Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và khởi phát cùng với những đặc điểm của cơn tăng áp phổi cấp nguy hiểm sau phẫu thuật tim hở bệnh tim bẩm sinh có tăng áp phổi từ đó đưa ra cách theo dõi và chăm sóc bệnh nhân tốt nhất.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TĂNG ÁP PHỔI CẤP SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ 48 GIỜ ĐẦU BỆNH TIM BẨM SINH CĨ TĂNG ÁP PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HĨA Hồng Thị Phương* TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và khởi phát cùng với những đặc điểm của cơn tăng áp phổi cấp nguy hiểm sau phẫu thuật tim hở bệnh tim bẩm sinh có tăng áp phổi từ đó đưa ra cách theo dõi và chăm sóc bệnh nhân tốt nhất. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mơ tả. Kết quả: Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy đối với nhóm có tăng áp phổi (TAP) trung bình thời gian rút nội khí quản sớm (trước 8 giờ). Có 8 bệnh nhân (chiếm 25%) xuất hiện cơn TAP cấp với với các triệu chứng lâm sàng sau: mạch nhanh sau đó chậm dần, SPO2 tụt, huyết áp hệ thống tụt, CVP tăng, tình trạng thiểu niệu hoặc vơ niệu xuất hiện sau cơn. Biến chứng thường gặp nhất là suy tim (15,6%) và tử vong (9,3%), đa số nằm trong nhóm bệnh nhân có TAP nặng trước mổ. Kết luận: Những bệnh tim bẩm sinh (TBS) phức tạp như: AVSD, thân chung động mạch, TGA, DORV có nguy cơ cao xuất hiện cơn TAP sau mổ. Các yếu tố thuận lợi như hút nội khí quản và gắng sức sau khi rút nội khí quản, tình trạng thiếu oxy, xẹp phổi, đau được cho là khởi phát cơn TAP cấp. Nên phẫu thuật sớm để làm giảm tỷ lệ tử vong và biến chứng do TAP. Để hồi sức tốt bệnh nhân TAP chúng ta cần phải theo dõi sát các chỉ số huyết động, tránh các yếu tố gây gắng sức, thiếu oxy, và giảm đau cho bệnh nhân. Từ khóa: Bệnh tim bẩm sinh, tăng áp phổi, cơn tăng áp phổi cấp, phẫu thuật tim. ABSTRACT PULMONARY HYPERTENSIVE CRISIS: EVALUATION RISK FACTORS POSTOPETRATIVE 48HRS FOR CONGENITAL HEART DISEASE WITH PULMONARY HYPERTENSION IN THANH HOA CHILDREN’S HOSPITAL Hoang Thi Phuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 47 ‐ 52 Objective: Evaluate the factors that influence the onset and characteristics of the pulmonary hypertensive crisis after congenital heart surgery and then finding a way to follow up and best patient care. Methods: Retrospective descriptive study. Results: Through research we found the PH medium group have extubated early (before 8 hrs post‐op). There were 8 patients (25%) appeared pulmonary hypertesion crisis with clinical signs: pulse rapidly and then slowly, SPO2 dropped, blood pressure system down, CVP increased, the status of oliguria or anuria after that. Is the most common complication of right heart failure (15.6%) and mortality (9.3%), all patients in the group with preoperative severe PH. Conclusions: The complex congenital heart diseases such as: AVSD, truncus arteriosus, TGA, high‐ risk postoperative appearance Pulmonary hypertension crisis. The triggers favorable factors such as endotracheal suction and stress after tracheal extubation, hypoxia, atelectasis, pain is believed to be the onset of PH crisis. So early surgery to reduce mortality and complications of CHD with PH. For Postoperative CHD with PH nursing care we need to closely monitor the hemodynamic indexes, triggers, avoid exertion, hypoxia, and pain relief for patients. * Bệnh viện Nhi Thanh Hóa. Tác giả liên lạc: ĐD Hồng Thị Phương, ĐT: 0373953979, Email: xuan0271984@yahoo.com Chun Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 47 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Keywords: Congenital heart disease, pulmonary hypertension, pulmonary hypertension crisis and cardiac surgery. năm 2013). ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp phổi (TAP) là một trong những hậu quả nghiêm trọng của bệnh tim bẩm sinh có luồng shunt trái – phải; tăng áp phổi được định nghĩa là áp lực động mạch phổi tâm thu > 35 mmHg hoặc PAPm > 25 mmHg lúc nghỉ ngơi hoặc > 30 mmHg lúc gắng sức (2). TAP được đặc trưng bởi sự tăng tiến triển kháng trở mạch phổi dẫn tới suy tim phải và tử vong sớm. Trong những năm gần đây y học đã đạt được những thành tựu lớn trong hiểu biết về cơ chế bệnh sinh, tiến triển bệnh, chẩn đoán và điều trị tăng áp phổi nói chung và của riêng bệnh lý tim mạch bẩm sinh. Trong suốt q trình phẫu thuật tim có nhiều yếu tố ảnh hưởng làm nặng thêm TAP như quá trình gây mê, phẫu thuật, chạy máy tuần hồn ngồi cơ thể và chiến lược bảo vệ tim, sự giải phóng các chất trung gian hóa học. Hồi sức hậu phẫu đối với phẫu thuật tim hở bệnh nhân có TAP thực sự là thử thách lớn đối với Ekip hồi sức, việc chăm sóc và theo dõi chặt chẽ bệnh nhân khơng chỉ với đội ngũ bác sỹ hồi sức mà còn phải phối hợp với điều dưỡng SICU (hồi sức phẫu thuật) là hết sức quan trọng trong việc phát hiện sớm các triệu chứng của TAP, đánh giá các yếu tố gây khởi phát tăng áp phổi sau phẫu thuật nhất là trong giai đoạn 48 giờ đầu. Mục tiêu nghiên cứu Mô tả các yếu tố ảnh hưởng và khởi phát cùng với những đặc điểm của cơn tăng áp phổi cấp sau phẫu thuật bệnh tim bẩm sinh có tăng áp phổi từ đó đưa ra cách theo dõi và chăm sóc bệnh nhân tốt nhất. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 32 BN được điều trị phẫu thuật tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa (từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 06 48 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân tim bẩm sinh có kết quả siêu âm chẩn đốn tăng áp phổi. Tiêu chuẩn loại trừ Các bệnh lý khác có tăng áp phổi. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mơ tả cắt ngang. Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Epi Info 3.5.4. Qui trình làm nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm các dữ kiện về: Họ tên bệnh nhân, tuổi giới, địa chỉ, biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng (siêu âm tim trước mổ và sau mổ) X‐ quang tim phổi, các thay đổi về huyết động và hô hấp, các triệu chứng cơn tăng áp phổi cấp, các yếu tố khởi phát và đặc điểm TAP, các tai biến xảy ra. Siêu âm tim trước và sau phẫu thuật nhằm đánh giá các chỉ số: Chức năng tim, tổn thương, kích thước thất phải, chênh áp và áp lực ĐM phổi. KẾT QUẢ Phân bố chung Bảng 1. Phân bố về tuổi, giới, cân nặng Giới Nam Nữ 22 (68,7%) 10 (32,3%) Tuổi (tháng) Cân nặng 27,84± 44,67 9,23± 7,01 * Nhận xét: Về giới: Tỉ lệ nam > nữ. Về tuổi: Bệnh nhân nhỏ nhất là 1 tháng tuổi, Bệnh nhân nhiều tuổi nhất là 15 tuổi,độ tuổi trung bình 27,84±44,67 tháng. Về cân nặng: Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu của chúng tơi có cân nặng thấp hơn so với tuổi, trong đó bệnh nhân thấp cân nhất là 3 kg trung bình là 9,23 ± 7,01 kg. Bệnh cảnh TLT là chủ yếu (78%); nhóm bệnh nhân tim bẩm sinh phức tạp như AVSD và DORV chiếm tỉ lệ thấp nhưng mức độ TAP thường nặng hơn. Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 + TAP nhẹ: 35≤ ALĐMP tâm thu ≤ 45 mmHg. AVSD 19% DORV 3% Nghiên cứu Y học + TAP trung bình: 45