Tổng thời gian lao động tập thể D tổng giá trị hàng hóa được tạo *Sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 322020BGDĐT. (Trang 89 - 92)

*Sản phẩm

Kết quả làm bài tập của học sinh

* Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

+ Giáo viên gửi đường link cho HS trên Zalo nhóm: https://hoctructuyen.violet.vn/present/bai-luyen-tap-1-giao-duc-cong-dan-11-

13160801.html

+ Giáo viên yêu cầu học sinh copy link và mở trên Google để làm bài: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh sử dụng điện thoại, đăng nhập đường link, hoàn thành bài tập - Bước 3: Báo cáo kết quả

Học sinh chụp kết quả bài tập gửi vào zalo của giáo viên - Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức

GV giải thích lại các câu học sinh chọn sai.

4. Hoạt động vận dụng

* Mục tiêu

- Kiến thức:

Học sinh truy cập được các thông tin liên quan đến nội dung bài học. - Năng lực:

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh truy cập thông tin vận dụng

+ Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Phân tích được tác

động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế của nước ta hiện nay; biết vận dụng quy luật giá trị cho bản thân và gia đình.

+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Tích cực học tập, tìm hiểu và ứng dụng cơng

nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất; Phê phán tư tưởng bảo thủ trong việc áp dụng công nghệ hiện đại.

+ Năng lực số: Sử dụng điện thoại để truy cập nhanh thông tin liên quan đến nội dung của bài.

* Nội dung

Học sinh liên hệ nền kinh tế số và đánh giá được việc vận dụng quy luật giá trị của một số doanh nghiệp ở nước ta hiện nay.

* Sản phẩm

Tìm được các ví dụ về kinh tế số ở nước ta hiện nay.

* Tổ chức thực hiện

+ GV tổ chức cho học sinh sử dụng điện thoại để truy cập nhanh (5 phút) các thông tin về nền kinh tế số ở nước ta hiện nay.

+ HS tiến hành truy cập sau đó báo cáo kết quả.

+ GV gọi các bạn khác trong lớp nhận xét và bổ sung sau đó kết luận về việc vận dụng quy luật giá trị ở nước ta hiện nay.

Năm 2019, Việt Nam sở hữu 61 triệu người dùng Internet, trung bình người Việt dành 3 giờ 12 phút sử dụng Internet trên thiết bị di động như điện thoại thông minh (smartphone), và theo tỷ lệ trung bình trong khu vực, việc sử dụng tập trung vào nhóm các ứng dụng mạng xã hội và truyền thông liên lạc (52%), ứng dụng xem video (20%) và game (11%), cùng các ứng dụng cho công việc.

3.3.3.2. Tổ chức dạy học trực tuyến

Thầy cơ có thể linh hoạt sử dụng các phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến (Zoom, Meet, Teams…) mà chúng tôi đã chia sẻ ở trên để thực hiện các tiết dạy trực tuyến đồng thời thích ứng trong mọi hồn cảnh thực tế. Tùy vào nhu cầu của thày cô, thiết bị của học sinh để tổ chức cho phù hợp.

3.3.3.2.1. Tổ chức dạy học trực tuyến bài mới

Đối với việc tổ chức hoạt động dạy bài mới, giáo viên có thể sử dụng các phần mềm trong các hoạt động giống như tổ chức tiết dạy trực tiếp (mục….)

3.3.3.2.2 Tổ chức ôn tập trực tuyến cho học sinh.

Đối với việc tổ chức hoạt động ôn tập trực tuyến cho học sinh, giáo viên tận dụng tối đa các phần mềm Azota, Quiziz, Padlet rất tiện ích cho việc ơn tập và phần mềm Teams thực hiện chia nhóm hiệu quả như dạy học trực tiếp.

Việc tổ chức ôn tập trực tuyến qua một kế hoạch bài dạy được minh họa sau đây:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY:

ÔN TẬP TRỰC TUYẾN CHỦ ĐỀ “TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA” I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: sau khi học xong bài, học sinh

- Trình bày được hoàn cảnh, nội dung, tác động của hội nghị IANTA, sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức và vai trò quốc tế của tổ chức Liên hợp quốc

- Nêu và phân tích được đặc trưng của trật tự IANTA

2. Năng lưc

* Năng lực chung: + Hợp tác, ngôn ngữ

+ Năng lực tự chủ và tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày các nội dung về hội nghị Ianta và tổ chức Liên hợp quốc

- Năng lực tư duy lịch sử: Phân tích được tác động của Hội nghị Ianta và tổ chức Liên hợp quốc đối với quan hệ quốc tế và đối với Việt Nam; Thiết kế được

sơ đồ tư duy về trật tự thế giới hai cực Ianta.

- Vận dụng kiến thức lịch sử để làm bài tập lịch sử. * Năng lực số:

- Sử dụng thiết bị thông minh (điện thoại thông minh) để tham gia vào lớp học trực tuyến.

- Giao tiếp và hợp tác chia sẻ thông tin qua công nghệ số: qua phần mềm MS Team, Padlet, cùng tạo ra một sản phẩm chung của nhóm.

+ Tạo ra và biên tập nội dung số: sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy để thiết kế sơ đồ về trật tự hai cực Ianta, sử dụng phần mềm Quiziz để tham gia trò chơi, phần mềm Azota để làm bài kiểm tra cuối giờ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 322020BGDĐT. (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)