Nhóm giải pháp tổ chức giờ học có sử dụng điện thoại thơng minh để đạt hiệu quả

Một phần của tài liệu Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 322020BGDĐT. (Trang 74 - 82)

- Giáo viên sử dụng Padlet như một thư viện điện tử

2. Hướng dẫn học sinh học tập trực tuyến bài giảng E– Learning

3.3.3. Nhóm giải pháp tổ chức giờ học có sử dụng điện thoại thơng minh để đạt hiệu quả

đạt hiệu quả

3.3.3.1. Tổ chức giờ học trực tiếp

Hiện nay việc tổ chức các hoạt động học cho học sinh và tiến hành kiểm tra đánh giá đã có nhiều thay đổi. Thay vì chỉ dạy và kiểm tra kiến thức, nội dung như trước đây thì hiện nay việc tổ chức dạy học và kiểm tra đang tích cực hướng tới phát triển năng lực và phẩm chất người học. Trong xu thế đó, điện thoại thơng minh trở thành một phương tiện học tập hiệu quả giúp học sinh có thể tìm kiếm, khám phá, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động nếu có sự hướng dẫn tích cực từ phía các thầy cơ giáo, có sự tương tác giữa thầy cơ với học sinh, học sinh với học sinh.

Tuyên truyền định hướng sử

dụng ĐT theo TT 32

Hùng biện về thời cơ và thách thức của việc sử

dụng ĐT theo TT 32

Tập huấn về kỹ năng sử dụng ĐTTM vào học tập

Bảng hỏi (phiếu điều tra) Thành lập đội tự quản của lớp

Sơ đồ: Tổ chức giờ học có sử dụng điện thoại thơng minh đạt hiệu quả.

Để sử dụng hiệu quả điện thoại thơng minh trong giờ học, nhóm tác giả đã sử dụng một số phần mềm tiện ích p chuỗi các hoạt phù hợp với chuỗi hoạt động học trong một giờ nhằm phát huy năng lực, phẩm chất của người học như hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng hay trong tiết thực hành, trải nghiệm ngồi khơng gian lớp học,..

Mục đích:

Thực hiện các biện pháp để sử dụng hiệu quả điện thoại thơng minh phục vụ mục đích học tập trong giờ học. Qua đó cũng tạo hứng thú và thái độ học tập tích cực, góp phần hình thành các năng lực cần thiết trong đó có năng lực số cho giáo viên và học sinh.

Cách thức tiến hành: Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng điện thoại thơng minh trong tổ chức các hoạt động học của học sinh ngay trong tiết học

Thứ nhất: sử dụng điện thoại thông minh trong hoạt động khởi động và hoạt động luyện tập:

Thông qua phần mềm Quiziz:

Giáo viên thiết lập hệ thống câu hỏi của kiến thức bài học trước có liên quan (hoạt động khởi động) hoặc là luyện tập kiến thức vừa mới học trong giờ để tổ chức

Khởi động và luyện tập Quiziz Shub Classroom Phần mềm khác Hình thành kiến thức mới 5 phút đọc báo cùng bạn Truy cập nhanh với Google Tổ chức trải nghiệm với cơng nghệ thực tế ảo Tìn hiểu vấn đề lý thuyết gắn liền với thực tiễn Tổ chức trong tiết học thực hành

Ghi âm, ghi hình

Lưu trữ tài liệu học tập

Kết nối thiết bị để báo cáo sản

trò chơi thi đua giữa các cá nhân hoặc giữa các nhóm học sinh trong lớp. Trị chơi này sẽ kích thích tư duy phản ứng nhanh, thao tác nhanh và khắc sâu kiến thức cho học sinh đồng thời gia tăng tính thi đua (cạnh tranh) trong học tập của học sinh. Đồng thời làm thay đổi khơng khí lớp học: sơi nổi, thân thiện hơn.

Thông qua phần mềm Shub Classroom:

Giáo viên tạo hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra (ôn tập) với mục đích khởi động hoặc luyện tập, sau đó giao bài cho học sinh trong lớp cùng làm dễ dàng và nhanh chóng. Trong q trình tổ chức hoạt động này, giáo viên có thể quản lý tồn bộ lớp học, không gây tiếng ồn ảnh hưởng tới lớp xung quanh; khơng tạo áp lực cho học sinh,có nhiều thời gian để quan sát quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập, cấp cho học sinh quyền làm lại tạo điều kiện cho học sinh có thể hồn thiện bài tập khi gặp trục trặc về máy hoặc kết nối mạng. Cùng với đề kiểm tra, ôn tập này, học sinh có thể luyện tập nhiều lần ngồi thời gian học tập trên lớp. Đây là cơ hội để học sinh phấn đấu đạt kết quả học tập cao nhất có thể.

GV thống kê được kết quả học tập của học sinh một cách nhanh chóng, tồn diện. Đánh giá đúng đủ kết quả làm bài của học sinh thơng qua nhiệm vụ được giao. Từ đó, giáo viên có thể phân loại các đối tượng học sinh và có biện pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng. Thơng qua đó, giáo viên có thể rút ra được kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động dạy và học của các lớp tiếp theo.

Việc sử dụng điện thoại thông minh kết hợp với phần mềm luyện tập trực tuyến sẽ là tiền đề giúp học sinh cọ xát thực tế, chuẩn bị thật tốt để thích ứng với phương thức đổi mới thi tốt nghiệp THPT quốc gia nếu triển khai trên máy tính. Các phần mềm Kahoot, Shub Classroom là những phần mềm tiện ích phù hợp với hoạt động khởi động và hoạt động luyện tập trong mỗi tiết học. Mỗi phần mềm đều có ưu thế riêng, tùy thuộc vào mục đích mà các thầy cơ giáo có thể sử dụng cho phù hợp. Tuy nhiên phần mềm này hạn chế trong việc tương tác giữa các thành viên trong lớp

Thứ hai, sử dụng điện thoại thông minh trong hoạt động hình thành kiến thức thơng qua một số hoạt động:

Sử dụng phần mềm tìm kiếm Google

Mục đích: Hướng dẫn học sinh thực hiện truy cập nhanh để tìm kiếm các thơng tin khơng có trong sách giáo khoa mà là kiến thức mở rộng để giải thích, bổ sung cho kiến thức trong sách giáo khoa đồng thời định hướng cho học sinh các trang Web uy tín về lĩnh vực có liên quan đến bộ mơn.

Đối với hoạt động hình thành kiến thức mới:

+ Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thông qua phiếu học tập + HS truy cập Internet theo yêu cầu và định hướng của giáo viên trong phiếu học tập

+ HS hoàn thành phiếu học tập, sử dụng điện thoại thông minh chụp sản phẩm học tập và kết nối lên máy chiếu (ti vi thông minh).

+ Giáo viên yêu cầu các học sinh (nhóm học sinh) nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn nhau.

Đối với hoạt động vận dụng, mở rộng:

+ Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thông qua phiếu học tập + Tổ chức cho học sinh (nhóm học sinh) hoạt động ngay trên lớp hoặc giao bài tập về nhà để hoàn thiện

+ Đối với hoạt động giao về nhà: HS truy cập các trang mạng, các đường link uy tín để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập. Sản phẩm học tập của các em có thể nộp trên Zalo, Padlet, Team, Azota… tùy theo yêu cầu của giáo viên.

Ưu điểm:

+ Từng bước hình thành và phát huy năng lực số cho học sinh

+ Hình thành và phát huy phẩm chất năng lực của học sinh: khai thác, xử lý thông tin phục vụ bài học, chủ động giải quyết vấn đề; tư duy phản biện, so sánh, đánh giá. Từ đó, học sinh có thể đề xuất các ý kiến vận dụng giải quyết thực tiễn một cách sáng tạo, hiệu quả.

+ Hình thành tư duy mới cho học sinh: sử dụng điện không phải chỉ với mục đích giải trí mà cịn là phương tiện hữu hiệu để học tập hiệu quả.

+ Khơi dậy sự hứng thú học tập của học sinh. + Định hình và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Hạn chế:

+ Thời gian học tập trên lớp ít, nếu học sinh sa đà tìm hiểu sẽ mất thời gian cho các hoạt động học tập khác.

+ Với hoạt động học tập ở nhà, học sinh có thể lợi dụng điện thoại để sa đà vào các mục đích ngồi học tập.

Thứ ba, sử dụng điện thoại thông minh để tổ chức các hoạt động học theo cơng nghệ thực tế ảo

Mục đích: Thực tế ảo là mơi trường mô phỏng thế giới thực. Với thực tế ảo, kiến thức sẽ được trình bày một cách trực quan và dễ dàng tiếp cận nhất. Người học sẽ được tương tác và tiếp cận với môi trường ảo để khám phá sâu rộng, hiểu rõ hơn về chúng, điều này giúp người học vừa cảm thấy thú vị vừa dễ hiểu bài và ghi nhớ sâu hơn. Cơng nghệ thực tế ảo có thể sử dụng ở nhiều bộ môn khác nhau như tiếng Anh, Sinh học, Địa lý, Lịch sử, Công nghệ, Vật Lý, Hóa học…

Giáo viên và học sinh cài đặt phần mềm thực tế ảo như phần mềm Quiver (một trong các phần mềm mà chúng em đã tìm hiểu), lựa chọn các nội dung, hình ảnh cần thể hiện trực quan sinh động cho học sinh để tổ chức các hoạt động khám phá, hình thành kiến thức mới một cách trực quan sinh động

Đây là một phần mềm mà giáo viên có thể chủ động sử dụng một cách linh hoạt trong các hoạt động từ khởi động, hoạt động khám phá (hình thành kiến thức) đến hoạt động luyện tập và vận dụng – mở rộng. Ngồi ra giáo viên có thể sử dụng khi tổ chức dạy học theo dự án hoặc dạy học theo định hướng giáo dục STEM. Phần mềm này có thể tổ chức các hoạt động học kiến thức mới, hoặc tiết học luyện tập và tiết học thực hành.

Với mỗi hoạt động khác nhau, giáo viên định hướng chuyển giao nhiệm vụ học tập theo cá nhân hoặc theo nhóm (tùy từng nội dung của hoạt động học). Cá nhân hoặc nhóm học sinh sẽ trên cơ sở yêu cầu cần đạt của học sinh, sử dụng công nghệ thực tế ảo để tìm hiểu và tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập theo định hướng của giáo viên. Hoặc thông qua công nghệ thực tế ảo và kết nối các kiến thức khoa học lĩnh hội được để hoàn thành các dự án STEM hoặc một dự án học tập khác.

Giáo viên đánh giá, điều chỉnh các hoạt động học tập của học sinh qua việc sử dụng điện thoại thông minh học với phần mềm thực tế ảo.

Với bộ môn Tiếng anh, người học không chỉ được nhìn từ vựng để ghi nhớ mà cịn có thể chạm và nghe âm thanh thực của từ vựng. Thơng qua ứng dụng này người học sẽ nhanh chóng tiếp thu và nhớ các từ vựng được lâu hơn. Bên cạnh đó, giáo trình của các giảng viên tiếng anh cũng đơn giản và nhẹ nhàng mà vẫn có hiệu quả cao trong quá trình dạy và học.

Với mơn vật lý, học sinh có thể quan sát một cách sống động hình ảnh các nhà vật lý học nổi tiếng, khám phá hiện tượng thiên văn (hệ mặt trời, hố đen vũ trụ…), sự chuyển động của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất. Đồng thời học sinh

có thể trải nghiệm (chụp ảnh, quay video cùng các hình ảnh ảo ngay tại lớp học một cách dễ dàng).

Với mơn Hóa học, học sinh có thể quan sát cấu tạo của các chất, quan sát và rút ra kết luận về phản ứng hóa học. Điều đó sẽ hạn chế được ảnh hưởng của các chất độc hại khi tổ chức các thí nghiệm thực tế trong lớp học.

Với môn Sinh học, giáo viên và học sinh có thể sử dụng cơng nghệ thực tế ảo cho các tiết lý thuyết đặc biệt cho các tiết học thực hành. Thông qua công nghệ này, học sinh có thể mơ tả về sự vật, hiện tượng một cách rõ ràng hơn, sống động hơn từ đó có cách nhìn đa chiều và tồn diện hơn về quá trình phát triển và hoạt động của sinh vật.

Với mơn Địa lý, khi học sinh tìm hiểu tự nhiên – khí hậu như: ảnh các hành tinh, vệ tinh các cơn bão, lũ lụt, sự chuyển động của các dòng chả, atlat về tài nguyên thiên nhiên…), khi được thực hiện với cơng nghệ thực tế ảo các hình ảnh đó sẽ trở nên hấp dẫn hơn, giúp giờ học trở nên thú vị, không cứng nhắc, khô khan…

Với việc sử dụng ứng dụng Quiver thông qua các điện thoại thông minh, các bạn sẽ có cơ hội được khám phá và trải nghiệm những hình ảnh thật qua cơng nghệ thực tế ảo. Thơng qua đó, học sinh sẽ có những tiết thực hành, tiết học lý thuyết, luyện tập theo định hướng giáo dục STEM ở nhiều môn học khác nhau. HS sẽ thích thú, đam mê khám phá và được khắc sâu kiến thức khi được học tập trực quan sinh động (khác hoàn toàn so với học liệu tranh ảnh thơng thường). Đồng thời, học sinh có thể thiết kế các sản phẩm STEM theo mơ hình khơng gian 3 chiều, 4 chiều phù hợp với nội dung và yêu cầu bài học.

Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá của giáo viên đối với học sinh sẽ toàn diện về các năng lực chủ yếu của học sinh. Học sinh có thể cải thiện điểm số (do tăng được khả năng ghi nhớ khi sử dụng công nghệ thực tế ảo theo đúng quy luật quá trình nhận thức của con người từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn) đồng thời phát triển các năng lực phẩm chất cần thiết.

Đồng thời việc sử dụng điện thoại thông minh kết nối công nghệ thực tế ảo sẽ giảm thiểu được chi phí và thời gian chuẩn bị học liệu cần thiết (tranh, ảnh, mơ hình), trong khi đó lại tăng thêm tính hấp dẫn cho giờ học, tăng cường khả năng cảm nhận và tự chủ tự học của học sinh.

Thứ năm, sử dụng điện thoại/ thiết bị thông minh khác để kết nối với các lớp toàn cầu

Hiện nay có rất nhiều phần mềm có thể tổ chức dạy và học trực tuyến như Zoom, Microsoft Team, Skype…Mỗi phần mềm này đều có các tính năng ưu việt khác nhau trong đó có khả năng tổ chức lớp học/ cuộc họp với những người ở các không gian khác nhau.

Điều này cũng có nghĩa là khi được sử dụng điện thoại/thiết bị thông minh khác trong giờ học thì thầy cơ có thể mở rộng khơng gian lớp học bằng việc kết nối với các lớp học khác trong nhà trường, giữa các lớp học ở các trường khác nhau, thậm chí với các lớp học ở các nước khác nhau trên thế giới để giao lưu học hỏi, tổ chức thi đấu tăng thêm khả năng cạnh tranh, hoặc tiếp nhận kiến thức mới.

Để thực hiện hoạt động này, giáo viên xây dựng kế hoạch bài học, xác định các tiết học, các nội dung cần thiết phải kết hợp với 1 lớp học khác. Sau đó giáo viên sẽ liên hệ với giáo viên của các lớp học khác, cùng thực hiện việc kết nối khơng gian để cùng tìm hiểu về một vấn đề/ hoặc mong muốn sự hỗ trợ từ một lớp học khác.Với việc kết nối này, ngồi thiết bị thơng minh của giáo viên và lớp học, mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh phải có 1 thiết bị thơng minh để cùng học tập. Trong q trình kết nối với lớp học khác, giáo viên phải bao quát quản lý lớp, tổ chức học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập cùng với học sinh hoặc giáo viên của lớp học khác. Học sinh tham gia hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân hoặc nhiệm vụ học tập theo nhóm.

Giải pháp kết nối lớp học tồn cầu dựa trên điện thoại thơng minh và phần mềm hỗ trợ phù hợp có thể được thực hiện ở nhiều bộ mơn khác nhau.

Ví dụ ở bộ mơn tiếng Anh, với các nội dung nghe, nói, đọc giáo viên có thể kết nối với giáo viên người bản xứ. Việc tiếp xúc với giáo viên người bản xứ (dù theo hình thức trực tuyến) sẽ giúp học sinh biết cách phát âm chuẩn mực hơn và luyện được kỹ năng nghe, nói. Giáo viên người bản xứ sẽ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Điều đó sẽ khắc phục được những hạn chế trong cách dạy và học hiện nay của bộ môn tiếng Anh trong nhà trường phổ thông (quá nặng về ngữ pháp và cách phát âm của thầy và trị cịn thiếu chính xác).

Trong ví dụ khác, với mơn Hóa học, giáo viên có thể kết nối với các trung tâm nghiên cứu như Sở khoa học – công nghệ Tỉnh, Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun và mơi trường để học sinh có thể quan sát quy trình thí nghiệm, các vật mẫu trong phịng thí nghiệm. Với một nhà trường ở các trường nông thôn, miền núi khi mà trang thiết bị dạy học cịn nhiều hạn chế, hoặc với các thí nghiệm độc hại, khơng thể tổ chức trực tiếp ở trên lớp mà học sinh vẫn cần phải quan sát. Vì vậy, giáo viên có thể kết nối với phịng thí nghiệm, cùng với giáo viên trong phịng thí nghiệm tổ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 322020BGDĐT. (Trang 74 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)