học sinh hỏi sử dụng điện thoại tiếng ngày Điều đặt nhiều vấn đề việc quản lí hướng dẫn sử dụng điện thoại cho học sinh muốn việc sử dụng điện thoại cách hợp lí, hạn chế tác hại xảy 2.2.3 Thời điểm sử dụng Học sinh THPT thường buổi học từ đến tiết tiết kéo dài 45 phút, nghỉ giải lao phút sau tiết, giải lao tiết tiết kéo dài 15 phút Như thấy thời gian rảnh em sử dụng điện thoại trường khơng nhiều mà tình trạng sử dụng điện thoại học phở biến Có tới 70,4% học sinh hỏi có sử dụng điện thoại lần Đặc biệt có 25,5% học sinh sử dụng điện thoại từ lần trở lên Như thấy học sinh có tập trung vào giảng thầy cô thấp Bên cạnh thời gian sử dụng trường khơng nhiều, thời gian học sinh nghiên cứu giành nhiều để sử dụng điện thoại thời điểm đêm muộn, điều đặt nhiều nguy sức khỏe thể chất tinh thần em Biểu đồ: Thời điểm sử dụng ĐTTM nhiều học sinh THPT (Nguồn: kết điều tra tác giả) Theo kết điều tra, thời điểm học sinh sử dụng điện thoại thông minh nhiều thời điểm sau 22 h Có thể thấy, sử dụng ĐTTM, học sinh thức khuya để có thời gian sử dụng “dế u” Điều học sinh khơng có nhiều thời gian rãnh nên tranh thủ vào thời gian ngủ để sử dụng điện thoại, đồng thời thời gian này, quản lí bố mẹ trở nên lỏng lẻo nên học sinh sử dụng cách thoải mái Việc sử dụng thời gian dài điện thoại, điều kiện ánh sáng không tốt ban đêm, nhà khoa học cảnh báo có nguy gây hại cho mắt, khiến suy giảm thị lực cách nhanh chóng, điều tiềm ẩn nguy đến sức khỏe học sinh Thêm vào đó, việc thức khuya dẫn đến ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần học sinh, từ gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng học tập ngày hôm sau, chất lượng mối quan hệ xã hội thân học sinh 2.2.4 Chức thường sử dụng Đối với ĐTTM, hay đâu, cần vài thao tác có vơ số lựa chọn để kết nối người thân, bạn bè Từ hội thoại kèm video, gửi tin nhắn có hình, chat tức thời sinh động, hay đơn giản cập nhật trạng thái lên facebook… ĐTTM đáp ứng nhu cầu giải trí nghe nhạc, chơi game, đặc điểm nhỏ, gọn nên em ln mang theo người sử dụng đâu cách tiện lợi Qua nghiên cứu tơi tìm bốn mục đích sử dụng điện thoại thông minh hoạt động cụ thể cho mục đích sau: sử dụng cho mục đích học tập, mục đích giao tiếp, mục đích giải trí mục đích thể thân Mức độ sử dụng điện thoại thông minh thể cụ thể qua bảng sau: Các hoạt động sử dụng điện Không thoại thông minh Thỉnh Hiếm thoảng (1-2 (1-2 lần/tháng) lần/tuần) Sử dụng cho mục đích giải trí Xem phim 7,9% 13,8% Nghe nhạc 2,5% 7,9% Lướt web 2,8% 4,4% Chơi game 6,9% 16,7% Chụp ảnh 4,1% 11,3% Quay video 6% 22,6% Đọc truyện 18,2% 18,2% Tham gia 1,6% 4,1% trang mạng xã 28% 15,4% 11% 21,1% 22,6% 27,7% 13,8% 8,5% Thường xuyên (3-5 lần/tuần) Rất thường xuyên (hàng ngày) 24,2% 29,6% 24,5% 20,4% 28% 22,3% 23% 17% 26,1% 44,7% 57,2% 34,9% 34% 21,4% 26,7% 68,9% hội (facebook, zalo, viber, instargram,….) Sử dụng cho mục đích thể thân Các hoạt động Hồn sử dụng điện tồn Khơng thoại thơng khơng đồng ý minh đồng ý Muốn nhiều người chú ý sử dụng điện 34,9% 40,9% thoại thông minh Smartphone Làm cho thân cảm thấy tự tin sử dụng Điện 26,7% 29,9% thoại thông minh trước người Sử dụng điện thoại thông minh đắt tiền 38,4% 40,9% thấy thân thể đc đẳng cấp Sử dụng cho mục đích học tập Các hoạt động Hiếm sử dụng điện Không (1-2 thoại thơng lần/tháng) minh Nghe sách nói phục vụ cho 27,4% 21,1% việc học Tự học qua video 15,4% 24,5% youtube Thu âm 28% 23,3% giảng lớp Tra từ điển trực 9,8% 9,5% Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 11,3% 7,9% 5% 11,9% 25,2% 6,3% 10,4% 5,7% 4,7% Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) Thường xuyên (3-5 lần/tuần) Rất thườn xuyê (hàng ng 23,3% 16,4% 11,9% 25,5% 23,3% 11,3% 25,2% 16,4% 7,2% 22.3 33% 26% tuyến Tìm kiếm tài 6,3% 6,6% liệu học tập Download tài 10,4% 13,2% liệu học tập Cập nhật kiến thức học tập 7,2% 15,1% rên internet Đọc ebook giáo 20,1% 22,3% trình Theo dõi lich thi website 6% 12,3% trường Theo dõi kết học tập 4,4% 13,5% website trường Sử dụng ứng dụng ĐTTM 6,3% 6,9% smartphone (từ điển, play sách, ) Sử dụng cho mục đích giao tiếp Nghe điện thoại 3,1% 4,4% Gọi điện thoại 2,8% 6% Nhắn tin 3,8% 7,2% Chat video với người thân bạn bè 6,9% 10,4% (facebook,viber, Skype,…) Theo dõi thông tin bạn 3,1% 5,3% facebook, Zalo, Kêt bạn 5,3% 11% mạng xã hội 20,4% 39,3% 27,4% 21,4% 34,6% 20,4% 23% 30,5% 24,2% 24,8% 23% 9,7% 16,4% 30,2% 35,2% 17,6% 28,9% 35,5% 18,9% 27,4% 40,6% 12,9% 12,9% 19,8% 25,8% 28% 23,6% 53,8% 50,3% 45,6% 11,3% 21,1% 50,3% 10,7% 20,1% 60,7% 19,2% 20,1% 44,3% Từ kết bảng cho thấy, học sinh thường xuyên sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập lớp với điện thoại thông minh tức bạn sử dụng hỗ trợ với tần suất từ đến lần/tuần Đối với kết nghiên cứu mục đích giao tiếp cho thấy học sinh gần sử dụng điện thoại thông minh ngày để theo dõi thông tin bạn bè qua facebook, bên cạnh tuần học sinh sử dụng điện thoại để kết bạn mạng xã hội từ đến lần Với kết nghiên cứu việc sử dụng hoạt động giải trí cho thấy học sinh hầu hết sử dụng điện thoại thông minh ngày để tham gia trang mạng xã hội (facebook, zalo, viber, instargram,…), hoạt động đọc truyện học sinh sử dụng từ đến lần tuần Cuối kết nghiên cứu mục đích thể giá trị thân sử dụng điện thoại lại cho thấy đa số học sinh cảm thấy phân vân với việc tự tin trước người sử dụng điện thoại thơng minh, bên cạnh học sinh không đồng ý với ý kiến “được nhiều người chú ý sử dụng điện thoại thông minh” Một số học sinh khác lại cảm thấy hoàn tồn khơng đồng ý với ý kiến sử dụng điện thoại thông minh đắt tiền để thân thể đẳng cấp 2.2.5 Ảnh hưởng việc sử dụng ĐTTM đến kết học tập học sinh Tiến hành phân tích mối tương quan biến định lượng: sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích học, sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích giao tiếp, sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích giải trí, sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích thể thân với biến kết học tập học kỳ gần Nếu học sinh sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích học tập thường xuyên so với hoạt động khác như: nghe sách nói phục vụ cho việc học, tự học qua youtube, thu âm giảng lớp, tra từ điển trực tuyến, tìm kiếm tài liệu học tập,… làm cho kết học tập cao Ngược lại học sinh sử dụng điện thoại thơng minh vào mục đích thể thân kết học tập họ giảm sút Việc sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích giao tiếp, cho mục đích giải trí khơng thấy có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với kết học tập Tuy nhiên thực tế, học sinh sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích q nhiều dẫn đến giảm quỹ thời gian cho việc học ảnh hưởng đến kết học tập Như vậy, qua phân tích cho thấy việc sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích học tập sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể thân có mối liên hệ trực tiếp đến kết học tập học sinh Càng sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích học tập kết học tập cao, sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích thể thân kết học tập giảm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Chúng ta khơng thể cấm em sử dụng điện thoại, dù xét khía cạnh nữa, điện thoại có nhiều lợi ích chúng ta sử dụng đúng cách Việc cần thay đởi tìm cách giáo dục, thay đởi nhận thức học sinh, giải thích hướng dẫn em sử dụng điện thoại cách đúng đắn, lành mạnh 10 - Đối với cha mẹ: cha mẹ cần thắt chặt việc sử dụng ĐTTM mạng xã hội em đồng thời quan tâm gần gũi em nhiều Có thể sử dụng số biện pháp mạnh tay thu điện thoại em trước ngủ để tránh thiếu ngủ… Tuy nhiên quản lý khơng có nghĩa xâm phạm vào riêng tư, làm khiến em thêm chống đối - Đối với nhà trường: cần có biện pháp khơng cho học sinh sử dụng điện thoại học, thường xuyên tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh đến em, giúp em có nhận thức rõ ràng, biết lựa chọn nguồn thông tin đúng đắn, tránh xa loại thơng tin xấu có hình thức khiển trách phù hợp em vi phạm quy tắc, làm cho học sinh có ý thức tự giác học tập, phân biệt rạch ròi việc chơi việc học Sử dụng điện thoại với mục đích đúng đắn, dùng để tra cứu thơng tin phục vụ học tập, liên lạc với người thân bạn bè, giải trí lành mạnh Ln cố gắng rèn luyện tu dưỡng đạo đức, khơng lãng phí q nhiều thời gian thân vào trị vơ bổ điện thoại, mà nên chăm giao tiếp, tiếp xúc với thầy cô bạn bè, quan tâm đến gia đình cha mẹ, dành thời gian đọc sách để ni dưỡng tâm hồn - Đồn niên tở chức trị xã hội khác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh tăng cường tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh giúp tăng cường giao lưu tiếp xúc “thực” em học sinh, tạo mơi trường cho em hịa vào hoạt động sơi nởi, bở ích sau học Khoảng thời gian “thực” giúp em có cân sống, thay suốt ngày ơm điện thoại di động - Các cách thức thực biện pháp cụ thể: * Biện pháp 1: phổ biến hậu nghiêm trọng việc lạm dụng điện thoại thông minh nhằm thức tỉnh em Có thể phối hợp với ban giám hiệu, đồn niên tở chức b̉i hoạt động ngoại khóa “học sinh với tình trạng lạm dụng ĐTTM” Trong b̉i ngoại khóa giáo viên học sinh nói chuyện cởi mở với để thảo luận câu hỏi như: Các em sử dụng ĐTTM để làm gì? Hằng ngày em sử dụng thời gian cho ĐTTM? Giải thích cụm từ câu like, câu view, sống ảo…trên mạng xã hội, em có cảm nhận chơi qua phòng học thấy nhiều bạn học sinh cắm đầu vào điện thoại… Với hình thức hoạt động ngoại khóa, em tỏ sơi nởi thể tơi mình, nói lên suy nghĩ, mạnh dạn chia cách nghĩ, hiểu biết vấn đề hỏi Để giúp em học sinh nhận thức hậu việc lạm dụng, dành nhiều thời gian cho điện thoại thông minh, cần đưa số hình ảnh sinh động tư liệu cụ thể hình ảnh, video sau tiết chơi lớp, trống vừa đánh chưa dứt hồi, chưa kịp gấp sách thành viên ĐTTM tay 11 Hay hình ảnh sau bửa cơm, thành viên chăm chú vào điện thoại Thảo luận: lớp em có khơng? Gia đình em có khơng? Em có suy nghĩ hình ảnh trên? - Kết thúc chương trình cho em biểu diễn vài tiết mục hài hước lồng ghép giáo dục tác hại điện thoại thông minh Có thể tham khảo video “sinh nhật bà nội làm rì để thiệt vui” https://www.youtube.com/watch?v=sMD-g3Q8IQw Thảo luận tác hại nghiện ĐTTM Sử dụng tư liệu: Nguy mắc ung thư não, Thị lực kém, mắc bệnh mắt, Chậm phát triển, thông minh, hạn chế khả giao tiếp, Lệch cở, thối hóa đốt sống cở; Tăng khả mắc bệnh tâm thần; Thối hóa tình cảm gia đình; Giảm sút khả học tập; Gây ngủ; Béo phì; Giảm trí nhớ, khó tập trung Cụ thể: - Các bệnh mắt rình rập Ai biết tác hại gây khơ, mờ đỏ mắt việc nhìn lâu vào hình smartphone đa số người khơng ý thức tầm quan trọng việc gìn giữ đôi mắt Tới bệnh mắt kéo đến làm thị lực mắt giảm sút trầm trọng chúng ta tá hỏa, lúc trễ - Hội chứng ngủ triền miên Bạn có biết ánh sáng xạ từ hình smartphone có khả gây bệnh ngủ kéo dài hay khơng? Ngun nhân smartphone phát ánh sáng gọi ánh sáng màu xanh gây ức chế sản xuất hormone melatonin gây ngủ phá vỡ nhịp sinh học bạn Những ánh sáng xanh tương tự ánh sáng ban ngày làm cho thể chúng ta nghĩ ban ngày dù trời tối khuya Lời khuyên dành cho bạn đừng nên sử dụng điện thoại, máy tính, tivi trước ngủ khơng để điện thoại gần khu vực ngủ - Gây trầm cảm, lo âu Đa số người bị mắc bệnh trầm cảm căng thẳng mức có liên quan đến việc sử dụng smartphone nhiều Điều tia xạ kích thích căng thẳng thần kinh não, từ làm chúng ta ln có cảm giác hồi hộp lo âu Bên cạnh đó, mối nguy hại từ trang mạng xã hội dễ làm chúng ta cảm thấy tổn thương bị cô lập - Các bệnh viêm nhiễm da Rất nhiều người sử dụng di động nhiều thời gian dài nên xuất nốt mẩn đỏ không rõ nguyên nhân vùng má tai, chí ngón tay có nốt mẩn tương tự Hiện tượng da bị dị 12 ứng tiếp xúc với bề mặt smartphone, nơi xem nơi chứa nhiều vi khuẩn cao gấp 20 lần nắp thành toilet - Gây tổn thương khớp xương tay, lưng cổ Đau cổ triệu chứng thường gặp phải người chơi game nhắn tin thường xuyên điện thoại Việc cúi đầu nhiều lúc sử dụng điện thoại làm xương cổ phải chịu lực nhiều dẫn tới chứng đau cở kéo dài - Làm giảm trí nhớ Các nghiên cứu khoa học thể tia xạ phút, khả phòng vệ não tác dụng dẫn đến bệnh thần kinh bệnh não giảm trí nhớ trầm trọng, bệnh pakison làm tăng cao nguy bệnh xơ cứng Tốt nên để di động xa tắt di động ngủ bạn khơng muốn trí nhớ bị “lão hóa” lúc - Suy giảm hệ thống miễn dịch Tất chúng ta biết xung quanh bề mặt điện thoại ẩn chứa hàng vi khuẩn gây hại Thế bạn có biết có tới 16% vi khuẩn điện thoại di động có chứa vi khuẩn E Coli (khuẩn có phân) hay không? Loại vi khuẩn dễ lây lan, làm suy giảm hệ thống miễn dịch chí gây nguy hiểm tới miệng người sử dụng - Gia tăng nguy ung thư Theo nghiên cứu thí nghiệm chuột bạch thực chương trình Độc học Quốc gia Mỹ phát mối liên hệ smartphone bệnh ung thư Trong thí nghiệm, nhà nghiên cứu để chuột bạch tiếp xúc với xạ điện thoại di động giờ/ngày Kết là, 11/540 chuột phát triển khối u ác tính não, 19/540 chuột phát triển khối u liên quan đến tim dây thần kinh thính giác - Rối loạn tiêu hóa Các chuyên gia dinh dưỡng cảnh báo chú ý vào điện thoại dùng bữa, bạn không nhận thức tốc độ ăn Vì thế, lượng thức ăn đưa vào thể bạn khơng cân bằng, dễ dẫn đến bệnh lý rối loạn tiêu hóa - Gây “nghiện” Tất nhiên, chất kích thích điện thoại tính nởi trội khiến cho bạn chìm vào giới ảo gần bạn khơng ý thức giới xung quanh Chậm trễ tiến độ công việc, không chuyên tâm gặp gỡ hay quên trách nhiệm thân hậu điện thoại di động gây Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ xã hội nhịp độ sống bạn … *Biện pháp 2: Đưa số lời khuyên, số giải pháp hay thiết thực giúp học sinh sử dụng ĐTTM cách hợp lí 13 Hoạt động ngoại khóa hình thức thích hợp để đưa lời khuyên Học sinh giáo viên thảo luận để đưa giải pháp tối ưu Một số lời khuyên Hãy tự hỏi bỏ lỡ dành nhiều thời gian cho ĐTTM - Thời gian dành cho bạn bè gia đình - Thời gian học tập, đọc sách - Thời gian chơi thể thao… Ghi lại, giảm bớt thời gian sử dụng ĐTTM Đề mục tiêu sử dụng ĐTTM hợp lí thực đầy đủ Ghi lại nhật kí sử dụng ĐTTM Có thể sử dụng phần mềm theo dõi nhắc nhở sử dụng điện thoại thơng minh Tìm kiếm bạn bè, người quen, người không quan tâm đến ĐTTM Thốt khỏi trị chơi ứng dụng mang lại cám dỗ Tắt thông báo Mỗi lần chuông điện thoại vang lên, phàn lớn lại kiểm tra điện thoại vơ tình đọc báo, lướt facebook… làm thời gian, không tập trung gián đoạn việc học * Biện pháp Giúp học sinh nhận biết dấu hiệu cho thấy thân “nghiện” điện thoại thông minh Sử dụng khảo sát chứa 20 câu hỏi để xác định mức độ nghiện điện thoại thông minh học sinh Hãy trả lời 20 câu hỏi sau để đo mức độ nghiện smartphone bạn: Bạn thấy không thoải mái nhanh chóng tiếp cận thơng tin smartphone? Bạn thấy bực bội khơng thể tìm kiếm thơng tin smartphone bạn muốn? Không thể xem tin tức từ điện thoại khiến bạn lo lắng? Bạn bực bội khơng thể sử dụng smartphone bạn muốn? Smartphone hết pin khiến bạn không vui? Bạn lo ngại dùng hết dung lượng data giới hạn hàng tháng? Khi khơng thấy tín hiệu 3G hay không kết nối Wi-Fi, bạn liên tục kiểm tra xem có tín hiệu chưa hay Wi-Fi hoạt động chưa? Nếu sử dụng smartphone, bạn cảm thấy bị mắc kẹt đâu đó? 14 Trong hồn cảnh khơng thể kiểm tra điện thoại, bạn cảm thấy mong muốn sử dụng nó? Trường hợp khơng có smartphone bên mình: 10 Bạn cảm thấy lo lắng khơng thể liên lạc với bạn bè gia đình? 11 Bạn cảm thấy lo lắng gia đình, bạn bè liên lạc với bạn? 12 Bạn cảm thấy lo lắng khơng thể nhận tin nhắn, gọi? 13 Bạn cảm thấy lo lắng khơng thể theo dõi thơng tin gia đình, bạn bè? 14 Bạn cảm thấy lo lắng bạn khơng biết liệu có cố gắng liên hệ với bạn khơng? 15 Bạn cảm thấy lo lắng kết nối bạn với gia đình, bạn bè bị đứt quãng? 16 Bạn cảm thấy lo lắng kết nối với tài khoản mạng? 17 Bạn cảm thấy khơng vui khơng thể cập nhật thơng tin mạng xã hội? 18 Bạn cảm thấy khó chịu khơng thể theo dõi nhắc báo (notification) từ mạng xã hội nguồn khác? 19 Bạn cảm thấy lo lắng khơng thể kiểm tra e-mail? 20 Bạn cảm thấy kỳ cục khơng biết nên làm gì? - Nếu trả lời "Đúng" khơng q câu, bạn không cần phải lo lắng việc sử dụng smartphone - Nếu trả lời "Đúng" 6-10 câu, bạn nên điều chỉnh lại thời gia sử dụng điện thoại - Nếu trả lời "Đúng" 11-15 câu, bạn có dấu hiệu nghiện điện thoại - Nếu trả lời "Đúng" 16-20 câu, việc nghiện smartphone bạn vượt tầm kiểm sốt khó "cai" * Biện pháp Phối hợp tốt nhà trường, gia đình xã hội để quản lí, khuyến khích em tham gia hoạt động cộng đồng để tăng tương tác xã hội hạn chế thời gian sử dụng ĐTTM Để thực tốt nội dung cần có phối hợp chặt chẽ ban giám hiệu, đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn…cùng gia đình em học sinh - Phối hợp với gia đình: trao đổi với phụ huynh tác hại điện thoại thông minh Đưa số trao đổi phụ huynh: + Khơng cấm đốn mà trì hỗn bời cấm đốn làm cho em có tâm chống đối Ngồi bố mẹ giúp hiểu giá trị sống, có mục tiêu sống thực sự…bố mẹ phải dành thời gian cho con, quan tâm đến con, đồng hành để kịp thời điều chỉnh hành vi lệch lạc… 15 + Đưa quy định bắt buộc em sử dụng điện thoại: tắt thông báo để tránh tập trung học, trước ngủ tất thành viên phải nộp điện thoại vào hộp chung gia đình để không sử dụng điện thoại trước ngủ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đến trường phải tắt chuông để chế độ im lặng… + Khuyến khích em tham gia vào hoạt động xã hội lành mạnh, câu lạc bộ… - Phối hợp với nhà trường, đồn niên: trường tơi tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, lơi kéo đơng đủ đồn viên tham gia nhiệt tình hoạt động ngoại khóa “tết học sinh nghèo” diễn vào chiều ngày 16 ngày 17/1/2020, câu lạc võ thuật vovinam… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng học sinh khối 11 trường THPT Sầm Sơn năm học 2019 – 2020 Kết thu sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sau: * Về đạo đức Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh – đầu năm học 2019-2020 Lớp Sĩ số Tổng 303 11A1 43 11A2 45 11A3 42 11A4 43 11A5 42 11A6 44 11A7 44 Hạnh kiểm Tốt 174 (57,43%) 29 (67,44%) 21 (46,67%) 15 (35,71%) 22 (51,16%) 23 (54,76%) 33 (75%) 31 (70,45%) Khá 82 (27,06%) (18,6%) 15 33,33%) 17 (40,47%) 13 (30,23%) 14 (33,33%) (18,18%) (15,9%) Trung bình 76 (25,08%) (2,3%) (15,6%) (11,9%) (13,9%) (7,1%) (6,8%) (13,6%) Yếu 16 (5,28%) (11,63%) (4,44%) (11,9%) (4,65%) (4,76%) 0 Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh – cuối năm học 2019-2020 16 Lớp Sĩ số Tổng 303 11A1 43 11A2 45 11A3 42 11A4 43 11A5 42 11A6 44 11A7 44 Hạnh kiểm Giỏi 228 (75,24%) 36 (83,72%) 31 (68,89%) 25 (59,52%) 32 (74,41%) 33 (78,57%) 35 (79,54%) 36 (81,81%) Khá 66 (21,78%) (13,95%) 10 22,22%) 10 (23,81%) 10 (23,25%) (21,42%) (20,45%) (18,18%) Trung bình 11 (3,63%) (2,3%) (8,88%) (11,9%) (2,32%) Yếu (0,7%) 0 0 0 (4,7%) 0 Bảng xếp loại học lực học sinh – đầu năm học 2019-2020 Học lực Lớp Sĩ số Tổng 303 11A1 43 11A2 45 11A3 42 11A4 43 11A5 42 11A6 44 11A7 44 Giỏi 40 (13,2%) (13,95%) (8,88%) (11,9%) (9,3%) (21,42%) (13,64%) (13,64%) Khá Trung bình Yếu Kém 228 (75,24%) 41 (13,53%) (2,97%) 36 (83,72%) 31 (68,89%) 25 (59,52%) 32 (74,41%) 33 (78,57%) 28 (63,64%) 28 (63,64%) (2,3%) 10 (2,22%) (11,9%) (11,62%) 0 10 (22,73%) 10 (22,73%) (4,7%) (4,65%) 0 0 0 0 0 17 Bảng xếp loại học lực học sinh – cuối năm học 2019-2020 Học lực Lớp Sĩ số Tổng 303 11A1 43 11A2 45 11A3 42 11A4 43 11A5 42 11A6 44 11A7 44 Giỏi 66 (21,78%) (13,95%) 10 22,22%) 10 (23,81%) 10 (23,25%) (21,42%) (13,64%) (13,64%) Khá Trung bình Yếu Kém 228 (75,24%) 11 (3,63%) (0,7%) 36 (83,72%) 31 (68,89%) 25 (59,52%) 32 (74,41%) 33 (78,57%) 28 (63,64%) 28 (63,64%) (2,3%) (8,88%) (11,9%) (2,32%) 0 10 (22,73%) 10 (22,73%) 0 (4,7%) 0 0 0 0 Kết luận, kiến nghị Kết luận Việc sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tập sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích thể thân có mối liên hệ trực tiếp đến kết học tập học sinh Càng sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tập kết học tập cao sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể thân kết học tập giảm Điện thoại thông minh công cụ/thiết bị học sinh sử dụng cho mục đích giao tiếp, giải trí, thể giá trị thân mà cịn cơng cụ hỗ trợ việc học hiệu Qua kết nghiên cứu trình bày bên chúng ta thấy việc sử dụng điện thoại thông minh cách hợp lý giúp cho kết học tập học sinh đạt tốt Tiếp tục trì hoạt động phục vụ cho mục đích học tập: tra từ điển, tìm kiếm tài liệu trực tuyến, download tài liệu…thường xuyên để cập nhật nhiều kiến thức bên cạnh kiến thức tiếp nhận giảng đường Cập nhật kết học tập theo dõi thông tin trang web nhà trường nhằm cập nhật thời khóa biểu, hoạt động đào tạo, thay đổi học tập cách nhanh Đa số giới trẻ nói chung bạn học sinh THPT nói riêng thường phụ thuộc vào điện thoại để phục vụ cho nhu cầu giải trí kết bạn nhiều cơng việc học tập Vì 18 vậy, học sinh cần phân bở thời gian sử dụng hợp lý cho hoạt động giải trí điện thoại thơng minh, kết hợp với mục đích học tập muốn có kết học tập tốt hơn, phần mềm học tiếng anh, từ điển Không sử dụng điện thoại thông minh để chơi game, đặc biệt học, không nên lên mạng, truy cập trang web đen, khiêu dâm… Chúng ta cố gắng giáo dục cho em học sinh nhớ rằng, điện thoại di động công cụ bổ trợ cho sống thêm tốt đẹp, đừng biến thành thứ phá hủy sống Hãy sử dụng điện thoại thơng minh cách thật thông minh thông thái, điều khiển điện thoại đừng để điện thoại điều khiển Tương lai em có tươi sáng rực rỡ hay khơng nhờ vào nhận thức đúng đắn em ngày hôm 3.2 Kiến nghị Nhà trường tở chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp “ảnh hưởng điện thoại thông minh đến kết học tập học sinh” để giáo dục cho học sinh sử dụng ĐTTM hợp lí, đúng đắn… Nhà trường tổ chức diễn đàn đối thoại ba bên: phụ huynh – học sinh – nhà trường, sâu sát đến tâm lí học sinh nhiều để kịp thời lắng nghe tâm tư, nguyện vọng em Nhà trường thành lập câu lạc thể thao, tở tư vấn tâm lí…để cho em có khơng gian vui chơi lành mạnh, giải khúc mắc kịp thời… Tôi để xuất thành lập tờ báo trường, ban giám hiệu xét duyệt, kiểm tra đăng lên website nhà trường, có chất lượng có nhuận bút… Đồn trường tở chức chương trình phát cập nhật kịp thời thông tin, báo hay, nhạc…đến em học sinh thời gian chơi 15 phút sau tiết buổi học… Cơ sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn, mong nhà trường sở, ban nghành có kế hoạch đầu tư sở vật chất, sửa chữa phịng đọc thư viện hợp lí hỗ trợ kinh phí hoạt động, đầu tư mua số trang thiết bị cho câu lạc thành lập 19 XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày tháng năm2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trần Thị Duyên 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hồng Thái, Trần Hữu Luyến, Trần Thị Hồng Thái, Mạng xã hội với học sinh, Nxb: Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặng Thị Lan, Vài nét đặc điểm lối sống học sinh, sinh viên việc giáo dục lối sống cho học sinh, sinh viên nay, Nxb: Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, 2008 Mô đun THPT 35 “Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông ” Bộ giáo dục Đào tạo Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Phan Trọng Ngọ, NXB Đại học sư phạm Hà Nội https://www.youtube.com/watch?v=sMD-g3Q8IQw 7.https://vnexpress.net/do-muc-do-nghien-cua-nguoi-dung-smartphone3217940-p2.html 8.http://exson.com.vn/tac-hai-khon-luong-cua-viec-su-dung-dien-thoai-thongminh-qua-nhieu/ DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GD VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Duyên B Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên trường THPT Sầm Sơn Cấp đánh Kết Năm học giá xếp đánh giá đánh giá loại xếp loại xếp loại TT Tên đề tài SKKN Phương pháp tổ chức dạy học nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tỉnh dạy môn vật lý lớp 10 trường trung học phổ thông Quảng Xương C 2013 - 2014 ... gian sử dụng điện thoại thơng minh nhiều kết học tập giảm Tại Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng điện thoại thông minh đến kết học tập học sinh Vì vậy, đề tài ? ?Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại. .. Càng sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích học tập kết học tập cao sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích thể thân kết học tập giảm Điện thoại thông minh công cụ/thiết bị học sinh sử dụng. .. gian sử dụng điện thoại thông minh/ 1 ngày học sinh lớp 11 trường THPT Sầm Sơn Tổng thời gian sử dụng điện thoại thông minh ngày học sinh lớn, có 52,1 % học sinh hỏi có tởng thời gian sử dụng điện

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Thị Duyên

  • Chức vụ: Giáo viên

  • SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác Chủ nhiệm

  • 1. Mở đầu.

    • 1.1. Lí do chọn đề tài.

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu.

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.

      • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

      • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

        • 2.2.1. Vài nét về địa bàn điều tra.

        • 2.2.2. Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh.

        • 2.2.3. Thời điểm sử dụng.

        • 2.2.4. Chức năng thường sử dụng.

        • 2.2.5. Ảnh hưởng của việc sử dụng ĐTTM đến kết quả học tập của học sinh.

        • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

        • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

        • 3. Kết luận, kiến nghị.

          • 3. 1. Kết luận.

          • 3.2. Kiến nghị.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan