MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác tư tưởng có vị trí đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng Đảng và trong sự lãnh đạo của Đảng. Công tác tư tưởng nhằm xây dựng Đảng luôn vững mạnh về tư tưởng, từng bước nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, xây dựng và củng cố niềm tin, biến niềm tin thành ý chí và hành động cách mạng sáng tạo của mọi người dân thực hiện đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, củng cố và tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng và trong xã hội. Cùng với công tác tổ chức và công tác kiểm tra, công tác tư tưởng góp phần xây dựng Đảng ta trở thành đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc, một chính đảng cách mạng, đủ khả năng lãnh đạo nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), làm thất bại mọi âm mưu chống phá về tư tưởng của các thế lực thù địch trong mọi thời kỳ. Do đó, việc nghiên cứu làm rõ những vấn đề có liên quan đến công tác tư tưởng và chất lượng công tác tư tưởng luôn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Sau khi hệ thống XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, các thế lực thù địch ráo riết xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin; xuyên tạc đường lối đổi mới; thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình"; khai thác triệt để vấn đề dân tộc và tôn giáo, những khó khăn và yếu kém của ta... để phục vụ cho mưu đồ của chúng. Trong toàn bộ hoạt động đó, chúng coi việc chống phá về tư tưởng là một trọng điểm cần tập trung sức đẩy mạnh. Ngày nay, việc bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, bảo vệ chủ trương, đường lối của Đảng, tăng cường tuyên truyền, giáo dục, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng giữ vị trí thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội, đồng thời tăng cường nghiên cứu để làm rõ những vấn đề mà cuộc sống đặt ra, đấu tranh với các tư tưởng tiêu cực, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt của kẻ thù là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng ta. Đảng ta đã khẳng định, sự nghiệp đổi mới đất nước càng đi vào chiều sâu càng xuất hiện nhiều vấn đề mới mẻ cần được nghiên cứu, giải quyết. Nước ta đang đứng trước nhiều thời cơ, vận hội mới, nhưng cũng có không ít nguy cơ, thách thức. Tình hình và nhiệm vụ mới của đất nước đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi phải phát huy hơn nữa vai trò công tác tư tưởng, nhằm động viên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, tập hợp mọi tầng lớp nhân dân tiếp tục đổi mới, phấn đấu hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động; xóa đói, giảm nghèo; thực hiện công bằng xã hội; thu hẹp khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi; v.v... Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra trong công tác xây dựng Đảng lúc này là không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng công tác tư tưởng ở tất cả các cấp, các ngành, chú trọng đổi mới và nâng cao chất lượng công tác tư tưởng của các tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ), vì TCCSĐ là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở. Các tỉnh Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. Vùng này là dải đất nhỏ, hẹp, thường xuyên bị thiên tai uy hiếp. Bên cạnh số đông là người Kinh sinh sống ở những thị xã, thị trấn, vùng đồng bằng và trung du, ở các tỉnh phía Bắc Trung Bộ còn có trên 20 dân tộc ít người khác nhau cư trú ở vùng núi, rẻo cao. Tuy mật độ dân số không cao so với các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, song hầu hết bà con đồng bào dân tộc ít người lại sinh sống trên những vị trí chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế và quốc phòng. Trong kháng chiến, miền núi, rẻo cao ở các tỉnh Bắc Trung Bộ là căn cứ địa cách mạng, giữ chốt các huyết mạch giao thông quan trọng vào Nam, ra Bắc, nối liền với nước Lào láng giềng. Ngày nay, việc khai thác những thế mạnh về đất đai, tài nguyên ở những vùng này chẳng những là yêu cầu cấp bách để nâng cao mức sống cho bà con đồng bào các dân tộc ít người, thu hẹp khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, mà còn là củng cố một vùng "phên giậu" có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước. Sau hơn 10 năm đổi mới, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở vùng này đã có những chuyển biến rõ nét. Nhưng, những kết quả đạt được chưa tương xứng với công sức bỏ ra và tiềm năng sẵn có. Về cơ bản, ở vùng cao các tỉnh Bắc Trung Bộ, sản xuất tự cấp, tự túc vẫn là đặc trưng chủ yếu, kinh tế hàng hóa vừa mới hình thành, còn rất sơ khai, phát triển rất chậm. Cá biệt, có những dân tộc hiện nay vẫn duy trì tình trạng du canh, du cư. Cuộc sống của họ dựa vào yếu tố tự nhiên hơn là dựa vào tính chủ động cải tạo cuộc sống bằng chính bàn tay, khối óc của bản thân con người. Gắn liền với những yếu kém trong đời sống kinh tế là những hạn chế về các mặt văn hóa, giáo dục, y tế. Tình trạng trẻ em mù chữ và tái mù chữ khá phổ biến. Tỷ lệ tử vong do các bệnh thương hàn, tả, lỵ, sốt rét hàng năm còn cao. Tốc độ gia tăng dân số chẳng những chưa được ngăn chặn mà đang có chiều hướng phát triển. Lợi dụng tình trạng khó khăn về đời sống vật chất, tinh thần và đặc điểm tâm lý của đồng bào các dân tộc ít người ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, các thế lực thù địch tìm cách "cấy ghép" vào mảnh đất này những tư tưởng phản động hòng gây chia rẽ giữa dân tộc này với dân tộc khác, giữa dân với Đảng và chính quyền làm cho người dân bằng lòng với tư tưởng "an thân", "thủ phận" hoặc tin vào một cuộc sống ngoài trần thế. Qua nghiên cứu động thái hoạt động của các thế lực phản động đối với đồng bào ở vùng này, có thể khẳng định, kẻ địch đã và đang thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" ở những vùng cao, vùng sâu - nơi có đông đồng bào các dân tộc ít người sinh sống. Âm mưu thâm độc của chúng là từng bước nhen nhóm và thổi bùng lên ngọn lửa xung đột dân tộc, tôn giáo, làm lung lạc niềm tin của đồng bào các dân tộc vào Đảng, Nhà nước đã được xây đắp từ trong lịch sử đấu tranh cách mạng 70 năm qua. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên có nhiều, nhưng có một nguyên nhân nổi bật là chưa phát huy tốt vai trò công tác tư tưởng của TCCSĐ, nhất là vai trò của người đứng đầu tổ chức đảng và tổ chức chính quyền ở cơ sở. Chất lượng công tác tư tưởng của TCCSĐ còn thấp. Nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa theo kịp với đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới. Đa số người dân chưa thoát ra khỏi nếp nghĩ, cách làm trong cơ chế quan liêu, bao cấp trước đây, tư tưởng tự ti, trông chờ, ỷ lại còn nặng. Nhiều người chưa bứt ra khỏi tư tưởng và tập quán lạc hậu. Để khắc phục tình trạng đó phải tìm và áp dụng nhiều giải pháp, trong đó nâng cao chất lượng công tác tư tưởng của TCCSĐ - nhất là cấp xã - là yêu cầu hết sức cấp bách.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác tư tưởng có vị trí đặc biệt quan trọng công tác xây dựng Đảng lãnh đạo Đảng Công tác tư tưởng nhằm xây dựng Đảng vững mạnh tư tưởng, bước nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân, xây dựng củng cố niềm tin, biến niềm tin thành ý chí hành động cách mạng sáng tạo người dân thực đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, củng cố tăng cường đoàn kết thống Đảng xã hội Cùng với công tác tổ chức công tác kiểm tra, công tác tư tưởng góp phần xây dựng Đảng ta trở thành đội tiên phong, tham mưu chiến đấu giai cấp công nhân dân tộc, đảng cách mạng, đủ khả lãnh đạo nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH) bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), làm thất bại âm mưu chống phá tư tưởng lực thù địch thời kỳ Do đó, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề có liên quan đến công tác tư tưởng chất lượng công tác tư tưởng ln có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Sau hệ thống XHCN nước Đông Âu Liên Xô sụp đổ, lực thù địch riết xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin; xuyên tạc đường lối đổi mới; thực chiến lược "diễn biến hịa bình"; khai thác triệt để vấn đề dân tộc tơn giáo, khó khăn yếu ta để phục vụ cho mưu đồ chúng Trong tồn hoạt động đó, chúng coi việc chống phá tư tưởng trọng điểm cần tập trung sức đẩy mạnh Ngày nay, việc bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, bảo vệ chủ trương, đường lối Đảng, tăng cường tuyên truyền, giáo dục, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng giữ vị trí thống trị đời sống tinh thần xã hội, đồng thời tăng cường nghiên cứu để làm rõ vấn đề mà sống đặt ra, đấu tranh với tư tưởng tiêu cực, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt kẻ thù nhiệm vụ trọng tâm Đảng ta Đảng ta khẳng định, nghiệp đổi đất nước vào chiều sâu xuất nhiều vấn đề mẻ cần nghiên cứu, giải Nước ta đứng trước nhiều thời cơ, vận hội mới, có khơng nguy cơ, thách thức Tình hình nhiệm vụ đất nước đặt hàng loạt vấn đề đòi hỏi phải phát huy vai trị cơng tác tư tưởng, nhằm động viên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, tập hợp tầng lớp nhân dân tiếp tục đổi mới, phấn đấu hồn thành mục tiêu nhiệm vụ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động; xóa đói, giảm nghèo; thực công xã hội; thu hẹp khoảng cách miền núi miền xuôi; v.v Một vấn đề cấp thiết đặt công tác xây dựng Đảng lúc không ngừng đổi nâng cao chất lượng công tác tư tưởng tất cấp, ngành, trọng đổi nâng cao chất lượng công tác tư tưởng tổ chức sở đảng (TCCSĐ), TCCSĐ tảng Đảng, hạt nhân trị sở Các tỉnh Bắc Trung Bộ bao gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Vùng dải đất nhỏ, hẹp, thường xuyên bị thiên tai uy hiếp Bên cạnh số đông người Kinh sinh sống thị xã, thị trấn, vùng đồng trung du, tỉnh phía Bắc Trung Bộ cịn có 20 dân tộc người khác cư trú vùng núi, rẻo cao Tuy mật độ dân số khơng cao so với tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên, song hầu hết bà đồng bào dân tộc người lại sinh sống vị trí chiến lược quan trọng kinh tế quốc phòng Trong kháng chiến, miền núi, rẻo cao tỉnh Bắc Trung Bộ địa cách mạng, giữ chốt huyết mạch giao thông quan trọng vào Nam, Bắc, nối liền với nước Lào láng giềng Ngày nay, việc khai thác mạnh đất đai, tài nguyên vùng yêu cầu cấp bách để nâng cao mức sống cho bà đồng bào dân tộc người, thu hẹp khoảng cách miền núi miền xi, mà cịn củng cố vùng "phên giậu" có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược xây dựng bảo vệ đất nước Sau 10 năm đổi mới, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng có chuyển biến rõ nét Nhưng, kết đạt chưa tương xứng với công sức bỏ tiềm sẵn có Về bản, vùng cao tỉnh Bắc Trung Bộ, sản xuất tự cấp, tự túc đặc trưng chủ yếu, kinh tế hàng hóa vừa hình thành, cịn sơ khai, phát triển chậm Cá biệt, có dân tộc trì tình trạng du canh, du cư Cuộc sống họ dựa vào yếu tố tự nhiên dựa vào tính chủ động cải tạo sống bàn tay, khối óc thân người Gắn liền với yếu đời sống kinh tế hạn chế mặt văn hóa, giáo dục, y tế Tình trạng trẻ em mù chữ tái mù chữ phổ biến Tỷ lệ tử vong bệnh thương hàn, tả, lỵ, sốt rét hàng năm cao Tốc độ gia tăng dân số chưa ngăn chặn mà có chiều hướng phát triển Lợi dụng tình trạng khó khăn đời sống vật chất, tinh thần đặc điểm tâm lý đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ, lực thù địch tìm cách "cấy ghép" vào mảnh đất tư tưởng phản động hòng gây chia rẽ dân tộc với dân tộc khác, dân với Đảng quyền làm cho người dân lòng với tư tưởng "an thân", "thủ phận" tin vào sống trần Qua nghiên cứu động thái hoạt động lực phản động đồng bào vùng này, khẳng định, kẻ địch thực chiến lược "diễn biến hịa bình" vùng cao, vùng sâu - nơi có đơng đồng bào dân tộc người sinh sống Âm mưu thâm độc chúng bước nhen nhóm thổi bùng lên lửa xung đột dân tộc, tôn giáo, làm lung lạc niềm tin đồng bào dân tộc vào Đảng, Nhà nước xây đắp từ lịch sử đấu tranh cách mạng 70 năm qua Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói có nhiều, có nguyên nhân bật chưa phát huy tốt vai trị cơng tác tư tưởng TCCSĐ, vai trò người đứng đầu tổ chức đảng tổ chức quyền sở Chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ thấp Nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân chưa theo kịp với đòi hỏi nghiệp đổi Đa số người dân chưa thoát khỏi nếp nghĩ, cách làm chế quan liêu, bao cấp trước đây, tư tưởng tự ti, trông chờ, ỷ lại nặng Nhiều người chưa bứt khỏi tư tưởng tập quán lạc hậu Để khắc phục tình trạng phải tìm áp dụng nhiều giải pháp, nâng cao chất lượng cơng tác tư tưởng TCCSĐ - cấp xã - yêu cầu cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Về đặc điểm dân tộc sách dân tộc Đảng, Nhà nước vùng đồng bào dân tộc người, có khơng văn kiện Đảng, nói, viết đề cập khía cạnh, mặt vấn đề, cơng bố sách, báo, tạp chí Chẳng hạn: "Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ - phân bố dân cư đặc trưng văn hóa" Mạc Đường, Nhà xuất Khoa học xuất năm 1964; "Các dân tộc người Việt Nam - Các tỉnh phía Bắc" Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1978; "Những đòi hỏi công tác tư tưởng" Thái Ninh, Tạp chí Cộng sản, số 4-1992; "Nâng cao cảnh giác, chống chiến tranh tâm lý, phá hoại tư tưởng địch" Lê Long, Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 4-1992; "Â m mưu thủ đoạn kẻ thù" Hồ Văn, Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 12-1992; "Suy nghĩ công tác tư tưởng vùng miền núi dân tộc thiểu số" Hồng Lĩnh, Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa, số 7-1994 "Các dân tộc người Bình Trị Thiên" Nguyễn Quốc Lộc, Nhà xuất Thuận Hóa xuất năm 1984; "Xây dựng lực lượng làm công tác tư tưởng từ sở" Từ Thiện, Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 4-1997; "Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi" GS Bế Viết Đẳng (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất năm 1996; "Bình đẳng dân tộc nước ta - vấn đề giải pháp" GS,PTS Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1996; "Kinh tế miền núi dân tộc: thực trạng - vấn đề - giải pháp" PTS Phạm Văn Vang, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1996; "Vấn đề dạy chữ dân tộc" Chu Văn Tài, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2-1986; "Xây dựng chương trình tiếng Việt cho học sinh dân tộc" Mông Ký Slay, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 61987; v.v Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ Tiếp thu kết nghiên cứu trên, tác giả luận án đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người tỉnh vùng thời kỳ Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận án Luận án thực nhằm mục đích: góp phần nâng cao chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ thời kỳ Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Làm rõ quan niệm chất lượng công tác tư tưởng nhân tố chi phối trực tiếp đến công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ - Phân tích thực trạng, tìm ngun nhân làm cho chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng thời gian qua thấp, xác định vấn đề đặt công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ thời kỳ Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án tập trung nghiên cứu công tác tư tưởng TCCSĐ cấp xã (đảng xã) vùng có đơng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ từ Đại hội VI Đảng đến Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận chứng yếu tố cấu thành liên quan đến chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người thuộc tỉnh Bắc Trung Bộ - Phân tích khoa học làm sở cho việc nâng cao chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người thuộc tỉnh Bắc Trung Bộ - Đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ thời kỳ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án tiến hành sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng cộng sản nói chung cơng tác tư tưởng nói riêng; văn kiện Đảng văn Nhà nước liên quan đến miền núi đồng bào dân tộc Luận án kết hợp chặt chẽ phương pháp lơ-gích với phương pháp lịch sử, trọng khảo sát thực tế, sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp phân tích tổng hợp số phương pháp khác Luận án có sử dụng kết nghiên cứu dân tộc học, tâm lý học vận dụng vào giải số vấn đề thực tiễn công tác tư tưởng sở Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án sử dụng phục vụ việc nâng cao chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ (cấp xã) vùng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng vùng có đơng đồng bào dân tộc nước nói chung thời kỳ Những tư liệu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy trường trị tỉnh, địa phương có đồng bào dân tộc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết Chương CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM 1.1 QUAN NIỆM VỀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG, CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG (CẤP XÃ) 1.1.1 Quan niệm công tác tư tưởng công tác tư tưởng tổ chức sở đảng * Tư tưởng công tác tư tưởng Đảng Tư tưởng hệ tư tưởng Cùng với trình tác động vào tự nhiên xã hội để tạo lập cho phương thức sống thích hợp, người ln động não suy nghĩ, nhận thức giới chung quanh Nói cách khác, suy nghĩ nhận thức đặc điểm riêng biệt vốn có người xã hội loài người Trong tác phẩm "Phê phán khoa kinh tế trị", sau phân tích đặc điểm trình lao động người, C Mác viết: " điều từ đầu phân biệt nhà kiến trúc tồi với ong giỏi trước xây dựng ngăn tổ ong sáp, nhà kiến trúc xây dựng chúng đầu óc rồi" [83, 266] Xã hội phát triển đặt yêu cầu nghiên cứu, tìm tòi, khám phá điều mà người chưa biết, chưa nhận thức Nhận thức, tư người đạt đến trình độ cao điều kiện để người làm chủ hoạt động trước thực sống Như vậy, nói cách tổng quát, tư tưởng hình thái ý thức xã hội "quan điểm ý nghĩ chung người thực khách quan xã hội" [123, 1035] Tư tưởng có đặc trưng sau: - Gắn với cá nhân hay tổ chức xã hội định Tư tưởng cá nhân đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống, hoạt động vật chất đời sống tinh thần người xã hội Tư tưởng cá nhân mang tính chủ quan cá nhân, tư tưởng cá nhân chịu chi phối xã hội trở thành tư tưởng chung xã hội tư tưởng phản ánh thực khách quan, tiếp cận chân lý ln bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, xã hội - Tư tưởng bị chi phối định tồn xã hội Là hình thái ý thức xã hội, tư tưởng phản ánh tồn xã hội chịu chi phối, định tồn xã hội Khi tồn xã hội thay đổi tâm lý, tình cảm, tư tưởng người thay đổi theo Tuy nhiên, nhiều tồn xã hội thay đổi, tư tưởng chưa thay đổi, tư tưởng có sức ỳ lớn, ảnh hưởng tồn xã hội cũ thấm sâu vào phong tục, tập quán, suy nghĩ, cách sống người, chỗ lực lượng xã hội, đảng phái, giai cấp lỗi thời tìm cách trì xã hội cũ, chống lại tư tưởng tiến Vì thế, người ta hay dùng thuật ngữ "tư tưởng lạc hậu"; "tư tưởng bảo thủ" Mặt khác, tư tưởng có tính vượt trước Mặc dầu phản ánh tồn xã hội, chịu định tồn xã hội, tư tưởng có tính độc lập tương đối có tính vượt trước tồn xã hội tiến bộ, khoa học Thông thường, tư tưởng tiến bộ, vượt trước nhờ nắm bắt quy luật vận động phát triển vật, tượng, tìm khuynh hướng phát triển tồn xã hội phản ánh nhiều xác khuynh hướng Trong trường hợp thế, tư tưởng thường đóng vai trị quan trọng việc cải tạo sống, cải tạo tác động tồn xã hội - Tư tưởng có quan hệ mật thiết, tác động qua lại yếu tố khác ý thức xã hội, đặc biệt ý thức trị Trong giai đoạn nay, ý thức trị giai cấp cách mạng có vai trị định hướng nhận thức, tư tưởng cho tầng lớp nhân dân, giai tầng xã hội theo chiều tích cực, tiến Những hoạt động tư tưởng mà tách rời ý thức trị, tách rời đường lối trị đổi đắn Đảng dẫn đến nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái, làm ổn định trị tư tưởng xã hội, khơng thể đóng góp tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân Khái niệm tư tưởng liên quan chặt chẽ với khái niệm hệ tư tưởng Theo Từ điển triết học, "hệ tư tưởng hệ thống quan điểm, tư tưởng khái niệm giai cấp hay đảng truyền bá" [116, 878] Giáo trình Triết học Mác - Lênin Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1999 viết: "Hệ tư tưởng trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhận thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất Hệ tư tưởng nhận thức lý luận tồn xã hội, hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo), kết khái quát hóa kinh nghiệm xã hội Hệ tư tưởng hình thành cách tự giác, nghĩa tạo nhà tư tưởng giai cấp định truyền bá xã hội" [50, 570] Hệ tư tưởng, mặt, phản ánh lợi ích giai cấp; mặt khác, vạch rõ mục tiêu, đường, biện pháp giai cấp giành giữ quyền thống trị xã hội Trong xã hội có giai cấp, tư tưởng chủ đạo giai cấp phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị kinh tế giai cấp Giai cấp giữ địa vị thống trị xã hội tư tưởng giai cấp tư tưởng thống trị xã hội Trong "Tuyên ngôn Đảng cộng sản", C.Mác Ph.Ăng-ghen khẳng định: "Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị" [79, 625] Chừng xã hội giai cấp đấu tranh giai cấp, khơng thể có hệ tư tưởng nói chung, khơng thể có hệ tư tưởng phi giai cấp, chung cho giai cấp "Bất quan điểm, lý luận nào, học thuyết mang dấu ấn giai cấp, có tính chất giai cấp, phản ánh lợi ích giai cấp định bảo vệ lợi ích giai cấp đó" [113, 24] Trong tác phẩm "Làm gì?", V.I Lênin cho rằng: "Vấn đề đặt này: Hệ tư tưởng tư sản hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa Khơng có hệ tư tưởng trung gian Vì vậy, coi nhẹ hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, xa rời hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa có nghĩa tăng cường hệ tư tưởng tư sản" [58, 49-50] Trong lịch sử nhân loại tồn nhiều hệ tư tưởng khác nhau: hệ tư tưởng phong kiến; hệ tư tưởng tư sản; hệ tư tưởng vơ sản Nhưng, chưa có hệ tư tưởng chiếm đỉnh cao hệ tư tưởng giai cấp vô sản, hệ tư tưởng Mác - Lênin Bởi vì, hệ tư tưởng giai cấp vô sản sản phẩm kết tinh tinh hoa nhân loại Đó hệ tư tưởng mà tồn tinh thần nhằm phục vụ người, giải phóng người khỏi áp bức, bất cơng; hệ tư tưởng khoa học cách mạng, có khả tự phê phán cao Trong tác phẩm "Bàn văn hóa 10 nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu, nâng cao chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ - xét đến - yếu tố bản, định đến ổn định trị, tư tưởng Đảng nhân dân sở Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu TCCSĐ cấp xã vùng đồng bào dân tộc người phải thể việc xây dựng tốt đội ngũ cốt cán cấp sở đảm bảo số lượng chất lượng, làm việc công tâm, lịng, dân Đảng Đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc người việc làm khó, cần phải có thời gian Trước mắt phải kịp thời phát tiềm cán trẻ đồng thời biết sử dụng có hiệu cán lớn tuổi, trải, có kinh nghiệm, giải tốt mối quan hệ hệ cán phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn miền núi Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu TCCSĐ cấp xã vùng đồng bào dân tộc người thể việc cải tiến phương thức hoạt động Đảng bộ, chi sở, đưa hoạt động cấp ủy vào quy chế, tránh bao biện làm thay chồng chéo lên chức năng, nhiệm vụ BCH Đảng sở phải xác định rõ nhiệm vụ trị Đảng giai đoạn cụ thể có kế hoạch thực tốt nhiệm vụ giai đoạn Cần hiểu rõ giải tốt mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân; vừa nắm chức lãnh đạo trị kiểm tra Đảng, vừa phát huy quyền lực quan quyền, tơn trọng phát huy vai trị đồn thể việc tổ chức thực nhiệm vụ cụ thể TCCSĐ, trực tiếp chi bộ, cần chăm lo giáo dục, rèn luyện đảng viên, phân công nhiệm vụ cho đảng viên Tổ chức đảng đảng viên phải phục tùng kỷ luật, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật "Đảng viên cơng dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi, đảng viên phải lấy việc phục vụ nhân dân, phấn đấu 186 cho lý tưởng Đảng làm lẽ sống" [36, 132] Mọi động, sáng tạo phải dựa sở đường lối, sách KẾT LUẬN CHƯƠNG Đối với miền núi nói chung, vùng có đông đồng bào dân tộc thuộc tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng, cơng tác tư tưởng vừa phải tăng cường, vừa phải nâng cao chất lượng Phải tăng cường, cịn nhiều nơi làm chưa tốt, chí chưa coi trọng mức, nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, miền núi đặt yêu cầu mới, cao Phải nâng cao chất lượng, kể nơi vừa qua làm cịn yếu, khơng thể tiến hành cơng tác tư tưởng cách chung chung, tuyên truyền mà người nghe tiếp thu bao nhiêu, tán thành đến mức - cuối - chuyển biến hành động đến đâu Cuộc sống ngày buộc người, tổ chức hoạt động lĩnh vực tư tưởng phải thức tỉnh yêu cầu chất lượng việc làm Có làm nhiều cơng việc đấy, chất lượng thấp, tác dụng phải xem lại, phải chấn chỉnh, khơng lãng phí công sức, phản tác dụng Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ cấp xã vùng đồng bào dân tộc tỉnh Bắc Trung Bộ phải nhìn nhận tổng thể nhiều mối quan hệ: kinh tế, tư tưởng tổ chức; chủ thể làm công tác tư tưởng đối tượng tiếp nhận; nguyên tắc, nội dung phương pháp tiến hành công tác tư tưởng; nhiệm vụ, nội dung trước mắt yêu cầu lâu dài; xây chống; cấp sở cấp sở; tổ chức đảng với quyền, đoàn thể; yêu cầu điều kiện đảm bảo cho việc thực thi nhiệm vụ; v.v Tất lại phải đặt mảnh đất thực, phải tính đến đặc điểm đặc thù kinh nghiệm thực tiễn trải nghiệm qua 15 năm đổi công tác tư tưởng TCCSĐ địa bàn Cuối cùng, phương 187 hướng giải pháp đề phải thực gắn bó, quan hệ biện chứng với nhau, phù hợp với đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán phù hợp với tính chất hoạt động loại hình TCCSĐ cấp xã vùng núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ; đó, bước phát triển kinh tế - xã hội thực CNH, HĐH miền núi, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng cao giải pháp KẾT LUẬN Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta ln khẳng định vị trí, vai trị quan trọng công tác tư tưởng, công tác xây dựng Đảng nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo Nâng cao chất lượng công tác tư tưởng Đảng nói chung, nâng cao chất lượng cơng tác tư tưởng TCCSĐ cấp xã nói riêng, yêu cầu tất yếu xuất phát từ nghiệp đổi mới, thực nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Với vùng núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc người tỉnh Bắc Trung Bộ, việc nâng cao chất lượng công tác tư tưởng TCCSĐ cấp xã lại trở nên quan trọng Bởi vì, vùng có vị trí chiến lược lâu dài khơng trị mà kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng nước Trong đó, đời sống vật chất tinh thần người dân vùng nhiều thiếu thốn Biểu rõ kinh tế nghèo chậm phát triển, mặt dân trí thấp, cư dân thưa thớt Nhiều nơi chưa lập tổ chức đảng tổ chức đoàn thể quần chúng Địa bàn nơi tụ cư sinh sống nhiều dân tộc Tuy có chung khu vực địa lý hành chính, dân tộc mang phong tục, tập quán truyền thống văn hóa riêng, mn màu đa sắc Các yếu tố 188 nói lên mặt thuận lợi, song ẩn chứa khó khăn, phức tạp cơng tác tư tưởng TCCSĐ vùng Bước sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - nhiệm vụ đặt cho TCCSĐ cấp xã vùng nặng nề Trong đó, thực trạng chất lượng công tác tư tưởng tổ chức đảng nói riêng cơng tác tư tưởng tầng lớp nhân dân nơi nói chung cịn nhiều vấn đề đặt Tính chủ động, sáng tạo công tác tư tưởng TCCSĐ cấp xã bước nâng lên, nhiều hạn chế, chưa bảo đảm yêu cầu tư tưởng khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng giữ vị trí thống trị, chi phối đời sống tinh thần người dân Những tư tưởng khoa học, cách mạng thời đại chưa sâu, bám rễ vững đủ sức thâm nhập đẩy lùi tư tưởng cũ, quan niệm cũ, phong tục tập quán lạc hậu vốn hằn sâu tiềm thức người dân vùng cao đồng bào dân tộc từ ngàn đời Để khắc phục bất cập nói trên, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tư tưởng TCCSĐ cấp xã, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên người dân, đưa họ vào công kiến tạo xây dựng quê hương, đất nước, cần thực đồng giải pháp như: giải tốt mối quan hệ công tác tư tưởng với công tác kinh tế công tác tổ chức; đặt công tác tư tưởng tổng thể hoạt động tổ chức đảng hoạt động cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội có liên quan; đổi nội dung, hình thức phương pháp tiến hành cơng tác tư tưởng phù hợp với đặc điểm tư tưởng, phong tục tập quán đồng bào dân tộc; nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu TCCSĐ, kiện toàn cấp ủy, xây dựng đội ngũ đảng viên đào tạo cán làm công tác tư tưởng Tăng 189 cường vai trò lãnh đạo cấp ủy cấp trực tiếp sở giúp sở tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, không để xảy diễn biến phức tạp tư tưởng Đảng nhân dân sở Quá trình thực giải pháp nêu luận án chắn cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, điều khơng phải khơng khắc phục Vấn đề quan trọng để công tác tư tưởng nhận quan tâm, phối hợp cấp, ngành từ trung ương đến địa phương theo phương châm công tác tư tưởng tồn Đảng tồn xã hội Khi đó, giải pháp thực có kết sống Tác giả hy vọng luận án góp phần vào việc nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cơng tác tư tưởng Đảng nói chung, công tác tư tưởng vùng đồng bào dân tộc người nước ta nói riêng 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Đảng huyện A Lưới, Lịch sử Đảng huyện A Lưới Nxb Thuận Hóa, tháng - 1998 [2] Ban chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế, Lịch sủ Đảng Thừa Thiên - Huế Tập I (1930 - 1954) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [3] Ban Tư tưởng - văn hóa trung ương, Hỏi - đáp thực quy chế dân chủ sở Tạp chí Tư tưởng - văn hóa Hà Nội, 1998 [4] Ban Tư tưởng - văn hóa trung ương, Một số định hướng lớn công tác tư tưởng (tài liệu học tập Nghị 09 Bộ Chính trị) Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 [5] Ban Tư tưởng - văn hóa trung ương, Tài liệu hướng dẫn cơng tác đảng cho bí thư chi cấp ủy viên sở Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 [6] Nguyễn Đức Bình, Tư tưởng, tổ chức kinh tế Tạp chí Cộng sản, số 9-1983, tr 15-22 [7] Trần Văn Bính (chủ biên), Vai trị văn hóa hoạt động trị Đảng ta Nxb Lao động Hà Nội, 1996 [8] Bộ Lâm nghiệp, Báo cáo tổ chức lại sản xuất lâm nghiệp xây dựng kinh tế - xã hội địa bàn miền núi tỉnh khu IV (theo nghị 22 Bộ Chính trị khóa VIII Quyết định 72 HĐBT Tháng 11-1990) [9] M.I Ca-li-nin, Giáo dục cộng sản Tập II Nxb Thanh niên Hà Nội, 1973 [10] Các dân tộc người Việt Nam - Các tỉnh phía Bắc Nxb KHXH, Hà Nội, 1978 [11] Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam Tác phẩm chọn lọc, tập II Nxb Sự Thật Hà Nội, 1976 191 [12] Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn lịch sử Nxb Sử học Hà Nội, 1961 [13] Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX - 06 "Văn hóa, văn minh phát triển tiến xã hội", Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1998 [14] Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 [15] Lê Duẩn, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tập Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1976 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Đảng huyện A Lưới, Báo cáo Ban chấp hành đảng huyện Đại hội đại biểu toàn huyện lần thứ VII (nhiệm kỳ 1996 - 2000) [17] Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Trung ương, Nghị số 22-NQ/TW ngày 27-11-1989 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi [18] Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Quảng Trị - Đảng huyện Hướng Hóa, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện lần thứ XII Khe Sanh, tháng 3-1996 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Nghệ An - Huyện ủy Con Cuông Ban Tuyên giáo, Báo cáo số 08-BC-TG, ngày 28-5-1997, Báo cáo kết thăm dò dư luận xã hội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Nghệ An - Huyện ủy Con Cuông Ban Tuyên giáo, số 06-TH-TG, ngày 8-10-1997, Tổng hợp phiếu trưng cầu dân ý [21] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Nghệ An - Huyện ủy Con Cuông Ban Tuyên giáo Báo cáo số 09 - BC/TG, ngày 29-9-1998, Về tình hình đảng sở huyện lãnh đạo tốt công tác khoa giáo 192 [22] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Nghệ An - Huyện ủy Tương Dương Báo cáo số 21-BC/HU, ngày 01-04-1997, Về việc sơ kết năm thực nghị 17 BCH tỉnh đảng (khóa 13) củng cố tổ chức sở Đảng, xóa đơn vị yếu [23] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Quảng Bình - Huyện ủy Minh Hóa Báo cáo số 16-BC/HU, ngày 26-12-1997, Về tình hình công tác xây dựng Đảng năm 1997 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Quảng Trị - Huyện ủy Hương Hóa Báo cáo số 21, ngày 13-3-1997, Về tổng kết năm thực nghị 24 BCT (khóa VI) tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình [25] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa Báo cáo số 24, ngày 31-12-1992, Về tình hình năm 1992 Kho lữu trữ Văn phịng Tỉnh ủy Thanh Hóa, Phơng số [26] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa Báo cáo số 21, ngày 15-11-1995 tình hình năm 1995 Kho lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy, Phơng số [27] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa Báo cáo số 18, ngày 04-01-1997, Về tình hình năm 1996 Kho lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy, Phơng số [28] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa - Huyện ủy Bá Thước - Ban Tổ chức Báo cáo số 12-BC/TC ngày 23-12-1997, Về tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 1997 [29] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế - Ban Tuyên giáo Báo cáo số 42-BC/TG, ngày 15-3-1997, Về việc tổng kết công tác tuyên giáo năm 1996 phương hướng, nhiệm vụ năm 1997 [30] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế - Ban Tuyên giáo, Báo cáo số 195-BC/TG, ngày 15-12-1997, Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ năm 1998 193 [31] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế - Huyện ủy A Lưới - Ban Tuyên giáo Báo cáo số 09-BC/TG, ngày 16-12-1997, Về công tác tuyên giáo năm 1997 [32] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập I Nxb Sự Thật Hà Nội, 1982 [33] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập II Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1982 [34] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập III Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1982 [35] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987 [36] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1991 [37] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [38] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VII [39] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [40] GS Bế Viết Đẳng (chủ biên), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi Nxb Chính trị quốc gia - Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 [41] Tịng Văn Địa, Thông tin với phát triển kinh tế thời đại ngày Tạp chí Dân tộc thời đại, số 21 - 1996, tr 20 - 22 [42] Mạc Đường, Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ - Sự phân bố dân cư đặc trưng văn hóa Nxb Khoa học, Hà Nội, 1964 [43] Mạc Đường, Tìm hiểu Người Rục miền núi tỉnh Quảng Bình Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 48 - 1963, tr 32-44 194 [44] PTS Lương Khắc Hiếu, Đối thoại văn hóa đối thoại Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số - 1997, tr 33-34 [45] Diệp Đình Hoa, Cách mạng tháng Mười số vấn đề dân tộc học Việt Nam Tạp chí Dân tộc học, số 4-1987, tr 85-88 [46] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa xây dựng Đảng, Giáo trình Xây dựng Đảng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [47] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Đà Nẵng, Một số vấn đề phẩm chất tư cách người đảng viên giai đoạn Nxb Đà Nẵng, 1999 [48] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Triết học Mác - Lênin Chương trình cao cấp, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [49] Hội đồng Bộ trưởng, Quyết định số 72/HĐBT ngày 13-3-1990 số chủ trương, sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi [50] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác - Lênin Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [51] PGS Trần Đình Huỳnh - PGS, PTS Mạch Quang Thắng, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nxb Lao động, Hà Nội, 1993 [52] M.I Ka-li-nin, Giáo dục cộng sản Tập III Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1957 [53] Đỗ Khánh, Chống chiến lược diễn biến hịa bình lực thù địch nước ta Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 2-1994, tr 16-17 [54] Vũ Khiêu, Mấy vấn đề khoa học xã hội trận địa tư tưởng Tạp chí Cộng sản, số 10-1983, tr 39-46 [55] Vũ Khiêu, Đặt vấn đề dân số sở khoa học Tạp chí Xã hội học, số 4-1985, tr 5-15 195 [56] Nguyễn Hải Khốt, Những khía cạnh tâm lý cơng tác cán Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 [57] V.I Lênin, Toàn tập, tập Nxb Tiến bộ, M., 1974 [58] V.I Lênin, Toàn tập tập Nxb Tiến bộ, M., 1975 [59] V.I Lênin, Toàn tập tập Nxb Tiến bộ, M., 1979 [60] V.I Lênin, Toàn tập tập 13 Nxb Tiến bộ, M., 1980 [61] V.I Lênin, Toàn tập tập 20 Nxb Tiến bộ, M., 1980 [62] V.I Lênin, Toàn tập tập 30 Nxb Tiến bộ, M., 1981 [63] V.I Lênin, Toàn tập tập 31 Nxb Tiến bộ, M., 1981 [64] V.I Lênin, Toàn tập tập 36 Nxb Tiến bộ, M., 1977 [65] V.I Lênin, Toàn tập tập 39 Nxb Tiến bộ, M., 1977 [66] V.I Lênin, Toàn tập tập 41 Nxb Tiến bộ, M., 1977 [67] V.I Lênin, Toàn tập tập 42 Nxb Tiến bộ, M., 1977 [68] V.I Lênin, Toàn tập tập 44 Nxb Tiến bộ, M., 1978 [69] V.I Lênin, Toàn tập tập 45 Nxb Tiến bộ, M., 1978 [70] V.I Lênin, Toàn tập tập 46 Nxb Tiến bộ, M., 1981 [71] Nhiệm Khắc Lễ, Công tác xây dựng Đảng giai đoạn (sách tham khảo) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [72] Lịch sử Đảng huyện Hướng Hóa (1930 - 1975), tập I, Quảng Trị, 1993 [73] Hồng Lĩnh, Suy nghĩ công tác tư tưởng vùng miền núi dân tộc thiểu số Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 7-1994, tr 36-37 [74] Lê Long, Nâng cao cảnh giác, chống chiến tranh tâm lý, phá hoại tư tưởng địch Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 4-1992, tr 7-9 [75] Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên), Các dân tộc người Bình Trị Thiên Nxb Thuận Hóa Huế, 1984 196 [76] Nguyễn Đình Lộc, Các dân tộc thiểu số Nghệ An Nxb Nghệ An, năm 1993 [77] Vũ Lợi, Cơ cấu tổ chức làng Bru cổ truyền huyện Hướng Hóa, Bình Trị Thiên Tạp chí Dân tộc học, số (54)-1987, tr 53-64 [78] PGS Lê Văn Lý, Tư tưởng quy luật hình thành Đảng Cộng sản "Tun ngơn Đảng Cộng sản" Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2-1998, tr 15-17 [79] C Mác Ph Ăng-ghen, Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 1995 [80] C Mác Ph Ăng-ghen, Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 1993 [81] C Mác Ph Ăng-ghen, Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 1993 [82] C Mác Ph Ăng-ghen, Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 1993 [83] C Mác Ph Ăng-ghen, Tồn tập, tập 23 Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 1993 [84] Mấy vấn đề công tác xây dựng Đảng Nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1975 [85] La Quán Miên, Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An Nhà xuất Nghệ An, 1997 [86] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [87] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [88] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [89] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [90] Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 197 [91] Đỗ Mười, Diễn văn lễ kỷ niệm lần thứ 105 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức Hà Nội, ngày 19-5-1995 - Báo Nhân Dân ngày 20/5/1995, tr [92] PGS.PTS Hồng Nam, Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 [93] N.B, Cách mạng tháng Mười vấn đề dân tộc Tạp chí Dân tộc học, số 4-1987, tr 3-5 [94] Hoàng Đức Nghi, Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Việt Nam Tạp chí Dân tộc thời đại, số 25-1996, tr 1-2 [95] Phạm Quang Nghị, Đào tạo cán vấn đề giáo dục trị - tư tưởng Nxb Tuyên huấn, Hà Nội, 1988 [96] PTS Trần Quang Nhiếp, Tư tưởng đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh Tạp chí Dân tộc thời đại số 24-1996, tr 1-3 [97] Những nguyên lý tuyên truyền cộng sản Tập II, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1984 [98] Thái Ninh, Những đòi hỏi cơng tác tư tưởng Tạp chí Cộng sản, số 4-1992, tr 3-7 [99] Pháp lệnh Bộ đội biên phịng Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [100] Bùi Thành Phần, Công tác đào tạo bồi dưỡng lý luận trị Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 9-1992, tr 16-17 [101] Nguyễn Hồng Phong, Xã thôn Việt Nam Nxb Văn-sử-địa, Hà Nội, 1958 [102] Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31-7-1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa [103] PGS.PTS Trần Xuân Sầm (chủ biên), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi (lưu hành nội bộ) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 198 [104] Tổng cục Thống kê - Cục thống kê Nghệ An, Số liệu tỉnh Nghệ An thời kỳ 1991 - 1995 Vinh, 4-1998 [105] Tổng cục Thống kê - Cục Thống kê Thanh Hóa, Kết tổng hợp sơ tổng điều tra nông thôn - nơng nghiệp Thanh Hóa 1-7-1994 [106] Tổng Cục thống kê - Cục Thống kê Thanh Hóa, số 409 TK/TH, ngày 4-9-1997, Chuyên đề thực trạng kinh tế - xã hội miền núi Thanh Hóa giai đoạn 1990 - 1996 [107] Từ Thiện, Xây dựng lực lượng làm công tác tư tưởng từ sở Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 4-1997, tr 15-16 [108] Dương Thông (chủ biên), Một số vấn đề "diễn biến hịa bình" chống "diễn biến hịa bình" nước ta (sách tham khảo nội bộ) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [109] Minh Thư, Chiến lược "diễn biến hịa bình" chủ nghĩa đế quốc Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 9-1992, tr 14-15 [110] Hoàng Tùng, Mấy vấn đề cơng tác trị tư tưởng chặng đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1983 [111] Hoàng Tùng, Mấy suy nghĩ công tác tư tưởng Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, số 1-1995, tr 6-9 [112] Đào Duy Tùng, Một số vấn đề tiêu chuẩn đánh giá hiệu công tác tư tưởng Tạp chí Lý luận, số 3, 1983, tr 1-11 [113] Đào Duy Tùng, Một số vấn đề công tác tư tưởng Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984 [114] PTS Trịnh Quốc Tuấn, Nghiên cứu kinh nghiệm Đảng Cộng sản Liên Xô việc giải vấn đề dân tộc Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9-1986, tr 10-16 [115] GS, PTS Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên), Bình đẳng dân tộc nước ta - vấn đề giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 199 [116] Từ điển Triết học Sự Thật, H., 1976 [117] Ủy ban dân tộc miền núi - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [118] Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Sở Lâm nghiệp, Báo cáo thực nghị 22 Bộ Chính trị Quyết định 72 HĐBT Tháng 8-1991 [119] Đặng Nghiêm Vạn, Truyền thống cách mạng lối sống dân tộc người Việt Nam Tạp chí Xã hội học, số 2-1985, tr 55-59 [120] PTS Phạm Văn Vang, Kinh tế miền núi dân tộc Thực trạng vấn đề - giải pháp Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [121] Hồ Văn, Â m mưu thủ doạn kẻ thù Tạp chí Cơng tác tư tưởng- văn hóa, số 12-1992, tr [122] V.Đ.Vê-tơ-rốp, Sách hướng dẫn Bí thư tổ chức đảng sở Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1983 [123] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 1997 [124] Xây dựng Đảng (tài liệu tham khảo), tập II Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội, 1982 [125] Xây dựng Đảng (sách giáo khoa), tập II, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1984 200 ... Chương CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM 1.1 QUAN NIỆM VỀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG, CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG (CẤP XÃ) 1.1.1... (CẤP XÃ) 1.1.1 Quan niệm công tác tư tưởng công tác tư tưởng tổ chức sở đảng * Tư tưởng công tác tư tưởng Đảng Tư tưởng hệ tư tưởng Cùng với trình tác động vào tự nhiên xã hội để tạo lập cho phương... lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào sống 1.1.2 Quan niệm chất lượng công tác tư tưởng Đảng chất lượng công tác tư tưởng tổ chức sở đảng cấp xã trước yêu cầu - Chất lượng công tác tư tưởng Đảng