Sáng kiến này là kết quả của quá trình chúng tôi tham gia các lớp tập huấn chuyên môn do Sở GD&ĐT Nam Định tổ chức, là quá trình tự bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ, là quá trình thực hiện việc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT theo định hướng phát triển các năng lực và phẩm chất cho học sinh đặc biệt là từng bước hình thành năng lực số. Năm học 2020 – 2021, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 32/2020/ BGDĐT chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất và tham gia thực hiện các giải pháp đồng bộ để hướng dẫn học sinh chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học theo thông tư 32/2020. Đây là những kinh nghiệm quý báu giúp nhóm tác giả hồn thành sáng kiến của mình. Chúng tôi xin cam kết không sao chép, vi phạm bản quyền của tác giả khác.
CÁC TÁC GIẢ SÁNG KIẾN TÁC GIẢ 1 TÁC GIẢ 1
Nguyễn Bội Hoàn
TÁC GIẢ 2
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trường THPT Mỹ Lộc xác nhận:
- Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển
đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thơng tư 32/2020/BGDĐT” của đồng chí Nguyễn Bội Hồn và đồng chí Nguyễn
Thị Hằng đã được áp dụng tại nhà trường từ năm học 2020 - 2021 đến nay và bước đầu đạt được hiệu quả trong đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá trong nhà trường, phù hợp với chủ trương thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục hiện nay.
- Sáng kiến có tính khả thi cao và có thể nhân rộng áp dụng cho nhiều trường THPT
trên địa bàn tỉnh và trên phạm vi cả nước.
- Tính mới của sáng kiến là đã đề ra các giải pháp đồng bộ nhằm tạo cơ sở hành lang pháp lý, các điều kiện cần thiết và các cách thức để khai thác phần mềm và ứng dụng vào quá trình dạy học trực tiếp và trực tuyến trong bối cảnh hiện nay.
Những giải pháp trong sáng kiến có hiệu quả cao trong việc giúp học sinh từng bước thực hiện chuyển đổi số trong học tập qua việc sử dụng điện thoại thơng minh. Các giải pháp có thể áp dụng ở nhiều bộ mơn khác nhau và có thể thực hiện ở các cấp học trong phạm vi toàn tỉnh và ngoài tỉnh. Các giải pháp của sáng kiến góp phần thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong giáo dục; phù hợp với cả dạy trực tiếp trên lớp và dạy trực tuyến trong tình hình dịch bệnh Co vid hiện nay. Đồng thời thông qua việc áp dụng các giải pháp mà nhóm tác giả đưa ra còn giúp học sinh phát huy phẩm chất, năng lực người học, từng bước hình thành năng lực số của học sinh để trở thành cơng dân tồn cầu
.
Mỹ Lộc, ngày 18 tháng 09 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG
PHẦN 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hoa - “Tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến sự biến đổi tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay” Đề tài Luận văn tiến sĩ Xã hội học của tác giả–Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2016
2. Đặng Thị Hà Trang “Ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tuổi vị thành niên trong các gia đình ở nơng thơn hiện nay” Đề tài Luận văn thạc sĩ Xã hội học - Học viện Khoa học xã hội Việt Nam
3. Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Thị Minh Phương, Đinh Thị Kim Ánh và Nguyễn Thị Trang “Sinh viên và điện thoại thông minh (Smartphone): việc sử dụng và những ảnh hưởng đến học tập và quan hệ xã hội” Tạp chí Khoa học xã hội số 2 năm 2017 4. Lưu Thị Tân“Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPT” Luận văn thạc sĩ Tâm lý học của– Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
5. Một số văn bản luật và dưới luật: Luật giáo dục 2019, Thông tư 26/2020, Thông tư 32/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Nghị quyết 29 hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành TW Đảng khóa XI.
7. Một số bài viết trên các báo Nhân dân, Giáo dục thời đại, Lao động, Tuổi trẻ về quan điểm cho học sinh sử dụng điện thoại theo Thông tư 32.
8. Hướng dẫn sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến.
9. Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực (tham khảo trên các trang mạng trực tuyến).