1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng và bài tập môn tín dụng ngân hàng (thầy long)

35 1,6K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Trình bày: TRẦN KIM LONG Khoa Tín dụng Trường ĐH Ngân hàng TPHCM kimlongdhnh@yahoo.com longtk@buh.edu.vn Bảo lãnh ngân hàng n Khái niệm, đặc trưng bảo lãnh ngân hàng n Các loại bảo lãnh n Quy trình bảo lãnh 2 Khái niệm Bảo lãnh là một hình thức cấp tín dụng thông qua sự cam kết bằng văn bản của ngân hang/TCTD với bên thụ hưởng về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ đã cam kết với bên thụ hưởng. 3 Các bên tham gia bảo lãnh n Bên bảo lãnh/bên phát hành thư bảo lãnh: bên cấp tín dụng/ cam kết thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng n Bên được bảo lãnh/bên yêu cầu bảo lãnh : bên phải thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ kinh tế. n Bên nhận bảo lãnh/bên thụ hưởng bảo lãnh : bên có quyền lợi trong quan hệ kinh tế 4 2 Các mối quan hệ trong bảo lãnh NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH BÊN ĐƯỢC BL BÊN THỤ HƯỞNG (1) (2) (3) (4) (5) (6) 5 Các mối quan hệ trong bảo lãnh n Quan hệ giữa người được bảo lãnh và người thụ hưởng: thông qua hợp đồng gốc. n Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người được bảo lãnh : thông qua hợp đồng bảo lãnh n Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người thụ hưởng: thông qua thư bảo lãnh. 6 Chức năng n Chức năng bảo đảm trong các giao dịch n Chức năng tài trợ vốn n Chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng 7 Chức năng bảo đảm trong các giao dịch n Ngân hàng thẩm định về tư cách tín dụng của khách hàng thay cho bên thụ hưởng. n Bảo lãnh tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, mới thành lập, chưa có vị thế tham gia thị trường. n Bảo lãnh tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào thị trường quốc tế. 8 3 Chức năng tài trợ vốn n Giúp doanh nghiệp không phải ký quỹ hoặc ký quỹ với tỷ lệ thấp n Giúp doanh nghiệp gia tăng các khoản tín dụng thương mại 9 Chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng n Ngân hàng xác nhận có tồn tại mối quan hệ kinh tế giữa hai chủ thể và bên được bảo lãnh có tồn tại nghĩa vụ đối với bên thụ hưởng. n Ngân hàng theo dõi và đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro. 10 Phân loại bảo lãnh n CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH BẢO LÃNH n CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH n CĂN CỨ VÀO ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN 11 Căn cứ vào mục đích của bảo lãnh n Bảo lãnh dự thầu n Bảo lãnh thực hiện hợp đồng n Bảo lãnh hoàn tiền ứng trước n Bảo lãnh vay vốn n Bảo lãnh thanh toán n Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm n Bảo lãnh tài chính khác : bảo lãnh tiền đóng thuế, bảo lãnh phát hành chứng khoán 12 4 Căn cứ vào mục đích bảo lãnh THỜI GIAN THỜI GIAN MỜI THẦU MỜI THẦU KÝ HĐ KÝ HĐ ỨNG TRƯỚC ỨNG TRƯỚC GIAO HÀNG GIAO HÀNG LẮP ĐẶT LẮP ĐẶT CHUYỂN GIAO CHUYỂN GIAO BẢO HÀNH BẢO HÀNH BL DỰ THẦU BL DỰ THẦU BL HOÀN TIỀN ỨNG TRƯỚC BL HOÀN TIỀN ỨNG TRƯỚC BL THỰC HIỆN HĐ BL THỰC HIỆN HĐ BL BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SP BL BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SP BL THANH TOÁN BL THANH TOÁN THỜI HIỆU & GIÁ TRỊ LOẠI BL 13 Căn cứ vào phương thức phát hành n Bảo lãnh trực tiếp n Bảo lãnh gián tiếp n Bảo lãnh xác nhận n Đồng bảo lãnh 14 Bảo lãnh trực tiếp NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH NGÂN HÀNG THÔNG BÁO NGƯỜI ĐƯỢC BL NGƯỜI THỤ HƯỞNG (1) (2) (3a) (3b) (3b) 15 Bảo lãnh gián tiếp NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH NGÂN HÀNG THÔNG BÁO NGÂN HÀNG CHỈ THỊ NGƯỜI THỤ HƯỞNG NGƯỜI ĐƯỢC BL (1) (2a) (2b) (3a) (3b) (3b) 16 5 Bảo lãnh đối ứng n “Bảo lãnh đối ứng” là cam kết của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh đối ứng) với bên bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên bảo lãnh, trong trường hợp bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh và phải trả thay cho khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh. 17 Đồng bảo lãnh NGÂN HÀNG 1 NGÂN HÀNG 2 NGÂN HÀNG 3 NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH NGÂN HÀNG THÔNG BÁO NGƯỜI ĐƯỢC BL NGƯỜI THỤ HƯỞNG (2) (3) (4a) (4b) (4b) (1) 18 Xác nhận bảo lãnh n Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng được xác nhận bảo lãnh (bên được xác nhận bảo lãnh) đối với khách hàng. Trường hợp bên được xác nhận bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình đã cam kết với bên nhận bảo lãnh thì bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được xác nhận bảo lãnh. Xác nhận bảo lãnh NGÂN HÀNG XÁC NHẬN NGÂN HÀNG THÔNG BÁO NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH NGƯỜI THỤ HƯỞNG NGƯỜI ĐƯỢC BL (1) (2a) (2b) (3a) (3b) (3b) 20 6 CĂN CỨ VÀO ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN n Theo yêu cầu đầu tiên n Kèm chứng từ n Kèm phán quyết trọng tài 21 3. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh Soạn thảo cam kết BL và Phát hành cam kết BL Soạn thảo cam kết BL và Phát hành cam kết BL Phân tích hồ sơ BL và quyết định BL Phân tích hồ sơ BL và quyết định BL Tiếp xúc khách hàng, kiểm tra hồ sơ đề nghị BL Tiếp xúc khách hàng, kiểm tra hồ sơ đề nghị BL Bước 1 Bước 1 Bước 2 Bước 2 Bước 3 Bước 3 Giải tỏa BL và thanh lý hợp đồng Giải tỏa BL và thanh lý hợp đồng Thực hiện cam kết BL và đòi bồi hoàn Thực hiện cam kết BL và đòi bồi hoàn Giám sát thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng BL Giám sát thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng BL Bước 4 Bước 4 Bước 5 Bước 5 Bước 6 Bước 6 22 Lưu ý trong quy trình bảo lãnh Phân tích hợp đồng cơ sở n Bản chất của giao dịch n Thời hạn hiệu lực HĐ gốc n Giá trị HĐ n Nghĩa vụ của người được BL n Phân tích khả năng thực hiện hợp đồng. 23 Lưu ý trong quy trình bảo lãnh Yếu tố của thư bảo lãnh: n Các bên tham gia n Mục đích bảo lãnh n Số tiền bảo lãnh n Điều kiện thanh toán n Thời hạn hiệu lực n Tham chiếu luật áp dụng n Trường hợp miễn trừ trách nhiệm 24 7 Số tiền bảo lãnh n Là giới hạn tối đa trách nhiệm cam kết của ngân hàng n Cơ sở xác định Ø Bản chất của giao dịch Ø Giá trị của HĐ gốc n Được ghi theo số tiền tối đa, không ghi theo tỷ lệ % n Lưu ý điều kiện giảm thiểu 25 Hình thức phát hành và phí n Phát hành bảo lãnh Ø Bằng thư Ø Bằng điện n Phí bảo lãnh = số tiền bảo lãnh * tỷ lệ phí BL * thời gian BL Phụ thuộc n Rủi ro khách hàng n Tỷ lệ ký quỹ 26 Giám sát thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng bảo lãnh n Đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ của họ. n Phát hiện các dấu hiệu cảnh báo của nợ có vấn đề, có biện pháp xử lý kịp thời. n Giám sát tiến trình thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh, ghi giảm dần giá trị BL. 27 Lưu ý trong quy trình bảo lãnh Những trường hợp ngân hàng được miễn trách nhiệm + Có sự thay đổi trong hợp đồng chính mà ngân hàng không chấp nhận + Người nhận bảo lãnh vi phạm hợp đồng + Có dấu hiệu gian dối, lừa đảo 28 8 Thanh toán cho người thụ hưởng n Nếu các chứng từ đều hợp lệ, đáp ứng các yêu cầu của ngân hàng n Chi trả theo mức tối đa hoặc giảm thiểu theo các điều kiện trong thư bảo lãnh n Thu hồi thư bảo lãnh và bảo lãnh mặc nhiên hết hiệu lực. 29 Đòi bồi hoàn từ phía người thụ hưởng n Sau khi thanh toán, ngân hàng sẽ là chủ nợ của người được bảo lãnh. n Chuyển nợ nhóm 3 nếu người được bảo lãnh không thanh toán n Tích cực truy thu nợ từ người được bảo lãnh + Thu nợ từ TK ký quỹ + Thu nợ từ TK tiền gửi khách hàng + Giám sát, nhắc nhở thường xuyên + Phát mãi tài sản bảo đảm 30 Cam kết BL chấm dứt hiệu lực n Hủy bỏ theo sự thỏa thuận của các bên liên quan. n Người được BL thực hiện đầy đủ nghĩa vụ n Ngân hàng BL đã thực hiện xong nghĩa vụ trả thay. n BL được hủy bỏ/ thay thế bằng một biện pháp bảo đảm khác. n Bên nhận BL đồng ý miễn thực hiện nghĩa vụ cho bên BL. n Thời hạn hiệu lực của BL đã hết. n Nghĩa vụ BL được chấm dứt theo quy định của pháp luật. 31 Một số quy định về mặt pháp lý n Tổng số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. n Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng. n Khi TCTD phải thực hiện cam kết, số tiền vay được phân vào nhóm nợ: + Nhóm 3: quá hạn < 30 ngày + Nhóm 4: quá hạn 30 – 90 ngày + Nhóm 5: quá hạn > 91 ngày 32 9 Nghiệp vụ tín dụng đối với chủ thể ngoài doanh nghiệp 33 Mục đích vay của chủ thể ngoài doanh nghiệp n Nhu cầu chi tiêu gia đình (thường là vượt thu nhập hoặc những nhu cầu đột xuất): mua sắm xe cộ, xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mua nhà, cưới hỏi, du học, chữa bệnh… n Nhu cầu hỗ trợ tiêu dùng: đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong thời gian chờ đợi thu nhập định kỳ. n Nhu cầu sản xuất kinh doanh: nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong hoạt động kinh doanh 34 Nghiệp vụ tín dụng đối với chủ thể ngoài doanh nghiệp Gồm n Tín dụng tiêu dùng n Tín dụng đối với sản xuất phi nông nghiệp n Tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp 35 Nội dung n Những vấn đề chung về tín dụng tiêu dùng n Định nghĩa n Đặc điểm n Phương pháp thẩm định n Sản phẩm tín dụng tiêu dùng Ø Cho vay trả góp hàng tiêu dùng Ø Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng 36 10 Định nghĩa tín dụng tiêu dùng n Cho vay tiêu dùng là khoản vốn ngân hàng tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng. (cá nhân và hộ gia đình) 37 Đặc điểm cho vay tiêu dùng n Quy mô món vay nhỏ, nhưng số lượng món vay nhiều. n Cho vay tiêu dùng thường có rủi ro cao hơn cho vay kinh doanh. n Nhu cầu vay tiêu dùng chịu ảnh hưởng của các yếu tố Ø Chu kỳ phát triển kinh tế Ø Tầng lớp, đặc điểm thu nhập, trình độ học vấn của người đi vay. n Nhu cầu vay tín dụng ít nhạy cảm với biến động lãi suất 38 Đặc điểm cho vay tiêu dùng n Nguồn thông tin cá nhân thường hạn hẹp và chất lượng không cao n Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay phụ thuộc vào nhiều yếu tố . n Tư cách khách hàng rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay. 39 Lợi ích cho vay tiêu dùng n Đối với ngân hàng Ø Giúp mở rộng quan hệ khách hàng Ø Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh n Đối với người tiêu dùng Ø Giải quyết được những nhu cầu chi tiêu cấp bách. Ø Cho phép hưởng những tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền. n Đối với nền kinh tế Ø Kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế. 40 [...]... 29 Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Phi AfDB Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Phi AfDB Phòng ngừa nợ có vấn đề n Ø Ø Giám sát khoản tín dụng Được thực hiện sau khi đã ra quyết định cấp tín dụng và giải ngân Giám sát nhằm cập nhật thông tin về khách hàng và phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề thông qua các dấu hiệu cảnh báo Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Phi AfDB 30 Giám sát khoản tín dụng Ø Ø Ø... cấp HMTD và duy trì trong thời gian 23 năm Phổ biến là cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng n Ø Ø Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ Cho vay tiêu dùng gián tiếp: ngân hàng mua lại các khoản nợ của công ty bán lẻ (trước đó đã bán hàng cho người tiêu dùng) Cho vay tiêu dùng trực tiếp: ngân hàng trực tiếp cấp tín dụng cho người tiêu dùng 41 Cho vay trả góp n n 42 Cho vay trả góp hàng tiêu... phát hành và sử dụng thẻ tín dụng n Ø Ø Ø n 66 Các quy định về thanh toán tiền Điều kiện đối với chủ thẻ Thu nhập cao, thường xuyên và ổn định Có nhu cầu chi tiêu mua sắm ở những nơi ngân hàng đặt máy chấp nhận thẻ POS Đa số không cần ký quỹ (nhưng phải có TK thanh toán tại ngân hàng và hiện không có các khoản nợ nào khác) Hạn mức tín dụng: dư nợ cho vay cao nhất trong thời hạn sử dụng thẻ mà chủ thẻ... hàng không hoàn trả nợ Truy đòi toàn bộ Truy đòi hạn chế Trích lập quỹ dự phòng tổn thất 64 16 Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Khái niệm n TCTD chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của TCTD 65 Cho vay thông qua phát hành và. .. không có nhu cầu sử dụng thẻ nữa 68 17 Rủi ro trong cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Lãi và phí n n Ø Ø Ø Ø Ø Lãi vay: hai bên thỏa thuận Các loại phí: Phí thường niên/hội viên/phát hành Phí thanh toán trễ hạn Phí sử dụng vượt hạn mức Phí rút tiền mặt Phí cấp thẻ mới n Ø Ø Ø n Ø Ø n Ø Ø Đối với ngân hàng Chủ thẻ không thanh toán Nhân viên lợi dụng rút tiền khách hàng Thẻ giả Đối với... phân loại khách hàng/ khoản vay là tốt hay xấu để ra quyết định cho vay hay không cho vay Nhược điểm Sử dụng nhưng thông tin trong quá khứ Các thông tin có thể không toàn diện Bỏ qua những trường hợp cá biệt 72 18 Phương pháp phán đoán n n Nội dung bài giảng Phân tích và đánh giá tất cả các thông tin định tính và định lượng về khách hàng Sử dụng nguyên tắc 5C hoặc CAMPARI Chương 5 n Tín dụng đối với kinh... từ khách hàng (3) NGÂN HÀNG (1) CÔNG TY BÁN LẺ (2) (5) (4) NGƯỜI TIÊU DÙNG 57 Cho vay tiêu dùng trả góp gián tiếp Ưu nhược điểm của cho vay tín dụng trực tiếp n Ø Ø n Ø 58 Ưu điểm Quyết định tín dụng thường có độ chính xác cao hơn trong cho vay gián tiếp Linh hoạt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn Nhược điểm Tốn kém chi phí hơn n 59 CVTD gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua... nông dân vay chăn nuôi, gặp dịch bệnh, vật nuôi chết hàng loại nên có khả năng không trả được nợ khi đến hạn cho ngân hàng Qua tìm hiểu được biết: hộ nông dân này có đạo đức tốt, từ trước chăn nuôi có hiệu quả, trả nợ ngân hàng đúng hạn Hãy cho biết hướng xử lý của ngân hàng? Tình huống 1 Một DN sản xuất hàng tiêu dùng là khách hàng quen thuộc của Ngân hàng Khoản nợ vay NH hiện tại được đánh giá là có... n Giá trị TS 90 triệu đồng Tỷ lệ vốn tự có của KH 70% Thời hạn vay 36 tháng Định kỳ thanh toán tiền vay hàng tháng Lãi suất 20% Tính số tiền ngân hàng cho vay? Tính số tiền khách hàng phải trả hàng tháng theo phương pháp lãi gộp? Tính lãi suất hiệu dụng? 49 50 Tình huống 2 Xác định nguồn trả nợ và thời hạn vay Nguồn trả nợ từ thu nhập ròng Thu nhập ròng định kỳ = Thu nhập định kỳ - Chi tiêu định kỳ... quan hệ tín dụng cho vay theo tổ hợp tác (2) KHÁCH HÀNG NGÂN HÀNG (1) (4) HỘ NÔNG DÂN 1 HỘ NÔNG DÂN 2 TỔ HỢP TÁC VAY VỐN TỔ TRƯỞNG NGÂN HÀNG (3) TỔ CHỨC BAO TIÊU HỘ NÔNG DÂN n 21 Cho vay thông qua tổ chức trung gian Chính sách cho vay hộ nông dân n NGÂN HÀNG n n (4) (1) Lãi suất cho vay Bảo đảm tiền vay Xử lý các khoản nợ có vấn đề khi gặp thiên tai (2) CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN HOẶC TM KHÁCH HÀNG (3) . tín dụng đối với chủ thể ngoài doanh nghiệp Gồm n Tín dụng tiêu dùng n Tín dụng đối với sản xuất phi nông nghiệp n Tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp 35 Nội dung n Những vấn đề chung về tín. qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Khái niệm n TCTD chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt. tin định tính và định lượng về khách hàng. n Sử dụng nguyên tắc 5C hoặc CAMPARI. 73 Nội dung bài giảng Chương 5 n Tín dụng đối với kinh tế các thể sản xuất nông nghiệp n Tín dụng đối với sản

Ngày đăng: 31/10/2014, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w