1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh 7 theo CV5512 có áp dụng 4040

83 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tiết 1 Bài 1. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh chứng minh sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống. 2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và thông tin - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh. 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Mở đầu 1.1. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chương trình sinh học 7. 1.2. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình. 1.3. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. 1.4. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. a. Giao nhiệm vụ: HS trao đổi theo cặp trong 2 phút để thực hiện nhiệm vụ như mục Nội dung. Ghi kết quả vào vở. b. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát và liên hệ kiến thức bản thân để trả lời câu hỏi ở mục b. Nội dung. Kết quả của hoạt động này là sản phẩm học tập. c. Báo cáo và thảo luận: - GV yêu cầu HS xung phong trình bày kết quả. - GV ghi nhanh ý kiến lên bảng; yêu cầu cả lớp nhận xét, lựa chọn ý kiến đúng/sai, bổ sung các ý còn thiếu… . d. Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, khen thưởng nhóm có nhiều ý đúng nhất và chốt lại một số ý kiến cơ bản như dự kiến trong mục sản phẩm, có thể nhấn mạnh những ý kiến hay, đúng từ kết quả làm việc của HS. GV nêu vấn đề: Ở chương trình sinh học lớp 6 chúng ta đã nghiên cứu về thế giới thực vật, chương trình sinh học 7 sẽ mang đến cho các em chìa khoá mở cánh cửa bước vào thế giới động vật , các em sẽ được tìm hiểu , khám phá thế giới động vật đa dạng phong phú, từ đơn giản đến phức tạp, từ động vật có kích thước hiển vi đến kích thước khổng lồ.Vậy sự đa dạng đó thể hiện như thế nào ta Đặt vấn đề vào bài mới hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Đơn vị kiến thức 1:Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể. 2.1.1. Mục tiêu:Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể. 2.1.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 2.1.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. 2.1.4. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. a. Giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H1.1- 2 SGK tr.5,6 và trả lời câu hỏi: ? Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào? ? Hãy kể tên loài động trong: + Một mẻ kéo lưới ở biển. + Tát 1 ao cá + Đánh bắt ở hồ. + Chặn dòng nước suối ngâm? ? Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có những loài động vật nào phát ra tiếng kêu? - Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bày ong, đàn bướm, đàn kiến? c. Báo cáo và thảo luận: - Mời đại diện nhóm xung phong trình bày kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên phần bảng nháp câu trả lời của HS. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức d. Kết luận: - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật. b. Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát H1.1- 2SGK. Thảo luận. Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu nêu được. + Số lượng loài. + Kích thước khác nhau. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu nêu được + Dưới biển, hồ hay ao cá đều có nhiều loại động vật khác nhau sinh sống. + Ban đêm mùa hè thường có 1 số loài động vật như: Cóc, ếch, dế mèn, phát ra tiếng kêu. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác NX, bổ sung. - Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm báo cáo . 1. Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể. * Kết luận - Thế giới động vật rất đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể trong loài. 2.2. Đơn vị kiến thức 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống. (19’) 2.2.1. Mục tiêu:Sự đa dạng môi trường sống 2.2.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 2.2.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. 2.2.4. Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. a. GV giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4, hoàn thành bài tập. Điền chú thích. - GV cho HS chữa nhanh bài tập . - GV cho HS thảo luận rồi trả lời. ? Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? ? Nguyên nhân nào khiến ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới nam cực? + ĐV nước ta có đa dạng và phong phú không, tại sao? ? Lấy ví dụ chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật c. Báo cáo và thảo luận: Mời đại diện nhóm xung phong trình bày kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên phần bảng nháp câu trả lời của HS. d. Kết luận: - Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống. b. HS thực hiện nhiệm vụ. - HS tự nghiên cứu hoàn thành bài tập. - HS vận dụng kiến thức đã có, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu nêu được: + Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp lớp mỡ dưới da dày: Giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm, thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp. + Nước ta ĐV phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. - HS có thể nêu thêm một số loài khác ở các môi trường như: Gấu trắng Bắc cực, … 2. Sự đa dạng về môi trường sống. * Kết luận. - Động vật cóở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống. 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (10'') 3.1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. 3.2. Nội dung: Thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào ? Qua vài tỉ năm tiến hoá, thế giới động vật tiến hoá theo hướng đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể, thể hiện : - Đa dạng về loài: + Từ nhiều loài có kích thước nhỏ như trùng biến hình đến loài có kích thước lớn như cá voi. + Chỉ một giọt nước biển thôi cũng có nhiều đại diện của các loài khác nhau (hình 1.3 SGK). + Chỉ quây một mẻ lưới, tát một cái ao, lập tức được vô số các loài khác nhau. Đã có khoảng 1,5 triệu loài được phát hiện. - Phong phú về số lượng cá thể: Một số loài có số lượng cá thể rất lớn, cá biệt, có loài có số lượng lên đến hàng vạn, hàng triệu cá thể như : các đàn cá biển, tổ kiến, đàn chim di cư, chim hồng hạc... 3.3. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. 3.4. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. a. GV giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ tương ứng như b. HS thực hiện nhiệm vụ: -HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi -Kết quả của hoạt động là sản phẩm học tập c. Báo cáo và thảo luận: Mời HS xung phong trả lời, GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng. Mời các HS khác nhận xét, bổ sung. d. Kết luận: GV nhận xét quá trình làm việc của các thành viên trong lớp và cùng HS kết luận, yêu cầu HS ghi vào vở nội dung như mục 3.3 sản phẩm. 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (8’) 4.1. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. 4.2. Nội dung 1. Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực: Trả lời: - Chim cánh cụt có một bộ lông không thấm nước và một lớp mỡ dày nên thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực. 2. Kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Có đa dạng, phong phú không? 4.3. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. Trả lời: - Những động vật thường gặp ở địa phương em: trâu, bò, lợn, cá chép, cá rô, ếch,… - Chúng rất đa dạng và phong phú. 4.4. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Giải thích tại sao thê giói động vật đa dạng và phong phú. d. Kết luận: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. b. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. c. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Thế giới động vật đa dạng và phong phú vì: - Chúng đã có quá trình tiến hoá vài tỉ năm : Tuy nhiều loài động vật đã mất đi, nhưng nhiều loài mới đã sinh ra và ngày càng đông đảo. - Chúng đã thích nghi với các điều kiện tự nhiên khác nhau của Trái Đất như : Từ ở nước đến ở cạn, từ vùng cực lạnh giá đến vùng nhiệt đới nóng nực, từ đáy biển đến đỉnh núi... Khắp nơi đều có động vật sinh sống. 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà soạn bài . - Đọc trước thông tin trong bài 2. Tiết 2 Bài 2. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNGVẬT. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Trình bày điểm giông nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật - Kể tên các ngành động vật. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và thông tin - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Mô hình TB thực vật và động vật. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, Chuẩn bị bài cũ và bài mới tốt. III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút. 2. Phương pháp: - Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, trình bày 1 phút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - ĐV đa dạng và phong phú như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Mở đầu 1.1. Mục tiêu:HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. 1.2. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. 1.3. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. 1.4. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp Gv nêu vấn đề: Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau. Vậy giữa chúng có những đặc điểm gì giống và khác nhau? Làm thế nào để phân biệt chúng? 2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 2.1. Đơn vị kiến thức 1: Đặc điểm chung của động vật. (10’) 2.1.1 Mục tiêu:động vật với thực vật giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên. - Động vật có xương sống và Động vật không xương sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. - Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể. 2.1.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 2.1.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. 2.1.4. Tổ chứcthực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan a. GV giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng 1 SGK tr.9 - GV kẻ bảng 1 lên bảng để HS chữa bài. - GV ghi ý kiến của các nhóm vào cạnh bảng. - GV nhận xét và thông báo kết quảđúng. - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận : ? ĐV giống TV ởđiểm nào? ? ĐV khác TV ởđiểm nào? - GV nhận xét, bổ sung. d. Kết luận: Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật b. HS thực hiện nhiệm vụ: - Cá nhân quan sát hình vẽđọc chú thích và ghi nhớ kiến thức . - HS trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời. c. Báo cáo và thảo luận: - Đại các nhóm lên bảng ghi kết quả nhóm. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS theo dõi và tự sửa. - Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1 thảo luận tìm câu trả lời. I. Đặc điểm chung của động vật. * Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật - Đặc điểm giống nhau: Cấu tạo từ tế bào. - Đặc điểm khác nhau: Di chuyển, hệ thần kinh và giác quan, thành xenlulô của tế bào, chất hữu cơ nuôi cơ thể. 2. Đơn vị kiến thức 2: Sơ lược phân chia giới động vật. (14’) 2.1.1 Mục tiêu:Biết được sự phân chia giới động vật 2.1.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 2.1.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. 2.1.4. Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan a. GV giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu giới động vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 SGK . Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản. d. Kết luận: - Có 8 ngành động vật + ĐV không xương sống :7 ngành. + ĐV có xương sống: 1 ngành. b. HS thực hiện nhiệm vụ: - HS nghe và ghi nhớ kiến thức . c. Báo cáo: II. Sơ lược phân chia giới động vật. * Kết luận. - Có 8 ngành động vật + ĐV không xương sống :7 ngành. + ĐV có xương sống: 1 ngành. Đơn vị kiến thức 3: Tìm hiểu vai trò của động vật. (10’) 3.1.1 Mục tiêu: Biết được vai trò của động vật. 3.1.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 3.1.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. 3.1.4. Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan a. GV giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2. Động vật với đời sống con người. - GV kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài. - GV nhận xét và bổ sung. - GV nêu câu hỏi: ? ĐV có vai trò gì trong đời sống con người? d. Kết luận: - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK. b. HS thực hiện nhiệm vụ: - Các nhóm trao đổi hoàn thành bảng 2. c. Báo cáo và thảo luận: - Đại diên nhóm lên ghi kết quả và nhóm khác bổ sung. - HS hoạt động độc lập. - Yêu cầu nêu được: + Có lợi nhiều mặt. + Tác hại đối với người. - HS đọc kết luận SGK III. Vai trò của động vật. * Kết luận. - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên một số loài có hại. * Ghi nhớ SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10'') 3.1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. 3.2. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. So sánh động vật với thực vật - Giống nhau: + Đều có cấu tạo tế bào + Đều có khả năng lớn lên và sinh sản - Khác nhau: + Về cấu tạo thành tế bào Thành tế bào thực vật có xenlulôzơ, còn tế bào động vật không có + Về phương thức dinh dưỡng Thực vật là những sinh vật tự dưỡng, có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn. + Về khả năng di chuyển Thực vật không có khả năng di chuyển Động vật có khả năng di chuyển + Hệ thần kinh và giác quan Thực vật không có hệ thần kinh và giác quan Động vật có hệ thần kinh và giác quan. 3.3. Sản phẩm: 3.3.4. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Liên hệ đến thực tế địa phương, điền tên các loài động vật mà bạn biết vào bảng 2. d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. b. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. c. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Trả lời: Bảng 2. Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người STT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện 1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người: - Thực phẩm Lợn, gà, vịt, trâu, bò,… - Lông Cừu - Da Trâu 2 Động vật dùng làm thí nghiệm cho: - Học tập, nghiên cứu khoa học Thỏ, chuột - Thử nghiệm thuốc Chuột 3 Động vật hỗ trợ cho người trong: - Lao động Trâu, bò, ngựa - Giải trí Khỉ - Thể thao Ngựa - Bảo vệ an ninh Chó 4 Động vật truyền bệnh sang người Chuột, gà, vịt, muỗi HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) 4.1. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. 4.2. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 4.3. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. 4.4. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. a. GV giao nhiệm vụ: - Tìm hiểu đời sống của một số động vật xung quanh b. HS thực hiện nhiệm vụ: - Ngâm cỏ khô vào bình nước trtước 5 ngày - Váng nước ao hồ, rễ cây bèo Nhật bản c. Báo cáo và thảo luận: d. Kết luận: 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau.

Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … Tiết Bài THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh chứng minh đa dạng phong phú động vật thể số lồi mơi trường sống Năng lực: Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT thông tin Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( Không) Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Mở đầu 1.1 Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học chương trình sinh học 1.2 Nội dung: Giáo viên giới thiệu chương trình 1.3 Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập 1.4 Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe a Giao nhiệm vụ: HS trao đổi theo cặp phút để thực nhiệm vụ mục Nội dung Ghi kết vào b Thực nhiệm vụ: Học sinh quan sát liên hệ kiến thức thân để trả lời câu hỏi mục b Nội dung Kết hoạt động sản phẩm học tập c Báo cáo thảo luận: - GV yêu cầu HS xung phong trình bày kết - GV ghi nhanh ý kiến lên bảng; yêu cầu lớp nhận xét, lựa chọn ý kiến đúng/sai, bổ sung ý thiếu… d Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, khen thưởng nhóm có nhiều ý chốt lại số ý kiến Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … dự kiến mục sản phẩm, nhấn mạnh ý kiến hay, từ kết làm việc HS GV nêu vấn đề: Ở chương trình sinh học lớp nghiên cứu giới thực vật, chương trình sinh học mang đến cho em chìa khố mở cánh cửa bước vào giới động vật , em tìm hiểu , khám phá giới động vật đa dạng phong phú, từ đơn giản đến phức tạp, từ động vật có kích thước hiển vi đến kích thước khổng lồ.Vậy đa dạng thể ta Đặt vấn đề vào hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Đơn vị kiến thức 1:Tìm hiểu đa dạng lồi phong phú số lượng cá thể 2.1.1 Mục tiêu:Sự đa dạng loài phong phú số lượng cá thể 2.1.2 Nội dung:HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập 2.1.3 Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV 2.1.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm a Giao nhiệm vụ: b Thực nhiệm vụ: Cá nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông đọc thông tin SGK, quan sát H1.1tin SGK, quan sát H1.1- SGK 2SGK Thảo luận Trả lời câu hỏi - Yêu cầu nêu tr.5,6 trả lời câu hỏi: ? Sự phong phú loài thể + Số lượng lồi + Kích thước khác nào? - HS trả lời ? Hãy kể tên lồi động trong: - HS thảo luận nhóm thống + Một mẻ kéo lưới biển câu trả lời + Tát ao cá - Yêu cầu nêu + Đánh bắt hồ + Dưới biển, hồ hay ao cá có + Chặn dịng nước suối ngâm? ? Ban đêm mùa hè cánh đồng nhiều loại động vật khác sinh có loài động vật phát sống + Ban đêm mùa hè thường có số tiếng kêu? - Em có nhận xét số lượng cá lồi động vật như: Cóc, ếch, dế thể bày ong, đàn bướm, đàn mèn, phát tiếng kêu - Đại diện nhóm trình bày kiến? - Nhóm khác NX, bổ sung c Báo cáo thảo luận: Sự đa dạng loài phong phú số lượng cá thể * Kết luận - Thế giới động vật đa dạng - Mời đại diện nhóm xung phong lồi phong trình bày kết thảo luận GV ghi phú số nhanh lên phần bảng nháp câu trả lời - Các nhóm nhận xét sản phẩm lượng cá thể nhóm báo cáo HS lồi - GV nhận xét, chuẩn kiến thức d Kết luận: - GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng động vật Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … 2.2 Đơn vị kiến thức 2: Tìm hiểu đa dạng mơi trường sống (19’) 2.2.1 Mục tiêu:Sự đa dạng môi trường sống 2.2.2 Nội dung:HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập 2.2.3 Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV 2.2.4 Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm a GV giao nhiệm vụ: b HS thực nhiệm vụ Sự đa - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4, - HS tự nghiên cứu hồn thành dạng mơi hồn thành tập Điền thích tập trường sống - GV cho HS chữa nhanh tập - HS vận dụng kiến thức có, - GV cho HS thảo luận trả lời ? Đặc điểm giúp chim cánh cụt trao đổi nhóm thống câu trả thích nghi với khí hậu giá lạnh lời - Yêu cầu nêu được: vùng cực? ? Nguyên nhân khiến ĐV + Chim cánh cụt có lơng dày nhiệt đới đa dạng phong phú xốp lớp mỡ da dày: Giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vùng ơn đới nam cực? + ĐV nước ta có đa dạng phong vật phong phú, phát triển quanh năm, thức ăn nhiều, nhiệt độ phù phú khơng, sao? ? Lấy ví dụ chứng minh phong hợp * Kết luận phú môi trường sống động + Nước ta ĐV phong phú nằm - Động vật vùng khí hậu nhiệt đới vật cóở khắp nơi - HS nêu thêm số loài chúng c Báo cáo thảo luận: Mời đại khác môi trường như: Gấu thích nghi với diện nhóm xung phong trình bày kết trắng Bắc cực, … môi thảo luận GV ghi nhanh lên trường sống phần bảng nháp câu trả lời HS d Kết luận: - Động vật có khắp nơi chúng thích nghi với mơi trường sống Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (10') 3.1 Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học 3.2 Nội dung: Thế giới động vật đa dạng phong phú ? Qua vài tỉ năm tiến hoá, giới động vật tiến hoá theo hướng đa dạng loài phong phú số lượng cá thể, thể : - Đa dạng lồi: + Từ nhiều lồi có kích thước nhỏ trùng biến hình đến lồi có kích thước lớn cá voi + Chỉ giọt nước biển có nhiều đại diện lồi khác (hình 1.3 SGK) Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … + Chỉ quây mẻ lưới, tát ao, vơ số lồi khác Đã có khoảng 1,5 triệu lồi phát - Phong phú số lượng cá thể: Một số lồi có số lượng cá thể lớn, cá biệt, có lồi có số lượng lên đến hàng vạn, hàng triệu cá thể : đàn cá biển, tổ kiến, đàn chim di cư, chim hồng hạc 3.3 Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập 3.4 Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ a GV giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ tương ứng b HS thực nhiệm vụ: -HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi -Kết hoạt động sản phẩm học tập c Báo cáo thảo luận: Mời HS xung phong trả lời, GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng Mời HS khác nhận xét, bổ sung d Kết luận: GV nhận xét trình làm việc thành viên lớp HS kết luận, yêu cầu HS ghi vào nội dung mục 3.3 sản phẩm Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (8’) 4.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn 4.2 Nội dung Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực: Trả lời: - Chim cánh cụt có lông không thấm nước lớp mỡ dày nên thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực Kể tên động vật thường gặp địa phương em? Có đa dạng, phong phú khơng? 4.3 Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt Trả lời: - Những động vật thường gặp địa phương em: trâu, bò, lợn, cá chép, cá rô, ếch,… - Chúng đa dạng phong phú 4.4 Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan Ngày soạn:… /… /……… a Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Giải thích thê giói động vật đa dạng phong phú d Kết luận: - GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung - GV kiểm tra sản phẩm thu tập - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện Ngày dạy:.… / …/… … b Thực nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi Thế giới động vật đa dạng phong phú vì: - Chúng có q trình tiến hố vài tỉ năm : Tuy nhiều loài động vật đi, nhiều loài sinh ngày c Báo cáo kết hoạt đông đảo động thảo luận - Chúng thích nghi với - HS trả lời điều kiện tự nhiên - HS nộp tập khác Trái Đất : Từ nước đến cạn, từ vùng cực lạnh giá đến vùng nhiệt đới nóng - HS tự ghi nhớ nội dung nực, từ đáy biển đến đỉnh trả lời hoàn thiện núi Khắp nơi có động vật sinh sống Hướng dẫn nhà: - Về nhà soạn - Đọc trước thông tin Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … Tiết Bài PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNGVẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày điểm giông khác thể động vật thể thực vật - Kể tên ngành động vật Năng lực Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT thông tin Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án, SGK, Mơ hình TB thực vật động vật Học sinh: - Vở ghi, SGK, Chuẩn bị cũ tốt III KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút Phương pháp: - Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tịi, trình bày phút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (5’) - ĐV đa dạng phong phú nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Mở đầu 1.1 Mục tiêu:HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu 1.2 Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học 1.3 Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập 1.4 Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp Gv nêu vấn đề: Động vật thực vật xuất sớm hành tinh chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung q trình tiến hố hình thành nên hai nhóm sinh vật khác Vậy chúng có đặc điểm giống khác nhau? Làm Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … để phân biệt chúng? Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Đơn vị kiến thức 1: Đặc điểm chung động vật (10’) 2.1.1 Mục tiêu:động vật với thực vật giống khác nào? Nêu đặc điểm động vật để nhận biết chúng thiên nhiên - Động vật có xương sống Động vật khơng xương sống Vai trò chúng thiên nhiên đời sống người - Sự đa dạng loài phong phú số lượng cá thể 2.1.2 Nội dung:HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập 2.1.3 Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV 2.1.4 Tổ chứcthực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan a GV giao nhiệm vụ: b HS thực nhiệm vụ: I Đặc điểm chung - GV yêu cầu HS quan sát H2.1 - Cá nhân quan sát hình động vật hồn thành bảng SGK tr.9 vẽđọc thích ghi nhớ - GV kẻ bảng lên bảng để HS kiến thức chữa - HS trao đổi nhóm tìm * Đặc điểm giống động vật thực vật - GV ghi ý kiến nhóm câu trả lời - Đặc điểm giống nhau: vào cạnh bảng c Báo cáo thảo luận: - GV nhận xét thơng báo kết - Đại nhóm lên bảng ghi Cấu tạo từ tế bào - Đặc điểm khác nhau: quảđúng kết nhóm - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo - Các nhóm khác theo dõi bổ Di chuyển, hệ thần kinh giác quan, thành luận : sung xenlulô tế bào, chất ? ĐV giống TV ởđiểm nào? - HS theo dõi tự sửa hữu nuôi thể ? ĐV khác TV ởđiểm nào? - GV nhận xét, bổ sung - Các nhóm dựa vào kết d Kết luận: Đặc điểm giống bảng thảo luận tìm câu động vật thực vật trả lời Đơn vị kiến thức 2: Sơ lược phân chia giới động vật (14’) 2.1.1 Mục tiêu:Biết phân chia giới động vật 2.1.2 Nội dung:HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập 2.1.3 Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV 2.1.4 Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan a GV giao nhiệm vụ: b HS thực II Sơ lược phân chia giới - GV giới thiệu giới động vật chia nhiệm vụ: động vật thành 20 ngành thể hình 2.2 - HS nghe ghi * Kết luận SGK Chương trình sinh học học nhớ kiến thức - Có ngành động vật Ngày soạn:… /… /……… ngành d Kết luận: - Có ngành động vật + ĐV không xương sống :7 ngành + ĐV có xương sống: ngành c Báo cáo: Ngày dạy:.… / …/… … + ĐV không xương sống :7 ngành + ĐV có xương sống: ngành Đơn vị kiến thức 3: Tìm hiểu vai trị động vật (10’) 3.1.1 Mục tiêu: Biết vai trò động vật 3.1.2 Nội dung:HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập 3.1.3 Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV 3.1.4 Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan a GV giao nhiệm vụ: b HS thực nhiệm vụ: III Vai trò động vật - GV yêu cầu HS hồn thành - Các nhóm trao đổi hồn bảng Động vật với đời sống thành bảng người c Báo cáo thảo luận: - GV kẻ sẵn bảng để HS - Đại diên nhóm lên ghi kết * Kết luận chữa nhóm khác bổ sung - Động vật mang lại lợi ích - GV nhận xét bổ sung - HS hoạt động độc lập nhiều mặt cho người - GV nêu câu hỏi: - Yêu cầu nêu được: nhiên số lồi có ? ĐV có vai trị đời + Có lợi nhiều mặt hại sống người? + Tác hại người * Ghi nhớ SGK d Kết luận: - HS đọc kết luận SGK - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') 3.1 Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học 3.2 Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân So sánh động vật với thực vật - Giống nhau: + Đều có cấu tạo tế bào + Đều có khả lớn lên sinh sản - Khác nhau: + Về cấu tạo thành tế bào Thành tế bào thực vật có xenlulơzơ, cịn tế bào động vật khơng có + Về phương thức dinh dưỡng Thực vật sinh vật tự dưỡng, có khả tự tổng hợp chất hữu cho thể Động vật sinh vật dị dưỡng, khơng có khả tổng hợp chất hữu mà sử dụng chất hữu có sẵn + Về khả di chuyển Thực vật khơng có khả di chuyển Động vật có khả di chuyển Ngày soạn:… /… /……… + Hệ thần kinh giác quan Thực vật hệ thần kinh giác quan Động vật có hệ thần kinh giác quan 3.3 Sản phẩm: Ngày dạy:.… / …/… … 3.4 Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ a Chuyển giao nhiệm vụ b Thực học tập Trả lời: GV chia lớp thành nhiều nhiệm vụ Bảng Ý nghĩa động vật đời nhóm học tập sống người ( nhóm gồm HS HS xem lại STT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại bàn) giao kiến thức diện nhiệm vụ: thảo luận trả lời học, Động vật cung câu hỏi sau ghi chép thảo luận cấp nguyên liệu lại câu trả lời vào tập để trả lời cho người: Liên hệ đến thực tế địa câu phương, điền tên loài hỏi - Thực phẩm Lợn, gà, vịt, trâu, động vật mà bạn biết vào bò,… bảng d Đánh giá kết thực - Lông Cừu nhiệm vụ học tập: - Da Trâu - GV gọi đại diện c Báo cáo nhóm trình bày nội dung kết Động vật dùng thảo luận hoạt động làm thí nghiệm - GV định ngẫu nhiên HS thảo cho: khác bổ sung luận - Học tập, Thỏ, chuột - GV kiểm tra sản phẩm thu nghiên cứu tập - HS trả khoa học - GV phân tích báo cáo kết lời HS theo hướng dẫn - Thử nghiệm Chuột dắt đến câu trả lời hoàn thiện Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … - HS nộp tập thuốc - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Động vật hỗ trợ cho người trong: - Lao động Trâu, bị, ngựa - Giải trí Khỉ - Thể thao Ngựa - Bảo vệ an ninh Chó Động vật truyền Chuột, gà, vịt, bệnh sang người muỗi HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) 4.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn 4.2 Nội dung Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân 4.3 Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt 4.4 Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan a GV giao nhiệm vụ: - Tìm hiểu đời sống số động vật xung quanh b HS thực nhiệm vụ: - Ngâm cỏ khơ vào bình nước trtước ngày - Váng nước ao hồ, rễ bèo Nhật c Báo cáo thảo luận: d Kết luận: Hướng dẫn nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNGVẬT NGUYÊN SINH 10 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … Tiết 17 Bài 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC I MỤCTIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống - HS nêu đặc điểm chung ngành giun đốt vai trò giun đốt Năng lực Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 69 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - Tranh số giun đốt phóng to Học sinh: - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (5’) - Thu thực hành Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu 1.1 Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu 1.2 Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học 1.3 Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập 1.4 Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp Gọi học sinh đọc thông tin trang 59 ? Qua thơng tin rút nhận xét ngành Giun đốt?( Ngành giun đốt đa dạng phong phú) Vậy đa dạng phong phú thể nào? Giữa chúng có đặc điểm chung? Ta vào nội dung hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu:đặc điểm cấu tạo lối sống số loài giun đốt thường gặp như: giun đỏ, đỉa, rươi 2.2 Nội dung:HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập 2.3 Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV 2.4 Tổ chứcthực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Đơn vị kiến thức 1: Tìm hiểu số giun đốt thường gặp (30’) a GV giao nhiệm vụ: b HS thực nhiệm vụ: I Một số giun - GV cho HS quan sát tranh vẽ - Cá nhân tự quan sát tranh đọc đốt thường giun đỏ, đỉa, rươi, vắt, róm biển thơng tin SGK ghi nhớ kiến thức trao gặp - GV yêu cầu HS đọc thơng tin đổi nhóm, thống ý kiến hồn SGK tr.59 Trao đổi nhóm hồn thành nội dung bảng thành bảng c Báo cáo thảo luận: Yêu cầu - GV kẻ sẵn bảng để HS chữa + Chỉ lối sống đại diện giun đốt - GV gọi nhiều nhóm lên chữa + số cấu tạo phàu hợp với lối sống d Kết luận: - Đại diên nhóm lên ghi kết qủa - GV treo bảng kiến thức chuẩn→ nội dung 70 Ngày soạn:… /… /……… HS theo dõi Ngày dạy:.… / …/… … - HS theo dõi tự sửa chữa Bảng 1: Đa dạng ngành giun đốt STT Đa dạng Đại diện Giun đất Đỉa Rươi Giun đỏ Vắt Róm biển Mơi trường sống Đất ẩm Nước ngọt, mặn, lợ Nước lợ Nước Đất, Nước mặn - GV yêu cầu HS tự rút kết - HS rút kết luận luận sựđa dạng giun đốt số lồi, lối sống, mơi trường sống Lối sống Chui rúc, tự Kí sinh Tự Định cư Tự Tự * Kết luận - Giun đốt có nhiều lồi: Vắt đỉa, róm biển, giun đỏ - Sống mơi trường đất ẩm, nước, - Giun đốt sống tự định cư hay chui rúc - GV cho HS quan sát tranh hình II Vai trị + Lợi ích : Làm thức ăn đại diện ngành, nghiên cứu thơng tin SGK trao đổi nhóm để - Đại diện số nhóm cho người động vật, làm hồn thành bảng SGK trình bày nhóm khác cho đất tơi xốp, thống khí màu mỡ - GV yêu cầu HS rút kết luận nhận xét bổ sung + Tác hại : Hút máu người từ đặc điểm chung động vật  gây bệnh ngành giun đốt - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') 3.1 Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học 3.2 Nội dung:Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân 3.3 Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập 3.4 Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ Câu Đặc điểm nhận dạng đơn giản đại diện ngành Giun đốt A hô hấp qua mang B thể thuôn dài phân đốt C hệ thần kinh giác quan phát triển D di chuyển chi bên Câu Phát biểu sau đỉa sai? A Ruột tịt phát triển B Bơi kiểu lượn sóng C Sống mơi trường nước lợ 71 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … D Có đời sống kí sinh tồn phần Câu Phát biểu sau rươi đúng? A Cơ thể phân đốt chi bên có tơ B Sống môi trường nước mặn C Cơ quan cảm giác phát triển D Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người động vật Câu Đặc điểm sau giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh? A Các tơ chi tiêu giảm B Các manh tràng phát triển để chứa máu C Giác bám phát triển D Cả A, B, C Câu 5.Rươi di chuyển A giác bám B hệ thành thể C chi bên D tơ chi bên Câu Nhóm gồm tồn đại diện ngành Giun đốt? A Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun B Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa C Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ D Giun móc câu, bơng thùa, đỉa, giun kim, vắt Câu Đặc điểm đỉa giúp chúng thích nghi với lối sống bán kí sinh ? A Các sợi tơ tiêu giảm B Ống tiêu hóa phát triển manh tràng để chứa máu C Giác bám phát triển để bám vào vật chủ D Cả A, B C Câu Sá sùng sống môi trường A nước B nước mặn C nước lợ D đất ẩm Câu Trong số đặc điểm sau, đặc điểm có đại diện ngành Giun đốt Cơ thể phân đốt Có xoang thể Bắt đầu có hệ tuần hồn Hơ hấp qua da mang Số phương án A B C D Câu 10 Giun đốt có khoảng A 9000 loài B 10000 loài C 11000 loài D 12000 loài Đáp án Câu Đáp án B B A D D Câu 10 72 Ngày soạn:… /… /……… Đáp án C Ngày dạy:.… / …/… … D B D A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) 4.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn 4.2 Nội dung Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân 4.3 Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt 4.4 Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan a Chuyển giao nhiệm vụ học tập b Thực nhiệm GV chia lớp thành nhiều nhóm vụ học tập Cơ thể phân đốt, có ( nhóm gồm HS bàn) HS xem lại kiến thức thể xoang, ống tiêu hóa giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời học, thảo luận để phân hóa, bắt đầu có hệ câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời trả lời câu hỏi tuần hoàn, di chuyển vào tập nhờ chi bên, tơ hay hệ a/ đặc điểm chung ngành Giun đốt thành thể, hô b/ Để giúp nhận biết đại diện hấp qua da hay mang ngành giun đốt thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm ? Cơ thể phân đốt, có c/ Hãy kể thêm tên, đặc điểm cấu tạo, lối thể xoang, ống tiêu hóa sống lồi giun đốt khác gặp phân hóa, bắt đầu có hệ địa phương tuần hồn, di chuyển d Đánh giá kết thực nhiệm c Báo cáo kết nhờ chi bên, tơ hay hệ vụ học tập: hoạt động thảo thành thể, hơ - GV gọi đại diện nhóm trình luận hấp qua da hay mang bày nội dung thảo luận Giun ống, giun tơ - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ - HS trả lời ao hồ, đỉa, giun đỏ, sung - HS nộp tập thùa, giun mang - GV kiểm tra sản phẩm thu tập - HS tự ghi nhớ nội trùm, rươi (ở vùng - GV phân tích báo cáo kết HS dung trả lời hoàn nước lợ), vắt (ở rừng) theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện thiện .Vai trị thực tiễn lồi giun có địa phương em? Trả lời: - Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trị quan trọng trồng cối tự nhiên Chúng thức ăn tốt cho loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) - Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng ) thức ăn cho số động vật nước cá - Giun đỏ thức ăn cá cảnh - Tuy nhiên, có số lồi đỉa, vắt vật kí sinh gây hại cho động vật 73 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … Các giải tập Sinh học lớp (VBT Sinh học 7) khác: Tiết 18 ÔN TẬP GIỮA KỲ I I MỤCTIÊU Kiến thức: - Học sinh củng cố lại kiến thức học - Trả lời câu hỏi vận dụng để giải thích số tượng thực tế Năng lực Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - Tranh số giun đốt phóng to Học sinh: - Đọc trước đề cương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 74 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … 1, Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (5’) - Thu thực hành Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu 1.1 Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu 1.2 Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học 1.3 Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập 1.4 Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: đặc điểm cấu tạo lối sống số loài giun đốt thường gặp như: giun đỏ, đỉa, rươi 2.2 Nội dung:HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập 2.3 Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV 2.4 Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức học Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức học Chia nhóm HS thảo luận phần Sau nhóm lên báo cáo, nhóm khác chỉnh sửa bổ sung HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') 3.1 Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học 3.2 Nội dung:Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân 3.3 Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập 3.4 Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ I Ngành động vật nguyên sinh Trình bày đặc điểm chung vai trò ngành động vật nguyên sinh? - Đặc điểm chung ĐVNS + Cơ thể tế bào đảm nhận chức sống + Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng + Sinh sản vơ tính hữu tính - Vai trị ngành ĐVNS * Lợi ích: - Trong tự nhiên: + Làm môi trường nước + Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển - Đối với người: 75 Ngày soạn:… /… /……… + Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu Ngày dạy:.… / …/… … + Nguyên liệu chế giấy giáp * Tác hại: - Gây bệnh cho động vật - Gây bệnh cho người Trình bày trùng kiết lỵ trùng sốt rét theo bảng sau (làm tực tiếp vào bảng) Động vật Trùng Con đường truyền bệnh - Đường tiêu hóa Nơi kí sinh Tác hại Ruột non người - Viêm loét ruột - Kiết lị - Qua muỗi - Máu người - hồng cầu - Phá huỷ hồng cầu - Sốt rét Anophen - Thành ruột tuyến - lên sốt kiết lị Trùng Tên bệnh sốt rét nước bọt muỗi anophen Lối sống dị dưỡng khác lối sống tự dưỡng nào? Dị dưỡng nhờ thức ăn có sẵn tự nhiên Tự dưỡng thể tự tổng hợp chất (thức ăn) để nuôi thể 4: Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi vùng sơng nước? Biện pháp phịng tránh, + Bệnh sốt rét thường hay xảy miền núi vùng sơng nước có nước tù đọng nơi sinh đẻ muỗi Anơphen + Đời sống cịn thiếu thốn, trình độ văn hóa thấp nên vệ sinh y thức phịng chống bệnh sốt rét cịn + Nêu biện pháp phòng tránh, II Ngành ruột khoang Trình bày đặc điểm chung vai trò thực tiễn ngành ruột khoang? * Đặc điểm chung ngsành ruột khoang: - Cơ thể có đối xứng toả tròn - Ruột dạng túi - Thành thể có hai lớp tế bào - Tự vệ cơng tế bào gai * Vai trị ngành ruột khoang: - Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái đối vơí biển - Đối với đời sống : 76 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … + Làm đồ trang trí , trang sức : San hơ + Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa + Hố thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất - Tác hại: + Một số loài gây độc ngứa cho người: Sứa + Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông + Kể vài đại diện: So sánh hình thức sinh sản vơ tính thủy tức san hô? Đều sinh sản mọc chồi thủy tức thể tự kiếm thức ăn tách khỏi thể mẹ san hơ thể khơng tách khỏi thể mẹ tạo thành tập đoàn III Ngành giun Nêu tác hại giun sán kí sinh Biện pháp phịng chống giun sán kí sinh - Tác hại: + Tranh lấy dinh dưỡng + tiết độc tố gây độc + gây loét, chảu máu nội quan + đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật + - Biện pháp: + vệ sinh môi trường, ăn uống + tẩy giun định kì theo hướng dẫn + chữa bệnh + Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán gan? Nêu tác hại giun đũa với sức khoẻ người? Nêu biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh người? - Nêu đặc điểm giun đũa khác với sán gan: + Cơ thể giun đũa thon dài, hai đầu thon lại + Tiết diện ngang tròn + Khoang thể chua thức + Ống tiêu hóa phân hóa, có ruột sau hậu mơn + Phân tính, tuyến sinh dục dạng ống phát triển + Chỉ có vật chủ - Tác hại: - Biện pháp phòng chống 77 Ngày soạn:… /… /……… + Giữ vệ sinh môi trường Ngày dạy:.… / …/… … + vệ sinh cá nhân ăn uống + Tẩy giun định kì + Tuyên truyền với người giữ vệ sinh chung Nêu bước mổ giun đất? Tại mổ động vật không xương sống thường phải mổ mặt lưng môi trường ngập nước? a HS nêu bước mổ giun đất b.Giải thích mổ động vật khơng xương sống phải mổ mặt lưng tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh nằm mặt bụng Em ghi thính vào hình vẽ giun đất sau 1……………………………… … 2……………………………… … 3……………………………… … 4……………………………… … Đặc điểm giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh? Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh: có vỏ cuticun, dinh dưỡng khỏe, đẻ nhiều trứng, có khả phát tán rộng Nêu vòng đời giun đũa cách phòng chống? Vòng đời giun đũa (trang 48 sgk) Biện pháp chủ yếu phòng chống giun đũa cần ăn uống vệ sinh, không uống nước lã, rửa tay trước ăn, bảo quản thực phẩm chu đáo, trừ diệt triệt để ruồi nhặng kết hợp với vệ sinh xã hội cộng đồng Để phịng chống giun sán kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh nào? - Ăn uống vệ sinh, ăn chín uống sơi, vệ sinh mơi trường - Tẩy giun theo định kì năm lần Vẽ thích cấu tạo giun đốt - Vẽ đẹp, - Chú thích Tại mổ động vật không xương sống thường phải mổ mặt lưng? 78 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … Khi mổ động vật không xương sống phải mổ mặt lưng tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh nằm mặt bụng 10 Trình bày đặc điểm chung ngành giun đốt Nội dung sgk trang 61 11 Cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống đất nào? Cấu tạo giun đất thích nghi đời sống đất: Cơ thể hình giun, đốt phần đầu có thành phát triển, chi bên tiêu giảm giữ vòng tơ làm chỗ dựa chui rúc đất HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan Theo em cần có biện pháp để phịng chống bệnh giun sán Biện pháp phịng chống bện giun sán - Phải rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Thức ăn nấu chín , uống nước sơi để nguội - Tắm rửa nguồn nước phải - Hằng năm phải tẩy giun định kì Nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp Nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp Đặc điểm cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống chui luồn đất nào? Nêu lợi ích giun đất trồng trọt Sự thích nghi giun đất với đời sống đất thể cấu tạo ngồi - Cơ thể hình thoi thn hai đầu, đốt phần đầu có thành phát triển - Chi bên tiêu giảm giữ vòng tơ làm chỗ dựa chui rúc đất Lợi ích giun đất trồng trọt - Làm tơi, xốp đất, toạ điều kiện cho khơng khí thấm vào đất - Làm tăng độ màu mỡ cho đất phân chất tiết thể giun thải Hướng dẫn nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập tr.61 - Chuẩn bị theo nhóm trai sơng - Ôn tâp chương I đến chương III 79 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … * Rút kinh nghiệm: Tiết 19 KIỂM TRA GIỮA KÌ I MỤCTIÊU Kiến thức - HS củng cố kiến thức từ chương I đến chương III Năng lực Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Xây dựng ma trận, đề phù hợp với trình độ HS MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL (C1,2,3) Ngành Nhận biết số động vật đặc điểm nguyên sinh ngành DVNS (C4) Mơ tả hình dạng ,cấu tạo , hoạt động số ĐVNS câu = đ câu = 1,5 đ câu = 0,5 đ 80 Vậndụng TN TL Ngày soạn:… /… /……… Tỉ lệ = 20% Tỉ lệ = 75% Ngày dạy:.… / …/… … Tỉ lệ =25 % Ngànhruột khoang (C5,C6) (C3)Nêu Hìnhdạng , cấu đặc điểm chung tạo phù hợp ruột khoang với chức câu = đ Tỉ lệ =40 % câu = đ Tỉ lệ = 75% câu = đ Tỉ lệ = 25% (C1)Dựa sở giai đoạn phát triển giun tròn , đề xuất biện pháp phòng trừ giun trịn kí sinh 3.Các ngành giun (C1)Vẽ vịng đời giun đũa (C2) Nêu đặc điểm cấu tạo giun đất thích nghi với đời sống đấ câu = đ Tỉlệ = 40% 0,5 câu = 1đ Tỉlệ =25% câu = 1,5đ Tỉlệ = 37,5% 0,5 câu = 1,5đ Tỉlệ = 37,5% Tổng: Số câu: câu =1,5 đ 1,5 câu = đ Số điểm: 10 Tỉ lệ = 15% Tỉ lệ = 40% Tỉ lệ: 100% câu = 1,5 đ câu = 1,5 đ Tỉl ệ = 15% Tỉl ệ = 15% 0,5 câu = 1,5 đ Tỉl ệ = 15% Đề kiểm tra kì mơn Sinh lớp I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án trả lời Câu Môi trường sống trùng roi xanh là: A Ao, hồ, ruộng B Biển C Cơ thể người D Cơ thể động vật Câu Hình thức dinh dưỡng trùng biến hình là: A Tự dưỡng B Dị dưỡng C Cộng sinh D Tự dưỡng dị dưỡng Câu Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào? A Ruồi vàng B Bọ chó C Bọ chét D Muỗi Anơphen Câu Đặc điểm chung động vật nguyên sinh: A Gây bệnh cho người động vật khác B Di chuyển tua C Cơ thể tế bào đảm nhiệm chức sống D Sinh sản hữu tính Câu Đa số đại diện ruột khoang sống môi trường nào? A Sông B Biển C Suối D Ao, hồ Câu Đặc điểm cấu tạo chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự A Cơ thể hình dù, lỗ miệng dưới, có đối xứng tỏa trịn B Cơ thể hình trụ C Có đối xứng tỏa trịn D Có lớp tế bào có đối xứng tỏa tròn 81 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa? Bằng hiểu biết, em nêu biện pháp để phịng chống giun đũa kí sinh người? Câu 2: (1.5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo giun đất thích nghi với đời sống đất? Câu : (3 điểm) Đặc điểm chung ngành ruột khoang? Ruột khoang có vai trị gì? Đáp án đề thi kì mơn Sinh học lớp I Phần trắc nghiệm (3đ): Mỗi ý 0,5đ Câu Đáp án A B D C B A II Tự luận: điểm Câu Nội dung Vẽ sơ đồ vòng đời Trứng giun →Đường di chuyển ấu trùng (ruột non →Máu→ Tim, gan → Ruột non kí sinh đây) Biện pháp - Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã; rửa tay trước ăn kết hợp với vệ sinh cộng đồng - Tẩy giun đến lần / năm Đặc điểm thích nghi: - Cơ thể dài, phân đốt - Các đốt phần đầu có thành phát triển - Chi bên tiêu giảm, có vịng tơ xung quanh đốt làm chỗ dựa chui rúc đất - Vai trò + Nguồn cung cấp thức ăn + Đồ trang trí, trang sức: + Nguyên liệu cho xây dùng + Nghiên cứu địa chất + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái biển Điểm 1 0.5 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 0.5 82 Ngày soạn:… /… /……… Ngày dạy:.… / …/… … 83 ... quan sinh dục phát triển D Phát triển không qua biến thái Câu Trong nhóm sinh vật sau, nhóm gồm sinh vật có đời sống kí sinh? A sán gan, sán dây sán lông B sán dây sán gan C sán lông sán gan D sán... đúng? A Sinh sản hữu tính cách tiếp hợp B Sinh sản vơ tính cách tạo bào tử C Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng D Có khả tái sinh ? ?áp án Ngày dạy:.… / …/… … Câu ? ?áp án A D C A B Câu ? ?áp án D HOẠT... Sán dây D Sán máu Câu Đặc điểm có sán dây ? A Sống tự B Mắt lơng bơi phát triển C Cơ thể đơn tính D Cơ thể dẹp đối xứng hai bên Câu Nhóm có giác bám? A sán dây sán lông B sán dây sán gan C sán

Ngày đăng: 06/03/2022, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w