Áp dụng CRM vào trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tam Trinh
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, một số doanh nghiệp thuộc khối quốc doanh tỏ ra hoạt động kém hiệu quả, bộc lộ nhiều yếu kém về mặt quản lý, cơ cấu tổ chức còn cồng kềnh, không phù hợp với cơ chế mới Vì vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế thì bắt buộc phải luôn luôn tự đổi mới, phát huy những thế mạnh mà mình có, hợp lý hoá cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Nói một cách chung nhất, một doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh, đứng vững trên thị trờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải thực hiện một loạt các biện pháp nhằm thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trờng, nâng cao sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận đặc biệt là nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh của mình.
Công ty In Hàng Không đã hoạt động sản xuất và kinh doanh trên thị trờng đợc hơn 10 năm và đã có đợc những thành công tuy nhiên hiệu quả kinh doanh còn thấp Công ty muốn trụ vững và phát triển đợc trong thời kỳ mở cửa này thì phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiếp tục đầu t tái sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất và thị trờng tiêu thụ Vì vậy nghiên cứu và thực hiện những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của Công ty In Hàng Không trong thời gian tới.
Từ những lý do trên mà em chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu“Một số giải pháp nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh tại Công ty In Hàng Không” làm đề tài cho chuyên
đề tốt nghiệp của mình Chuyên đề gồm có 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh ở
Công ty In Hàng Không.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của Công ty In Hàng Không.
Trang 2ơng I: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
I.Doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh
1.Doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp
1.1 Khái niệm doanh nghiệp
Ngày nay các doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế đất nớc Doanh nghiệp tạo ra mọi của cải vô tận đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của xã hội, tạo ra việc làm, thu nhập cho hàng triệu ngời Sự tăng trởng và phát triển của đất nớc phụ thuộc rất lớn vào sự lớn mạnh của hệ thống các doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp là gì?
Doanh nghiệp là từ để chỉ chung cho tất cả các loại đơn vị kinh doanh
thuộc mọi thành phần kinh tế Kinh doanh“Một số giải pháp nâng cao hiệu ” là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, mua bán hàng hoá hoặc làm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời và xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó để làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu.
Thuật ngữ doanh nghiệp là một phạm trù rất rộng, tất cả các đơn vị kinh doanh cho dù chỉ có một ngời hay một số ngời thì cũng đợc gọi là doanh nghiệp Nh vậy từ định nghĩa trên doanh nghiệp đợc gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau nh: hộ sản xuất, hộ kinh doanh, nhà máy, xí nghiệp, công ty
Theo luật doanh nghiệp ban hành ngày 12/6/1999 thì doanh nghiệp đợc
định nghĩa nh sau: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có“Một số giải pháp nâng cao hiệu
trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh ”
1.2 Các loại hình doanh nghiệp
Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, dựa trên những đặc điểm về hình thức sở hữu vốn, về quy mô hay địa vị pháp lý ngời ta có nhiều cách phân loại doanh nghiệp khác nhau Theo Luật doanh nghiệp đợc Nhà nớc ban hành ngày 12/6/1999 thì có các loại hình doanh nghiệp sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân.
1.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm là doanh nghiệp,
trong đó;
Trang 3a Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp;
b Phần vốn góp của thành viên chỉ đợc chuyển nhợng theo quy định tại Điều 32 của Luật doanh nghiệp;
c Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lợng thành viên không vợt quá năm mơi.
Công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc quyền phát hành cổ phiếu Công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Có hai loại Công ty trách nhiệm hữu hạn là: Công ty trách nhiệm hữu hạn là một thành viên và Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên.
1.2.2 Công ty cổ phần: Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
a Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều thành phần bằng nhau gọi là cổ phẩn; b Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
c Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác, trừ trờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 55 và khoản 1 Điều 58 của Luật doanh nghiệp;
d Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lợng tối đa.
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
1.2.3 Công ty hợp danh: Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn;
b Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
c Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Công ty hợp danh không đợc phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào.
Trang 41.2.4 Doanh nghiệp t nhân: Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một
cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2.Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bất kỳ hoạt động nào nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng đều phải đạt đợc kết quả hữu ích cụ thể nào đó Đó là lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh, trong cơ chế hiện nay muốn tồn tại và phát triển không có con đờng nào khác là doanh nghiệp phải đạt đợc lợi nhuận càng cao càng tốt Từ đó doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng và chiều sâu, có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng.
Kinh doanh là hoạt động nhằm mục đích sinh lời của các chủ kinh doanh trên thơng trờng Nhng trên cơ sở lợi nhuận doanh nghiệp phải đánh giá hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở kết quả mà còn phải đánh giá chất lợng kinh doanh để tạo ra kết quả đó Vì kinh doanh bao gồm tất cả các công đoạn từ đầu t sản xuất đến tiêu thụ, dịch vụ bán hàng Do đó đánh giá kết quả kinh doanh là rất cần thiết và thông qua đó ta có thể nắm bắt đợc tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nh: tình hình thị trờng, các chế độ chính sách của Nhà nớc, việc nắm vững và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, cách thức tổ chức kinh doanh, hiểu biết về đối thủ kinh doanh đặc biệt là việc lựa chọn và thực hiện các chiến lợc của doanh nghiệp.
Cho đến nay có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinh doanh.
Theo quan niệm phổ biến cho rằng, ở dạng khái quát nhất thì: Hiệu quả kinh“Một số giải pháp nâng cao hiệu
doanh là kết quả của quá trình sản xuất của doanh nghiệp, nó biểu hiện mối t-ơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra” Trong thực tiễn cũng có ngờicho rằng: Hiệu quả kinh doanh thực chất là lợi nhuận và đa dạng giá trị sử“Một số giải pháp nâng cao hiệu
dụng ” Những quan điểm trên đây thể hiện một số mặt cha hợp lý, một là thống nhất hiệu quả và kết quả, hai là không phân biệt rõ bản chất và tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh với các chỉ tiêu biểu hiện bản chất và tiêu chuẩn đó Cần xác định rõ sự khác nhau và mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả.
Cũng nh vậy, nhà kinh tế ngời Anh, Adam Smith cho rằng: Hiệu quả kinh“Một số giải pháp nâng cao hiệu
doanh là kết quả đạt đợc trong kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá ” ở đây
Trang 5hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Quan điểm này khó giải thích kết quả sản xuất kinh doanh vì rằng doanh thu có thể tăng do chi phí, mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất, nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan niệm này chúng có cùng hiệu quả.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không“Một số giải pháp nâng cao hiệu
thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng một loại hàng hoá khác.Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trêng giới hạn khả năng sản xuất của nó ” Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên phơng diện này rõ ràng phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế sao cho đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả.
Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa”
phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí” Quan điểm này đã
biểu hiện đợc quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả thu đợc và chi phí tiêu hao Nhng quan điểm này chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế của phần tăng thêm, không phải toàn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất.
Do còn tồn tại nhiều quan điểm về hiệu quả kinh doanh khác nhau do đó đòi hỏi chúng ta phải phân biệt rõ đợc khái niệm về hiệu quả, phân biệt giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội, hiệu quả chung và hiệu quả cá biệt.
Trong mọi hoạt động muốn đạt đợc mục tiêu phải biết đợc bản chất, quy luật hoạt động của sự vật hiện tợng Các chủ thể kinh doanh muốn hiểu đợc hiệu quả kinh doanh thì phải biết đợc các quy luật vốn có của hoạt động kinh doanh.
Tóm lại hiệu quả kinh doanh có rất nhiều khía cạnh khác nhau: khía cạnh về kinh tế, về xã hội và khía cạnh khác Nhng do phạm vi của chuyên đề này thì sẽ sử dụng khái niệm hiệu quả kinh doanh theo khía cạnh kinh tế.
Nh vậy trớc hết hiệu quả kinh doanh phải là đại lợng so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu đợc Đứng trên góc độ xã hội, chi phí phải là chi phí lao động xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động và đối tợng lao động theo mối tơng quan cả về chất và lợng trong quá trình kinh doanh tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho ngời tiêu dùng Kết quả là chỉ tiêu kinh tế phản ánh lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do vậy thớc đo của hiệu quả là sự tiết kiệm hao phí lao
Trang 6động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là việc tối đa hoá kết quả thu đợc hoặc tối thiểu hoá chi phí bỏ ra.
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất.
3.Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của bất cứ doanh nghiệp nào mà còn mối quan tâm của bất cứ ai khi làm bất cứ việc gì Đó là vấn đề bao trùm và xuyên suốt thể hiện chất lợng của toàn bộ công tác quản lý kinh tế để tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế thị trờng, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản (sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai?) đợc dựa trên quan hệ cung cấp, giá cả thị trờng, cạnh tranh hợp tác.
Các doanh nghiệp phải tự đa ra các quyết định kinh doanh của mình, tự hạch toán lỗ lãi, lãi nhiều hởng nhiều, lãi ít hởng ít Lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng nhất mang tính sống còn của doanh nghiệp
Mặt khác trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển Môi trờng cạnh tranh này khá gay gắt và có nhiều doanh nghiệp đã trụ vững đợc nhng cũng có không ít doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể, phá sản Để có thể trụ vững trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp luôn phải giảm chi phí kinh doanh một cách tơng đối nhằm tới mục tiêu lợi nhuận tối đa Giai đoạn kinh tế phát triển theo chiều rộng kết thúc nhờng chỗ cho sự phát triển theo chiều sâu là nhờ vào sự nâng cao hiệu quả kinh doanh Nh vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao khả năng sử dụng nguồn lực sẵn có trong sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh và đạt đợc hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề đợc quan tâm của các doanh nghiệp.
Từ những vai trò kể trên của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta có thể rút ra những ý nghĩa cụ thể của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đạt kết quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu, đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị hiện đại sản xuất sản phẩm với chất lợng cao, chi phí sản
Trang 7xuất thấp, tiết kiệm đợc nguyên liệu, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng và quan trọng nhất là tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nh vậy cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp, đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện trên cơ sở kết quả phân tích từng phần, tổng hợp lại hớng vào mục tiêu chung của hiệu quả và lợi nhuận của toàn bộ quá trình kinh doanh để phân tích Trên cơ sở đó rút ra những nhận định cơ bản và liên kết chúng lại với nhau để có những phơng hớng đúng đắn.
II.Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Kinh doanh là hoạt động nhằm mục đích sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trờng Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn phụ thuộc vào thị trờng, mà thị trờng lại phải tuân theo các quy định cảu pháp luật cũng nh các quy luật của thị trờng Do vậy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chịu ảnh hởng của rất nhiều các yếu tố khách quan cũng nh chủ quan Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện pháp tác động trở lại yếu tố chủ quan một cách hợp lý, có hiệu quả làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Thông thờng có hai nhóm nhân tố ảnh hởng; nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài.
1.Những nhân tố chủ quan
1.1 Lực lợng lao động
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lực lợng lao động của doanh nghiệp quyết định quy mô kết quả sản xuất, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Điều này đợc thể hiện ở:
- Trình độ lao động là tơng ứng thì sẽ góp phần vận hành có hiệu quả các yếu tố vật chất trong quá trình kinh doanh.
- Cơ cấu lao động phù hợp trớc hết nó sẽ góp phần sử dụng có hiệu quả bản thân yếu tố lao động trong sản xuất kinh doanh, mặt khác nó sẽ góp phần tạo lập và thờng xuyên điều chỉnh mối quan hệ tỷ lệ hợp lý giữa các yếu tố vật chất trong quá trình kinh doanh.
- ý thức, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động là yếu tố quan trọng, yếu tố cơ bản để phát triển và phát huy nguồn lực lao động trong quá trình kinh doanh Vì vậy chúng ta chỉ có thể đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao trong các
Trang 8doanh nghiệp chừng nào có đợc một đội ngũ lao động có kỷ luật, kỹ thuật, trách nhiệm và năng suất cao.
1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ
Đây là yếu tố vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có tác động rất lớn đến hiệu quả công việc Sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ tạo ra những cơ hội để nắm bắt thông tin trong quá trình hoạch định kinh doanh cũng nh trong quá trình điều chỉnh, định hớng hoặc chuyển hớng kinh doanh Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động tới việc tiết kiệm chi phí vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó giúp cho các doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý tiết kiệm chi phí vật chất kinh doanh.
1.3 Nguyên vật liệu, vật t hàng hoá
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp sản xuất muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành đều đặn, liên tục phải thờng xuyên bảo đảm cho các loại vật t đủ về số lợng kịp thời về thời gian, đúng quy cách về phẩm chất Các doanh nghiệp thơng mại không chỉ kinh doanh hàng hoá mà còn mua những vật t nh: linh kiện, phụ tùng về để lắp ráp thành hàng hoá để có thể tiêu dùng ngay đợc Vì vậy việc cung cấp đầy đủ, có chất lợng cao các loại vật t có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hàng hoá và do đó ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc cung cấp đúng chủng loại nguyên vật liệu, vật t sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lợng hàng hoá, thu hút đợc khách hàng, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.4 Hệ thống thông tin doanh nghiệp.
Thông tin đợc coi là đối tợng lao động của các doanh nghiệp và nền kinh tế thị trờng Để kinh doanh thành công trong điều kiện cạnh tranh trong nớc và quốc tế, các doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin chính xác về thị trờng, khách hàng, đối tợng cạnh tranh và giá cả Điều này quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thị trờng.
Mặt khác thông tin còn là căn cứ để xác định phơng hớng kinh doanh, tiến hành xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình xác định các chỉ tiêu chiến lợc, cần thiết tiến hành các tính toán dựa trên những thông tin chính xác về: số lợng sức lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, vật t tiền vốn.
Trang 91.5 Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Trong kinh doanh nhân tố quản trị có vai trò vô cùng quang trọng, quản trị doanh nghiệp giúp doanh nghiệp xác định một hớng đi đúng trong hoạt động kinh doanh xác định chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là cơ sở đầu tiên đem lại kết quả, hiệu quả hoặc thất bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Nhân tố quản trị còn giúp doanh nghiệp tổ chức bộ máy một cách hợp lý, quản lý lao động trong doanh nghiệp sát sao, điều hành doanh nghiệp có hiệu quả Quản trị doanh nghiệp đề ra các chính sách cụ thể để phát triển sản xuất, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chi tiết, từ đó có kế hoạch phân bổ các nguồn nhân tài vật lực để thực hiện kế hoạch đã đề ra Ngoài ra quản trị doanh nghiệp còn trợ giúp rất nhiều cho công tác Marketing, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng tiêu thụ.
Nhà quản trị kinh doanh, đặc biệt là ngời lãnh đạo doanh nghiệp phải có kiến thức, trình độ, năng lực, năng động Trong việc tổ chức phân công lao động trong doanh nghiệp phải sử dụng đúng ngời, đúng việc để tận dụng đợc năng lực sở trờng của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Ngoài ra ngời lãnh đạo phải xây dựng đợc một tập thể đoàn kết, năng động, có trình độ, có chuyên môn, từ đó hoàn thành mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
2.Những nhân tố khách quan
Bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh gì, dù to hay nhỏ thì suy cho cùng đều chỉ là một những phần tử cấu thành nên nền kinh tế quốc dân, hay trên phơng tiện rộng hơn trong hoàn cảnh quốc tế đang phát triển mạnh mẽ thì doanh nghiệp có thể coi là một bộ phận cấu thành nền kinh tế thế giới Do đó hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn từ môi trờng bên ngoài Đó là tổng hợp các nhân tố khách quan tác động đến hoạt động kinh doanh mà cụ thể là tác động đến kết quả, hiệu quả của hoạt động kinh doanh Các nhân tố đó là:
- Môi trờng kinh tế: Nền kinh tế của mỗi quốc gia là nền tảng cơ bản để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển Mỗi quốc gia với cơ sở hạ tầng về giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng hàng không cũng nh các cơ sở hạ tầng khác về hệ thống thông tin liên lạc, bu điện viễn thông và các công trình xã hội đã giúp cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, lu thông hàng hoá, ký kết đợc những hợp đồng lớn với các khách hàng trong nớc và nớc ngoài, gia ohàng và thanh toán thuận lợi, nhanh chóng.
Trang 10- Môi trờng chính trị - pháp lý: Một môi trờng chính trị - pháp lý hợp lý, thông thoáng, cởi mở sẽ khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động một cách nhanh chóng, đẩy mạnh quá trình liên doanh, liên kết với các đối tác nớc ngoài, phát huy nội lực của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Môi trờng văn hoá - xã hội: Môi trờng văn hoá - xã hội có một ảnh hởng nhất định đến các doanh nghiệp Mỗi quốc gia có một nền văn hoá khác nhau và môi trờng xã hội khác nhau, điều đó dẫn đến nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi quốc gia là khác nhau Các doanh nghiệp cần nắm vững đợc môi trờng văn hoá - xã hội để biết chắc đợc nhu cầu của thị trờng là nh thế nào, xu hớng tiêu dùng của xã hội ra sao, từ đó mới quyết định xem doanh nghiệp sà sản xuất và kinh doanh loại mặt hàng gì Điều này sẽ đem lại hiệu quả rất lớn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trờng công nghệ: Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng thì luôn phải quan tâm đến chất lợng sản phẩm, giá thành và sức cạnh tranh của sản phẩm của mình trên thị trờng Ngày nay trình độ khoa học công nghệ ngày càng phát triển, những công nghệ mới ra đời và đợc áp dụng trong thực tế cho phép các doanh nghiệp sản xuất đợc những sản phẩm với chất lợng cao hơn trong khi nguyên vật liệu lại tiêu tốn ít hơn, hiệu suất của máy móc đợc nâng cao dẫn đến giá thành hạ, chi phí sản xuất thấp, tăng khả năng cạnht ranh của sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy công nghệ là yếu tố then chốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
III.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh trong cơ chế thị trờng, có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú Vì vậy muốn đánh giá tốt các vấn đề của hiệu quả kinh doanh thì ta phải phân tích và đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả Thông qua các chỉ tiêu này mà ta có thể rút ra đợc là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả không Nh vậy đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một đòi hỏi bức thiết đối với các cấp quản lý cũng nh đối với các cấp doanh nghiệp nhằm hớng doanh nghiệp quan tâm khai thác tiềm năng nâng cao hiệu quả kinh doanh Trên cơ sở đó, tăng cờng tích luỹ đầu t để đầu t tái sản xuất kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu góp phần nâng cao hiệu quả cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trang 11Để đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu sau:
1 Chỉ tiêu tổng hợp
Chỉ tiêu tổng hợp là chỉ tiêu phản ánh khái quát và cho phép kết luận và hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Các chỉ tiêu tổng hợp gồm có:
1.1 Chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc
Lợi nhuận là phần giá trị thặng d mà doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động kinh doanh của mình Chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc xác định nh sau:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
1.2 Chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà Nớc
Nộp ngân sách Nhà nớc là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này còn cho thấy một cách gián tiếp các tiếp các kết quả:
- Doanh thu
- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp - Lợi nhuận doanh nghiệp đạt đợc.
1.3 Chỉ tiêu thu nhập bình quân ngời lao động
Thu nhập bình quân ngời lao động thể hiện đời sống của ngời lao động Thu nhập bình quân ngời lao động cao cũng thể hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc nâng cao.
1.4 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Trang 121.5 Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh
Chỉ tiêu bộ phận là chỉ tiêu để phân tích hiệu quả kinh doanh của từng mặt hoạt động, từng yếu tố đầu vào cụ thể.
Chỉ tiêu bộ phận phân tích có bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trờng hợp kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận đợc rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp, phân tích hiệu quả từng mặt, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm tìm biện pháp tối đa cho hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu bộ phận có mối quan hệ không cùng chiều, trong lúc chỉ tiêu tổng hợp tăng lên thì có thể có những chỉ tiêu bộ phận tăng và cũng có thể có chỉ tiêu bộ phận không đổi hoặc giảm.
Trang 132.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
2.1.1 Số vòng quay của vốn kinh doanh
- ý nghĩa chỉ tiêu này cho biết một đơn vị vốn kinh doanh bỏ vào kinh doanh có khả năng đem lại bao nhiêu đồng doanh thu hay phản ánh khả năng quay của toàn bộ số vốn kinh doanh.
- ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết số vốn lu động quay đợc mấy vòng trong năm Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ng-ợc lại.
2.1.3 Số ngày bình quân một vòng quay của vốn l u động
- Công thức tính:
N =
N : Số ngày bình quân một vòng quay của vốn lu động T: Thời gian kỳ phân tích (thờng là 365 ngày)
VLĐ: Vốn lu động DT: Doanh thu
- ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết số vốn lu động quay đợc một vòng thì mất bao nhiêu ngày.
2.1.4 Hệ số doanh lợi của vốn l u động
- Công thức tính:
Trang 14DLVLĐ =
DLVLĐ : Hệ số doanh lợi của vốn lu động LN: Lợi nhuận
VLĐ: Vốn lu động
- ý nghĩa: Hệ số doanh lợi của vốn lu động biểu thị mỗi đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.1.5 Hệ số doanh lợi của vốn cố định
- ý nghĩa: Công thức cho biết số tiền lãi trên một đồng vốn cố định.
2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
2.2.1 Tỷ lệ lao động gián tiếp
- Công thức tính:
I = I: Tỷ lệ lao động gián tiếp SLĐGT: Số lao động gián tiếp SLĐ: Tổng số lao động.
- ý nghĩa: Chỉ tiêu này thể hiện trình độ quản lý của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có trình độ quản lý cao thì tỷ lệ lao động gián tiếp <10%.
2.2.2 Mức sinh lời của một lao động
Trang 15- ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một lao động cụ thể có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một thời kỳ.
2.2.3 Doanh thu bình quân của một lao động
1.Những giải pháp về phía các doanh nghiệp
1.1 Xác định mục tiêu và chiến lợc của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng để đơng đầu với môi trờng luôn luôn thay đổi, các doanh nghiệp muốn thành công cần phải đề ra các mục tiêu xác đáng các chiến lợc đúng đắn và các giải pháp nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đề ra Các mục tiêu sẽ định hớng và phát triển doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp không thể lúc nào cũng theo đuổi chiến lợc phát triển ví nh việc theo dõi quá nhiều dự án dẫn đến mất cân đối về tài chính, tài chính bị giàn trải thì khó có thể thành công trong kinh doanh.
1.2 Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó trình độ quản lý đóng vai trò quyết định trong việc thành công của doanh nghiệp Việc thực hiện tốt 4 chức năng cơ bản: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tr là điều kiện tối u để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lợc, tổ chức các nguồn lực doanh nghiệp, xây dựng bộ máy quản lý, tác nghiệp, bố trí sử dụng nhân lực, các biện pháp thúc đẩy, đôn đốc, động viên kiểm soát Ngoài ra quản trị còn nghiên cứu các yếu tố môi trờng, theo dõi, dự báo các biến động thay đổi có thể làm hạn chế những tổn thất thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Trang 161.3 Hoàn thiện bộ máy tổ chức
Một trong những nguyên nhân chính làm cho doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả là do cơ cấu tổ chức cồng kềnh, hoạt động không có hiệu quả Vì vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cần phải có cơ cấu tổ chức hợp lý, có khả năng dẫn dắt đơn vị đến mục tiêu đề ra, kết hợp và thúc đẩy đợc các nguồn lực trong doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải có một cơ cấu gọn nhẹ đồng thời mang đến một kết quả tốt và đảm bảo những yêu cầu về: tính tối u, tính linh hoạt, tính tin cậy lớn và tính kinh tế Các doanh nghiệp cần phải quán triệt các yêu cầu trên trong những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống cụ thể nhất định Các doanh nghiệp khi gặp thất bại hay đỗ lỗi cho yếu tố khách quan, cho rằng môi trờng kinh doanh khó khăn, cạnh tranh khốc liệt và gay gắt Nhng nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu tổ chức đã xơ cứng, lỗi thời, không còn khả năng linh hoạt, thích nghi một cách nhanh chóng với môi trờng kinh doanh Vì vậy để đáp ứng sự thay đổi, duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải hoàn thiện tổ chức quản lý, tạo sức sống mới cho doanh nghiệp.
1.4 Quản trị nguồn nhân lực
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không thể không quan tâm đến yếu tố con ngời, đây chính là thách thức lớn đối với nhà quản trị Nhà quản trị làm sao phải xây dựng đợc một đội ngũ lao động tích cực, có kỹ năng sản xuất, ngày càng tích luỹ đợc kinh nghiệm, luôn luôn học hỏi và nhiệt tình trong công việc Đó là điều kiện đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp Muốn vậy doanh nghiệp phải nhận thức đợc vai trò quan trọng của yếu tố con ngời, phải thờng xuyên tạo điều kiện cho ngời lao động học tập nâng cao trình độ tay nghề, khuyến khích đội ngũ cán bộ công nhân viên tích cực, sáng tạo trong công việc bằng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần làm cho ngời lao động càng gắn bó hơn với doanh nghiệp.
1.4 Nguồn vốn kinh doanh
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nguồn vốn là yếu tố không thể thiếu đợc của mọi quá trình kinh doanh Vì vậy quản lý và sử dụng vốn trở thành một trong những nội dung quan trọng của nhà quản lý Mục tiêu quan trọng nhất của nhà quản lý sử dụng vốn là nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng với hiệu quả kinh tế cao nhất Hiện nay khó khăn lớn nhất của các nhà kinh doanh là thiếu vốn, do đó nguồn vốn vay giữ vai trò quan trọng vì nó bổ sung cho nguồn vốn cơ bản trong suốt quá trình kinh doanh Tuy nhiên vốn vay ảnh hởng rất lớn đến quá trình kinh
Trang 17doanh, doanh nghiệp luôn phải mang gánh nặng lãi suất, hơn nữa vốn vay càng lớn càng chứng tỏ sự mất cân đối của cơ cấu vốn và càng chứa đựng nhiều rủi ro từ yếu tố này Do đó nhà quản lý khi sử dụng vốn vay cần có kế hoạch sao cho có hiệu quả và có những biện pháp phòng chống rủi ro có thể xảy ra.
1.6 Trình độ kỹ thuật công nghệ
Các doanh nghiệp để khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng, để đạt đựoc hiệu quả kinh doanh cao nhất, giảm chi phí một cách tối thiểu với sản lợng sản xuất cao đòi hỏi phải tiếp cận khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vận dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến đầu t công nghệ mới Đổi mới công nghệ chủ yếu là để giảm chi phí, giảm giá thành sản xuất nhng bên cạnh đó còn do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng về chất lợng cũng nh mẫu mã sản phẩm Đây chính là yếu tố giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
1.7 Giảm giá thành sản phẩm
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh cùng với việc thực hiện rất nhiều giải pháp khác nhau thì doanh nghiệp phải cắt giảm tối đa chi phí sản xuất, hay nói một cách khác thì doanh nghiệp phải giảm đợc giá thành của sản phẩm Giảm giá thành sản phẩm sẽ nâng cao đợc sức cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng, từ đó thú đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.8 Môi trờng kinh doanh
Doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều có sự liên hệ với m môi trờng, những tác động của môi trờng có thể là thuận lợi nhng cũng có thể là bất lợi cho doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh bao gồm những cơ hội và mối đe doạ, mặt khác do doanh nghiệp còn chịu ảnh hởng của môi trờng kinh tế thế giới, những thay đổi về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, công nghệ trên thế giới đều có tác động đến doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả cần phải nghiên cứu, tìm hiểu môi trờng kinh doanh tức là phải thu thập thông tin, dự đoán, ớc lợng những thay đổi, bất trắc của môi trờnng trong và ngoài nớc, đa ra những biện pháp đối phó nhằm giảm bớt những tác động, những tổn thất có thể xảy ra.
2.Những giải pháp ở cấp quản lý vĩ mô
2.1 Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là nền móng cho sự phát triển của cả quốc gia Vì vậy Nhà nớc cần tập trung đầu t nâng cấp, xây dựng hệ thống giao thông từ nông thôn đến
Trang 18thành thị, tạo điều kiện rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hoá, tăng khả năng chu chuyển vốn, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh xây dựng các cơ sở vật chât cần thiết để phát triển nền kinh tế.
Bên cạnh việc xây dựng cơ sở vật chất thì Nhà nớc cần phát triển hệ thống thông tin liên lạc, phát triển hệ thống bu điện viễn thông quốc tế ngang tầm khu vực và thế giới, tăng tốc độ truyền tin từ trong nớc ra nớc ngoài, giải phóng tình trạng tắc nghẽn mạch truyền tin qua mạng Internet Hoàn thiện hệ thống ngân hàng đảm bảo vay vốn, mở L/C, thanh toán nhanh và thuận lợi.
2.2 Tạo lập một môi trờng chính trị - pháp lý thông thoáng
Nhà nớc cần tạo lập một môi trờng chính trị - pháp lý thông thoáng, cởi mở để khuyến khích đầu t nớc ngoài, hợp tác, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nớc Một môi trờng chính trị - pháp lý thông thoáng còn giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc chủ động xin cấp phép kinh doanh, đăng ký kinh doanh, đơn giản hoá các thủ tục hành chính sẽ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có thể giành đợc những hợp đồng quan trọng trong một thời gian ngắn Ngoài ra môi trờng chính trị -pháp lý thông thoáng còn giúp cho doanh nghiệp có một không gian rộng lớn hơn cho hoạt động kinh doanh của mình, đa dạng hoá các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3 Các chính sách kinh tế của Chính phủ
Mỗi doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả trên thị trờng thì phải luôn h-ớng các hoạt động kinh doanh của mình theo các chính sách kinh tế của Chính phủ Các chính sách kinh tế của Chính phủ sẽ có những u tiên, hỗ trợ rất lớn cho các doanh nghiệp hoạt động trong một số ngành hàng nhất định nào đó mà Chính phủ đang quan tâm và muốn đẩy mạnh phát triển ngành đó.
Những u tiên, u đãi trong các chính sách của Chính phủ sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc những lợi thế trong kinh doanh, xuất phát từ đó mà các doanh nghiệp có định hớng để sản xuất và kinh doanh loại mặt hàng nào để có đợc hiệu quả cao nhất.
2.4 Sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý Nhà nớc
Doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng nhiều khi không thể tự mình giải quyết hết các vấn đề của bản thân doanh nghiệp mà cần có sự trợ giúp, hỗ trợ của các cơ quan quản lý Nhà nớc để thực hiện đợc các hoạt động kinh doanh của mình Các cơ quan quản lý Nhà nớc có thể làm cầu nối giúp các doanh nghiệp
Trang 19gặp gỡ, đàm phán, ký kết hợp đồng hoặc cũng có thể trợ giúp các doanh nghiệp bằng cách thực hiện các thủ tục hành chính đơn giản, nhanh chóng hơn, tăng tốc độ cấp phép cho các doanh nghiệp, từ đó giúp cho các doanh nghiệp đẩy mạnh đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng có thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp bằng cách ban hành và hớng dẫn thực hiện các chính sách của Chính phủ, giúp cho doanh nghiệp cập nhật đợc những chính sách, nghị định, thông t mới của Chính phủ, hớng dẫn thi hành những điều luật mới.
Trang 20ơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh ở Công ty In Hàng Không
I Tổng Quan về công ty in hàng không
Hàng không dân dụng Việt Nam là một ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại, các chứng từ, các ấn phẩm của ngành phải đạt tiêu chuẩn quốc tế Đó là cơ sở cho Công ty in Hàng không tồn tại và phát triển.
Công ty in Hàng Không là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có tài sản và con dấu riêng Công ty là một doanh nghiệp in tổng hợp của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam trực thuộc Tổng công ty Hàng không, là Công ty in duy nhất của Cục Hàng không và chịu sự quản lý của Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam.
Tiền thân của Công ty in Hàng Không là xởng in Hàng không thuộc binh đoàn (Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam) đợc thành lập theo quyết định số 427/QP ngày 19/9/1985 của Bộ trởng Bộ quốc phòng với nhiệm vụ in báo, tập san và các chứng từ sổ sách của ngành Hàng không.
Ngày 01/4/1985, xởng in Hàng không chính thức đi vào hoạt động Ngày 03/3/1990, Tổng cục trởng Tổng cục Hàng không ký quyết định số 147/TCHK xác định xởng in Hàng không chuyển thành Xí nghiệp in Hàng không trực thuộc Tổng cục Hàng không là đơn vị hạch toán độc lập, có con dấu riêng, ngoài sản phẩm trong ngành còn đợc phép liên doanh, liên kết trong lĩnh vực in ấn để khai thác hết công suất thiết bị và lao động hiện có.
Ngày 01/4/1991 Xí nghiệp in Hàng không đợc Tổng cụ Hàng không quyết định đầu t thêm máy móc thiết bị chuyển đổi từ công nghệ in Typo là chủ yếu sang in Offset Với thiết bị đồng bộ nhập từ CHLB Đức đã đa công suất từ 30 triệu trang in lên 150 triệu trang in mỗi năm và đã đợc in các chứng từ, ấn phẩm cao cấp của ngành Hàng không.
Ngày 14/9/1994 Bộ trởng Bộ giao thông vận tải ký quyết định số 148/QĐ/ TCCB LB đổi tên Công ty thành Công ty in Hàng Không với tên giao dịch quốc tế là Aviation Printing Company Phơng châm sản xuất và kinh doanh của Công ty hiện nay là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thao địa chỉ khách hàng, đảm bảo tiến độ, chất lợng và thời gian giao hàng cho khách.
Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng xí nghiệp đã mở rộng quan hệ với bên ngoài để tận dụng một khối lợng lớn các công việc in, khai thác từ thị trờng, tận dụng đợc công suất máy móc thiết bị hiện có, tạo nguồn in ổn định và
Trang 21đáp ứng nhu cầu thị trờng mặt khác đem lại nguồn thu cho xí nghiệp bảo đảm việc làm cho cán bộ công nhân viên và nâng cao thu nhập cho họ.
Cho tới nay, qua 18 năm xây dựng và phát triển Công ty đã lớn mạnh về mọi mặt, từ cơ sở vật chất kỹ thuật đến trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề cao Sản phẩm của Công ty đã nhiều lần đợc đánh giá đạt chất lợng cao Từ năm 1996 đến 1999 Công ty liên tục đợc ngành, Tổng công ty Hàng không công nhận đạt danh hiệu "lao động xuất sắc hàng năm", 2 bằng khen của chính phủ và cá nhân năm 1998, cơ thởng thi đua của Chính phủ năm 1999, 2 huân chơng lao động hạng 3 cho tập thể và cá nhân 5 năm (1995-1999), 46 cờ và bằng khen của Cục Hàng không, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam và các cấp công đoàn cho tập thể và cá nhân ( 1996-1999), 3 cá nhân đợc Tổng liên đoàn tặng bằng khen sáng tạo (1996-1998), hàng năm tập thể và cá nhân đợc tặng giấy khen và tặng phẩm Đặc biệt ngày 25/3/2002 vừa qua Công ty đã vinh dự đợc đánh giá là đạt "hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2000".
II Những đặc điểm cơ bản có ảnh hởng tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty
1.Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
1.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty in Hàng Không là doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò quan trọng trong ngành Hàng không dân dụng Việt Nam Nhiệm vụ chủ yếu là:
+ In vé máy bay và các ấn phẩm sách báo trong ngành Hàng không nh: Tạp chí Hàng không, các tạp chí phục vụ cho khách hàng trong chuyến bay.
+ In các loại chứng từ để phục vụ cho dịch vụ vận chuyển nh: không vận đơn, thẻ lên máy bay, chứng từ chuyển giao hàng hoá vận chuyển.
Theo thời gian, năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty mạnh dần lên, cùng với điều kiện phát triển của nền kinh tế mà Công ty mở rộng kinh doanh sang một số lĩnh vực khác nh:
+ In các loại giấy tờ, biểu mẫu quản lý kinh tế và các loại biểu mẫu khác + In sách báo, nhãn hàng hoá, bao bì, các ấn phẩm quảng cáo.
+ Sản xuất các loại mặt hàng về giấy tiêu dùng nh: Khăn giấy thơm, giấy về sinh cao cấp.nh hởng đến hoạt động của công ty:
Trang 22Công ty đợc phép tổ chức hoạt động kinh doanh ngoài nhiệm vụ đợc giao để vận dụng hiệu quả các nguồn lực về con ngời cũng nh máy móc, thiết bị nhng không đợc làm ảnh hởng đến nhiệm vụ cấp trên giao.
1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty
Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc chia thành 4 phòng và 5 phân xởng.
1.2.1 Các phòng ban quản lý
+ Phòng Tổ chức - Hành chính: Làm công tác tham mu và giúp việc cho Giám đốc trong việc tổ chức tất cả các công việc liên quan đến cán bộ, phát triển tay nghề, ra các quyết định khen thởng, kỷ luật chịu trách nhiệm về các thủ tục hành chính, cung cấp, lu trữ, bảo vệ tài sản của Công ty và tiếp khách hội nghị.
+ Phòng Tài chính - Kế toán: Làm tham mu giúp việc cho Giám đốc về các mặt tài chính, tổ chức hạch toán kinh tế các hoạt động sản xuất kinh doanh nh: kế toán tiền lơng, chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và quyết toán đối với Nhà nớc.
+ Phòng Kế hoạch - Sản xuất: Có nhiệm vụ giao dịch, tìm việc làm cho Công ty, ký kết hợp đồng kinh doanh, theo dõi tình hình sản xuất của Công ty, theo dõi các hợp đồng kinh doanh, soạn thảo các văn bản, công văn.
+ Phòng Vật t - Kinh doanh: Đây là nơi theo dõi tình hình kinh doanh và cung ứng vật t của Công ty.
1.2.2 Các phân x ởng sản xuất
+ Phân xởng chế bản: Có nhiệm vụ chế bản vi tính, bình bản, phối bản và sửa bản tạo ra những bản in đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định phục vụ cho quy trình in.
+ Phân xởng in Offset: Có nhiệm vụ kết hợp bản in, giấy và mực in để tạo ra những trang in đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Phân xởng bao bì - Flexo: Có nhiệm vụ sản xuất các loại bao bì màng mỏng, PP, PE, OPP, màng xốp, bao bì giấy tráng màng mỏng, sau đó in và gia công chúng lên máy in Flexo, in lới bể hợp.
+ Phân xởng giấy: Có nhiệm vụ sản xuất giấy vệ sinh, khăn giấy thơm + Phân xởng sách: Có nhiệm vụ khâu, đóng sách để hoàn thiện sản phẩm Tất cả các bộ phận dới sự chỉ đạo chung của Ban Giám đốc gồm một Giám đốc, một Phó Giám đốc Các phân xởng chịu sự quản lý trực triếp của Giám đốc
Trang 23thông qua các quản đốc phân xởng Nhiệm vụ của các phân xởng là trực tiếp sản xuất theo lệnh sản xuất của Phòng Kế hoạch - Sản xuất.
Bộ máy tổ chức của Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, ngời có quyền lãnh đạo cao nhất là Giám đốc, chịu trách nhiệm với Nhà n-ớc cũng nh với cán bộ công nhân viên toàn Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giúp việc cho Giám đốc có một Phó Giám đốc, một kế toán trởng, một số Trởng phòng, một trợ lý kỹ thuật và một số chuyên viên khác.
Phòng quản lý chất lợng (QM):
Xây dựng, thiết kế hệ thống quản lý chất lợng cho toàn cô (QM):
Xây dựng, thiết kế hệ thống quản lý chất lợng cho toàn Công ty Theo dõi, điều chỉnh các định hớng về chất lợng trong quá trình thực hiện hệ thống.
Văn phòng đại diện phía Nam: đợc đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh để giao dịch tìm khách hàng cho Công ty.
Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty in Hàng Không:
ảnh hởng đến hoạt động của công ty:
Công ty in hàng không là công ty có quy mô sản xuất vừa và bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình tham mu trực tuyến Bộ máy quản lý t-ơng đối gọn nhẹ quản lý theo chế độ một thủ trởng đứng đầu là giám đốc công ty, ngời có quyền lãnh đạo cao nhất chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc cũng nh đối với cán bộ công nhân viên về mọi hoạt động kinh doanh của công ty Giúp
Trang 24việc cho giám đốc có 1 Phó Giám đốc, 1 Kế toán trởng, 1 trợ lý kế hoạch, 1 trợ lý mỹ thuật và một số chuyên viên khác.
Số cấp quản trị đợc chia làm 3 cấp:
+ Quản trị cấp cao: gồm Giám đốc và Phó Giám đốc + Quản trị cấp thừa hành: gồm các trởng phòng chức năng.
+ Quản trị viên thực hiện: gồm những ngời có nhiệm vụ chuyên môn nh kế toán, mỹ thuật, các quản đốc phân xởng.
2.Một số đặc điểm về ngành hàng và thị trờng của Công ty
2.1 Đặc điểm về sản phẩm sản xuất và thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Sản phamả sản xuất của Công ty là những trang in phục vụ cho ngành Hàng không và một phần đáp ứng nhu cầu của thị trờng Tuỳ theo tựng loại sản phẩm cụ thể nh về máy bay, các ấn phẩm, sách báo, văn hoá phẩm và các biểu mẫu kinh tế mà kết cấu và kích thớc của mỗi sản phẩm là khác nhau.
Sản phẩm của Công ty nhìn chung khá đa dạng phức tạp, không cố định, phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng cho nên đối với khách hàng này có thể là đẹp, là chất lợng tốt nhng đối với khách hàng khác lại cha đạt chất lợng theo yêu cầu.
Sản phẩm của Công ty đòi hỏi kiến thức đa dạng phong phú, từ những ngôn ngữ bình thờng đến các từ khoa học ở nhiều lĩnh vực, do đó cách bố trí lao động ở các khâu, đặc biệt là khâu chế bản phải có một trình độ am hiểu trên nhiều lĩnh vực.
Sản phẩm in là các sản phẩm đợc sản xuất theo đơn đặt hàng vì thế nó không giống các sản phẩm khác ở chỗ tự thiết kế sản xuất và tiêu thụ mà bằng chính chất lợng sản phẩm của chính mình để thu hút khách hàng đến ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ.
Các sản phẩm giấy của Công ty hiện có mặt trên khắp các chuyến bay của Việt Nam Airline, các siêu thị và các khách sạn nhà hàng ở khu vực phía bắc từ Hà Nội đến các tỉnh biên giới, đồng bằng Công ty còn đợc sự tín nhiệm của hàng trăm bạn hàng thờng xuyên đặt in và gia công đủ các loại ấn phẩm chế bản kin Flexo phục vụ các cơ sở in ở khắp mọi miền Từ năm 1999 Công ty đã in xuất khẩu vé máy bay cho hãng Hàng không Quốc gia Lào Mặc dù thị trờng hiện nay khắc nghiệt nhng công ty đã chọn cho mình một hớngđi riêng.
ảnh hởng đến hoạt động của công ty:
Trang 25- Với đặc điểm nh vậy công ty ngày càng đợc khách hàng biết đến và hợp tác đặt hàng trong kinh doanh, sản xuất cũng nh liên doanh, liên kết mua bán cung cấp nguyên vật liệu ngành in.
- Thị trờng của Công ty trong ngành in Hàng không có ảnh hởng rất lớn đến sản xuất kinh doanh của Công ty Nguồn hàng trong ngành đem lại doanh thu chính cho Công ty và tạo việc làm thờng xuyên, thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên.
2.2 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng
Đối với sản phẩm do trên giao thoe chỉ tiêu kế hoạch thì Công ty phần nào chủ động đợc nguyên vật liệu, còn đối với sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng thì phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của mẫu mã, chất lợng và thời gian hoàn thành cho khách hàng, do đó Công ty phải tự lo đầy đủ và kịp thời các nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Vật liệu của Công ty bao gồm:
+ Giấy in: giấy bãi bằng, giấy couche, giấy pơluya, giấ offset, giấy phơitong, giấy bistol.
+ Mực in các màu chủ yếu của Hồng Kông, Nhật, Đài Loan + Bản in các loại các khổ của CHLB Đức, Trung Quốc + Xăng nhờn, cao su, cồn công nghiệp.
Hầu hết nguyên vật liệu này đều đợc nhập ngoại có chất lợng tơng đối tốt, nhng phải mua ở nhiều nơi, do đó việc thu mua tốn kém thời gian, vận chuyển nhiều lần dễ gây h hỏng, lãng phí, đôi khi chi phí rất cao ảnh hởng không tốt đến chất lợng sau này Còn các nguyên vật liệu khác đợc sản xuất trong nớc có bán tự do trên thị trờng nên có thể dễ mua Điều quan trọng là Công ty phải tìm đợc nguồn cung ứng ổn định, tin cậy và lâu dài với chất lợng tốt, giá cả hợp lý.
ảnh hởng đến hoạt động của công ty:
Sản phẩm của Công ty có nhiều loại khác nhau, tuy nhiên vẫn có những vật liệu vẫn có thể dùng chung để sản xuất ra các sản phẩm nh giấy in, mực in, thông thờng những nguyên vật liệu này có thể mua về nhập kho với số lợng lớn để dùng lâu dài Tuy nhiên có những vật liệu chỉ dùng cho sản xuất theo một đơn đặt hàng nào đó Vì vậy công ty phải tính toán sao cho đủ để sản xuất nhằm giảm tối thiểu các chi phí phát sinh ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất của công ty.
Trang 262.3 Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm
Công ty in Hàng không là một doanh nghiệp in chuyên ngành thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Loại hình sản xuất sản phẩm của Công ty là kiểu chế biến liên tục sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng, quy mô sản xuất thuộc loại vừa, sản phẩm có thể tạo ra trên một quy trình công nghê, theo cùng một phơng pháp Song giữa các loại sản phẩm có các đặc tính khác nhau về thiết kế kích cỡ, yêu cầu kỹ thuật và cả về mặt kinh tế Ngoài dây chuyền in Offset khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối, Công ty còn có hai dây chuyền khác là dây chuyền sản xuất khăn giấy và bao bì Flexo Việc sản xuất sản phẩm dựa trên công nghệ chủ yếu sau:
+ In Lazar điện tử: Phục vụ cho việc soạn thảo tài liệu gốc, chứng từ ban đầu với những tài liệu đòi hỏi chất lợng cao.
+ In Offset: In tranh ảnh, sách báo, tạp chí, quảng cáo.
+ In Flexo: Sử dụng bản in bằng chất dẻo in lên chất liệu có tính nhẹ mỏng nh nilon, giấy bóng.
Để tạo ra sản phẩm in hoàn chỉnh, quá trình sản xuất phải trải qua các bớc quy trình công nghệ sau:
+ Lập Market: Khi nhận đợc mẫu gốc, trên cơ sở nội dung in, bộ phận Market sẽ tiến hành bố trí các trang in nh sau: tranh ảnh, cột dòng, kiểu chữ, màu sắc
+ Tách màu điện tử: Đối với các bản in cần màu sắc nh tranh ảnh mỹ thuật chữ màu đợc đem chụp tách màu, mỗi màu đợc chụp ra một bản riêng thành 4 màu: vàng, đỏ, đen, xanh Việc tách màu điện tử và lập Market đợc tiến hành đồng thời.
+ Bình bản: Trên cơ sở Market tài liệu và phim tách màu, bình bản làm nhiệm vụ bố trí tất cả các loại chữ, hình ảnh có cùng một màu vào các tấm Mica theo từng trang in.
+ Chế bản khuôn in: Trên cơ sở các tấm Mica do bộ phận bình bản chuyển sang, chế bản có nhiệm vụ chế vào khuôn nhôm hoặc kẽm sau đó đem phơi bản, rửa bản để bản in không bị nhoè hoặc lỗi.
+ In: Khi nhận đợc các chế bản khuôn nhôm hoặc kẽm do bộ phận chế bản chuyển sang, bộ phận in Offset sẽ tiến hành in hàng loạt theo các chế bản khuôn in.
Trang 27+ Gia công hoàn thiện sản phẩm: Sau khi in xong, các trang in đợc chuyển sang bộ phận gia công, bộ phận này sẽ tiến hành xén, đóng chuyển, kiểm tra thành phẩm và chuyển giao cho khách hàng.
Nh vậy, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty in Hàng không là quy trình sản xuất khép kín từ khâu đa nguyên liệu vào sản xuất đến khi hoàn thiện sản phẩm giao cho khách hàng.
ảnh hởng đến hoạt động của công ty:
Với quy trình công nghệ sản xuất của mình, Công ty in Hàng không đã sản xuất ra đợc những sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của thị trờng trong và ngoài ngành Hàng không đặc biệt là đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng sản phẩm, tạo điều kiện cho Công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng.
Sơ đồ quy trình in offset
2.4 Đặc điểm lao động
Từ 23 cán bộ công nhân đến nay Công ty đã có 235 lao động, trong đó số cán bộ quản lý có trình độ đại học và trên đại học đợc đào tạo chuyên ngành in
Trang 28trong nớc và nớc ngoài chiếm 30% Số công nhân kỹ thuật chuyên ngành có trình độ trung học đợc đào tạo ở các trờng trung học nghề và cơ sở dạy nghề là - Chi nhánh phía Nam: 73 ngời
Việc bố trí lao động trong Công ty là tơng đối hợp lý tuy nhiên còn một số ngời làm việc cha hết khả năng, việc phân phối quyền hạn trách nhiệm cha rõ ràng.
ảnh hởng đến hoạt động của công ty:
Trình độ bậc thợ tăng dần qua các năm, bậc cao chiếm số lợng lớn, điều đó chứng tỏ chất lợng lao động tăng lên Đặc biệt đối với lao động gián tiếp, đó là đội ngũ lãnh đạo chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ hành chính, năm 2000 có 38 ngời đến năm 2002 lên tới 42 ngời trong đó 23 ngời có trình độ đại học Nh vậy công ty có đội ngũ quản lý có trình độ cao, đây là một thuận lợi rất lớn giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
2.5 Đặc điểm máy móc thiết bị
Trớc đây Công ty chỉ có một hệ thống in Typo với 3 máy in Trung Quốc Với hệ thống in này, khâu chế biến và sắp chữ thủ công với các khuôn in là chữ rời hoặc chữ dòng đúc bằng hợp kim chì và đợc phép thành khuôn, tức là thành phần in nổi trên khuôn in dễ bắt mực và in ra giấy Với phơng pháp này chất lợng không cao, năng suất thấp, tốn nhiều thời gian nên Công ty có chủ trơng đổi mới công nghệ.
Trang 29Từ 3 máy in Typo 8 trang do Trung Quốc chế tạo năm 1990, đợc sự giúp đỡ của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Cục HKDDVN, Bộ Văn hoá -Thông tin và các cơ quan ban ngành Trung ơng, đến nay Công ty đã xây dựng đ-ợc 5 phân xởng sản xuất hoàn thiện, đồng bộ Đã tạo lập đđ-ợc dây chuyền in Offset khép kín gồm 5 máy in Offset hiện đại 1 màu, 2 màu kết hợp in số nhảy, bế, rạch răng ca của CHLB Đức, Cộng hoà Pháp chế tạo, 1 dây chuyền in Flexo 4 màu do Đài Loan chế tạo, 3 dây chuyền gia công và sản xuất giấy.
Tính đến năm 1999 toàn Công ty có 42 máy móc thiết bị Nhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển của ngành HKDDVN, cũng vào năm 1999 Công ty đã đầu t thêm 15 tỷ đồng để hiện đại hoá dây chuyền in Flexo, tiếp tục đầu t mở rộng dây chuyền in Offset và dây chuyền sản xuất giấy nhằm đáp ứng thị trờng trong và ngoài ngành về chất lợng và sản lợng.
Từ năm 2001 đến 2002 Công ty đã đầu t thêm một dây chuyền in Flexo khép kín từ khâu chế bản - in - gia công hoàn thiện sản phẩm với nhiều chức năng: in, đóng sổ, in mã vạch, in thể, vé băng từ, gấp, bế liên hoàn do Mỹ chế tạo Với hệ thống in mới đồng bộ nh vậy, công suất đã đợc nâng từ 40 triệu trang in lên gần 1 tỷ trang in mỗi năm Các sản phẩm đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
ảnh hởng đến hoạt động của công ty:
Hệ thống máy móc thiết bị nhìn chung còn tốt nhng do yêu cầu của sản xuất cũng nh tiến bộ khoa học công nghệ, trong mấy năm gần đây Công ty đã đầu t nhiều máy móc thiết bị nhng tình hình thay thế máy mới cha đồng bộ Công ty cha thay thế đợc vì muốn thay thế hệ thống máy móc đòi hỏi vốn quá lớn Máy móc thiết bị là phơng tiện để sản xuất, là điều kiện để nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm cũng nh đảm bảo hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, Công ty phải nghiên cứu kỹ trớc khi đầu t Kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng cũng phải đợc thực hiện một cách chu đáo nhằm đảm bảo chất lợng máy móc từ đó góp phần vào việc làm tăng chất lợng sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.6 Đặc điểm về vốn
Là một doanh nghiệp nếu muốn thắng thế trên thị trờng thì phải biết mình là ai? hoạt động nh thế nào? hiệu quả kinh doanh ra sao? Điều đó đòi hỏi họ phải quan tâm đến tình hình tài chính của mình Do vậy việc quản lý và sử dụng vốn trở thành mục tiêu quan trọng nhất.
Trang 30Vốn sản xuất kinh doanh của Công ty in Hàng không do phòng tài chính quản lý và phân phối, trong đó một phần do Nhà nớc cấp, một phần từ quỹ phát triển doanh nghiệp, phần lớn vốn của Công ty là vốn vay ngân hàng Vốn vay cảu Công ty có lãi suất cao từ 1,2% đến 1,5% Do đó Công ty đã cố gắng sử dụng nguồn vốn có hiệu quả với vòng quay nhanh nhất.
Năm 2001, tổng số vốn kinh doanh của Công ty là 14.822 triệu đồng, trong đó số vốn đợc ngân sách Nhà nớc cấp là 250 triệu đồng, vốn tự có của Công ty là 7.565 triệu đồng, vốn vay là 6.800 triệu đồng, huy động từ các nguồn vốn khác là 207 triệu đồng.
ảnh hởng đến hoạt động của công ty:
Công ty in Hàng không là doanh nghiệp Nhà nớc nên Nhà nớc giao cho một số vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn Nhà nớc cấp chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng vốn kinh doanh, chủ yếu vốn kinh doanh là vốn tự bổ sung (chiếm khoảng 95%) Công ty không có vốn góp liên doanh hay cổ phần cho nên tình hình huy động vốn là khó khăn Điều kiện cơ bản để có thể bổ sung thêm vốn chính là sản xuất kinh doanh có hiệu quả Công ty phải dựa vào chính hoạt động kinh doanh của mình để đầu t bổ sung nhằm mở rộng quy mô sản xuất cũng nh đầu t theo chiều sâu nhằm tăng hiệu quả ngày càng cao hơn.
2.7 Cơ cấu sản xuất của Công ty
Công ty in Hàng không là doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, là doanh nghiệp in duy nhất trong ngành Hàng không Việt Nam nên quy trình sản xuất mang tính chất riêng, hoạt động sản xuất kinh doanh đặc thù trong ngành, quy trình sản xuất kinh doanh khép kính đồng bộ phù hợp với cơ cấu in công nghiệp, in chứng từ trong ngành
ảnh hởng đến hoạt động của công ty:
Công ty chủ động hoàn toàn trong việc khai thác vật t, nguyên vật liệu (tự tìm nhà cung cấp) bố trí lao động theo dây chuyền hợp lý, kiểm soát công việc chặt chẽ từ Marketing, ký kết hợp đồng, tổ chức điều hành sản xuất đến hoàn thiện sản phẩm và cung cấp sản phẩm cho khách hàng.
Trang 31III.Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty inHàng không
1.Kết quả kinh doanh của Công ty trong thời gian qua (1997 - 2002)
1.1 Doanh thu và chi phí của Công ty trong thời gian qua (1997 - 2002)
Bảng 1: Tình hình doanh thu thực hiện so với kế hoạch
Xét về tổng thể chi phí năm sau đều tăng so với năm trớc Năm 1998 tăng so với năm 1997 là 1.250 triệu đồng với tỷ lệ tăng tơng đối là 8,7% năm 1999 tăng so với năm 1998 là 1.220 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 7,8%, năm 2000 tăng
Trang 32so với năm 1999 là 2.853 triệu đồng với tỷ lệ tăng tơng đối là 16,9%, năm 2001 lại tăng 3.136 triệu đồng so với năm 2000 với tỷ lệ tăng tơng đối là 15,9%, còn năm 2002 lại tăng 2374 triệu đồng so với năm 2001 Tỷ lệ tăng tơng đối là 10,4% năm 2002 giảm so với năm 2001 là 1906 triệu đồng với tỷ lệ giảm lớn 9,1%.
+ Chi phí nguyên vât liệu là chỉ tiêu cực kỳ quan trọng trong tổng chi phí của Công ty bởi nó chiếm tỷ trọng rât lớn trên một nửa tổng các chi phí Chi phí nguyên vật liệu năm 1998 tăng so với năm 1997 là 906 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 11,4%, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 2.082 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 23,5%, năm 2000 tăng so với năm 1999 là 2.150 triệu đồng tức là tăng tơng đối 19,7%, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 2330 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 17,8% Vậy trong tổng chi phí của năm 1997 thì chi phí nguyên vật liệu chiếm 55,3%, năm 1998 chiếm 56,7%, năm 1999 chiếm 65%, năm 2000 chi phí nguyên vật liệu chiếm tới 66,5%, còn năm 2001 chi phí nguyên vật liệu chiếm tới 67,5% năm 2002 lại chiếm tới 55,6% Sở dĩ có sự biến động lớn nh vậy là do giá cả, cung cầu về giấy thay đổi , mặt khác do quy mô sản xuất của Công ty đợc mở rộng đòi hỏi những loại giấy cao cấp với số lợng lớn.
+ Chi phí nhân công cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong các chỉ tiêu chi phí của Công ty Chi phí nhân công năm 1998 tăng 53 triệu đồng so với năm 1997 tức là tăng 1,9%, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 176 triệu đồng với tỷ
+ Chi phí KHTSCĐ của Công ty năm 1998 tăng so với năm 1997 là 96 triệu đồng với tỷ lệ tăng 8,6%, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 112 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 9,3%, năm 2000 tăng so với năm 1999 là 120 triệu đồng với tỷ lệ tăng tơng đối là 9%, năm 2001 tăng 116 triệu đồng so với năm 2000 tức là tăng 8,1%, năm 2002 tăng 16,5 triệu đồng so với năm 2001 tức là tăng 105% Nguyên nhân làm tăng KHTSCĐ là do trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty TSCĐ bị hao mòn dần, đó là sự giảm dần về giá trị mặc dù năm 2000 máy móc thiết bị đã đợc đa vào bảo dỡng và sữa chữa.