Phân tích các chỉ số tài chính của Công ty cổ phần Chương Dương
Sinh viên: Lưu Thị Hường_Lớp CĐ25NHA Mã số SV: 2554010172 Sinh viên: Lưu Thị Hường Lớp: CĐ25-NHA Môn: Tín dụng ngân hàng Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần Chương Dương qua các năm. Lớp Ca 3 chiều Thứ 5_FIN195 Sinh viên: Lưu Thị Hường_Lớp CĐ25NHA Mã số SV: 2554010172 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Chương Dương qua các năm. Lớp Ca 3 chiều Thứ 5_FIN195 Sinh viên: Lưu Thị Hường_Lớp CĐ25NHA Mã số SV: 2554010172 Tính các chỉ số tài chính của công ty cổ phần Chương Dương trong năm 2010: Số liệu đầu năm lấy từ báo cáo tài chính năm 2009 và số liệu cuối năm lấy từ các báo cáo tài chính năm 2010 Hệ số về khả năng thanh toán Hệ số thanh toán tổng quát=Tổng tài sản/Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Đầu năm: 513470 /363389=1.41 Cuối năm: 722782 /476373=1.52 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn=TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/Tổng nợ ngắn hạn Đầu năm: 424777 /353563=1.2 Cuối năm: 639114 /417547=1.53 Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao. Hệ số khả năng thanh toán nhanh=(TSLĐ – Hàng tồn kho)/Tổng nợ ngăn hạn Đầu năm: 424777 -140649 /348892=0.814 Cuối năm: 639114 -309505 /417547=0.789 Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp. Lớp Ca 3 chiều Thứ 5_FIN195 Sinh viên: Lưu Thị Hường_Lớp CĐ25NHA Mã số SV: 2554010172 Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay = thu nhập trước thuế và lãi vay / lãi vay Chỉ số này cho biết với mỗi đồng chi phí lãi vay thì có bao nhiêu đồng thu nhập trước thuế và lãi vay đảm bảo thanh toán và được đo lường. Hệ số cơ cấu tài chính Hệ số nợ=Nợ phải trả/Tổng tài sản Đầu năm: 363389/513470=0.71 Cuối năm: 476373/722782=0.66 Chỉ số này cho thấy tỷ lệ nợ được sử dụng trong tổng cấu trúc vốn của công ty. Tỷ số nợ trên vốn lớn ám chỉ rằng các cổ đông đang thực hiện chính sách thâm dụng nợ và và do đó làm cho công ty trở nên rủi ro hơn. Tỷ suất tự tài trợ=Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Đầu năm: 149846 /513470=0.29 Cuối năm: 246240 /722782=0.34 Tỷ suất tự tài trợ TSCD=Vốn chủ sở hữu/Giá trị TSCD Đầu năm: 149846 /29925=5.0 Cuối năm: 246240 /27810=8.85 Hệ số hiệu quả hoạt động Hàng tồn kho bình quân= (140649 + 309505)/2=225077 Tổng tài sản bình quân=( 513470+ 722782)/2=618126 Tài sản lưu động bình quân=(424777+639114)/2=531945.5 Các khoản phải thu bình quân=(220491+263848)/2=242169.5 Lớp Ca 3 chiều Thứ 5_FIN195 Sinh viên: Lưu Thị Hường_Lớp CĐ25NHA Mã số SV: 2554010172 Vốn chủ sở hữu bình quân=(149846+246240)/2=198043 Số vòng quay hàng tồn kho=Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân 319578/225077=1.42 Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Số ngày vòng quay hàng tồn kho=360/Số vòng quay hàng tồn kho 360/1.42=253.5 Vì đây là công ty về xây dựng nên tốc độ quay vòng hàng tồn kho lâu hơn so với các ngành khác. Vòng quay phải thu=Doanh thu thuần/các khoản phải thu bình quân 382407/242169.5=1.58 Vòng quay vốn lưu động=Doanh thu thuần/TSLĐ bình quân 382407/531945.5=0.72 Vòng quay tổng tài sản=Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình quân 382407/618126=0.62 Chỉ số hiệu quả hoạt động: Vòng quay tổng tài sản: Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản . Chỉ số này bằng 3 có nghĩa là : với mỗi đô la được đầu tư vào trong tổng tài sản, thì công ty sẽ Lớp Ca 3 chiều Thứ 5_FIN195 Sinh viên: Lưu Thị Hường_Lớp CĐ25NHA Mã số SV: 2554010172 tạo ra được 3 đô la doanh thu. Doanh nghiệp trong ngành thâm dụng vốn nên có chỉ số vòng quay tổng tài sản thấp hơn so với các doanh nghiệp ngành khác. Các hệ số sinh lời Doanh lợi doanh thu=Lợi nhuận ròng/Doanh thu thuần 28927 /382407=0.076 Biên lợi nhuận thuần: Chỉ số này cho biết mức lợi nhuận tăng thêm trên mỗi đơn vị hàng hoá được bán ra hoặc dịch vụ được cung cấp. Do đó nó thể hiện mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Dĩ nhiên là chỉ số này khác nhau giữa các ngành. Doanh lợi tổng tài sản=Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản bình quân 28927 /618126=0.047 Doanh lợi vốn chủ sở hữu=Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu bình quân 28927/198043=0.14 Bảng so sánh các chỉ số tài chính của công ty cổ phần Chương Dương với ngành xây dựng Nhận xét: Qua tính toán các chỉ số tài chính nhìn chung tình hình tài chính của công ty ở mức bình thường. So với các chỉ số tài chính với ngành thì công ty có các chỉ số tài Lớp Ca 3 chiều Thứ 5_FIN195 Sinh viên: Lưu Thị Hường_Lớp CĐ25NHA Mã số SV: 2554010172 chính thấp hơn so với mức trung bình ngành như: ROE (4%) trong khi chỉ số ngành là 16%, vốn chủ sở hữu 28%, ngành là 66%,… Xét tổng thể, mức độ quy mô, so sánh giữa các chỉ số đầu năm và cuối năm thì vẫn có thể cấp tín dụng cho công ty. Lớp Ca 3 chiều Thứ 5_FIN195 . CĐ25NHA Mã số SV: 2554010172 Sinh viên: Lưu Thị Hường Lớp: CĐ25-NHA Môn: Tín dụng ngân hàng Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần Chương Dương qua các năm tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh