1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÓM TẮT NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TÂM LÝ CỦA KHỔNG TỬ VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NÀY VÀO GIÁO DỤC VIỆT NAM

3 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là bản tóm tắt những nội dung về tư tưởng tâm lý của Khổng Tử và những đề xuất vận dụng vào giáo dục Việt Nam ngày nay. Tài liệu phù hợp hỗ trợ cho nghiên cứu Lịch sử Tâm lý học và Triết học. Nội dung bao gồm: Học thuyết Nhân Lễ Chính danh, Quan điểm về đặc điểm từng lứa tuổi, những đánh giá về tư tửng và vận dụng vào Giáo dục Việt Nam

TÓM TẮT NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TÂM LÝ CỦA KHỔNG TỬ VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NÀY VÀO GIÁO DỤC VIỆT NAM Tóm tắt nội dung :TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ Học thuyết “Nhân - lễ - danh” - Chữ “Nhân”: trung tâm học thuyết “Nhân” bao gồm khía cạnh đạo đức như: trung, hiếu, cung kính, khoan hịa, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm - Về “Lễ”: vừa nghi lễ, thể chế trị, quy phạm đạo đức - Về “Chính danh”: ơng quan niệm có Danh Thực - Trời – mệnh trời có sức mạnh vơ biên chi phối trần gian “Tu thân, tề gia, tri quốc, bình thiên hạ” Ai trở thành người tốt thơng qua học tập, tu luyện Con người sinh gần như tính ban đầu, hồn cảnh sống khác nhau, dần dẫn đến khác nhau, có kẻ trí người ngu Quan điểm Khổng Tử đặc điểm lứa tuổi: - Giai đoạn từ 15 tuổi : “Ngơ Thập Hữu Ngũ Nhi Chí Vu Học”có nghĩa tới 15 tuổi, người bắt đầu tâm vào việc học Nói cách khác, thiếu thời cần tập trung vào việc tu dưỡng, xác định chí hướng tích lũy kiến thức - Giai đoạn từ 30 tuổi : “Tam Thập Nhi Lập” có nghĩa người ta tới 30 tuổi sức tự lập chắn vững vàng - Giai đoạn từ 40 tuổi: “Tứ thập bất hoặc” 40 tuổi hiểu thấu lý thiên hạ, phân biệt phải trái hiểu người tốt hay xấu, phân biệt nên làm hay khơng, chững chạc đường đời, khơng bị cám dỗ, lơi kéo, chín chắn, lịch sự, có kiến rõ ràng, kiên định, phát triển nghiệp chăm lo cho gia đình - Giai đoạn từ 50 tuổi: “Ngũ Thập Tri Thiên Mệnh” tới 50 tuổi hiểu mệnh trời, nắm vững quy luật tự nhiên xã hội, kiến thức kinh nghiệm phong phú, biết xu thời cuộc, nên công việc thường thuận lợi dễ dàng đến thành công - Giai đoạn từ 60 tuổi : “Lục Thập Nhĩ Thuận” có nghĩa người ta tới 60 tuổi có học vấn kinh nghiệm sống Nhờ đó, người ta nhận xét phán đốn tức khắc xác - Giai đoạn từ 70 tuổi : “Thất thập tòng tâm sử dục, bất du cửu” có nghĩa tới 70 tuổi, người đạt đến tình trạng hồn hảo cách xử xử thế, thông hiểu điều mắt thấy tai nghe Đánh giá - Ưu điểm: Tư tưởng Khổng Tử cho thấy rằng, sinh người dù thiện hay ác, hay tà cảm hóa thơng qua đường giáo dục Khổng tử đặt niềm tin nơi giáo dục – thứ mà theo ơng cảm hóa làm cho người trở nên tốt đẹp Ơng cịn nêu quan điểm thân đặc điểm lứa tuổi mà khoa học ngày gọi tâm lý học phát triển Mặt khác, tư tưởng khuyến khích trọng dụng, tơn trọng người hiền tài ông mang nhiều ý nghĩa tích cực - Nhược điểm: Tuy xem trọng giáo dục, tư tưởng ơng cịn thể rõ nét lập trường bảo thủ xã hội tâm triết học Ông xem “Trời – mệnh trời” có sức mạnh vô biên chi phối trần gian, cho thấy ơng có mầm mống tư tưởng vật bị hạn chế điều kiện xã hội lúc - Ngồi ra, tính mặt (bảo thủ tiến bộ) Khổng Tử thể rõ tư tưởng “thân nhân” (thương yêu người thân) “thượng hiền” (tôn trọng người tài) Vận dụng Từ xưa, tư tưởng Khổng Tử ơng ứng dụng tốt chí cịn lưu giữ lại ứng dụng giáo dục Việt Nam ngày như: - Ông người thầy tư nhân thu nhận học trò, mở trường tư dạy học Khổng Tử thu nhận nhiều đồ đệ xuất thân sang hèn, đưa giáo dục mở rộng cho bình dân, đem tri thức văn hóa truyền bá cho dân gian, Bất có nhu cầu học tập giáo hóa, hạng người nào, cần muốn học ông dạy Đây tư tưởng tiến bộ, đẳng cấp, ơng khơng thừa nhận bình đẳng giáo dục, ơng có bình đẳng Việt Nam ta ban hành việc phổ cập kiến thức cho tầng lớp người dân đến hết bậc Trung học sở, tức phổ cập hết kiến thức tới lớp Trong trường hợp điều kiện hồn cảnh sống mà khơng thể đến trường thấy có người/ thầy tự mở lớp tình thương, tình nguyện,… mời giáo viên dạy tự tổ chức đứng lớp - Ông đề cao giáo dục người, coi nhân tố bình ổn xã hội; đào tạo thành cơng nhiều học trị có đức, tài, nhân cách; dạy tu dưỡng đạo đức cá nhân, lòng nhân ái, tu thân; dạy học trò học người khơng phải học Ơng đề cao vai trị gia đình, giáo dục gia đình thông qua phẩm chất hiếu, lễ, mối quan hệ ràng buộc như: cha -con, anh - em, chồng - vợ Ơng thơng qua phương pháp luận trao đổi với học trò, khơi gợi cho học trò sáng tạo học tập, học gắn với hành, vận dụng tri thức học sống Phương châm giáo dục Khổng Tử trước hết phải học lễ cách làm người, cách sống, sau học văn - tri thức khác phục vụ cho công việc trị quốc gia Đây điểm hợp lý, muốn giải công việc xã hội trước hết người phải có đạo đức Con người trước tiên phải tu thân, tề gia sau trị quốc, bình thiên hạ Việt Nam ta tiếp thu tư tưởng này, từ nhỏ gia đình, em gia đình uốn nắn lễ nghĩa với người gia đình, sau học mẫu giáo, tiểu học, trung học, em nhắc lại, dạy thêm lễ nghĩa, đạo đức người, sau học kiến thức Luôn đưa “Lễ” lên trước, đầu Trong năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã, có chủ trương, sách nhằm phát triển người, đổi giáo dục, đào tạo Những chủ trương, sách xây dựng sở khơng tiếp thu có chọn lọc mà kế thừa, phát huy giá trị tinh hoa lịch sử văn minh nhân loại, có tư tưởng giáo dục Khổng Tử Ngồi ra, giáo dục nước ta cần có tâm suy ngẫm vận dụng cách sáng tạo nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Cần tôn trọng người hiền tài không lĩnh vực khoa học tự nhiên mà phải bình đẳng tất lĩnh vực khác việc ứng dụng tư tưởng đề cao nhân tố người trọng dụng người tài Khổng Tử cách khoa học sáng tạo giúp cho giáo dục Việt Nam ngày đổi phát triển ... mắt thấy tai nghe Đánh giá - Ưu điểm: Tư tưởng Khổng Tử cho thấy rằng, sinh người dù thiện hay ác, hay tà cảm hóa thông qua đường giáo dục Khổng tử đặt niềm tin nơi giáo dục – thứ mà theo ơng... ra, tính mặt (bảo thủ tiến bộ) Khổng Tử thể rõ tư tưởng “thân nhân” (thương yêu người thân) “thượng hiền” (tôn trọng người tài) Vận dụng Từ xưa, tư tưởng Khổng Tử ơng ứng dụng tốt chí cịn lưu... văn minh nhân loại, có tư tưởng giáo dục Khổng Tử Ngoài ra, giáo dục nước ta cần có tâm suy ngẫm vận dụng cách sáng tạo nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Cần tôn trọng người hiền tài không lĩnh

Ngày đăng: 19/08/2021, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w