dân
- Năng lực:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: học sinh lấy được các ví dụ và làm rõ được việc làm của công dân để vận dụng tốt quy luật giá trị.
+ Năng lực số: Hoàn thành nhiệm vụ, nộp sản phẩm trên trang Padlet (đường link giáo viên cung cấp); nhân xét, bổ sung sản phẩm của nhóm bạn trên trang Padlet và hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình
*Nội dung
Tổ chức học sinh thảo luận về sự vận dụng quy luật giá trị về phía cơng dân (liên hệ với bản thân và gia đình, hoặc địa phương)
Hoạt động nhóm nhỏ (theo bàn), cá nhân, cả lớp.
* Sản phẩm
Học sinh hoàn thiện phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên
* Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn về việc vận dụng quy luật giá trị của Nhà nước và công dân theo phiếu học tập, yêu cầu học sinh dùng điện thoại thơng minh để hồn thiện sản phẩm và nộp trên trang Padlet của giáo viên
Câu hỏi Phần trả lời của học sinh
Câu 1: Người sản xuất hàng
hóa cần phải làm gì để đứng vững trên thương trường? Cho ví dụ.
Câu 2: Để phù hợp với nhu
cầu của khách hàng trên thị trường trong nước và quốc tế, người sản xuất hàng hóa cần phải làm gì? Cho ví dụ.
Câu 3: Để đảm bảo cho chất
lượng sản phẩm và năng suất lao đông tặng lên, người sản xuất hàng hóa cần phải làm gì? Cho ví dụ.
- HS tiến hành thảo luận nhóm nhỏ theo bàn, sau 5 phút nộp sản phẩm học tập (phiếu học tập) lên trang Padlet của giáo viên.
- GV: Quan sát giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- HS tìm hiểu sản phẩm của nhóm bạn, góp ý, bổ sung trên trang Padlet và hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- Giáo viên gọi nhóm có sản phẩm hồn thiện nhất trong thời gian nhanh nhất
lên báo cáo trước lớp.
- HS cả lớp chú ý, góp ý bổ sung thêm và hoàn thiện phiếu học tập vào vở - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức
Giáo viên trình chiếu phiếu học tập chuẩn để học sinh tham khảo và hoàn thiện.
Câu hỏi Phần trả lời của học sinh
Câu 1: Người sản xuất hàng hóa
cần phải làm gì để đứng vững trên thương trường? Cho ví dụ.
- Giảm chi phí sản xuất;
- Nâng cao chất lượng hàng hóa.
VD: Người sản suất giảm chi phí lao động và nguồn nguyên liệu đầu vào của quá trình sản suất.
Câu 2: Để phù hợp với nhu cầu của
khách hàng trên thị trường trong nước và quốc tế, người sản xuất hàng hóa cần phải làm gì? Cho ví dụ.
- Điều chỉnh, chuyển đổi cơ cấu sản xuất; - Điều chỉnh cơ cấu nguồn hàng, mặt hàng. VD: Một số gia đình trên địa bàn đã chuyển đổi từ cấy lúa sang nuôi cá, trồng cây ăn quả.
Câu 3: Để đảm bảo cho chất lượng
sản phẩm và năng suất lao đông tặng lên, người sản xuất hàng hóa cần phải làm gì? Cho ví dụ.
- Áp dụng các biện pháp đổi mới kĩ thuật và công nghệ;
- Hợp lí hóa sản xuất.
VD: Áp dụng công nghệ hiện đại vào in mẫu hoa của chăn, ga, gối, đệm ở Mỹ Thắng; Áp dụng máy gặt trong nông nghiệp…
3. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu
- Kiến thức:
Học sinh củng cố được toàn bộ nội dung bài học thông qua bài tập trắc nghiệm.
- Năng lực:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh làm bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức và vận dụng vào thực tiễn.
* Nội dung
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thơng hàng hóa trong
q trình sản xuất và lưu thơng phải căn cứ vào đâu?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết B. Thời gian lao động cá
biệt