1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC, KHOA TÂM LÝ HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

80 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÀNH TÂM LÝ HỌC - TOÀN VĂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ‘‘THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC KHOA TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Môn học : Phương pháp nghiên cứu tâm lý học Tên : Đinh Trọng Vĩnh Mã số sinh viên : 187TL16492 Lớp : K25TL1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS BÙI THỊ HÂN Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận .5 Phương pháp nghiên cứu .6 9.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 9.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 9.3 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý 9.4 Phương pháp thống kê toán học 10 Đóng góp đề tài PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LO ÂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC, KHOA TÂM LÝ HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tổng quan đề tài nghiên cứu .8 1.1 Nghiên cứu Lo âu sinh viên Việt Nam 1.1.1 Một số nghiên cứu Lo âu sức khoẻ tâm thần sinh viên khối ngành sức khoẻ Việt Nam 1.1.2 Một số nghiên cứu Lo âu sức khoẻ tâm thần sinh viên khối ngành khác Việt Nam 11 1.2 Nghiên cứu Lo âu sinh viên Nước 12 1.2.1 Một số nghiên cứu Lo âu sức khoẻ tâm thần sinh viên khối ngành sức khoẻ Nước 12 1.2.2 Một số nghiên cứu Lo âu sức khoẻ tâm thần sinh viên khối ngành khác Nước 15 Lý luận lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 19 2.1 Khái niệm thực trạng 19 2.2 Lý luận lo âu 19 2.2.1 Khái niệm lo âu 19 2.2.2 Biểu lo âu 20 2.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi niên sinh viên 21 2.3.1 Khái niệm hoạt động chủ đạo niên sinh viên 21 2.3.2 Đặc điểm phát triển thể chất niên sinh viên .23 2.3.3 Đặc điểm điều kiện sống, hoạt động xã hội vai trò xã hội niên sinh viên 24 2.3.4 Đặc điểm phát triển nhận thức niên sinh viên 26 2.3.5 Đặc điểm phát triển xúc cảm, tình cảm niên sinh viên 28 2.3.6 Đặc điểm phát triển nhân cách niên sinh viên 30 2.4 Đặc điểm sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.4.1 Lịch sử hình thành trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh……………………… ………………………………………………33 2.4.2 Đặc điểm sinh viên Sư phạm .34 2.4.3 Lịch sử hình thành khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.4.4 Đặc điểm tâm lý sinh viên khoa Tâm lý học 36 2.5 Lý luận lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.6 Sơ đồ báo nghiên cứu 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC, KHOA TÂM LÝ HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 Mô tả khách thể bảng hỏi nghiên cứu 40 1.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 40 1.2 Mô tả bảng hỏi nghiên cứu 41 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1 Thực trạng Lo âu chung sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính 44 2.3 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo năm sinh viên 44 2.4 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo thành tích học tập (học kì gần nhất) 45 2.5 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo điểm rèn luyện (học kì gần nhất) 46 2.6 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo tổng số tín phải học trực tuyến 47 2.7 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo tình trạng tiêm vắc xin Covid – 19 47 2.8 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo tình trạng mắc Covid – 19 thân người thân 48 2.9 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo tình trạng kinh tế gia đình 48 2.10 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo tình trạng bị hạn chế di chuyển ảnh hưởng dịch bệnh 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 1.1 Kết luận nghiên cứu lý luận 53 1.2 Kết luận nghiên cứu thực trạng 53 Hạn chế 54 Kiến nghị 55 3.1 Đối với sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 55 3.2 Đối với khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ………………………………………………………………………… 55 3.3 Đối với nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 DANH MỤC BẢNG Bảng Mô tả đặc điểm mẫu khách thể 40 Bảng Bảng phân loại mức độ lo âu (C K Nguyen, 2016) 43 Bảng Thực trạng lo âu chung sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục 43 Bảng Thực trạng lo âu sinh viên theo giới tính 44 Bảng Thực trạng lo âu sinh viên theo năm sinh viên 44 Bảng Thực trạng lo âu sinh viên theo thành tích học tập 45 Bảng Thực trạng lo âu sinh viên theo điểm rèn luyện 46 Bảng Thực trạng lo âu sinh viên theo tổng số tín học trực tuyến 47 Bảng Thực trạng lo âu sinh viên theo tình trạng tiêm vắc xin Covid - 19 47 Bảng 10 Thực trạng lo âu sinh viên theo tình trạng mắc Covid - 19 thân người thân 48 Bảng 11 Thực trạng lo âu sinh viên theo tình trạng kinh tế gia đình 49 Bảng 12 Thực trạng lo âu sinh viên theo tình trạng bị hạn chế di chuyển ảnh hưởng dịch bệnh 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, Việt Nam đất nước có tiềm lực phát triển mặt đáp ứng cho tình hình cơng nghiệp hóa, đại hóa Để phát huy giữ vững tiềm lực việc quan tâm, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để kịp thời cung cấp cho dây chuyền công nghiệp đại điều cấp thiết đáng lưu tâm Tuy nhiên, nhịp sống đại, nguồn nhân lực chất lượng cao khơng đơn có trình độ chun mơn cao mà cịn phải có đời sống tâm lý khỏe mạnh từ giúp họ chịu đựng áp lực công việc Khi nhắc đến nguồn nhân lực phù hợp để đáp ứng cho nhu cầu đất nước khơng thể khơng nhắc đến sinh viên Việt Nam – nguồn nhân lực đào tạo có tiềm phát triển cao Vì thế, việc quan tâm đến vấn đề tâm lý, tâm thần sinh viên việc làm cấp thiết đáng lưu tâm Trong thời gian vừa qua, Việt Nam phải hứng chịu đợt dịch bệnh thứ bùng phát mạnh mẽ kéo dài âm ỉ Đợt dịch để lại nhiều ảnh hưởng to lớn mặt gây trở ngại cho đa phần hoạt động thường nhật người Qua đó, hoạt động dạy học phải có thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh yêu cầu xã hội Việc chuyển hình thức học thi từ trực tiếp sang trực tuyến phần gây xáo trộn khó khăn cho học sinh, sinh viên tiếp thu kiến thức lẫn sức khỏe tâm lý – tâm thần Những khó khăn này, vấn đề đáng quan tâm có phương hướng điều chỉnh phù hợp để từ phát triển hồn thiện nguồn nhân lực đất nước tương lai Trước tình hình, dịch bệnh cịn chưa hồn tồn chấm dứt có nguy bùng phát trở lại nay, việc trì biện pháp phịng chống dịch bệnh không ngừng cảnh giác nguy bùng phát dịch bệnh việc mà cấp lãnh đạo lẫn người dân phải nghiêm túc thực Các thông tin dịch bệnh vấn đề có liên quan vaccine, thị, quy định mới,… thông tin quan tâm Người dân tiếp cận thơng tin nhiều khó tránh khỏi vấn đề tin giả, tin sai thật gây hoang mang ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe tâm lý, tâm thần thân Các hạn chế dịch vụ giải trí thời điểm dẫn đến nhu câu giải tỏa áp lực từ công việc, học tập sống khơng đáp ứng đầy đủ, từ dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm lý, tâm thần Lứa tuổi niên sinh viên lứa tuổi việc tích cực học tập nghiên cứu nhằm chuẩn bị hành trang cho lập thân lập nghiệp sau Trong giai đoạn lứa tuổi này, sinh viên trang bị kiến thức kĩ ngành nghề mà thân chọn lựa để có đủ hành trang cho công việc sau Ở lứa tuổi niên sinh viên, động học tập xuất phát từ: - Các yếu tố từ chủ thể hứng thú, niềm tin, lý tưởng,… - Các yếu tố từ phía xã hội danh vọng, mong muốn gia đình, bối cảnh xã hội,… - Các yếu tố xuất phát từ hoàn cảnh học tập nội dung, phương pháp dạy học, thiết bị dạy học,… Từ đó, thấy, yếu tố bối cảnh xã hội mà cụ thể dịch bệnh Covid – 19 ảnh hưởng từ việc học tập trực tuyến yếu tố có liên quan khác có ảnh hưởng đến động học tập qua gây nên vấn đề tâm lý cho sinh viên Sự lo lắng vấn đề như: học tập, kinh tế, sức khỏe thân gia đình, thông tin tràn lan dịch bệnh, dồn nén không đáp ứng đầy đủ nhu cầu giải trí,… làm ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên từ dẫn đến phát sinh rối loạn lo âu mang tính chất bệnh lý sinh viên Nguyen, et al (2021) thực nghiên cứu “Chăm sóc sức khỏe tinh thần bối cảnh đại dịch Covid-19 thành phố Hồ Chí Minh – định hướng dự báo khuyến nghị xác lập chiến lược”, qua việc tổng hợp tài liệu nghiên cứu trước, nghiên cứu đưa dấu hiệu triệu chứng sang chấn phổ biến đa số nhóm người dịch Covid – 19, đứng đầu lo âu trầm cảm Báo Tuổi trẻ Online số ngày 09/10/2021, có viết “Đại dịch COVID-19 làm tăng rối loạn lo âu, trầm cảm toàn cầu” đưa nghiên cứu rối loạn lo âu trầm cảm giới Các nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ rối loạn lo âu trầm cảm gia tăng quy mơ tồn cầu, số nghiên cứu ước tính số ca rối loạn lo âu tăng 26% rối loạn trầm cảm nghiêm trọng tăng 28% Các nguyên nhân đưa chủ yếu tác động hạn chế dịch bệnh làm giảm tương tác xã hội qua gây áp lực cho tâm lý người Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thời điểm trường Đại học khu vực miền Nam (trong thời điểm tại) đào tạo chuyên ngành Tâm lý học giáo dục, cung cấp nguồn nhân lực cho công tác tâm lý học đường ngành nghề có liên quan đến tâm lý lĩnh vực giáo dục Sinh viên ngành Tâm lý học Giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đào tạo để trở thành nhà tâm lý môi trường học đường, chuyên gia lĩnh vực tâm lý – giáo dục,… nói chung công việc tiếp xúc làm việc với học sinh, sinh viên cấp – chủ nhân tương lai đất nước Do đó, việc có tinh thần vững chắc, khỏe mạnh thể lý lẫn tâm lý yêu cầu tất yếu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục bối cảnh đại dịch Covid – 19, bối cảnh mà nhu cầu hỗ trợ tâm lý cao Qua đó, việc nắm bắt vấn đề sức khỏe tâm thần bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sinh viên Tâm lý nước nói chung để từ có sở thiết lập chương trình hỗ trợ phù hợp điều cấp thiết giai đoạn Từ vấn đề nêu trên, thấy việc tìm hiểu thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần sinh viên, đặc biệt vấn đề lo cấp thiết đáng quan tâm, đặc biệt sinh viên Tâm lý, có sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Dựa sở đó, đề tài “Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” thành lập Mục đích nghiên cứu Mơ tả thực trạng lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 3 Đối tượng nghiên cứu Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu Sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu H1: Tỉ lệ sinh viên nữ có lo âu từ nhẹ đến nặng cao so với sinh viên nam H2: Tỉ lệ sinh viên năm có lo âu từ nhẹ đến nặng cao so với sinh viên năm khác H3: Tỉ lệ sinh viên có học lực học kì gần từ trở lên có lo âu từ nhẹ đến nặng thấp so với sinh viên khác H4: Tỉ lệ sinh viên có điểm rèn luyện từ 80 trở lên có lo âu từ nhẹ đến nặng thấp so với sinh viên khác H5: Tỉ lệ sinh viên có tổng số tín phải học trực tuyến 20 tín có lo âu từ nhẹ đến nặng cao so với sinh viên khác H6: Tỉ lệ sinh viên chưa tiêm vắc – xin Covid – 19 có lo âu từ nhẹ đến nặng cao so với sinh viên tiêm vắc – xin Covid – 19 H7: Tỉ lệ sinh viên mắc Covid – 19 có người thân mắc Covid – 19 có lo âu từ nhẹ đến nặng cao so với sinh viên khác H8: Tỉ lệ sinh viên gia đình bị phần toàn nguồn thu nhập dịch bệnh Covid – 19 có lo âu từ nhẹ đến nặng cao so với sinh viên khác H9: Tỉ lệ sinh viên bị hạn chế di chuyển cách ly y tế, thị giản cách lý khác có lo âu từ nhẹ đến nặng cao so với sinh viên khác Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận thực trạng lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát thực trạng lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ... trạng lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát thực trạng lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường. .. ? ?Thực trạng lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh? ?? đưa số liệu lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường. .. Thực trạng Lo âu chung sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Thực trạng Lo âu sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý

Ngày đăng: 04/03/2022, 08:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w