Đối với sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoaTâm lý học,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC, KHOA TÂM LÝ HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 61)

CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

3. Kiến nghị

3.1. Đối với sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoaTâm lý học,

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Sinh viên cần quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề sức khoẻ tâm thần của bản thân, bên cạnh đó, cần tiếp tục duy trì những thói quen chăm sóc sức khoẻ tâm thần lành mạnh để tâm lý cá nhân luôn trong trạng thái khoẻ mạnh nhất. Ngoài ra, khi ý thức được bản thân đang gặp các vấn đề về sức khoẻ tâm thần cần tìm nguồn hỗ trợ phù hợp và ngay tức khắc để tránh sự gia tăng và những ảnh hưởng tiêu cực từ các vấn đề tâm lý – tâm thần mà bản thân đang gặp phải. 3.2. Đối với khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí

Minh

Để kịp thời hỗ trợ sinh viên khi gặp những vấn đề khó khăn, khoa Tâm lý học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cần có những kế hoạch hỗ trợ và phịng ngừa song song với cơng tác giảng dạy để có thể đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cả về chun mơn lẫn sức khoẻ tinh thần. Bên cạnh đó, khoa cần có những kiến nghị với trường để sớm thành lập và đi vào vận hành phòng tham vấn tâm lý cho sinh viên tại trường để đảm bảo không chỉ sinh viên ngành tâm lý học giáo dục mà còn là tất cả sinh viên của trường Đại học Sư phạm Thành

56

phố Hồ Chí Minh đều có địa chỉ liên hệ tin cậy khi có các vấn đề tâm lý cần hỗ trợ chuyên môn.

3.3. Đối với các nghiên cứu tiếp theo

Vấn đề nghiên cứu lo âu trên sinh viên tuy không phải là vấn đề mới nhưng vẫn còn nhiều vấn đề bên trong chưa được nghiên cứu một cách chuyên sâu nhất, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh thì những ảnh hưởng từ môi trường và tác động từ xã hội lên tâm lý của con người là không thể tránh khỏi. Qua nghiên cứu này, các nghiên cứu sau về vấn đề lo âu của sinh viên hoặc các vấn đề khác có liên quan có thể sử dụng làm tư liệu và trên cơ sở khắc phục những hạn chế của nghiên cứu này, các nghiên cứu tiếp theo có thể đào sâu nghiên cứu và phát triển những hướng nghiên cứu mang tính y khoa – lâm sàng nhiều hơn.

57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Anh, T. (2021, Octorber 9). Đại dịch Covid – 19 làm tăng rối loạn lo âu, trầm cảm trên toàn cầu. Báo Tuổi trẻ Online. https://tuoitre.vn/dai-dich-covid-19-lam-tang-roi-

loan-lo-au-tram-cam-tren-toan-cau-20211009110935341.htm

Azad, N., Shahid, A., Abbas, N., Shaheen, A., & Munir, N. (2017). Frequency of Anxiety and Depression in medical students of a private medical college. Journal of

Ayub Medical College Abbottabad, 29(1), 123-127.

Basudan, S., Binanzan, N., & Alhassan, A. (2017). Depression, anxiety and stress in dental students. International journal of medical education, 8, 179. https://doi.org/10.5116/ijme.5910.b961

Beiter, R., Nash, R., McCrady, M., Rhoades, D., Linscomb, M., Clarahan, M., & Sammut, S. (2015). The prevalence and correlates of depression, anxiety, and stress in a sample of college students. Journal of affective disorders, 173, 90-96.

Cao, W., Fang, Z., Hou, G., Han, M., Xu, X., Dong, J., & Zheng, J. (2020). The psychological impact of the COVID-19 epidemic on college students in

China. Psychiatry research, 287, 112934.

https://doi.org/10.1016/j.psychres.2020.112934

Dalky, H. F., & Gharaibeh, A. (2019, April). Depression, anxiety, and stress among college students in Jordan and their need for mental health services.

In Nursing forum, 54(2), 205 – 212. https://doi.org/10.1111/nuf.12316

Gao, W., Ping, S., & Liu, X. (2020). Gender differences in depression, anxiety, and stress among college students: a longitudinal study from China. Journal of

affective disorders, 263, 292-300.

Hoang, M. L. (2013). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Kieu, T. T. T. (2019). Depression, anxiety and stress among students in Ho Chi Minh city. Kỷ yếu hội thảo Quốc tế về Sức khỏe tâm thần Trẻ em Việt Nam lần thứ V, 98 – 104.

58

Kumar, B., Shah, M. A. A., Kumari, R., Kumar, A., Kumar, J., & Tahir, A. (2019). Depression, anxiety, and stress among final-year medical students. Cureus, 11(3). https://doi.org/10.7759/cureus.4257

Kunwar, D., Risal, A., & Koirala, S. (2016). Study of depression, anxiety and stress among the medical students in two medical colleges of Nepal. Kathmandu Univ

Med J, 53(1), 22-6.

Le, M. T. (2011). Sức khỏe tâm lý của sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang. Vietnamese Journal of Practical Medicine, 774, 72 – 75.

Mahmoud, J. S. R., Staten, R. T., Hall, L. A., & Lennie, T. A. (2012). The relationship among young adult college students’ depression, anxiety, stress, demographics, life satisfaction, and coping styles. Issues in mental health

nursing, 33(3), 149-156.

Nguyen, C. K. (2016). Tư vấn tâm lý tuổi vị thành niên. NXB Đại học Sư phạm. Nguyen, T. B. T., Nguyen, T. T., & Le, K. P. (2020). Thực trạng Stress, Lo âu, Trầm cảm của sinh viên Đại học năm cuối ngành Dược tại Đồng Nai. Tạp chí Khoa

học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, 10(2), 32 – 37.

Nguyen, T. Đ., Ha, T. L., Le, M. Đ., Duong, N. L. M., Pham, T. T., Nguyen, T. T. T., & Kim, B. G. (2021). Tỉ lệ rối loạn lo âu lan toả và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Đại học Y Hà Nội năm học 2018 – 2019. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 140(4), 135-142. https://doi.org/10.52852/tcncyh.v140i4.142

Nguyen, T. H., Vu, T. H. O., Chu, T. T., & Bui, T. H. (2019). Khảo sát rối nhiễu lo âu của sinh viên năm thứ tư trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. Tạp chí Khoa

học Điều dưỡng, 2(2), 83 – 88.

Nguyen, T. M. H., Huynh, V. S., Nguyen, V. K., Do, T. T., Sam, V. L., & Giang, T. V. (2021). Chăm sóc sức khỏe tinh thần trong bối cảnh đại dịch Covid – 19 tại Thành phố Hồ Chí Minh – Định hướng dự báo và khuyến nghị xác lập chiến lược.

Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 18(10), 1735 –

59

Nguyen, T. T., & Nguyen, T. B. T. (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên năm cuối ngành dược tại Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và

Cơng nghệ, 18(10), 10 – 13.

Nguyen, V. N. (2005). Các rối loạn lo âu. In T. Q. Hoang & T. H. Tran (Eds.),

Tâm thần học (pp. 78 – 106). NXB Y học.

Pham, T. (2020). Tâm bệnh học (2nd ed). NXB Trẻ.

Pham, T. (2021). Hướng dẫn chẩn đoán tâm lý theo DSM – 5. NXB Trẻ.

Phan, T. T. U., Hoang, T. B. T., Ton, N. T. A., & Nguyen, T. T. T. (2016). Đánh giá mức độ Stress, Lo âu, Trầm cảm của sinh viên chính quy khoa Dược – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học TP.HCM, 20(2), 217 – 225.

Rizvi, F., Qureshi, A., Rajput, A. M., & Afzal, M. (2015). Prevalence of depression, anxiety and stress (by DASS scoring system) among medical students in Islamabad, Pakistan. Journal of Advances in Medicine and Medical Research, 8(1), 69 – 75. https://doi.org/10.9734/BJMMR/2015/17193

Sahoo, S., & Khess, C. R. (2010). Prevalence of depression, anxiety, and stress among young male adults in India: a dimensional and categorical diagnoses-based study. The Journal of nervous and mental disease, 198(12), 901-904.

Tran, T. D., Tran, T., La, B., Lee, D., Rosenthal, D., & Fisher, J. (2012). Validation of three psychometric instruments for screening for perinatal common mental disorders in men in the north of Vietnam. Journal of Affective

Disorders, 136(1-2), 104-109. https://doi.org/10.1016/j.jad.2011.08.012

Tran, T. D., Tran, T., La, B., Lee, D., Rosenthal, D., & Fisher, J. (2011). Screening for perinatal common mental disorders in women in the north of Vietnam: a comparison of three psychometric instruments. Journal of affective disorders, 133(1- 2), 281-293. https://doi.org/10.1016/j.jad.2011.03.038

Tran, T. T. M. (2013). Giáo trình Tâm lý học người trưởng thành. NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Tran, T. T. M., & Nguyen, N. D. (2015). Rối loạn lo âu của sinh viên một số trường Sư phạm tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư

60

phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 11(77), 90 – 100.

https://doi.org/10.54607/hcmue.js.0.11(77).1486.1477(2015)

Truong, T. K. H. (2013). Giáo trình Tâm lý học phát triển. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

Vu, D. (2012). Từ điển Thuật ngữ Tâm lý học. NXB Từ điển Bách Khoa.

Wong, J. G., Cheung, E. P., Chan, K. K., Ma, K. K., & Wa Tang, S. (2006). Web- based survey of depression, anxiety and stress in first-year tertiary education students in Hong Kong. Australian & New Zealand Journal of Psychiatry, 40(9), 777-782.

Yasin, M. A. S. M., & Dzulkifli, M. A. (2011). Differences in depression, anxiety and stress between low-and high-achieving students. Journal of Sustainability

Science and Management, 6(1), 169-178.

Zung, W. W. (1971). A rating instrument for anxiety disorders. Psychosomatics:

Journal of Consulation and Liaison Psychiatry, 12(6), 371 – 379.

61 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Mến chào các bạn sinh viên!

Tôi là sinh viên ngành Tâm lý học đến từ trường Đại học Văn Lang, hiện tại tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng Lo âu của sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”. Nghiên cứu của tơi tập trung vào tìm hiểu, mơ tả thực trạng lo âu của sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục đang học tập tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tơi mong rằng sẽ nhận được sự hỗ trợ từ các bạn sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục, khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh để hồn thành nghiên cứu này.

Bảng khảo sát bao gồm 29 câu (tính cả 3 phần) và thực hiện trong khoảng thời gian từ 5 – 10 phút. Việc thực hiên khảo sát này dành cho tất cả các bạn sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục đang học tập tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Sự tham gia của các bạn được bảo mật một cách nghiêm ngặt, nghiên cứu này KHÔNG yêu cầu bạn cung cấp các thông tin định danh (vd: không yêu cầu cung cấp họ và tên của bạn). Nghiên cứu này tuân thủ theo các yêu cầu về Đạo đức trong nghiên cứu Tâm lý học được đề nghị bởi Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kì (APA). Nghiên cứu tuân thủ các nguyên tắc đạo đức sau đây:

- Bảo mật: Kết quả và các số liệu khảo sát được đảm bảo bảo mật tuyệt đổi và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

- Bảo tồn dữ liệu: Dữ liệu bạn cung cấp sẽ được lưu trữ trong thời hạn 1 năm tính từ khi nộp báo cáo nghiên cứu (12/2021), sau đó, tồn bộ dữ liệu sẽ được huỷ bỏ. - Tự nguyện: Nghiên cứu này được thực hiện trên tinh thần tự nguyện, việc thực hiện hay không thực hiện đều khơng chịu bất kì sự phán xét nào từ người nghiên cứu. Bạn có thể dừng lại việc thực hiện khảo sát ngay khi cảm thấy không ổn và việc dừng lại này sẽ khơng để lại bất kì ảnh hưởng tiêu cực nào cho nghiên cứu.

Sau khi hồn thành bảng hỏi, tơi xin gửi tặng bạn một phần quà là một số ebook Tâm lý học như lời cảm ơn chân thành đến bạn vì đã hỗ trợ tơi hồn thành nghiên cứu này.

62

Mọi vấn đề thắc mắc hoặc góp ý cho đề tài vui lịng liên hệ người chịu trách nhiệm chính của đề tài:

Đinh Trọng Vĩnh – Sinh viên ngành Tâm lý học, trường Đại học Văn Lang Email: vinh.187tl16492@vanlanguni.vn

SĐT: 0707717878

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của bạn! A. Phần thông tin cá nhân

Xin bạn vui lịng chia sẻ một số thơng tin của bản thân bằng cách đánh dấu  vào ô lựa chọn tương ứng:

1. Giới tính của bạn là:

 Nam  Nữ

2. Bạn là sinh viên năm:

 1  2  3  4

3. Xếp loại học lực học kì gần nhất của bạn:

 Loại khá trở lên  Khác

4. Điểm rèn luyện học kì gần nhất của bạn:

 Trên 80  Dưới 80

5. Tổng số tín chỉ mà bạn phải học trực tuyến:

 Trên 20 tín chỉ  Dưới 20 tín chỉ

B. Phần thơng tin về những ảnh hưởng của đại dịch

Xin bạn vui lòng đọc thật kĩ và chọn đúng hoặc sai cho các phát biểu dưới đây. Đây là những phát biểu có liên quan đến những ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 (đợt bùng phát dịch thứ 4 vừa qua) lên bản thân và gia đình bạn.

Phát biểu Đúng Sai

1. Tôi đã tiêm vắc – xin Covid – 19

2. Tôi hoặc người thân của tôi đang mắc Covid – 19 3. Gia đình của tơi mất một phần hoặc tồn bộ nguồn

thu nhập do dịch bệnh Covid – 19

4. Tôi đang bị hạn chế di chuyển do: cách ly y tế, chỉ thị giãn cách hoặc lý do khác

63 C. Phần khảo sát thực trạng lo âu

Dưới đây là 20 câu hỏi mô tả một số triệu chứng cơ thể, trạng thái tâm lý,… của bạn. Bạn hãy đọc kĩ từng câu, sau đó đánh dấu X vào ô biểu thị mức độ phù hợp

nhất với bản thân trong vòng một tuần vừa qua. Vui lịng khơng bỏ sót câu nào và

khơng dành quá nhiều thời gian để suy nghĩ về một câu hỏi.

Các mức độ: 1. Hầu như khơng có, 2. Thi thoảng, 3. Luôn luôn, 4. Hầu như mọi lúc

STT Trạng thái 1. Hầu như khơng có 2. Thi thoảng 3. Luôn luôn 4. Hầu như mọi lúc 1 Tôi cảm thấy bất an và lo âu hơn thường lệ.

2 Tôi cảm thấy lo sợ vô cớ.

3 Tôi dễ bối rối và cảm thấy hoảng sợ 4 Tôi cảm thấy như bị ngã và vỡ ra

từng mảnh.

5 Tôi cảm thấy mọi thứ đều ổn và không có điều gì xấu xảy ra.

6 Tay và chân tôi run rẩy.

7 Tơi đang khó chịu vì đau đầu, đau cổ, đau lưng. 8 Tôi cảm thấy yếu ớt và dễ mệt mỏi. 9 Tơi cảm thấy bình tĩnh và có thể ngồi

n một cách dễ dàng.

10 Tơi cảm thấy tim mình đập nhanh. 11 Tơi đang khó chịu vì cơn hoa mắt,

chóng mặt.

12 Tôi như bị ngất xỉu hoặc cảm thấy gần như thế.

13 Tơi có thể thở ra, hít vào một cách dễ dàng. 14 Tơi cảm thấy tê buốt như có kiến bị ở đầu ngón tay, ngón chân. 15 Tơi đang khó chịu vì đau dạ dày và đầy bụng. 16 Tôi luôn cảm thấy cần phải đi tiểu. 17 Bàn tay tôi thường khô và ấm. 18 Tơi thường cảm thấy mặt mình nóng và đỏ. 19 Tôi ngủ dễ dàng và luôn có một giấc ngủ tốt. 20 Tơi thường có ác mộng.

64

DỮ LIỆU SPSS CHƯA XỬ LÝ

Count Column N %

Tong Binh thuong 0 0%

23 1 1% 24 2 2% 25 2 2% 26 7 7% 27 2 2% 28 6 6% 29 7 7% 30 4 4% 31 3 3% 32 5 5% 33 4 4% 34 5 5% 35 5 5% 36 8 8% 37 4 4% 38 8 8% 40 3 3% 41 5 5% 42 2 2% 43 4 4% 44 1 1%

Nhe den vua 3 3%

46 3 3% 47 3 3% 49 2 2% 50 2 2% 51 1 1% 52 1 1%

Vua den nang 0 0%

62 2 2%

65 1 1%

65 Table 1

Gioitinh

Nam Nu

Count Column N % Count Column N %

Tong Binh thuong 0 0.0% 0 0.0%

23 0 0.0% 1 1.2% 24 1 4.8% 1 1.2% 25 1 4.8% 1 1.2% 26 0 0.0% 7 8.2% 27 1 4.8% 1 1.2% 28 0 0.0% 6 7.1% 29 3 14.3% 4 4.7% 30 1 4.8% 3 3.5% 31 1 4.8% 2 2.4% 32 0 0.0% 5 5.9% 33 0 0.0% 4 4.7% 34 2 9.5% 3 3.5% 35 3 14.3% 2 2.4% 36 2 9.5% 6 7.1% 37 0 0.0% 4 4.7% 38 2 9.5% 6 7.1% 40 0 0.0% 3 3.5% 41 1 4.8% 4 4.7% 42 0 0.0% 2 2.4% 43 1 4.8% 3 3.5% 44 0 0.0% 1 1.2%

Nhe den vua 0 0.0% 3 3.5%

46 0 0.0% 3 3.5% 47 1 4.8% 2 2.4% 49 1 4.8% 1 1.2% 50 0 0.0% 2 2.4% 51 0 0.0% 1 1.2% 52 0 0.0% 1 1.2%

Vua den nang 0 0.0% 0 0.0%

62 0 0.0% 2 2.4%

65 0 0.0% 1 1.2%

66 Table 1

SVNam

Nam nhat Nam hai Nam ba Nam tu

Count Column N % Count Column N % Count Column N % Count Column N % Tong Binh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC, KHOA TÂM LÝ HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)