- Kiến thức: HS trả lời được các kiến thức về trật tự thế giới hai cực Ianta Năng lực: HS hình thành được các năng lực sau đây:
d. Tổ chức thực hiện
3.4. Kết quả bước đầu thực hiện các giải pháp
Sau hơn một năm học triển khai các giải pháp về việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT, chúng tôi đã tiến hành điều tra ở các lớp đã triển khai tiết học thử nghiệm và thu được kết quả như sau:
Việc thực hiện giao ước về việc quản lý và cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học ở trường THPT Mỹ Lộc được thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả.
Đối với các bậc cha mẹ học sinh đã quản lý tốt việc con mình mang điện thoại đến trường, biết được thời khóa biểu các tiết học trong tuần được phép sử dụng điện thoại qua việc học sinh thơng báo và trên trang zalo nhóm lớp. Điều này được thể hiện rõ nét trong biểu đồ sau đây:
Đối với học sinh cũng thực hiện nghiêm túc việc sử dụng và quản lý điện thoại thơng minh theo giao ước đã kí kết với nhà trường
Biểu đồ về việc cha mẹ quản lý điện thoại học sinh theo Thơng tư 32
Có Khơng 92,1%
Biểu đồ về việc cha mẹ quản lý thời khóa biểu mang điện thoại đến trường của học sinh theo Thông tư 32
Biết Không biết 88,1%
Biểu đồ về việc sử dụng điện thoại thơng minh trong giờ học ngồi mục đích học tập
Có Khơng 95,4%
Có tới 95,4% số học sinh đã được tham gia các tiết học thử nghiệm có sử dụng điện thoại thông minh khơng sử dụng điện thoại ngồi mục đích học tập. Điều đó phản ánh đúng về thực tế của tiết học, bởi giáo viên khi tổ chức các hoạt động học cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh đều giao nhiệm vụ tới từng học sinh và nhóm học sinh, yêu cầu học sinh hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định và phải nộp lại sản phẩm học tập nên khơng bạn nào có thời gian để thực hiện việc khác, ngồi ra các bạn cũng đã thấm nhuần giao ước đã kí kết và mỗi thầy cơ đều có biện pháp quản lý hiệu quả.
Ý thức thực hiện nội quy và giao ước của nhà trường của các bạn học sinh còn được thể hiện rõ nét trong việc sử dụng và quản lý điện thoại sau tiết học thử nghiệm. 85,4% học sinh sau khi sử dụng trong tiết học được phép của thầy cô đã lựa chọn gửi điện thoại của mình tại tủ lớp học, gần 10% học sinh lựa chọn tắt nguồn và cất vào cặp sách. Chỉ có 4,6% học sinh chưa thực sự có ý thức và vẫn tiếp tục cầm và sử dụng điện thoại.
Bản thân các thầy cô giáo trong nhà trường khi quan sát cũng nhận thấy, hầu hết học sinh trong nhà trường đã thực hiện nghiêm túc giao ước đã kí kết. Chỉ có 10,7% số giáo viên được hỏi cho rằng vẫn có hiện tượng học sinh chưa thực hiện nghiêm túc giao ước, bởi một số học sinh (như ở trên đã phân tích) vẫn đang lợi dụng giờ học được sử dụng điện thoại để sử dụng vào mục đích ngồi học tập.
Các thầy cô cũng cho rằng việc quản lý mang và sử dụng điện thoại thông minh của học sinh theo giao ước và Thông tư 32 của nhà trường khá hiệu quả. 54/65 số thầy cô đánh giá việc quản lý của nhà trường đối với việc sử dụng điện thoại của học sinh là hiệu quả. 11/65 thầy cô khắt khe hơn thì cho rằng chưa hiệu quả vì vẫn có hiện tượng học sinh lợi dụng điện thoại vào mục đích ngồi học tập hoặc thầy cơ chưa thể quản lý toàn bộ diễn biến việc sử dụng điện thoại của học sinh trong giờ học.
Biểu đồ: Quan sát của giáo viên về việc học sinh lợi dụng giao ước để mang điện thoại đến trường
Có Khơng 89,3%
Như vậy, có thể thấy rằng việc quản lý học sinh sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32 là hiệu quả khi nhà trường đã xây dựng và hoàn thiện giao ước với sự tham gia của nhà trường, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh. Đồng thời các giải pháp mà nhóm tác giả đề xuất và bước đầu thực hiện đã nâng cao nhận thức của học sinh, giúp học sinh sử dụng điện thoại thơng minh một cách thơng minh phục vụ mục đích học tập.
Qua các tiết học cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh, các thầy cô giáo, các bạn học sinh và phụ huynh học sinh đã đánh giá tích cực việc sử dụng điên thoại theo thông tư 32. Sự e ngại đã được thay thế bằng thái độ tích cực, hứng thú khi tổ chức các hoạt động học có sử dụng điện thoại.
Đối với học sinh đã được tham gia các giờ học với điện thoại thông minh đều nhận thấy ưu điểm vượt trội so với việc học tập truyền thống trước kia. Cịn rất ít học sinh chưa nhận thấy được lợi ích của việc sử dụng điện thoại trong giờ học phục vụ mục đích học tập bởi lẽ các bạn cịn lúng túng trong việc tự tìm kiếm lĩnh hội kiến thức, chưa thực sự chủ động trong học tập. Đánh giá của học sinh được nhóm tác giả cụ thể hóa bằng bảng thống kê sau đây:
Nội dung Số lượt lựa
chọn
Hứng thú hơn với việc học tập trong lớp 905/1100 Tích cực, chủ động hơn trong việc khai thác tư liệu ngoài sách
giáo khoa
838/1100
Biểu đồ đánh giá mức độ hiệu quả của việc quản lý học sinh sử dụng điện thoại theo giao ước và Thông tư 32
Hiệu quả Chưa hiệu quả 83,1%
Thầy cô tổ chức đa dạng các hoạt động học với điện thoại thông minh
967/1100
Việc tìm kiếm thơng tin nhanh hơn, hồn thiện nhiệm vụ học tập tốt hơn
973/1100
Kịp thời nhận được kết quả học tập, điều chỉnh hoạt động ngay trong giờ học.
688/1100
Kỹ năng khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo hơn sau mỗi giờ học
877/1100
Tận dụng nguồn tư liệu phong phú ngay trong quá trình tìm kiếm của các bạn trong lớp, tiết kiệm về thời gian để hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ học tập
966/1100
Bảng thống kê nhận thức của học sinh về hiệu quả của việc sử dụng điện thoại trong giờ học theo Thông tư 32
Đối với cha mẹ học sinh, qua việc tìm hiểu tâm tư của con mình, các bậc phụ huynh đã có những phản hồi tích cực về việc con mình sử dụng điện thoại theo thơng tư 32. Các phản hồi đó của cha mẹ học sinh ở các lớp có tiết học với điện thoại thơng minh cũng được nhóm tác giả cụ thể hóa trong bảng thống kê sau đây:
Nội dung Số lượt lựa
chọn
Thời gian sử dụng điện thoại ở nhà giảm đi. 560/1100 Các con hào hứng với tiết học được sử dụng điện thoại. 988/1100 Biết cách khai thác, tìm kiếm chọn lọc thơng tin phục vụ bài học 689/1100 Coi điện thoại thông minh như một phương tiện học tập hữu ích. 890/1100
Bảng thống kê nhận xét của cha mẹ học sinh về việc học sinh được sử dụng điện thoại trong giờ học theo Thông tư 32.
Đối với các thầy cô giáo trực tiếp tổ chức hoặc dự giờ các tiết học có sử dụng điện thoại thơng minh đã có những nhận xét cả mặt tích cực và hạn chế khi đáng giá về hiệu quả của việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học theo thơng tư 32. Điều đó được thể hiện trong bảng thống kê sau đây:
Nội dung Số lượt lựa chọn
Việc tổ chức các hoạt động học trở nên dễ dàng hơn. 40/65 Học sinh tích cực, chủ động trong việc khai thác tìm kiếm tư liệu. 47/65 Một số học sinh còn lúng túng trong khai thác tư liệu học tập. 43/65 Cơ sở hạ tầng (mạng, máy chiếu) còn hạn chế trong việc khai thác
kiến thức và kết nối báo cáo sản phẩm.
56/65
Giáo viên thuận lợi trong việc lưu giữ và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh trong lớp.
55/65
Học sinh được đánh giá tồn diện trong cả q trình học tập (về kiến thức, năng lực, phẩm chất)
60/65
Thông qua các sản phẩm học tập, giáo viên đánh giá được đồng bộ tất cả các học sinh trong lớp.
43/65
Một số học sinh lợi dụng điện thoại để thực hiện mục đích ngồi học tập
3/65
Giáo viên cịn khó khăn trong việc quản lý tồn bộ học sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập bằng điện thoại.
2/65
Bảng thống kê nhận xét của giáo viên về việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học theo Thơng tư 32
Chính vì nhận thức được các ưu điểm trên, nên khi được hỏi về việc triển khai việc sử dụng điện thoại thông minh theo Thơng tư 32 trong bộ mơn của mình, có tới 66,1% các thầy cơ đã hoặc đang tích cực chuẩn bị thực hiện. Theo nhóm tác giả đây là một tỉ lệ cao, bởi lẽ Thông tư 32 vừa mới ban hành và còn rất mới nên nhiều thầy cô chưa thấy hết sự cần thiết của nó đồng thời, có một số bộ mơn khơng nhất thiết phải sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học.
Tuy nhiên, theo các thầy cô giáo (65/65 thầy cơ được hỏi) để có thể thực hiện thực sự hiệu quả các tiết học có sử dụng điện thoại thơng minh ngồi sự chuẩn bị của giáo viên, ý thức và năng lực của học sinh thì nhà trường và các bậc cha mẹ học sinh cần trang bị lớp học thơng minh với các thiết bị tương thích dễ dàng kết nối với điện thoại thơng minh, có hệ thống mạng đủ mạnh để truy cập dễ dàng.
Yêu cầu này được các bậc cha mẹ học sinh nhận thức đúng đắn và nhất trí đồng lịng cùng với nhà trường đầu tư thiết bị và hệ thống mạng cần thiết phục vụ cho việc học. Có tới 74,8% số cha mẹ học sinh được hỏi đồng tình với việc cần tăng cường trang bị xây dựng lớp học thông minh. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động học cho phép học sinh sử dụng điện thoại theo Thông tư 32 của nhà trường.
.
Biểu đồ về việc triển khai việc sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32 của các thầy cô trường THPT Mỹ Lộc
Đã triển khai Chuẩn bị triển khai Chưa triển khai 53,8%
33,12,3% 12,3%
Biểu đồ nhận thức của cha mẹ học sinh về mức độ cần thiết phải trang bị hệ thống mạng và lớp học thông minh