1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

127 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒ THỊ HỒNG VÂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO TĂNG TRƢỞNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒ THỊ HỒNG VÂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO TĂNG TRƢỞNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Thu XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HƯỚNG DẪN HĐ CHẤM Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Hồ Thị Hồng Vân MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƢỞNG XANH VÀ NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƢỞNG XANH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 12 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 17 1.2 Cơ sở lý luận nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh 18 1.2.1 Các khái niệm 18 1.2.2 Các nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh 25 1.2.3 Vai trị nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh 35 1.2.4 Các yếu tố nguồn lực tài xanh 38 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Phương pháp luận nghiên cứu 47 2.2 Khung nghiên cứu 50 2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 53 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 53 2.3.2 Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích định tính 54 2.3.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia 55 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO TĂNG TRƢỞNG XANH Ở VIỆT NAM, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 56 3.1 Khung sách bối cảnh phát triển nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh Việt Nam 56 3.1.1 Chính sách phát triển thị trường vốn xanh 57 3.1.2 Chính sách phát triển ngân hàng xanh 59 3.2 Thực trạng nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh Việt Nam 61 3.2.1 Nguồn vốn từ NSNN 61 3.2.2 Nguồn tài doanh nghiệp 70 3.2.3 Nguồn vốn từ tổ chức quốc tế 73 3.2.4 Nguồn tín dụng/ngân hàng xanh NHTM Việt Nam 78 3.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh 92 3.3.1 Sử dụng ngân sách nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động đầu tư cho tăng trưởng xanh 93 3.3.2 Thuế phí mơi trường 99 3.3.3 Phát triển thị trường tài xanh 102 3.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 105 3.4.1 Bài học xây dựng thể chế khung pháp lý 105 3.4.2 Bài học cấu trúc thành phần tham gia phát triển nguồn lực hệ thống tài xanh 110 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH SÁCH BẢNG TT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Cấu trúc đầu tư xanh theo quan điểm IMF 32 Bảng 3.1 Kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2016 – 2020 62 Bảng 3.2 Tổng vốn đầu tư cho cung cấp nước, quản lý chất thải 65 Bảng 3.3 Tóm tắt số dự án tài xanh 77 Bảng 3.4 Sản phẩm tín dụng xanh có theo thống kê NHTM 81 Bảng 3.5 Các sản phẩm tín dụng xanh có số NHTM 85 Bảng 3.6 Thuế, phí lệ phí mơi trường quốc gia giới 100 Bảng 3.7 Doanh thu tài tiềm từ thuế khí carbon 100 i Trang DANH MỤC HÌNH TT Bảng Nội dung Trang Hình 1.1 Các lĩnh vực đầu tư tài xanh 23 Hình 1.2 Nguồn lực tài xanh 24 Hình 1.3 Tháp “Đầu tư xanh” 33 Hình 1.4 Các cơng cụ tài xanh 40 Hình 1.5 Các thành phần thị trường TCX 43 Hình 1.6 Mơ hình ngân hàng xanh cấp độ 45 Hình 2.1 Khung khổ tiếp cận bền vững 47 Hình 2.2 Phương pháp tiếp cận tổng thể 48 Hình 2.3 Nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh 49 10 Hình 2.4 Quy trình thực nghiên cứu 53 11 Hình 3.1 Chi NSNN cho bảo vệ mơi trường 63 Hình 3.2 Tổng ngân sách nhà nước cho Chương trình mục 12 tiêu quốc gia liên quan đến TTX (2012 - 2015) 66 13 Hình 3.3 Tài cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên 67 14 Hình 3.4 Số lượng DN nhà nước lĩnh vực dịch vụ MT 67 15 Hình 3.5 Vốn DNNN tham gia dịch vụ MT 67 Hình 3.6 ODA vốn đối ứng Việt Nam cho lĩnh vực 16 17 18 19 68 môi trường Hình 3.7 Thu hút sử dụng hỗ trợ nước ngồi Bộ TNMT giai đoạn 2011 – 2015 Hình 3.8 Vốn FDI cho lượng xanh số địa phương Hình 3.9 Số lượng DN ngồi nhà nước ii 70 70 71 TT Bảng Nội dung Trang 20 Hình 3.10 Vốn ngồi NN cho cung cấp nước xử lý chất thải 71 21 Hình 3.11 Dư nợ tỷ trọng tín dụng xanh, 2016-2019 87 Hình 3.12 Nhận thức NHTM Việt Nam quản 22 lý rủi ro môi trường, xã hội năm 2012 iii 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng xanh xác định vấn đề trọng tâm sách phát triển nhiều quốc gia giới nhằm hướng tới phát triển bền vững Trên thực tế, Việt Nam nhận thức cần thiết phải xây dựng mơ hình phát triển từ sớm triển khai hành động định nhiều mức độ, khía cạnh, phương diện khác Trong 30 năm thực Đổi kinh tế, Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trung bình tăng 5,94%/năm giai đoạn 2011-2015 6,84% giai đoạn 2016-2019 Tuy vậy, tăng trưởng kinh tế chưa thực gắn với khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun, bảo vệ mơi trường, chưa ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu Đặc biệt, kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Việt Nam, vấn đề tăng trưởng gắn với phát triển sâu, rộng bền vững vấn đề có tính cấp thiết Theo Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), tăng trưởng xanh mơ hình phát triển trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng, thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững cải thiện đời sống người dân, giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu Chính vậy, tài xanh hỗ trợ tài hướng đến tăng trưởng xanh thông qua việc cắt giảm khí phát thải nhà kính nhiễm mơi trường cách có ý nghĩa (Chowdhurry cộng sự, 2013) Để thực thành công mục tiêu hướng tới tăng trưởng xanh bền vững, đòi hỏi phải huy động nguồn tài đa dạng, phong phú Nếu giai đoạn đầu phát triển kinh tế xanh, nguồn tài nhà nước giữ vai trị quan trọng chi phối thông qua chế khuyến khích, ưu đãi sang giai đoạn phát triển kinh tế xanh theo chiều sâu, cần nhiều hình thức, nguồn lực tài Nhận thức rõ tầm quan trọng việc hình thành khn khổ pháp lý cho tài xanh, Việt Nam có bước cụ thể hóa kế hoạch hành động triển khai cho lĩnh vực Năm 2012, Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2050 đề nhiệm vụ chiến lược tăng trưởng xanh bao gồm: (i) Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, (ii) Xanh hóa sản xuất; (iii) Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Tiếp đó, Chính phủ ban hành Quyết định 403/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 Trên sở đó, ngành, địa phương ban hành kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cho bộ, ngành địa phương Trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước ban hành Kế hoạch hành động ngành ngân hàng thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 Quyết định số 1552/QĐ-NHNN năm 2015 tập trung vào nội dung quan trọng (i) Rà soát, điều chỉnh hồn thiện thể chế ngân hàng tín dụng phù hợp với mục tiêu tăng trưởng xanh; (ii) Tăng cường lực cho hệ thống ngân hàng thực ngân hàng xanh - tín dụng xanh thông qua tổ chức đào tạo, tăng cường lực cho tổ chức tín dụng cá nhân tham gia xây dựng triển khai chế sách, chương trình, sản phẩm ngân hàng - tín dụng xanh; (iii) Xây dựng giải pháp nhằm thúc đẩy sản phẩm ngân hàng - tín dụng xanh, hỗ trợ doanh nghiệp thực tăng trưởng xanh; đó, khuyến khích, tập trung nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho dự án, phương án kinh doanh, đầu tư cho ngành/lĩnh vực giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Ngồi ra, NHNN lồng ghép chương trình tín dụng xanh vào văn quy phạm pháp luật NHNN ban hành NHNN soạn thảo trình Chính phủ ban hành Mới nhất, ngày 07/8/2018, NHNN ban hành 3.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Việc xanh hóa hệ thống tài nhiều quốc gia giới quan tâm nhằm khắc phục hạn chế tác động tiêu cực phát triển kinh tế tới môi trường, cải thiện mơi trường thơng qua xanh hóa kinh tế Mặc dù lĩnh vực song nhận thấy vai trò quan trọng phát triển hệ thống tài xanh, Việt Nam bước đầu hướng tới phát triển hệ thống tài xanh nhằm hướng tới phát triển bền vững Trong chiến lược phát triển quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 -2020 tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam xác định yêu cầu xuyên suốt chiến lược phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững với mục tiêu cụ thể tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao; nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu biến đổi khí hậu; nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ xanh Để thực mục tiêu tăng trưởng xanh kinh tế xanh vai trị dẫn dắt phủ kiến tạo thể khía cạnh sau đây: 3.4.1 Bài học xây dựng thể chế khung pháp lý 3.4.1.1 Chính phủ xây dựng chiến lược, tạo dựng thị trường tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xanh Chính phủ thực tạo dựng thị trường, để thị trường hoạt động hiệu việc tạo hành lang pháp lý công có hiệu lực Cụ thể là, Chính phủ xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo khung pháp lý cho quan hệ kinh tế - xã hội, cho phép chủ thể thuộc quyền, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức đào tạo phạm vi quyền hạn sẵn sàng 105 tạo lập mơi trường khuyến khích có khả cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi chuyển đổi từ kinh tế "nâu" truyền thống sang kinh tế "xanh" Chính phủ có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành phần, khu vực kinh tế phát huy tiềm môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, kiểm sốt chặt chẽ xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp chế, sách dẫn đến bất bình đẳng cạnh tranh Pháp luật chế, sách phải tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Tài nguyên, nguồn lực quốc gia phải phân bổ tới chủ thể có lực sử dụng mang lại hiệu cao cho xã hội hướng tới mục tiêu xây dựng kinh tế xanh Để phát triển ngân hàng xanh Việt Nam thời gian tới, đầu tiên, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần hợp tác với tổ chức quốc tế nước có kinh nghiệm để xây dựng sách mơi trường chung nhằm giúp ngân hàng thương mại có sở để dần trở nên thân thiện với môi trường hơn, tạo điều kiện cho xuất ngân hàng xanh Việt Nam Sau có hướng dẫn cụ thể từ quan quản lý, thân ngân hàng thương mại thực lộ trình giai đoạn để triển khai ngân hàng xanh: (1) giai đoạn xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng xanh, thành lập phận chuyên trách ngân hàng xanh, trọng lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động, bước đầu triển khai hoạt động nội xanh; (2) giai đoạn cụ thể hóa sách ngân hàng xanh lĩnh vực, phát triển sản phẩm, dịch vụ xanh, hướng đến mục tiêu ngân hàng xanh toàn diện báo cáo Ngân hàng Nhà nước Do sản phẩm, dịch vụ ngân hàng xanh mẻ thị trường Việt Nam nên ngân hàng bên cạnh việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, cần trọng hoạt động marketing sản phẩm Điều nhằm quảng bá 106 sản phẩm mà cịn góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân việc lựa chọn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ 3.4.1.2 Chính phủ dự báo, chia sẻ hướng dẫn phát triển kinh tế xanh Chính phủ cần có khả dự báo thể trình hoạch định sách với tầm nhìn hệ thống để phát khả điều hịa, cân đối yêu cầu khác nguồn lực Chính phủ cần xây dựng sách ưu đãi, ưu đãi thuế, phí, cho vay tài phù hợp cho khu vực doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ theo hướng công nghệ xanh, việc làm xanh để tạo mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Thứ nhất, đánh giá, rà soát lại quy định pháp luật đảm bảo phù hợp tác động ngăn ngừa, răn đe Hiện nay, Việt Nam có Thuế bảo vệ mơi trường, Thuế tài ngun, Nghị định thu phí nước thải, Nghị định chi trả dịch vụ mơi trường, Nghị định bồi hồn thiệt hại mơi trường, v.v Tuy nhiên, văn cịn có nhiều bất cập chồng chéo, Luật Thuế bảo vệ môi trường Thuế tài nguyên So với nước khác, thuế suất tài nguyên Việt Nam thấp, kim loại quý nên cần phải điều chỉnh tăng Thêm vào Việt Nam cần lựa chọn tính mức phí bảo vệ môi trường cách đầy đủ hơn, đảm bảo mức phí phải cao chi phí vận hành hệ thống xử lý nhiễm mơi trường Có khuyến khích doanh nghiệp triển khai biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đồng thời, cần xem xét áp dụng chế tài xử phạt hành vi vi phạm quy định bảo vệ mơi trường từ doanh nghiệp từ phía người tiêu dùng Các doanh nghiệp có xu hướng chạy theo lợi nhuận mà cố tình bỏ qua tác hại mơi trường, chưa có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn hành vi bất lợi cho môi trường Thứ hai, công tác hoạch định sách tài khóa (thuế chi ngân sách) cần phù hợp với chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia Định hướng 107 sách thuế khuyến khích sử dụng sản phẩm nhiễm mơi trường; đồng thời kết hợp với việc hạn chế biện pháp trợ giá, trợ cấp nhiên liệu hoá thạch (như xăng, dầu hoả, dầu mazut…) không cần thiết Bên cạnh đó, cần nghiên cứu tính khả thi nguồn nhiên liệu thay thế, nhiên liệu sinh học Thứ ba, cần xây dựng sách ưu đãi, ưu đãi thuế, phí, cho vay tài phù hợp cho khu vực doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ theo hướng công nghệ xanh, việc làm xanh, tạo mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Điều cần thiết chi phí xây dựng, xử lý hệ thống giảm thiểu ô nhiễm môi trường để sản xuất thường lớn, gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp muốn triển khai hệ thống này, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ vốn chiếm đa số kinh tế Việt Nam Mặt khác, ưu đãi thuế chưa đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thứ tư, tăng chi ngân sách cho đầu tư phát triển công nghệ khuyến khích hỗ trợ ngành sản xuất kinh doanh sử dụng công nghệ lượng Dựa vào tiêu chí quốc tế dự tính UNEP đầu tư cơng tồn cầu 2% GDP cho phát triển kinh tế xanh, nhiên cần có đánh giá tổng kết mức độ đầu tư cho môi trường Việt Nam thời gian qua vào chiến lược phát triển quốc gia thời gian tới để đưa mức đầu tư phù hợp Khoản chi Chính phủ sử dụng để hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao lượng, đồng thời đưa chương trình hỗ trợ nhằm thúc đẩy khâu chu kỳ công nghệ, bao gồm khâu nghiên cứu phát triển (R&D), thương mại hoá tun truyền Ngồi ra, cần khuyến khích cơng ty đầu tư trực tiếp vào phát triển triển khai công nghệ mới, giảm công nghệ lạc hậu đồng 108 thời khuyến khích doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ thơng qua kênh như: sách thuế, văn pháp lý, thủ tục, chế đầu tư thuận lợi Tuy nhiên, xuất phát từ việc chia sẻ hướng dẫn, Chính phủ nắm rõ hoạt động doanh nghiệp tác hại mà hoạt động ảnh hưởng tới mơi trường Vì vậy, Chính phủ phải xác định chế tài xử phạt hành vi vi phạm quy định bảo vệ mơi trường Một khía cạnh khác nhiệm vụ chia sẻ hướng dẫn Chính phủ thể việc thực biện pháp nhằm hỗ trợ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người tiêu dùng thông qua việc thay đổi thói quen tiêu dùng 3.4.1.3 Chính phủ mang tinh thần doanh nghiệp khuyến khích phát triển kinh tế xanh Chính phủ mang tinh thần doanh nghiệp hoạt động quản lý nói chung việc khuyến khích phát triển kinh tế xanh nói riêng Theo đó, Chính phủ sử dụng cơng cụ, lợi để tổ chức thị trường theo hướng khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân phát triển Thực tế cho thấy, việc thu hút nguồn vốn tư nhân đầu tư vào dự án xanh gặp nhiều cản trở mức độ hấp dẫn dự án nhà đầu tư tư nhân nước quốc tế chưa cao Do vậy, Chính phủ cần giải mâu thuẫn mục tiêu thông qua việc triển khai sáng kiến để gia tăng hấp dẫn môi trường đầu tư xanh Việt Nam Hệ thống tài xanh bao hàm hoạt động liên quan tới huy động nguồn tài xanh để sử dụng hoạt động đầu tư xanh thơng qua kênh thị trường tài xanh trung gian tài xanh Vai trị Chính phủ phát triển hệ thống tài xanh vai trò dẫn dắt, tạo điều kiện để hoạt động hệ thống diễn trôi chảy, thông suốt hiệu Có vậy, hệ thống tài xanh thể vai trị nịng cốt, đóng góp vào phát triển kinh tế xanh, hướng tới tăng trưởng bền vững Việt Nam 109 3.4.2 Bài học cấu trúc thành phần tham gia phát triển nguồn lực hệ thống tài xanh Cấu trúc thành phần tham gia vào phát triển tài xanh cần xây dựng với trụ cột: - Khn khổ sách tài xanh tích hợp, bao gồm sách tín dụng, tái cấp vốn, sách tài khóa tài cho khu vực tư doanh, ngân hàng tài xanh, thị trường vốn để tạo thành dòng chảy vốn vào kinh tế xanh chương trình biến đổi khí hậu Khn khổ sách tài xanh phát triển dựa kết hợp sách tài khóa sách tái cấp vốn, tín dụng tài thị trường vốn Các sách tích hợp vào kế hoạch hành động toàn khu vực tài ngân hàng Đồng thời, đóng vai trị tảng việc xây dựng chương trình tín dụng xanh dự án trái phiếu xanh quy mô lớn - Phát triển công cụ sản phẩm tài mới, ví dụ trái phiếu xanh, số xanh, chứng nhận xanh, quỹ xanh, quỹ đầu tư xanh sản phẩm tín dụng xanh Kinh nghiệm từ nước trước cho thấy cần thiết phải có gói sản phẩm vận hành tổ chức tài thị trường tài nhằm tạo nguồn cho dự án xanh; quan trọng thu hút quan tam tham gia tích cực từ khu vực tư doanh - Việc kết hợp hiệu hài hòa sử dụng khn khổ sách tài xanh tích hợp cơng cụ sản phẩm tài xanh giúp thức hóa lập kế hoạch cho chương trình tín dụng xanh tồn quốc, ý tưởng trái phiếu xanh, ý tưởng số xanh nhằm hướng tới đạt mục tiêu đề Chiến lược tăng trưởng xanh tái cấu kinh tế theo hướng bền bững Việc thực chương trình đề xuất bắt đầu với giai đoạn thí điểm sau đánh giá, phân tích, rút học kinh nghiệm để làm sở mở rộng toàn hệ thống 110 Việc xanh hóa hệ thống tài nhiều quốc gia giới quan tâm nhằm khắc phục hạn chế tác động tiêu cực phát triển kinh tế tới môi trường, cải thiện môi trường Việt Nam bước đầu hướng tới phát triển bền vững kinh nghiệm rút để thực mục tiêu tăng trưởng xanh kinh tế, quan trọng vai trị dẫn dắt phủ kiến tạo thể khía cạnh sau: Thứ nhất, phủ xây dựng chiến lược, tạo dựng thị trường tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bền vững Thứ hai, phủ dự báo, chia sẻ hướng dẫn phát triển kinh tế bền vững Thứ ba, phủ mang tinh thần doanh nghiệp khuyến khích phát triển kinh tế bền vững Ngồi ra, cần có giải pháp để khuyến khích thay đổi hành vi tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Với việc thực đồng bộ, liệt linh hoạt nhiều giải pháp trên, thời gian tới Việt Nam hồn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững 111 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế xanh phương thức phát triển mới, có khả mang lại lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường vượt trội so với phương thức phát triển dựa vào kinh tế nâu truyền thống Tuy vậy, chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang phát triển kinh tế xanh, địi hỏi quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng phải vượt qua thách thức lớn, thách thức nguồn lực tài đầu tư cho q trình chuyển đổi Vì vậy, huy động nguồn lực tài đất nước đáp ứng nhu cầu chuyển đổi xanh yêu cầu khách quan điều kiện khung then chốt cho thực thành công trình chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang phát triển kinh tế xanh Từ nhận thức chất, cách tiếp cận phân loại nguồn lực tài khung sách huy động nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh, Luận văn sâu nghiên cứu, luận giải, sở lý luận nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh, xem xét kinh nghiệm từ số nước giới rút học cho Việt Nam, với kết chủ yếu sau: - Đã hệ thống hoá, khái quát hoá luận giải làm rõ số vấn đề lý luận chung tăng trưởng xanh, nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh - Do tăng trưởng xanh, nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh vấn đề Việt Nam, nhà lãnh đạo Việt Nam nhận thức tầm quan trọng tăng trưởng xanh để giải thách thức nêu hỗ trợ đối tác phát triển, ngày 25-9-2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh Chiến lược đề ba nhiệm vụ quan trọng: giảm phát thải nhà kính, xanh hóa sản xuất, xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững Nhưng thực tế, chưa 112 có hệ thống sách cụ thể huy động nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh Vì vậy, Luận văn này, em sử dụng khung lý thuyết phân tích, đánh giá sách huy động nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh nói chung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng sách Nhà nước ban hành liên quan đến huy động nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh Việt Nam Trong bối cảnh đó, việc em thực luận văn không tránh khỏi lúng túng, mò mẫm, chưa thực sâu sắc Mặt khác, Việt Nam giai đoạn khởi đầu q trình chuyển đổi xanh, chưa có hệ thống số liệu thống kê nhà nước chuyển đổi xanh, tài xanh nên khó đánh giá thực trạng đưa học giá trị cao Đó hạn chế chủ yếu Luận văn 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Tuệ Anh nhóm nghiên cứu CIEM, 2016 Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội, đề tài NCKH cấp Thành phố Bộ Tài chính, 2015 Quyết định số 2183/QĐ-BTC, Kế hoạch hành động ngành Tài thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 Bộ Tài chính, 2015 Thơng tư số 155/2015/TT-BTC Hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn Chương trình đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp bền vững Việt Nam , 2016 Bộ số doanh nghiệp bền vững, Hội đồng doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (CSI) Nguyễn Thế Chinh, 2011 Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo hướng kinh tế xanh Việt Nam, sponre.gov.vn/home/dien.dan/763 Nguyễn Mạnh Hải cộng sự, 2015 Chính sách tài cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam: Thực trạng giải pháp, đề tài NCKH cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Hồng Thị Thu Hà, 2017 Mơi trường đầu tư vai trị Chính phủ việc cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam vai trò Nhà nước kiến tạo hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh”, tổ chức ngày 16/3/2017 Hoàng Thị Thu Hà, 2017 Xây dựng phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc Hồ Hạnh Mỹ, 2016 Tài xanh cho tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, Tháng 8/2016, số 171 114 10.Kim Ngọc, 2013 Phát triển kinh tế xanh Trung Quốc hàm ý sách cho Việt Nam, Tạp chí KHXH 11.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015 Quyết định số 1552/QĐ-NHNN ban hành kế hoạch hành động ngành ngân hàng thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 12.Hoàng Phương, 2016 Đưa khái niệm trái phiếu xanh vào Việt Nam, Đầu tư chứng khoán, 15/10/2016 13.Hồng Vân, Hải Quan, 2016 Bộn bề thách thức với tài xanh http://www.thiennhien.net/2016/05/24/bon-thach-thuc-voi-tai-chinhxanh/ 14.Lê Minh Quân, 2016 Nhà nước kiến tạo, Tạp chí Lý luận trị, số 8/2016 15.Trần Cơng Sách, 2013 Hướng tới mơ hình tăng trưởng xanh bền vững, Tạp chí Nghiên cứu thương mại, số 485, tháng 12/2013 16 Nguyễn Hữu Lam Sơn, 2014 Một số vấn đề sách thương mại xanh Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, số 9, tháng 6/2014 17.Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 18.Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 19.Thủ tướng Chính phủ , 2014 Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 20 Nguyễn Quang Thuấn Nguyễn Xuân Trung, 2012 Kinh nghiệm xanh đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới, số năm 2012 115 21.Tổng cục Thống kê, 2015 Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội: NXB Thống kê 22.Tổng cục Thống kê, 2013 Niên giám thống kê 2012 Hà Nội: Nxb Thống kê 23.Tổng cục Thống kê, 2016 Niên giám thống kê 2015, Hà Nội: Nxb Thống kê 24.Tổng cục Thống kê, 2017 Niên giám thống kê 2016, Hà Nội: Nxb Thống kê 25.Thủ tướng Chính phủ, 2012 Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050 ban hành theo Quyết định số 1393/2012/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 26 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020 ban hành theo Quyết định số 403/2014/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2014 27.Trần Thị Thanh Tú cộng sự, 2020 Đề tài nhà nước Phát triển hệ thống tài xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh Việt Nam, mã số KX.01.27/16.20, thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu vấn đề trọng yếu khoa học xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” (mã số KX.01/16-20) 28.ADB, 2013 Các định hướng hoạt động môi trường 2013-2020: Thúc đẩy Chuyển đổi sang Tăng trưởng Xanh Châu Á - Thái Bình Dương https://www.adb.org/sites/default/files/institutionaldocument/149044/environment-operational-directions-2013-2020vi.pdf 116 Tài liệu tiếng Anh 29.Bùi Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Vũ Trung Điền, Phạm Lê Hoa, Nguyễn Việt Phong, “New Economic Structure for Vietnam toward Sustainable Economic Growth in 2020”, Global Journal of HUMAN SOCIAL SCIENCE Sociology Economics & Political Science, Vol.12, Issue 10, Version 1.0 2012, 2012 30.Green Finance Task Force, (2015), Establising China‟s Green Financial System; 31.Hoen, H.V (2014), Globalization and institutional change: are emerging market economies in Europe and Asia converging? Economics, Management and Financial Markets, 44-66 32.IFC (2013), Mobilizing Public and Private Funds for Inclusive Green Growth Investment in Developing Countries – An Expanded Stocktaking Report Prepared for the G20 Development Working Group, IFC Climate Business Department; 33.IFC, (2015), Green Finance: A bottom-up approach to track existing flows, 2121 Pennsylvania Avenue, N.W 34.IMF (2010), South Africa: Report on Observance of Standards and Codes - Banking Supervision, Insurance Supervision and Securities Regulations, Report No.10/352, Washington D.C.: IMF 35.Inderst, G., Kaminker, Ch., Stewart, F (2012), Defining and Measuring Green Investments: Implications for Institutional Investors‟ Asset Allocations OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, No.24, OECD Publishing 36.Initiative Climate Bond (2016), Scaling up green bond markets for sustainable development 37.Jing-Yu Liu et all (Institute of Policy and Management, Chinese Academy of Sciences) (2015), Assessment of a green credit policy 117 aimed at energy-intensiveindustries in China based on a financial CGE model, ScienceDirect 38.Loluru (2015), Green Financial Management Practices in the Public and Private sector Banks - a Case study of SBI & ICICI, http://www.shreeprakashan.com 39 Luc Eyraud, Benedict Clements, Abdoul Wane (2013), “Green investment: Trends and determinants”, Energy Policy 60 (2013) 852–865 40.Marian C V et al (2014), Green Investments - between necessity, fiscal constraints and profit, 2nd International Conference „Economic Scientific Research - Theoretical, Empirical and Practical Approaches‟, ESPERA 2014, 13-14 November 2014, Bucharest, Romania 41.Meena R (2013) Green Banking: As Initiative for Sustainable Development, Global Journal of Management and Business Studies ISSN 2248-9878 Volume 3, Number 10 (2013), pp 1181-1186 42.OECD (2012), Defining and measuring green investments: Implication for institutional investors‟ asset allocations, Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, No.24 43.OECD (2014), African Economic Outlook South Africa, OECD Publishing Retrieved November 5, 2017, from http://www.africaneconomicoutlook.org/fileadmin/uploads/aeo/2014/P DF/Pocket_Edition_AEO2014-EN_mail.pdf 44.OECD (2017), Green Finance and Investment Mobilizing Bond Markets for a Low-Carbon Transition 45.Tran Thi Thanh Tu Tran Thi Hoang Yen (2015), “Green Bank: International Experiences and Vietnam Perspectives”, Asian Social Science; No 28 46.UN Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (2010), Financing an Inclusive and Green Future: A Supportive Financial 118 System and Green Growth for Achieving the Millennium Development Goals in Asia and the Pacific 47.UN ESCAP (2012), Green Finance, 48.UNEP (2011), Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication, Nairobi, Kenya: UNEP 49.UNEP (2012a), Measuring Progress towards an Inclusive Green Economy, Geneva, Switzerland: UNEP 50.UNEP (2013), Green Economy Modelling Report of South Africa – Focus on Natural Resource Management, Agriculture, Transport and Energy Sectors, Geneva, Switzerland: UNEP 51.UNEP (2013), Recent trends in material flows and resource productivity in Asia and the Pacific 52.UNEP, (2016), Inquiry Working Paper 16/10 UNEP 53.UNEP (2014), Using Models for Green Economy Policymaking, Geneva, Switzerland: UNEP 54.United Nations Development Programme (UNDP) (2016), Green Bonds http://www.undp.org/content/sdfinance/en/home/solutions/greenbonds.html 55.United Nations Environment Programme (UNEP) (2009), Private financing of renewable energy: A guide for policymakers 56.Ministry of Government Legislation, Korea (2010), Framework Act for Low Carbon, Green Growth 57.UNTACD (2014), The World Investment Report 58.UNEP (2011), Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication 119 ... TRẠNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO TĂNG TRƢỞNG XANH Ở VIỆT NAM, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 56 3.1 Khung sách bối cảnh phát triển nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh Việt Nam. .. trưởng xanh, tài xanh; nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh; - Nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế rút học kinh nghiệm cho Việt. .. luận tăng trưởng xanh nguồn lực cho tăng trưởng xanh Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt

Ngày đăng: 08/03/2022, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Tuệ Anh cùng nhóm nghiên cứu ở CIEM, 2016. Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tăng trưởng xanh của thành phố Hà Nội, đề tài NCKH cấp Thành phố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tăng trưởng xanh của thành phố Hà Nội
5. Nguyễn Thế Chinh, 2011. Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo hướng nền kinh tế xanh ở Việt Nam, sponre.gov.vn/home/dien.dan/763 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo hướng nền kinh tế xanh ở Việt Nam
6. Nguyễn Mạnh Hải cùng cộng sự, 2015. Chính sách tài chính cho phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, đề tài NCKH cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tài chính cho phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
9. Hồ Hạnh Mỹ, 2016. Tài chính xanh cho tăng trưởng và phát triển bền vững tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Tháng 8/2016, số 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng
12. Hoàng Phương, 2016. Đưa khái niệm trái phiếu xanh vào Việt Nam, Đầu tư chứng khoán, 15/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa khái niệm trái phiếu xanh vào Việt Nam
13. Hồng Vân, Hải Quan, 2016. Bộn bề thách thức với tài chính xanh. http://www.thiennhien.net/2016/05/24/bon-thach-thuc-voi-tai-chinh-xanh/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộn bề thách thức với tài chính xanh
14. Lê Minh Quân, 2016. Nhà nước kiến tạo, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lý luận chính trị
15. Trần Công Sách, 2013. Hướng tới mô hình tăng trưởng xanh và bền vững, Tạp chí Nghiên cứu thương mại, số 485, tháng 12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu thương mại
16. Nguyễn Hữu Lam Sơn, 2014. Một số vấn đề về chính sách thương mại xanh của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, số 9, tháng 6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Thương mại
20. Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn Xuân Trung, 2012. Kinh nghiệm xanh trong đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 3 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới
21. Tổng cục Thống kê, 2015. Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: ư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Nhà XB: NXB Thống kê
22. Tổng cục Thống kê, 2013. Niên giám thống kê 2012. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2012
Nhà XB: Nxb Thống kê
23. Tổng cục Thống kê, 2016. Niên giám thống kê 2015, Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2015
Nhà XB: Nxb Thống kê
28. ADB, 2013. Các định hướng hoạt động môi trường 2013-2020: Thúc đẩy Chuyển đổi sang Tăng trưởng Xanh tại Châu Á - Thái Bình Dương.https://www.adb.org/sites/default/files/institutional- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các định hướng hoạt động môi trường 2013-2020: Thúc đẩy Chuyển đổi sang Tăng trưởng Xanh tại Châu Á - Thái Bình Dương
29. Bùi Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Vũ Trung Điền, Phạm Lê Hoa, Nguyễn Việt Phong, “New Economic Structure for Vietnam toward Sustainable Economic Growth in 2020”, Global Journal of HUMAN SOCIAL SCIENCE Sociology Economics & Political Science, Vol.12, Issue 10, Version 1.0 2012, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Economic Structure for Vietnam toward Sustainable Economic Growth in 2020
45. Tran Thi Thanh Tu và Tran Thi Hoang Yen (2015), “Green Bank: International Experiences and Vietnam Perspectives”, Asian Social Science; No. 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Green Bank: International Experiences and Vietnam Perspectives
Tác giả: Tran Thi Thanh Tu và Tran Thi Hoang Yen
Năm: 2015
38. Loluru (2015), Green Financial Management Practices in the Public and Private sector Banks - a Case study of SBI & ICICI, http://www.shreeprakashan.com Link
43. OECD (2014), African Economic Outlook South Africa, OECD Publishing. Retrieved November 5, 2017, from http://www.africaneconomicoutlook.org/fileadmin/uploads/aeo/2014/PDF/Pocket_Edition_AEO2014-EN_mail.pdf Link
54. United Nations Development Programme (UNDP) (2016), Green Bonds.http://www.undp.org/content/sdfinance/en/home/solutions/green-bonds.html Link
2. Bộ Tài chính, 2015. Quyết định số 2183/QĐ-BTC, Kế hoạch hành động của ngành Tài chính thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w