Thực trạng Lo âu chung của sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC, KHOA TÂM LÝ HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 49 - 50)

2. Thực trạng Lo âu của sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoaTâm lý

2.1. Thực trạng Lo âu chung của sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục,

học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

2.1. Thực trạng Lo âu chung của sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3 Thực trạng lo âu chung của sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục

Mức độ Sinh viên tồn ngành

Bình thường 83% (88)

Nhẹ đến vừa 14.2% (15)

Vừa đến nặng 2.8% (3)

Rất nặng 0% (0)

Tổng 100%

Số liệu thống kê cho thấy, ngành Tâm lý học giáo dục có tỉ lệ sinh viên khơng có lo âu (mức độ bình thường) là 83%, tỉ lệ sinh viên có lo âu từ nhẹ đến vừa là 14.2%, tỉ lệ sinh viên có lo âu từ vừa đến nặng là 2.8% và khơng có sinh viên nào lo âu ở mức độ rất nặng (0%). Qua đó, có thể thấy, nhìn chung, sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành

44

phố Hồ Chí Minh đa số khơng có biểu hiện của lo âu và khơng có sinh viên nào có lo âu ở mức độ rất nặng.

2.2. Thực trạng Lo âu của sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính

Bảng 4 Thực trạng lo âu của sinh viên theo giới tính

Mức độ Nam Nữ Bình thường 90.5% (19) 81.2% (69) Nhẹ đến vừa 9.5% (2) 15.3% (13) Vừa đến nặng 0% (0) 3.5% (3) Rất nặng 0% (0) 0% (0) Tổng 100% 100%

Số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ sinh viên nam khơng có lo âu cao hơn so với sinh viên nữ (90.5% > 81.2%), tỉ lệ sinh viên nữ có lo âu từ nhẹ đến rất nặng cao hơn và gấp 2 lần so với sinh viên nam (18.8% > 9.5%). Số liệu trên có điểm tương đồng với các lý thuyết về dịch tễ của rối loạn lo âu (V. N. Nguyen, 2005). Qua đó có thể thấy, việc chăm sóc sức khoẻ tâm lý – tâm thần cho sinh viên là việc rất cần thiết và đáng quan tâm nhất là ở sinh viên nữ nhóm đối tượng có tỉ lệ lo âu cao. Bên cạnh đó cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thiên lệch này để từ đó có những tác động hay kế hoạch phòng ngừa phù hợp cho sinh viên.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC, KHOA TÂM LÝ HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)