CÂU HỎI NGHIÊN CỨUTrong các yếu tố trước, trong và sau phẫu thuật, yếu tố nào có liên quan đến nhiễm trùng bệnh viện sau phẫu thuật tim hở ở trẻ dưới 2 tháng tuổi tại bệnh viện Nhi Đồng
Trang 1HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2020
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ
TRẺ DƯỚI 2 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
ThS.BS.CKII NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tim bẩm sinh (TBS) là một trong những dị tật bẩm sinh thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh với nhiều tổn thương đa dạng.
TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
• Tần suất bệnh ngày càng tăng.
• T ừ 0,6/1000 trẻ sinh sống (trong thập niên 30) lên đến 9,1/1000 trẻ
sinh sống (sau năm 1995).
TẠI VIỆT NAM
• Khoảng 8.000 – 10.000 trẻ sơ sinh mỗi năm mắc bệnh TBS chiếm
tỉ lệ 8/1000 trẻ sinh sống.
• Hơn 50% là TBS nặng có chỉ định can thiệp phẫu thuật khẩn ngay trong giai đoạn sơ sinh.
TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
• T ỉ lệ TBS chiếm 11,2% tổng số trẻ sơ sinh nhập viện hàng năm.
• 45,3% TBS nặng có chỉ định phẫu thuật tạm thời hoặc sửa chữa hoàn toàn ngay sau sanh.
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 CHỌN SƠ SINH VÀ PHẪU THUẬT TIM MẠCH NHI
2 mũi nhọn chuyên sâu trong định hướng đầu tư và phát triển lâu dài
▪ T rẻ SS được phẫu thuật tim
hở thành công có cân nặng thấp nhất là 850 gram.
KHỞI ĐẦU
CHƯƠNG TRÌNH
MỔ TIM KÍN:
VSD, ASD, PDA
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Việt Nam gia nhập IQIC →
BVNĐ1 trung tâm đầu tiên được chọn
Các ca PT tim tại bệnh viện được thu thập số liệu theo một mẫu nghiên cứu thống nhất do IQIC quy định.
điểm nghiên cứu của 24 nước thành viên) được lưu vào hệ thống dữ liệu IQIC
2017
Tại BVNĐ1:
Tỉ lệ NTBV sau PT tim đều cao hơn so với thống kê chung các địa điểm IQIC
Cụ thể là:
NTBV: 10.8% so 4.4% NTH: 8.3% so 3.3% NTVM: 3% so 1.4%
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
• NTBV sau PT là một vấn đề đã, đang và sẽ luôn tồn tại nếu không có hướng giải quyết triệt để.
• Riêng đối với PT tim hở trên trẻ < 2 tháng – một lĩnh vực đang được đánh giá là mũi nhọn chuyên sâu, mang lại “thương hiệu” cho BV Nhi Đồng 1 – việc đặt ra mục tiêu giảm đến mức tối thiểu NTBV sau PT lại càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Trang 7ĐẶT VẤN ĐỀ - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Nhóm bệnh nhi được lựa chọn là trẻ < 2 tháng tuổi có bệnh lý TBS nặng được phát hiện và có chỉ định can thiệp phẫu thuật khẩn ngay trong giai đoạn sơ sinh nhưng thời điểm PT thực tế có thể đến tháng thứ 2 sau sanh do các nguyên nhân:
➢ Tình trạng bệnh nhân chưa ổn định.
➢ Y ếu tố khách quan như: chuyển viện trễ từ BV tỉnh, số lượng BN chờ mổ quá đông, thiếu giường nhận bệnh tại ICU sau PT.
Trang 9CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Trong các yếu tố trước, trong và sau phẫu thuật, yếu tố nào có liên quan đến nhiễm trùng bệnh viện sau phẫu thuật tim
hở ở trẻ dưới 2 tháng tuổi tại bệnh viện
Nhi Đồng 1 (12/2008 đến 8/2019)
Trang 10MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
dưới 2 tháng tuổi tại BV Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2008 đến
tháng 08/2019.
Trang 11MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT
1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM
DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 2 XÁC ĐỊNH TỈ LỆ
3 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NTBV
• Hình thái (giới tính, ngày
tuổi, cân nặng lúc PT).
• Các yếu tố trước – trong –
sau phẫu thuật.
• TRONG PT: RACHS-1 ≥ 3, có sự tham gia của PTV ngoài bệnh viện, không đóng xương ức ngay sau PT.
• SAU PT: số lần PT trước đó ≥ 2, phải mở ngực khẩn để cầm máu sau PT, biến chứng sau PT, thời gian nằm hồi sức sau PT, thời gian thở máy.
TRẺ < 2 THÁNG TUỔI SAU PT TIM HỞ TẠI BVNĐ1 TỪ 12/2008 – 08/2019
Trang 13ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG LỒNG TRONG ĐOÀN HỆ
(NESTED CASE – CONTROL STUDY)
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
DÂN SỐ TRONG DATABASE ĐOÀN HỆ (IQIC)
Từ tháng 12/2008 đến nay: tất cả các ca phẫu thuật tim tại BV Nhi Đồng 1 đều được thu thập số liệu theo một mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất
do IQIC quy định, trong đó bao gồm các yếu tố trước, trong và sau PT.
Trang 14ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
DÂN SỐ TRONG DATABASE ĐOÀN HỆ (IQIC)
DÂN SỐ CHỌN MẪU:
• NHÓM BỆNH:
Trẻ TBS < 2 tháng tuổi được PT tim hở đã điều trị tại khoa CICU và khoa Tim mạch – BV NĐ1 (từ 12/2008 – 08/2019) thỏa các tiêu chuẩn chẩn đoán NTBV và/ hoặc NTVM sau PT.
Trẻ TBS < 2 tháng tuổi được PT tim hở đã điều trị tại khoa CICU và khoa Tim mạch – BV NĐ1 (từ tháng 12/2008 – 08/2019) không thỏa các tiêu chuẩn chẩn đoán NTBV và NTVM sau PT.
Trang 15ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
P1: Xác suất có yếu tố nguy cơ ở nhóm có NTBV sau PT tim hở.
P2: Xác suất có yếu tố nguy cơ ở nhóm không NTBV sau PT tim hở.
P = (P1 + P2)/2
Trang 16ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dựa vào kết quả nghiên cứu mới nhất cũng có thiết kế bệnh chứng
lồng trong đoàn hệ của tác giả Heladia Garcia – Viện Nhi Quốc Gia
Mexico, đăng trên tạp chí Pediatrics and Neonatalogy (07/2017) về các
yếu tố nguy cơ NTBV sau phẫu thuật tim hở trẻ dưới 2 tháng tuổi
→ dùng phần mềm PS tính cỡ mẫu:
Thời gian lưu catheter trung tâm > 14 ngày
Trang 17ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN SAU PHẪU THUẬT:
- Theo TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NTBV CỦA CDC (2013)
- Thời gian: 48 giờ sau khi phẫu thuật.
- Tùy theo vị trí nhiễm trùng gồm: nhiễm trùng huyết BV, viêm phổi BV, nhiễm trùng tiểu BV có triệu chứng/không triệu chứng.
NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ SAU PHẪU THUẬT:
- Theo TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NTVM CỦA CDC (2013)
- Thời gian: trong vòng 30 ngày sau PT và 01 năm khi có cấy ghép tạng
- NTVM sau PT: NTVM nông, NTVM sâu và NTVM tại cơ quan / khoang PT
Trang 18ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TIÊU CHÍ LOẠI TRỪ: ĐỐI VỚI CẢ NHÓM BỆNH / NHÓM CHỨNG
✓ Trẻ > 60 ngày tuổi tính từ thời điểm được phẫu thuật tim hở.
✓ Trẻ có biểu hiện NTBV trong vòng 48 giờ đầu sau phẫu thuật tim hở.
✓ Trẻ tử vong trong vòng 48 giờ đầu sau PT tim hở (do các nguyên nhân khác không liên quan đến nhiễm trùng hậu phẫu như: tai biến chạy tim phổi nhân tạo, tai biến phẫu thuật ).
Trang 19ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU CÁCH TIẾN HÀNH
03
Ghi nhận các biến số nghiên cứu từ tra cứu dữ liệu IQIC các trẻ trong nhóm bệnh và nhóm chứng ,
CÔNG CỤ: phiếu thu thập với biến số được soạn sẵn, gồm:
- Biến số phụ thuộc:(NTBV
sau PT tại các vị trí khác nhau và / hoặc NTVM).
Trang 20ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ra CICU, lên khoa TimMạch
NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN SAU PT: là tình trạng nhiễm trùng mắc phải sau PT
✓ NTBV SAU PHẪU THUẬT
• Bao gồm: nhiễm trùng huyết BV, viêm phổi BV, nhiễm trùng tiểu BV
• Thời gian: 48 giờ sau khi phẫu thuật.
✓ NTVM SAU PHẪU THUẬT:
• Bao gồm: NTVM nông, NTVM sâu & NTVM tại cơ quan / khoang phẫu thuật.
• Thời gian: trong 30 ngày sau phẫu thuật và 01 năm khi có cấy ghép tạng.
Trang 21ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BIẾN SỐ ĐỘC LẬP
• Ngày tuổi lúc phẫu thuật • Chỉ số RACHS – 1 ≥ 3
• Cân nặng lúc phẫu thuật • Loại phẫu thuật tim hở
• Tình trạng dinh dưỡng • Không đóng xương ức ngay sau PT
• Phân nhóm tật TBS nặng • Số lần phẫu thuật trước đó
• Dị tật bẩm sinh ngoài tim • Số lần phẫu thuật trước đó ≥ 2
• Bất thường nhiễm sắc thể • Có chỉ định mở ngực khẩn cấp sau PT
• Bệnh lý nền đi kèm trước PT • Thời gian nằm ICU
• Năm tiến hành phẫu thuật • Thời gian thở máy
Trang 22ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU: SPSS 25
▪ Biến số định lượng:
Nếu phân phối chuẩn, số liệu sẽ
được trình bày dưới dạng:
Trung bình (Mean) ± độ lệch
chuẩn (SD), giá trị nhỏ nhất –
lớn nhất (Min – Max).
Nếu phân phối không chuẩn,
số liệu được trình bày dưới
- Kiểm định liên quan giữa 2 biến định tính độc lập bằng phép kiểm χ2 hoặc Fisher’s exact (giá trị kỳ vọng < 5.)
Nếu p<0.05 => có mối liên quan Xác định OR và CI 95% để xác định mức độ tương quan.
- So sánh 2 trung bình: phép kiểm t và so sánh 2 trung vị: phép kiểm Mann – Whitney U.
▪ Phân tích đa biến với hồi quy đa biến logistic để xác định mối liên quan độc lập giữa các yếu tố nguy cơ NTBV sau
PT tim hở trên bệnh nhi < 2 tháng tuổi sau khi đã kiểm soát sự ảnh hưởng của các YTNC khác.
Trang 24KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trang 25KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI
aT test bPearson χ2test
Trang 26KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI
Trang 27KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI
Trang 28KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI
Trang 29KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC YẾU TỐ TRƯỚC – TRONG – SAU PHẪU THUẬT
Trang 30KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC YẾU TỐ TRƯỚC – TRONG – SAU PHẪU THUẬT
Trang 31KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN LOẠI CÁC TẬT TIM BẨM SINH
Trang 32KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN LOẠI CÁC DỊ TẬT BẨM SINH NGOÀI TIM
Trang 33KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN LOẠI CÁC BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ
Trang 34KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN LOẠI CÁC BỆNH LÝ NỀN ĐI KÈM
Trang 35KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC LOẠI PHẪU THUẬT TIM
Trang 36KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
TỈ LỆ NTBV Ở TRẺ ≤ 2 THÁNG TUỔI SAU PT TIM HỞ
TẠI BV NHI ĐỒNG 1 TỪ 12/2008 – 08/2019
Trang 37KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC LOẠI NTBV SAU PT TIM HỞ THEO
VỊ TRÍ NHIỄM TRÙNG
Trang 38KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC TÁC NHÂN GÂY NTBV PHÂN LẬP THEO
VỊ TRÍ NHIỄM TRÙNG
Trang 39KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CÁC TÁC NHÂN GÂY NTBV PHÂN LẬP THEO
VỊ TRÍ NHIỄM TRÙNG
Trang 40KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN
aPearson χ 2 test
Trang 41KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN
aPearson χ 2 test
Các yếu tố có liên quan đến nhiễm trùng bệnh viện sau phân tích đơn biến:
▪ Yếu tố trước phẫu thuật: cân nặng lúc phẫu thuật (gram), suy dinh dưỡng, có
bệnh lý nền trước phẫu thuật và năm tiến hành phẫu thuật với p lần lượt là 0,026; 0,015; < 0,001; < 0,001.
▪ Yếu tố trong phẫu thuật: chỉ số RACHS-1 ≥ 3, có sự hỗ trợ của nhóm phẫu
thuật viên ngoài bệnh viện và không đóng xương ức sau phẫu thuật với p lần lượt là 0,001; < 0,001; < 0,001.
▪ Yếu tố sau phẫu thuật: số lần phẫu thuật trước đó ≥ 2, có biến chứng sau phẫu
thuật, thời gian nằm ICU (giờ) và thời gian thở máy (giờ) với p đều < 0,001.
Trang 42KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG HUYẾT
aPearson χ 2 test
Trang 43KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG HUYẾT
aPearson χ 2 test
Các yếu tố có liên quan đến nhiễm trùng huyết sau phân tích đơn biến là:
▪ Yếu tố trước phẫu thuật: cân nặng lúc phẫu thuật (gram), có dị tật bẩm sinh ngoài hệ tim mạch và năm tiến hành phẫu thuật với p lần lượt là 0,038; 0,045; 0,037.
▪ Yếu tố trong phẫu thuật: chỉ số RACHS-1 ≥ 3, và không đóng xương ức sau
phẫu thuật với p đều < 0,001.
▪ Yếu tố sau phẫu thuật: số lần phải phẫu thuật lại ≥ 2, có biến chứng sau phẫu
thuật, thời gian nằm ICU (giờ) và thời gian thở máy (giờ) với trị số p lần lượt là 0,004; 0,008; < 0,001; < 0,001.
Trang 44KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ
aPearson χ 2 test
Các yếu tố có liên quan đến nhiễm trùng vết mổ sau phân tích đơn biến là:
▪ Yếu tố trước phẫu thuật: tuổi lúc phẫu thuật (ngày), suy dinh dưỡng với p đều
< 0,001.
▪ Yếu tố trong phẫu thuật: chỉ số RACHS-1 ≥ 3, có sự hỗ trợ của nhóm phẫu
thuật viên ngoài bệnh viện và không đóng xương ức sau phẫu thuật với p lần lượt là < 0,001; 0,016; < 0,001.
▪ Yếu tố sau phẫu thuật: số lần phải phẫu thuật trước đó ≥ 2 và thời gian thở máy (giờ) với p lần lượt là < 0,001; 0,033.
Trang 45KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐA BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN
với năm PT (2010 - 2019) là biến số phân loại (categoricalcovariate) và lấy năm 2019 làm chuẩn để so sánh.
Các yếu tố có liên quan đến nhiễm trùng bệnh viện sau phân tích đa biến là:
▪ Yếu tố trước phẫu thuật: cân nặng lúc phẫu thuật (gram), có bệnh lý nền đi kèm trước PT và năm tiến hành phẫu thuật với p lần lượt là 0,02; < 0,001;
< 0,001.
▪ Yếu tố trong phẫu thuật: chỉ số RACHS-1 ≥ 3, có sự hỗ trợ của nhóm phẫu
thuật viên ngoài bệnh viện và không đóng xương ức sau phẫu thuật với p lần lượt là 0,029; < 0,001; 0,003.
▪ Yếu tố sau phẫu thuật: thời gian thở máy (giờ) với p là < 0,001.
Trang 46DIỄN GIẢI:
▪ Khi tăng 1 giờ thở máy sau phẫu thuật sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện sau
phẫu thuật lên 0,3% (p<0,001; OR=1,003; CI 95% 1,001 – 1,004).
▪ Bệnh nhi được tiến hành phẫu thuật năm sau (trong khoảng 2010 – 2019) có khả năng nhiễm trùng bệnh viện sau phẫu thuật giảm đi 16% (tính trung bình) so với năm trước đó
(p<0,001; OR=0,84; CI 95% 0,778 – 0,908).
✓ Bệnh nhi được tiến hành phẫu thuật năm 2010 đến năm 2015 có khả năng nhiễm trùng bệnh viện sau PT tăng lần lượt gấp 9,03 lần, 3,89 lần, 3,61 lần, 4,22 lần và 4,21 lần so với bệnh nhân được phẫu thuật năm 2019 với lần lượt là <0,001; 0,003; 0,008; 0,002 và 0,001.
✓ Bệnh nhi được tiến hành phẫu thuật năm 2013, năm 2016, năm 2017 và năm 2018 có khả năng nhiễm trùng bệnh viện sau PT khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân được phẫu thuật năm 2019 (p>0,05).
DIỄN GIẢI:
▪ Khi tăng 1 gram cân nặng lúc phẫu thuật sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện sau phẫu thuật xuống 31% (p=0,02; OR=0,69; CI 95% 0,508 – 0,944).
▪ Bệnh nhi có bệnh lý nền đi kèm trước phẫu thuật sẽ có khả năng bị nhiễm trùng bệnh
viện sau phẫu thuật gấp 2,37 lần (p<0,001; OR=2,37; CI 95% 1,525 – 3,667).
▪ Bệnh nhi có chỉ số RACHS-1 ≥ 3 sẽ tăng khả năng bị nhiễm trùng bệnh viện sau phẫu
thuật lên 1,26 lần (p=0,029; OR=1,26; CI 95% 1,024 – 1,555).
▪ Bệnh nhi được tiến hành phẫu thuật dưới sự hỗ trợ của nhóm phẫu thuật viên ngoài bệnh viện sẽ giảm khả năng bị nhiễm trùng bệnh viện sau phẫu thuật xuống 64% so với khi không có sự hỗ trợ (p<0,001; OR=0,36; CI 95% 0,223 – 0,590).
▪ Bệnh nhi không được đóng xương ức sau phẫu thuật có khả năng bị nhiễm trùng bệnh
viện sau phẫu thuật gấp 2,13 lần trẻ được đóng xương ức ngay sau PT (p=0,003;
OR=2,13; CI 95% 1,290 – 3,516).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐA BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN
Trang 47KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐA BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG HUYẾT
Binary logistic regression.
Các yếu tố có liên quan đến nhiễm trùng huyết sau phân tích đa biến là:
▪ Yếu tố trước phẫu thuật: có dị tật bẩm sinh ngoài hệ tim mạch với p là 0,015.
▪ Yếu tố trong phẫu thuật: chỉ số RACHS-1 ≥ 3 với p là 0,015.
▪ Yếu tố sau phẫu thuật: thời gian thở máy (giờ) với p < 0,001.
Trang 48KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐA BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG HUYẾT
DIỄN GIẢI:
▪ Bệnh nhi có dị tật bẩm sinh ngoài hệ tim mạch sẽ có khả năng bị nhiễm trùng
huyết sau phẫu thuật gấp 3,38 lần (p=0,015; OR=3,38; CI 95% 1,265 – 9,044).
▪ Bệnh nhi có chỉ số RACHS-1 ≥ 3 sẽ làm tăng khả năng bị nhiễm trùng huyết sau phẫu thuật lên 1,37 lần (p=0,015; OR=1,37; CI 95% 1,062 – 1,77).
▪ Khi tăng 1 giờ thở máy sau phẫu thuật sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng huyết sau phẫu thuật lên 0,3% (p<0,001; OR=1,003; CI 95% 1,002 – 1,005).
Trang 49KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN TÍCH ĐA BIẾN CÁC YẾU TỐ VỚI
NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ
Binary logistic regression.
Các yếu tố có liên quan đến nhiễm trùng vết mổ sau phân tích đa biến là:
▪ Yếu tố trước phẫu thuật: tuổi lúc phẫu thuật (ngày), suy dinh dưỡng với p lần lượt là 0,026; 0,041.
▪ Yếu tố trong phẫu thuật: có sự hỗ trợ của nhóm phẫu thuật viên ngoài bệnh
viện với p là 0,015.
▪ Yếu tố sau phẫu thuật: thời gian nằm ICU (giờ) với p là 0,032.
Trang 50▪ Khi tăng 1 giờ nằm tại ICU sau phẫu thuật sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết
mổ sau phẫu thuật lên 0,1% (p=0,032; OR=1,001; CI 95% 1,000 – 1,001).
Trang 51KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI QLYT
NĂM PHẪU THUẬT
NTBV, NTH và NTVM giảm rõ rệt qua từng năm phẫu thuật, đặc biệt là ở thời điểm năm 2017 do điều kiện chống nhiễm khuẩn tại phòng mổ, phương pháp phẫu thuật, quy trình chuẩn bị tiền phẫu và chăm sóc hậu phẫu có nhiều cải tiến.
Riêng đối với năm 2017, NTBV sau phẫu thuật giảm đi 71% so với so với năm
2019 do từ tháng 02/2017, khoa hồi sức tim bệnh viện chúng tôi bắt đầu thử nghiệm quy trình phòng ngừa nhiễm trùng huyết liên quan đến đường truyền trung tâm (CLABSI = Central line – associated bloodstream ìnfection
Tuy nhiên, tỉ lệ NTBV năm 2018 và 2019 vẫn cao hơn năm 2017 do số lượng bệnh nhân được phẫu thuật đông hơn và mức độ phẫu thuật phức tạp hơn.