Ebook Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới: Phần 2 gồm có các bài viết nghiên cứu sau đây: Hoạt động thương mại kiêm nhiệm của các sứ bộ Việt Nam ở Trung Hoa thời nhà Thanh; “Quốc tế hóa lịch sử dân tộc - Toàn cầu hóa cận đại sơ kỳ và lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII; các cải cách giáo dục và khủng hoảng của nhà trường Pháp-Việt ở Bắc Kỳ cuối những năm 20, đầu những năm 30 của thế kỷ XX; Nam Bộ và Lịch sử xã hội Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo.
HOẠT Đ Ộ N G THƯƠNG MẠI KIÊM NHIỆM CỦ A C Á C Sứ Bộ VIỆT NAM Ở TRUNG HOA THỜI NHÀ THANH Trần Đức Anh Sơn* TÓ M T Ắ T Dựa vào nguổn tư liệu cơng bố, gổm tư liệu thống sừ quan cùa triều đại phong kiến Việt Nam biên soạn; ghi chép (nhật ký, thơ văn ) sứ thẩn Việt Nam viết chuyến sứ; khảo cứu học giả V iệt Nam nước viết chủ đế bang giao Việt Nam - Trung Hoa từ thời Lê đến thời Nguyễn , viết để cập vấn đé: hoạt động sứ, mục đích sứ thể thức sai sứ thẩn sang Trung Hoa triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X V II đến đầu kỷ XX Đồng thời, viết thuật lại lộ trình sứ từ Việt Nam sang Trung Hoa ngược lại Bài viết đặc biệt quan tâm đến hoạt động thương mại kiêm nhiệm sứ trinh họ cử sứ Trung Hoa, phương diện: thành phẩn sứ bộ; loại hàng hóa mang cống; việc đặt mua loại hàng hóa Trung Hoa theo yêu cẩu triều đình Việt Nam; việc đưa loại hàng hóa V iệt Nam sang bán Trung Hoa l M Ở ĐẨƯ 1.1 Từ trước tới nay, bàn vê' mối bang giao V iệt Nam Trung Hoa thời kỳ quân chủ V iệt Nam (từ đẩu kỷ X đến đẩu kỷ X X ), nguồn sử liệu thống cúa V iệt Nam Trung Hoa chủ yếu phản ánh mối quan hệ trị, quân sự, ngoại giao, văn h ó a , để cập đến mối quan hệ thương mại hai nước Điều có lẽ quan hệ thương mại hai nước thời kỳ nhỏ bé; * TS Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Di sản Lịch sử hướng tiếp cận I 2.II hoạt động thương mại; vốn coi “mạt nghệ” xã hội quân chủ, nên sử sách hai nước lưu tâm N goài ra, quan hệ thương m ại V iệ t N am - T ru n g H o a m ộ t m ối q u an h ệ “bất bình đẳng” triều đại Trung Hoa thường áp đặt sách hạn chế buôn bán với Việt Nam1, khiến cho hoạt động thương mại V iệt Nam với Trung Hoa vốn nghèo nàn, lại biết đến 1.2 Tuy nhiên, nghiên cứu đ sứ ký kiêuy loại hình đồ sứ người Trung Hoa chế tác theo yêu cầu (về dáng kiểu, mẫu mã, hoa văn, hiệu đ ề ) người V iệt Nam kỷ X V I - XIX , tác giả có hội tiếp cận số tư liệu có phản ánh nhiều vể hoạt động thương mại "phi thống” Việt Nam Trung Hoa, thơng qua sứ triều đình Việt Nam phái sang Trung Hoa kỷ X V I - X IX Dựa vào tư liệu diện vật; vốn hàng hóa sứ thần V iệt Nam mua từ Trung Hoa về, lưu trữ, trưng bày nhiểu bảo tàng SƯU tập tư nhân ngồi nước, nhận định rằng: vào thời Lê - Trịnh thời Nguyễn; tương ứng với thời nhà Thanh cầm quyền bên Trung Hoa, sách hạn chế thương nhân Việt Nam sang Trung Hoa bn bán Thanh triều, nên triều đình V iệt Nam giao cho sứ thần, nhiệm vụ ngoại giao, kiêm nhiệm việc mua sắm hàng hóa, vật dụng cho triểu đinh Việt Nam Đổng thời; họ đưa số sản vật tiêu biểu Việt Nam sang bán Trung Hoa T ác giả gọi hoạt động h o ạt động thương m ại kiêm nhiệm sứ V iệt Nam Bài viết tập trung phản ánh hoạt động thương m ại kiêm nhiệm sứ V iệt N am Trung H o a thời nhà Thanhy coi hinh thức hoạt động thương mại "phi thống”, khơng đóng góp nhiểu cho kinh tế V iệt Nam vào thời kỳ phản ánh m ột khía cạnh đáng quan tâm lịch sử bang giao Việt Nam với Trung Hoa thời phong kiến Sự tổn h o ạt động thương m ại kiêm nhiệm m ột thực tế lịch sử; để cập nguồn sử liệu thống thời Lẻ - Trịnh thời Nguyễn, nhà nghiên cứu lịch sử nước quan tâm tìm hiểu C c sứ b ộ d o V iệ t N am p h s a n g T r n g H o a t TH Ế KỶ XV I ĐỂN ĐẮƯ TH Ể KỶ X X Nhà bác học Lê Quý Đôn, tác phẩm B ắc sứ thông lục viết vể chuyến sứ sang Trung Hoa vào năm Canh T h ìn đời vua Lê Cảnh Hưng (1 ) cung cấp thông tin liên quan đến việc bang giao Việt Nam 2-12 I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận Trung Hoa khoảng thời gian từ kỷ X IV đến kỳ X V III Theo tư liệu này, vào năm Hổng Vũ thứ bảy (1 ), nhà Minh (1 - 1644) ban hành quy định: ba năm m ột lẩn, nước ta phải cử sứ sang Trung Hoa nộp cống phẩm Sau nhà Thanh (1 4 - 1911) diệt nhà Minh, vào năm 1663, vua Khang Hi (1 6 -1 2 ) theo nếp củ, định lệ “tam niên c ổ n g ” (ba nảm cống m ột lần) cho triều đình Đại Việt Tuy nhiên, đường sá xa xôi cách trở nên thể theo yêu cầu triểu đình nhà Lẻ, vào năm 1668; vua Khang Hi đổi lệ thành “lục niên lưỡng cổng (sáu năm sai sứ cống m ột lắn mang gộp lễ vật hai kỳ tuế cống) (H oàng Xân Hãn 1967: -5 ) Chưa có tư liệu thống kê đầy đủ sứ triều đình nhà Lê cử sang Trung Hoa, nhiên, từ thông tin sách Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1 9 ), kết hợp đối chiếu biên khảo: Sứ thần V iệt N am (Nguyễn T h ị Thảo cộng 19 ) L es bỉeu T rịnh (X V IIIe siècle) (Phillipe Truông 19 9 ), tạm thời xác định vào giai đoạn chúa T rịn h nắm quyền Đàng Ngồi, có ba mươi tám sứ bộ2 cử sang Trung Hoa danh nghĩa sứ thẩn triều Lê Nhiệm vụ chủ yếu sứ cống theo định kỳ; thời, kết hợp mua sắm hàng hóa, vật dụng phục vụ nhu cầu triểu đình Lê - Trịnh Ở Đàng Trong, thiết lập triểu đình riêng, với vị bề tơi cùa tríéu Lê nên chúa Nguyễn "tự tung tự tác” sai sứ sang Thanh Mãi năm 1701, sau hai phe Trịnh - Nguyễn tạm ngưng giao tranh kéo dài sáu thập kỷ; lấy sông Gianh làm giới tuyến phân lập Đàng Ngồi - Đàng Trong, chúa Ngiiyẽn Phúc Chu sai Hoàng Thần Hưng T đem quốc thư cống phẩm sang Trung Hoa, yêu cầu nhà Thanh phong cho ông làm vua m ột quốc gia riêng biệt, tách khỏi thực thể trị vua Lê - chúa Trịnh cắm quyền Đàng Ngồi Nhà Thanh khơng chấp thuận u cầu này, e ngại lớn mạnh Đàng Trong mổi nguy cho Đại Thanh phương Nam (H ội trị Nguyễn Phúc tộc 9 ) Đó sứ chúa Nguyễn phái sang Trung Hoa hai trăm năm họ “mưu bá đồ vương” Đàng Trong Thời Tây Sơn (1788 - ), theo nguổn sử liệu cịn, có sáu sứ triều đình Tây Sơn phái sang Trung Hoa vào năm 1789, 1790 17923 Năm 1792, vua Càn Long ban cho triều đình Tây Sơn dụ quy định thời hạn tuế cống (Phillipe Truông 9 :5 ) nhắc lại thời hạn m ột chi dụ khác ban hành vào năm 1803 sau vua Gia Long lập triều Nguyễn (N ội triều Nguyễn 1993, T , ) Các dụ quy định sau: Di sản Lịch sử hướng tiếp cận Ị 2-13 - Triều đinh An Nam, sau Việt Nam (tử 1804 đến 1838), rổi Đại Nam (từ 1838 đến 1945), hai năm m ột lần phải gửi đổ tuế cống cho Trung Hoa bốn năm phải có m ột sứ sang chầu (Q uốc sử quán triều Nguyễn 1968: T 20, ) - V iệt Nam phải cử sứ đến Bắc Kinh có hồng đế Trung Hoa thăng hà (để phúng điếu) có hồng đế đăng quang (đ ể chúc mừng) N gồi ra, V iệt Nam cịn cử sứ sang nước Thanh trư ờng hợp sau: - Cáo (báo tang) vị vua Việt Nam vừa mất; - Cầu phong (xin phong vương) cho vị vua lên ngơi sau phải có sứ sang cám ơn việc nhà Thanh phong vương; - Đi chúc mừng sinh nhật hoàng đế thành viên hoàng gia nhà Thanh; - Đi mua sắm vật dụng cho triều đình; - Đi giải vụ vi phạm biên giới vấn để dân trao trả người Trung Hoa bị đắm tàu lãnh hải Việt Nam; - Áp giải tội phạm Trung H oa trao trả cho Thanh triều; - Đi truy bắt tội phạm nước chạy sang Trung Hoa Đến triều Tự Đức (1 8 - 8 ); triều Nguyễn cử người qua Trung Hoa cầu viện để chống phỉ; để thám hoạt động nước Âu T â y Hương Cảng (như chuyến Đặng Huy Trứ vào năm: 1865, 1867 - 1868) (Phạm Tuấn Khánh 9 :8 -9 ) Thiên Tân (như chuyến Phạm Thận Duật Nguyễn Thuật vào năm 1882 (Q u ốc sử quán triều Nguyễn 1968: T : ); để mua vũ khí; tàu chiến máy m óc cho triều đình (như chuyến Nguyễn Đức Hậu vào năm 18694, Lê Huy5 Nguyễn Tăng Doãn6 vào năm 18 ) Sau kinh đô H uế thất thủ ( / / 8 ) , phong trào Cần Vương nổ ra, vua Hàm Nghi cử người sang Trung Hoa cầu viện để chống Pháp (như chuyến Nguyễn Quang Bích vào năm: 1885, 18 ) (Phạm Đức Thành Dũng; Vĩnh Cao 0 : ) Các chuyến mục đích này, sử sách triểu Nguyễn thường dùng thuật ngữ “đi công vụ”7 thay vi “đi sứ” Dựa vào hai nguồn sử liệu thức triều Nguyễn Đ ại N am thực lục K h âm định Đ ại N am hội điển lệ tập “sứ trình th i” (th sứ) sứ thần khảo cứu giới thiệu sách Di sản H án N ôm V iệt N am thư mục đ ề yếu (Viện Nghiên cứu Hán Nỏm 19 ), kết hợp 2-14 I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận tham chiếu biên khảo khác như: C hản dung vua Nguvễn (Đ ỗ Bang 1996: T l ) , Các *ư triều Nguyễn p h i sang nhà Thanh (Bửu Cầm 1966: -5 ), N hững ông nghè ông cống triếu Nguyễn (Bùi Hạnh Cẩn cộng 9 ), K h oa củ cắc nhà kh oa bảng triều Nguyễn (Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao 0 ), Sứ thẩn Việt N am (Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm , Nguyẻn Kim Oanh 1996) Les am bassaảes en Chine sous la dynastie des Nguyễn (1 - 1924) et les bleu de H u é [Những sứ thẩn sang Trung Hoa thời Nguyền (1 - 1924) đổ sứ men lam Huế] (Phillipe Truong 9 ); xác định vào thời Nguyễn, vị vua: Gia Long (1 - 1820), Minh Mạng (1 - 41), Thiệu T rị (1841 - 1847), Tự Đức (1 8 - 1883) Khải Định (1916 - 1925) cử năm mươi sứ sang Trung Hoa với mục đích khác (Bảng 1-2) Các triều vua từ Dục Đức đến Duy T ân (từ năm 1883 đến năm 19 ) không phái sứ sang Trung Hoa nội tình V iệt Nam giai đoạn có nhiều rối ren phải lo đối phó với họa xâm lăng thực dân Pháp T sau H òa ước Giáp T hân (1 8 ), quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Hoa thực chấm dứt áp lực thực dân Pháp Những phái triều Khải Định phái sang Trung Hoa vào năm: 1921, 1924 1925 sứ ngoại giao Họ đến Quảng Đông để đặt mua đồ sứ Bảng (phụ lục) cho thấy có sứ đồn triều đình phái sang Trung Hoa với nhiệm vụ giao dịch thương mại thuẩn túy (chỉ có sứ b ộ ) Trong đó; hoạt động thương mại hải ngoại nhằm đáp ứng cho nhu cẩu tiêu dùng hồng gia, triều đình quân đội lớn Con số thống kê ỏi chưa phản ánh hoạt động thương mại Việt Nam Trung Hoa vào thời kỳ thực tế phẩn lớn sứ sang Đại Thanh nhiệm vụ ngoại giao kiêm nhiệm hoạt động giao dịch thương mại cho triều đinh V iệt Nam H o t đ ộ n g K H I Đ I SỨ T th n g r n g H m ại c ủ a c c sứ b ộ V iệ t N am o a Lộ trinh sứ từ V iệt Nam sang Trung Hoa ngược lại Lộ trình sứ Trung Hoa vào thời L ê , theo tờ khải sứ Trần Huy Mật, phụng mệnh vua Lê sang Thanh vào năm Canh Thìn (1 ), Giang Đình, tịa nhà dựng bên bờ nam sơng Hồng để đình thần triều Lê đến đưa tiễn sứ bộ, sau đó, họ vượt sơng Hồng đến làng Ái Mộ (G ia Lâm ); đến Cầu Doanh (T h ị Cầu), tiếp đến T h ọ Xương (Phủ Lạng Thương); vượt qua hẻm đá Quỷ M ôn Quan đến trấn thành Lạng Sơn Sứ đợi Lạng Sơn chờ ngày mở cửa ải Đ ến ngày định, quan quân nhà Thanh mở Di sản Lịch sử hướng tiếp cận I cửa ải nghênh đón sứ dẫn đến Chiêu Đức Đài để trao đổi biểu chương Từ đây, quan quân hộ tống nhà Lê hoàn thành nhiệm vụ, trở nước Việc hộ tống mang vác cống phẩm, đổ đạc sứ đất Trung Hoa quan quân nhà Thanh địa phương mà sứ qua đảm nhận Sứ tiếp tục theo đường Bằng Tường đến doanh Quỳ Đạo xuống thuyền Ninh Minh Thuyền từ Ninh Minh xi dịng Tả Giang qua phủ Thái Bình, đến Nam Ninh, xi đến Tầm Châu, nơi hợp lưu sông Tầm sông Quế Sau đó, thuyền theo sỏng Quế ngược lên phía bắc để đến Quế Lâm, lỵ sở Quảng Tây Từ Quế Lâm sứ chuyển thuyền để theo dịng sơng Tương lên hướng bắc, đến Trường Sa tỉnh lỵ H Nam Thuyền sứ qua hồ Động Đình, rẽ vào sơng Dương T (T rư ờn g G iang), xuôi xuống Hán Khẩu, Vũ Xương (tỉnh lỵ Hổ B ắc) Sứ tiếp tục đổi thuyền xi đến Kim Lăng (Nam K inh) Sau sứ lại thay thuyền, rời sông Dương Tử để vào kênh Vận Hà; sông đào thông với sơng Giang; Hồi, Hồng, Bạch để lên phương bắc Sứ vượt H ồng Hà đến Sơn Đơng Từ Sơn Đông, sứ cấp xe ngựa để đến Bắc Kinh Hành trình lượt từ lúc rời Thăng Long đến Bắc Kinh dài gần năm Lượt về, sứ lại theo đường cũ gần năm đến T hăng Long (Nguyễn T h ế Long 0 :2 -2 ) Về lộ trình sứ thời Nguyễn, sách K h âm định Đ ại N am h ộ i điền lệ cho biết: đường sứ từ V iệt Nam sang Trung Hoa kinh đô Huế; theo đường Hà Nội, lên Bắc Ninh, đến Lạng Sơn qua ải Nam Quan vào đất Qụảng Tây vào sâu nội địa Trung Hoa T rên đường đi, sứ ngang tỉnh tỉnh phải cử biền binh hộ tống sứ Lượt theo trình tự ngược lại (N ội triều Nguyễn 1993) Còn sứ nhà Thanh sang Việt Nam theo đường qua ải Nam Quan đến Bắc Thành (H N ộ i), theo đường thủy để vào kinh đô H u ế qua bến: Bắc Thành, Nam Định, Đ ồn Thủy (Thanh H óa); Hổ Xá (Q uảng T rị) vào Huế Khi theo lộ trình ấy, đường tới Bắc Ninh theo đường thủy trở vể Trung Hoa (N ội triều Nguyễn 9 :3 6 -3 ) G Devéria, nguyên thông dịch viên thứ phái đoàn Pháp Trung H oa thơng tín viên trường chun sinh ngữ phương Đơng Pháp, có cơng bố nội dung m ột chiếu nhà Thanh ban hành năm 1667 liên quan đến lộ trình sứ từ An Nam - Việt Nam (từ xin gọi V iệt N am ) sang Trang Hoa T h eo đó; sứ cống V iệt N am phải qua phủ Thái Bình vào tỉnh Quảng Tây Năm 1726, hồng đế U ng Chính định từ sau, sứ thần V iệt Nam mang cống phẩm tổng trấn Quảng Tây cấp m ột giấy thông hành để đến Bắc Kinh (bấy 116 I Di sản Lịch sừ hướng tiếp cận có tên Yên Kinh) đường thủy băng qua tỉnh: Hó Quảng (nay hai tỉnh Hổ Nam Hổ B ắc), Giang Tây Sơn Đông Khi họ rời Bắc Kinh để vê' nước, Trung Hoa cấp cho họ giấy thông hành để vể theo đường củ (Devéria 1980: ) Năm 1797; tổng đốc Lưỡng Quảng thông báo cho Bắc Kinh Việt Nam cừ sứ mang cống phẩm đến lấn sứ thần V iệt Nam thay đổi lộ trình định, đường thủy qua Lưỡng Quảng (nay hai tinh Quảng Đông Quảng T â y ), đến huyện Tiêu Tĩnh (Quảng Đ ơng); sau lên Sa T ĩnh (Giang T ây ) từ Bắc Kinh Năm 1804, phái viên V iệt Nam mang cống phẩm đường qua ải Nam Quan, đến châu Bằng Tường Quảng Tây, từ theo đường thủy đến Bắc Kinh (D evéria :6 ) Ngoài ra, G Devéria công bố đổ Itin éraires de Chine en Annam [Các lộ trình từ Trung Quốc đến Annam] Tấm đồ ghi “T heo m ột đ Trung Quốc vẽ thời H ồng đ ế Mơng C ổ Tschou-sse-peun xem lại, hiệu đính cơng b ố năm 1S ” Những giải đồ cho thấy: từ kỷ X V việc thông thương Trung Hoa với V iệt Nam (và ngược lại) thông qua ba ngả khác nhau: qua ngả Quảng T â y -L n g Sơn (đường b ộ ); qua ngả Vân Nam - Lào Cai (đường b ộ) qua ngả Quảng Đông - Hải Dương (đường thủy) * Từ Quảng Tây đến V iệt N am có ba ngả đường sau: - Thứ nhất, từ Bằng Tường (Trung H oa) vượt qua ải Nam Quan, ngày đường đến trạm Pha Lũy thuộc châu Văn Uyên (Việt N am ); hay qua phần phía bắc châu Thốt Lãng (Việt Nam) để đến phủ Lạng Sơn sau ngày, từ ngày đến Đơng Kinh (tên gọi Hà Nội lúc giờ) Ngồi ra, tị phía bắc Ơn Châu (Trung H oa) qua Quỷ M ơn Quan, ngày đường đến thôn Tân Lệ (Việt Nam) băng qua sông Nhị Thập, thêm ngày đến huyện Bảo Lộc, thêm m ột ngày rưỡi đến bến sông Xương, phải vượt qua sông này, thêm ngày đến phía nam Th ị Cẩu huyện An Việt, Đông Kinh theo đường đường thủy (Devéria 1980:78-79) - Thứ hai, từ phủ T ứ M inh (Trung H oa), vượt qua núi M a Thiên Lĩnh đến châu T ứ Lăng (Trung H oa), thêm ngày qua ải Biện Cường đến châu Lộc Bình (Việt N am ) Ở phía tây châu lỵ có m ột đường dẫn đến phủ Lạng Sơn sau m ột ngày đường Nếu theo đường phía đơng, phải vượt qua sông T h iên Lý, thêm m ột ngày rưỡi đến châu An Bác (V iệt N am ) T đó, m ột ngày rưỡi đến động Hao Quân; thêm ngày bộ, đến huyện Phong Nhãn T có hai đường: đường thứ đến huyện Bảo L ộc, vượt sông Xương đến nam T h ị Cầu thuộc Di sản Lịch sử hướng tiếp cận ị 2.17 huyện An Việt; đường thứ hai vào phủ Lạng Sơn (V iệt N am ) sau ngày đến T h ị Cầu, Đông Kinh theo đường đường thủy(D evéria :7 -8 ) - Thứ ba, từ huyện Long Châu (Trung H oa) ngày đến ải Binh Nhĩ Vượt ải thêm m ột ngày đến châu Thất Uyên (V iệt N am ) T hai ngày huyện An Việt, m ột ngày đến phủ T Sơn, sau qua huyện Đ ơng Ngạn, Gia Lâm huyện khác, băng qua sông Phú Lương để vào Đông Kinh (Devéria :8 -8 ) * Từ Vân N am đến An N a m có hai ngả đường sau: - Thứ nhất, từ Mông T ự vượt qua thác Liên Hoa, vào V iệt Nam qua Thạch Long Quan (tức cửa Đá Lũng) Sau xuống đến động Trình Lan, vượt sơng qua phía hữu ngạn, tiếp tục thêm bốn ngày đường đến châu Thủy Vĩ, thêm tám ngày đến châu Văn Bàn T tiếp năm ngày đến huyện Trấn An; thêm năm ngày đến huyện Hạ H oa T Hạ Hoa ba ngày đến huyện Thanh Ba thêm ba ngày đến phủ Lâm Thao, nằm lưu vực sơng Phú Lương, nơi có sơng Thao phía bắc sơng Đà phía nam Từ Lâm Thao tiếp đến huyện Sơn Vi; thêm hai ngày đến phủ Hưng Hóa, gặp thành cổ Đa Bang, ngã ba Bạch Hạc tiếp nối với sông Phú Lương xuôi theo dịng sơng đến Đơng Kinh (Devéria 1980: -8 ) - Thứ hai, từ ải Hà Dương (Tru ng H oa) mười ngày đường đến châu Bình Nguyên (V iệt N am ), thẻm năm ngày đến huyện Phú An, tiếp tục ngày đến phủ Tuyên Giang hay châu Tuyên Hóa, thêm hai ngày đến phủ Đoan Hùng T Đ oan Hùng thêm năm ngày gặp ngã ba Tam Kỳ Giang, theo dòng Phú Lương tới Bạch Hạc xuôi Đông Kinh (Deveria :8 ) * Từ Quảng Đ ông đến V iệt N am bâng đường thủy có h ngả đường sa u : - Thứ nhất, từ hải thuộc tỉnh Quảng Đông, ngang qua đảo Liêm Châu (Trung H oa), m en theo bờ biển phía bắc V iệt Nam vào đến phù Hải Đông (V iệt N am ) - Thứ hai, từ bán đảo Ơ L Châu, thuyền ngang qua đảo Bạch Long Vĩ; thâm nhập vào nội địa V iệt Nam qua m ột năm cửa biển: Bạch Đằng; An Dương, Đồ Sơn, Đa Ngư Thái Bình; ngược theo m ột dịng sơng: Bạch Đẳng, Hồng Kinh, Phú Lương, H ồng Hà; Thái B ìn h qua phủ; huyện Nghi Dương, Bình Hà; Nam Sách, Thượng Hồng; hay Kiêu Thoại, Tân Minh, Tứ Kỳ, Khoái Châu, Kinh Mỏn, Hạ H ồng để vào Đông Kinh (Devéria 1980: 85 -8 ) 218 I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận Những ngả đường thông thương Trung Hoa Việt Nam nói phần lớn người Trung Quốc khai mở viễn chinh xâm lược Việt Nam từ thời Hán (221 - 206 trước Công nguyên) thời Thanh Các sứ Việt Nam từ thời Lê (1 - 1788) đến thời Nguyễn (1 - 1945) sử dụng đường để sứ nhà Thanh (H ình 1, 2) H oạt động thương m ại sứ V iệt Nam sứ sang Trung H oa Như để cập đây, triều đình Việt Nam cử phái sang Trung H oa với nhiều mục đích: ngoại giao, trị, thương mại Bài viết không quan tâm đến chuyến “cơng vụ” hay chuyến mục đích thương mại túy (chủ yếu đến vùng Quảng Đông Hương Cảng để mua hàng), mà xem xét hoạt động thương mại kiêm nhiệm sứ ngoại giao triều đình V iệt Nam, chủ yếu triều Nguyền, cừ sang Trung Hoa triều Thanh 3.2.1 T h ẩm quỵền giao dịch thương m ại sứ Thời Nguyễn, sứ thẩn sang Thanh, ngồi nhiệm vụ yếu cầu phong, tạ ân, cáo thụ, chúc mừng kiêm nhiệm việc mua sắm hàng hóa cho triều đình Việc sai sứ sang Thanh trách nhiệm Lẻ, triéu đình củng bổ sung vào thành phẩn sứ đoàn, nhiểu quan chức bộ, phủ khác Hộ, phủ Nội V ụ nhằm thực thi nhiều chức trách khác nước ngoài, quan trọng việc tìm mua hàng hóa để đáp ứng nhu cầu hoàng gia triều đình Vì thế, ngồi sứ thẩn (gồm m ột chánh sứ hai phó sứ), sứ cịn bao gốm hành nhân tùy tùng, người khiêng kiệu cho sứ thần mang vác cống phẩm, hàng hóa Sách K h âm đinh Đ ại N am hội điển lệ cho biết: Vào đẩu triều Gia Long, triều đình "định lệ sai sứ sang nhà T han h, bốn năm sai sứ m ột lần Nếu gặp lễ chúc mừngj xin phong, tạ ơn hay dâng hương m có sai sứ p h ả i tư trước cho H ộ phủ N ội Vụ theo lệ làm m ọi việc, tư cho H N ội tìm sắm đ ổ vật L i soạn sẵn công vãn gủỉ tỉnh Quảng T âỵ hỏi rõ ngày cho vào quan chờ tỉnh trả lời Xin trước giao cho đình thẩn chọn cử lấy ba viên sứ thần: m ột chán h sứ, hai p h ó sứ chọn lấy tám hành nhân, chín người tủy tùng' T u y nhiên, sang đầu triểu Minh Mạng, số người mỏi sứ sang Thanh có gia tăng: gổm ba sứ thần; ba lục sự, chín hành nhân, mười lăm tùy tùng (tổng cộng ba mươi người) Sở dĩ có việc gia tăng nhân lực để phụ giúp vào việc vận chuyển hàng hóa vể Việc Việt Nam gia tăng nhân sứ khiến nhà Thanh phải thêm phần tốn kém, vất vả việc cung đổn, phục dịch áp tải sứ đất Trung Hoa Vì thế, Di sản Lịch sử hướng tiếp cận I 19 vào năm Minh M ạng thứ sáu (1 ), “nước T hanh tư sang ấn định m ỗi sứ ch ỉ có h a i mươi người, gốm ba sứ thần, tám hành nhản, chín tùy tùng" trước (N ội triều Nguyễn, T , 305, ) T rư ớc nay, có m ột số ý kiến cho sứ ngoại giao không kiêm nhiệm hoạt động thương mại vật phẩm sứ thẩn mang vê' từ Trung H oa khơng phải hàng hóa mà tặng phẩm triểu đình Trung Hoa cho triều đình V iệt Nam (Phạm Hy Tùng 2000: 162-172) Theo tôi; ý kiến khơng xác, có nhiều sử liệu ghi chép tường tận việc mua bán hàng hóa sứ ngoại giao thời Nguyễn Trung Hoa cho thấy: - C hâu triều Nguyễn (Tập 15, tờ 212-213) phản ánh: Ngày 28 tháng năm Minh Mạng thứ bảy (1 ); Hiệp tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Hữu Thận tấu trình việc ngày 18 tháng 3; hai sứ phái sang Thanh vào năm 1825, trở đến Bắc Thành (H N ội)8 Theo lệnh triều đình, hai chánh sứ Hồng Kim Hốn Hồng Văn Quyến theo trạm trước, cịn bốn phó sứ Phan Huy Chú; Nguyễn Trọng Vũ, Trần Chấn Nguyễn Hựu Nhân lại Bắc Thành để kiểm sốt đổ vật cơng Hộ tào Nguyễn Cơng Thiệp phó sứ kiểm kê đồ vật mua được; chọn loại hàng hóa nhẹ gấm, đoạn gồm mười bốn thùng, phân thành mười hai gánh chuyển theo đường vê' Kinh9 từ ngày 25 tháng để phụng nộp trước Cịn hàng hóa nặng, gồm mười sáu thùng niêm phong, giao Cục Tạo tác giữ gìn, với năm mươi ba hòm tư trang hai sứ tùy tùng, chờ để chuyển Kinh đường biển (C ục Lưu trữ Nhà nước 1998: T ; 420) - Sách K h â m định Đ ại N am hội điền lệ cho biết vào năm 1841, nhà Thanh có chiếu cho phép triều đình nhà Nguyễn miễn hai kỳ tuế cống vào năm T â n Sửu (1 ) năm Ất T ị (1 ) (Vương Hổng Sển 1993, T :1 ) T rê n thực tế, không sai sứ triều cống theo lệ; vào năm 1841; nhà Nguyễn cử sứ Lý Văn Phức làm chánh sứ sang T ran g Hoa báo tang vua M inh M ạng xin phong vương cho vua Thiệu Trị Sau đó; triều Nguyễn cử thêm sứ Trương Hảo Hợp làm chánh sứ tạ ân vào năm 1845 Sứ nhận trách nhiệm đặt họa sĩ Trung Q uốc vẽ tranh gương minh họa nội dung m ột số thơ ngự chế vua Thiệu T rị (H ìn h 6, ) 10 Sứ Trương Hảo Hợp vê' đến kinh H uế vào năm Bính Ngọ (1 ) bị xử phạt tội bắt phu khuân vác nặng khiến có người phải lao lực mà chết Trong số họ, Trương Hảo Hợp bị phạt nặng nhất; chức T ả thị lang Lễ bị điểu giữ chức Quyền Tuần phủ Lạng Sơn (Q u ố c sử Quán triều Nguyễn 1972: T , 139) - Sách Đ ại N am thực lục chép: "N ăm Tự Đức nguyên niên (1 8 ), Phủ N ội vụ lấy đơn hàn g giao cho sứ sang nước T h an h 11, tìm m ua hàng h ó a nước T han h T rong kê k h a i đồ ngọCj đ cô) đồ sứ đ chơi 2.2.0 I Di sản Lịch sừ hướng tiếp cận ENGLISH ABSTRACT NEW APPROACHES TO ECO-ENVIRONMENTAL ARCHAEOLOGY IN PREHISTORY OF VIETNAM Nguyen Gia D oi A b s t r a c t Archaeology in Vietnam is typically considered a branch of history Archaeological theories and m ethodologies are drawn primarily from culture - historical archaeology This approach focuses on speciíìc aspects o f archaeological research, such as chronology, cultural characteristics, diachronic, cultural relations, and historical processes Due to this bias, cultural phenomena are interpreted mostly by cultural phenomena itself Current world archaeology is dominated by archaeo-anthropology, processual archaeology and post-processual archaeology It surveys individuals in relations with environments and ecosystems In principle, cultural phenomena are interpreted by envứonmental phenomena, relating to environmental adaptations and cultural changes Current archaeology is also much m ore focused on investigating the relationship individual has with com m unities and ancient social patterns M oreover, more recent m ethods in prehistoric archaeology are developed with interdisciplinary and multi-disciplinary agendas, including environmental archaeology, ecoarchaeology, geo-archaeology, behavioral archaeology, settlem ent archaeology, subsistence strategy archaeology, comm unity archaeology, social archaeology, gender archaeology, and so on General systems theory, deductive method, and cognitive archaeology appear in lots of works Regarding Vietnam ese archaeology, besides the traditional approaches, more m odem methods can be seen in recent researches that demonstrate a system atic and theoretical methodology, effecting íuture research T h e author o f this paper will discuss on several cases o f eco-environmental approach in archaeology for the interpretation o f causes and trends of cultural development in prehistoric period o f Vietnam Ố I Di sản Lịch sử nhũng hướng tiếp cận APPROACHES TO SOCIAL AND BURIAL ARCHAEOLOGY - CASE STUDY ON CENTRAL VIETNAM DURING PROTO-HISTORICAL PERIOD Lam Thi My Dung A bstra ct So far, most of archaeological works on Sa Huynh culture in Central Vietnam (datable to time bracket from century BC to AD 2nđ-3rdcenturies) are rarely m entioned on the issue of nature and causes of social evolution (i.e the growing process of social com position) Therefor, the formation and establishment of the early states, as well as the changes of social-economy in early historical period have been hypothesized mainly from ancient records Employing theory and methodology of the New Archaeology, speciíically the comparative analysis of archaeological data from the burial sites, this research provides interpretations on the nature and causes o f the grovsrth of social composition, which closely associates with the formation ofth e early states within a particular context of Central Vietnam Various sources of data are analyzed; particularly from archaeology, ethno-archaeology and ancient records T h us; this research locates Central V ietnam w ithin a wider context to examine the generality and particularity of the growing process of social com position, which results in the form ation o f state-form polities Particular characteristics o f Southeast Asia in prehistory and p rotoh istory, such as uneven population density, m odest demography, distinct blood relationships, the social relations both in vertical terms - social classes, and horizontal terms -social netvvorks, as well as great cultural diversity, etc will be appropriately examined in this research Di sản Lịch sử nhữrig hướng tiếp cận I ỊỐI ASSESSING LAC VIET CULTURE Nguyen N goe T h o A bstract M any Vietnam ese writers suggested that the Lac Viet were the ancestors o f the modern Vietnam ese M any research proịects at different levels in different fields, such as history, archeology, linguistics, have been involved in discussing this issue, both directly and indirectly However, when we put the results o f these sciences together to observe, the differences among them are obvious For instance, researchers in h istory maintain the concept of Lac V iet origin, while the linguists dem onstrate that the V iet-M uong language fam ily was constructed under the foundation o f M on-K hm er and the linguistic m echanism o f T ay -T h (T a i, D a i) It raises the question o f what is the relationship betw een the M on-K hm er and the Tay-Thai Lac Viet was an important tribe of ancient Hundred-Viet family who resided mainly in the L in g ^an cultural area The people and the culture o f Lac Viet took shape and developed within the cultural sphere of Hundred-Viet and with the focus of Ling^nan area Therefore, the investigation o f the cultural coordinates and types, as well as the indigenous cultural characteristics of Ling’nan are essential to identify Lac Viet and her culture From the starting point o f the determination of the Hundred-Viet cultural space, cultural history, and cultural origin of “Lac V iet,“ this paper is written under the com bination o f different m ethodologies, including the system atiostructural approach, comparative approach, and interdisciplinary approach, for the sake of identiíying Lac V iet and the appearance o f Lac V iet culture As a result; the paper is an attem pt to contribute for the investigation of the origin and characteristic of traditional culture o f Vietnam 3Ổ I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận HISTORY OF DANG TRONG FROM HUE PERSPECTIVE Phan Thanh Hai A bstract From the sixteenth to eighteenth century, there were many big changes in Vietnam ese society T h e intense struggle among feudal lords created a long term disorder and separation of the country However, this was also the period that Vietnam gained outstanding developments: territory expansion towards the south, strong advancement o f the commodity economy with international relations and formation o f a series of towns and harbors, such as Phố H iến, Thanh Hà, Hội An, Nước M ặn and Sài Gòn Especially, the appearance of D ang Trong as a new land, which resembled a United country, brought Vietnam a new vitality and enriched its culture W ith the form ation and developm ent o f D ang Trong'j its metropolis undervvent a continuous process o f changing and growing that played im portant roles in every facet o f politics, society, military, economics and culture o f this new land From the arrival o f Lord Nguyen Hoang in the south in 1SS8 to the occupation of Phu Xuan-Hue by the Trinh Lorđs in 1775, the metropolis of D ang Trong changed location eight times However; this was a typical o f process o f íinding and constructing a new culturaleconom ic-political centre For this reason, although the scales, dimensions and roles o f the metropolis changed, until Hue was chosen, the metropolises shared the ups and downs of D an g Trongy as well as on the history of Vietnam during this period T h e author of this paper will especially pay attention to the history o f the developm ent o f D ang T rong in relation to its m etropolis From this perspective, the author fìnds that the history of D ang Trong was the history of a new kingdom being formed in Southeast Asia, connecting closely to a political and cultural center, which was Phu Xuan-Hue W ith the special position, this center, thus, replaced Thang Long to play a role of the new Capital o f a United Vietnam from the late eighteenth century to 1945 Di sản Lịch sử hướng tiếp cận I 3Ố3 FRENCH ARCHITECTURE HERITAGE IN HANOI T a H oan g V an A bstra ct As the oldest City in Vietnam, Hanoi has a rich history with various cultural layers Thus, Hanoi has brought a treasure o f invaluable heritages of thousands of years with its existence Architecture is a visible and existing heritage which has always been in harmony with the citys entire heritage treasure This article covers an im portant issue o f French-architecture heritage in Hanoi T h e French-street area was built when French people moved to Vietnam This area is centrally located in the south of Hoan Kiem Lake, where there are a variety of works in French and European styles The trend o f this architectural style has been increasingly spread elsewhere in H anoi Surprisingly and distinctly, no other City but Hanoi has been characterized by the architectural style o f France and Europe W ith its values in history, culture, architecture and art, the French architecture has been considered to be a lively material heritage inside the Capital o f Hanoi Admittedly, with its various forms and styles, its accordance to the city^s history-tradition and future-present values and on account o f its transíorm ation o f distinctly Eastern architecture style, the H anoi - French based - architecture heritage treasure has played in an important part in the urban architecture T h e refo re, preserving, utilizing and prom oting the values o f H anoi F ren ch based - architectu re works is sensitive but should be urgently done, especially in the p resen t tim e o f H anoi expansion T h e preservation of the architecture treasure will make an emphasis on the role o f the Fren ch -arch itectu re treasure in the city’s en tire exlsting heritage treasure Ố I Di sản Lịch sử nhũtig hướng tiếp cận COMMERCIAL ACTIVITIES OF DIPLOMATIC CORPS FROM VIETNAM TO CHINA DURING THE QING DYNASTY Tran Duc Anh Son A bstra ct Based on published documents, including official documents com piledby Vietnam ese dynasties, historians, am bassadors, records (diaries, poems, n o tes ); research, studies on diplom atic relations between Vietnam and China during Lê Dynasty and Nguyễn dynasty o f Vietnamse and oversea scholars, this paper examines the following subjects: activities of diplomatic delegations, purpose o f diplomatic activities, and regulations for appointing ambassadors to China o f Vietnam dynasties from 17th to early th centuries In addition, this paper also discusses the journey from V ietnam to China and vice versa L ast but not least, this paper is also interested in the econom ic activities that the diplomatic delegations engaged in along the following perspectives: members o f delegations, goods and offerings for annual tribute, buying Chinese goods according to demands o f V ietnam ese reigns, selling Vietnam ese goods brought by diplomatic delegation in China Di sản Lịch sử nhũng hướng tiếp cận I 3Ố5 “INTERNATIONALIZING NATIONAL HISTORY' GLOBAUZATION OF EARLY MODERN HISTORY AND VIETNAMESE HISTORY IN XVII CENTURY H oang A nh T uan A bstra ct Situated at the intersection o f the N orth-South and East-W est, V ietnam had regular contacts with many Asian countries From the late sixteenth centuiy Vietnam encountered the W est through the arrival o f different groups o f priests; merchants, which culminated in the French colonization o f the country from the late nineteenth century on This proves a historical truth: Vietnam ese history in the past two millenniums developed in a closely interrelated relationship with a regional and world history Despite this historical truth, Vietnamese historiography fails to locate itself in the regional and international context T h e lack of comparative approach causes misunderstandings while the íailure in “internationalizing national history” leads to “disparities” in the interpretation of several aspects o f “early m odem Vietnamese history.” According to the traditional periodization of Vietnamese history, the medieval age lasted until 1858 when the French invaded and subsequently colonized Vietnam; the concept o f “early m odem period” is rarely used in Vietnam In the meanwhile, the period 1600-1800 in world history is often dìned as “early modern tim e” - an im portant transitional period in world history This period witnessed not only the economic integration that contributed to the birth o f the first globaIization but also large-scale cultural and religious interactions and the transfer of W estem modem technologies and sciences to Asian countries Interestingly enough, £rom the early seventeenth century, Vietnam gradually becam e an interrelated chain in the early modern globalization process T h is topic, nevertheless, failed to gain attention from Vietnamese historians in the past because o f both subjective and obịective causes Based on the inform ation extracted from W estern archives relating to seventeenth-century Vietnam, this article aims to discuss the urgent need of intemationalizing research and writing of early m odem Vietnamese history, focusing on theoretical aspects, such as the possibility of defìning the early modern period in Vietnamese history, the importance of global history, the birth of the early modern globalization and the position of Vietnam in that historical process 6 I Di sản Lịch sử nhũhg hướng tiếp cận EDUCATIONAL REFORMS AND CRISIS FACED BY THE FRANCO-VIETNAMESE SCHOOLS IN TONKIN DURING THE 1920'S AND 1930'S T ran Thi Phuong H oa A bstra ct This paper argues that the three m ajor reforms of the Franco-Vietnamese schools (1 , 1917, and 1926) in Tonkin were unsuccessful from mass education perspective T h e focus of this paper is on practical development o f schooling system T h e fìrst reform focused on transforming indigenous C oníucian schools to prepare human resources for Franco-Vietnam ese schools T h e second reform was; in fact, an attempt to “Frenchify” Vietnam ese intellectuals T h e third reform, eventually, tried to create a popular education in Indochina, in general, and in Tonkin, in particular A s a result, the popular Franco-Vietnam ese education was founded based on a 3-year elem entary cycle Vietnam ese (Q u oc ngu) was the language o f instruction in elementary schools, which accounted for about 90% o f the whole schooling system However, this policy prevented students from going further in their academic career for the next grade (primary) French was thc school language This paper examines elementary schools; especially village schools, investigates the responses o f Vietnamese public opinion to the school reforms, and gives preliminary analysis of failures of poiicy o f popular education Di sàn Lịch sử nhũrtg hướng tiếp cận I SOUTHERN VIETNAM AND ITS SOCIAL HISTORY T ran T hi B ich N goe A b s t r a c t T his paper reviews the fìeld of Southern Vietnamese history through works by V ietnam ese historians on social issues; methodS; and historical sources used in these works Next, the paper will discuss the differences betw een h istorical works on social issues and social history, a popular h istorical íìeld o f study nowadays in the U nited States, G reat Britain, France, Germ any, Italia, and recently, in China and in Eastern European countries Finally, the paper recommends topics on social history o f the region, which have not been studied by historians in Vietnam, and historical sources; which have not been used thus far I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận GIỚI THIỆU VỀ CẤ C TÁC GIẢ TRONG CUỐN SÁCH 1- P G S T S Lâm T h ị M ỹ D ung Hiện công tác Bảo tàng Nhân học, Trường Đ H K H X H & N V (Đ ại học Quốc gia Hà N ộ i), chuyên ngành Khảo cổ học Email: bebim kch@gm ail.com T c giả Lâm Thị Mỹ Dung xuất số giáo trình chuyên khảo như: C sở K h ả o cổ học (Đ ồng tác giả) (Nxb Đại học Q uốc gia Hà N ội 0 ); Thời đại đổ đồng (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 0 ); G ò M ả Vôi - N hững p h t v ế vãn hóa Sa H uỳnh (Đ ồng tác giả) (N xb Linden Soft; Verlagsges; mbH, Koln, Cộng hòa Liên bang Đức, Song ngữ Việt- Đức, 0 ) T ác giả cịn cơng bổ nhiều nghiên cứu tạp chí hội thảo nước quốc tế như: “Sa Huynh Regional and In ter - Regional Interactions in the Thu Bon Valley, Quang Nam Province, Central Vietnam ” (Buỉletin ofIndo-P acific Prehistorỵ Association Vol 29 0 : 68-75 689-7931 -P B ); “Sa Huynh culture in Hoi An” ( Southeast A sea n A rchaeology 1996ị C en terfor Southeast Asian Studies, University of Hull, 1996, p 1 -2 ); “Sử dụng phương p h p lý thuyết kh ảo cổ học đại nghiên cứu k h ảo cổ học Việt N am ” (H ội thảo Phương pháp liên ngành nghiên cứu Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đ H KH XH & N V, Hà N ộC tháng 12 năm 0 ); “Cổ Luỹ - Phú Thọ bối cảnh khảo cổ học Chămpa nửa đầu T N K I SCN ( K h ảo cổ học, Hà Nội, số (1 ), tr.45-62, 0 ); "T iếp xúc tiếp biến văn hoá thời Sơ sử (văn hoá Sa Huỳnh) M iển Trung V iệt Nam ” ( K h o a họcỊ Đại học Đ H K H XH & N V , Đại học Quốc gia Hà N ội, Tập 24, số 1, tr.18-31, 0 ); “C entral V ietnam during the p erio d fr o m 0 B C to AD 00 (T h e newest archaeological researchs)” (Conference on the Early Indian Iníluence in Southeast Asia: Reílections on the Cross-cultural M ovements, tháng 11 năm 2007; Singapore), 2- TS Nguyễn Gia Đối T ố t nghiệp Đại học (chuyên ngành Khảo cổ h ọ c ) trường Đ H K H XH & N V (Đ ại học Quốc gia Hà N ội) Hiện công tác Viện Khảo cổ học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Email: doitrong(a)hotmail.com Dỉ sản Lịch sử nhũrig hướng tiếp cận I Ố Tác giả Nguyễn Gia Đối có nhiều viết đăng tạp chi chuyên ngành Khảo cổ học như: “Hang Dơi, suy nghĩ thêm vê' văn hóa Bắc Sơn” ( K h ả o cổ học, sổ 1-2, năm 1988); "T iết kiệm nguyên liệu văn hóa Hịa Bình: Xu hướng hệ quả” (K hảo cổ học, số 2, 1992); “Kỹ nghệ Điểu bối cảnh khu vực” (K h ảo cổ họcỊ số 3, 1999); “M ột số vấn đé vê' thời đại Đá miền Tây Thanh H óa” (K hảo cổ họcỊ số 1, 0 ); “M ôi trường phương thức kinh tế CƯ dân tiền sử vùng duyên hải Đông B ắc” ( Khảo cổ họcJ số 3; 0 ); “Các hệ thổng lý thuyết khảo cổ học đương đại” (K hảo cổ học, số 3; 0 ); "Giao lưu trao đổi sản phẩm văn hóa Hạ L on g’ (K hảo cổ học, số 1, ) 3- N C S Nguyễn N gọc T h H iện giảng viên Khoa Văn hóa học, Trường Đ H K H X H & N V (Đ ại học Quốc gia Tp Hổ Chí M inh) Email: poettho(a)gmail.com Tác giả Nguyễn Ngọc T h xuất sách: Khi phương Tây gặp phương Đông - H án học nhà H án học quốc tế (dịch giới thiệu) - Nxb Đại học Quốc gia Tp Hổ Chí Minh; 2007; H oa văn rồng phụng gốm sứ Trung H oa thời M inh - T hanh Nxb Đà Nắng, 2007 nhiều viết đăng tạp chí công bố Hội thảo nước quốc tế như: “V iệt N hân Ca - ca người Việt cổ” ( Tập san K H X H & N V , tháng năm 0 ); “Từlễhộilongtong (tam nguyệt tam) dân tộc Choang (Trung Quốc) bàn tết mùng tháng ba Việt Nam ” (Hội thảo quốc tế V iệt N a m học lần thứ tháng 12 năm 2008 Hà N ộ i); “Goddess belief in Lỉng’nan area in China” (H ội thảo quốc tế Asiatĩizing Asia Asian Scholarship Foundation tổ chức; -1 /7 /2 0 Bangkok; Thái Lan); “Giao lưu văn hóa Việt Nam - Mân Nam: tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam” (in Văn h óa M ân N am quốc t ế 0 Ị Đại học Thành Công, Đài Loan, 0 ); “Nho giáo tính cách văn hóa Việt Nam” (In H án học M alasia lân 7: K hu vực H án học H án học khu vực Đại học Malaya, Malaysia; ); “Tính cách văn hóa Việt Nam qua chế độ khoa cử” (H ội thảo Phục hưng N ho giáo x ã hội đại Đại học Sung Kuyn Kwan, Hàn Quốc, 1 /2 ) - T S P h an T h an h Hải T ố t nghiệp khoa Lịch sử- trường Đại học Tổng hợp Huế Bảo vệ luận án T iến sĩ năm 2008 Viện Sử học Việt Nam Hiện công tác Trung tâm Bảo tồn Cố đô Huế Email: thanhhai.ditich@gm ail.com I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận T c giả Phan Thanh Hải tham gia viết biên soạn 10 sách, tiêu biểu như: Dấu ấn Nguyễn hóa Phú Xuân (N xb Thuận H óa, 0 ), K hoa cử nhà kh oa bảng triều Nguyễn (viết chung, Nxb Thuận Hóa, Huế 2000), K hảo cổ học di tích cố H u ế (viết chung, Trung tâm B T D T C Đ Huế Bảo tàng LSVN xuất bản, Huế, 0 ); T hần kinh nhị thập cản h-T hơ vua Thiệu Trị (viết chung, Nxb Thuận Hóa, Huế 1997); H u ế- D i sản sống (viết chung, Trung tâm B T D T C Đ H uế xuất bản, Huế, 9 ); K hâm định Đ ại N am hội điển lệ tục biênJ 10 tập (tham gia dịch biên tập, Nxb Giáo dục, 2002, Nxb KHXH, 2007, 0 ) T ác giả có 80 viết tham luận tham gia hội thảo nước, quốc tế đăng tải tạp chí chuyên ngành như: N ghiên cứu Lịch sử, K h ả o c ổ học, Di sản Vãn h ó a , Mỹ thuật, Kiến trúc Việt N am , Nghiên cứu-Phát triền, H uế- Xưa N aỵ - T S T H oàng Vân T ố t nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đ H K H XH & N V (Đại học Quốc gia Hà N ội) năm 1996 H iện công tác Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn (B ộ Xây dựng) E-m ail: tahoangvan2002(a)yahoo.com T ác giả quan tâm nghiên cứu lịch sử kiến trúc V iệt Nam vấn đẽ' bảo tôn di sản, tham gia dự án; để tài nghiên cứu (cấp B ộ , cấp Nhà nước) liên quan đến hai lĩnh vực chuyên môn Hai sách tiêu biểu mà tác giả tham gia Đ ìa c h í N a m Đ ịnh ( 0 ) T r a d ito n a l V ietn a m ese A rchitecture (2 0 ) Ngồi tác giả cịn có nhiểu đăng tạp chí chuyên ngành tạp chí K iến trúc V iệt N a m , tạp chí Vãn h ó a N ghệ th u ật m ột số báo cáo trình bày H ội thảo nước quốc tế 6- T S T rầ n Đức Anh Sơn H iện công tác Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Em ail: tranducas(5)yahoo.com T ác giả T rần Đức Anh Sơn xuất nhiều sách (v iết chung viết riêng) văn hóa H uế như: P hon g vị xứ H u ế (v i Lê H òa C h i) (song ngữ Anh - V iệt; Nxb T huận H óa; 9 ); C ố đô H u ế đẹp th (V iết chung) (N xb Thuận Hóa, 9 ); Đ sứ men lam H u ế - trao đổi học Di sản Lịch sử hướng tiếp cận ị yỵi th u ật (C h ủ b iên ) (Nxb Thuận Hóa, H uế, 9 ); Từ kinh đô T rà K iệu đến c ố đô H u ế (H ộ i Nhà báo Thừa T h iên H uế xuất bản, 9 ); H u ế triều N guyễn: M ột nhìn (N xb Thuận Hóa, 0 ); R ong ruổi thực lục (N xb Lao động, 0 ); Đ sứ ký kiểu thời Nguyễn (song ngữ V iệt - A n h ) (N xb Đại học Quốc gia Hà Nội, 0 ) ; T rò chơi thú tiều k h iển người H u ế (N xb Đại học Quốc gia Hà N ội, 0 ) nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành tham gia hội thảo nước quốc tế 7- T S H oàng A nh Tuấn T ố t nghiệp Đại học Thạc sĩ (chuyên ngành Khảo cổ h ọ c) Đ H K H X H & N V (Đ ại học Quốc gia Hà N ội)? Bảo vệ luận án T ie n sĩ chuyên ngành Lịch sử Đại học Leiden (H Lan) năm 2006 H iện giảng viên Khoa Lịch sử, Trường Đ H K H XH & N V (Đ ại học Quốc gia Hà N ội) Em ail: tonkinvn(5)yahoo.com Hướng nghiên cứu tác giả Hồng Anh Tuấn bang giao quan hệ thương mại Á - Âu giai đoạn cận đại sơ kỳ qua Công ty Đông Ấn châu Âu; Quan hệ thương mại bang giao Công ty Đông Ấn châu Âu - Đại V iệt kỳ X V I-X V III; T ồn cẩu hóa cận đại sơ kỷ hội nhập quốc tế V iệt Nam kỷ X V I-X V III Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả Hoàng Anh Tuấn xuất bản: Silk f o r Silver: D utch V ietnam ese RelationSj 1637-1700 (L eid en /B oston : Brill Publishers, 200 , 296 pages); Tư liệu Công ty Đ ông Ấn H Lan Anh K ẻ C hợ-Đ àn g N goài t h ế kỷ X V II (Nxb Hà Nội; 2010, 732 trang) nhiều chuyên luần khoa học, tham luận hội thảo nước quốc tế 8- N CS T rần Thị Phương Hoa Công tác Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam H iện N C S Viện Sử học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Em ail: tranphhoa@vahoo.com T ác giả Trần Th ị Phương Hoa công bố nhiều viết tạp chí chuyên ngành tham dự m ột số H ội thảo nước quốc tế nhứ: “Giáo dục Pháp-Việt Bắc Kỳ (1 -1 ) cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh T rị” ( N ghiên cứu Đ ông B ắc Á, số tháng ; tr.41-47, 0 ); I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận “Sách giáo khoa Tiểu học Việt Nam trường Pháp-Việt giai đoạn 19 -1 Nhật Bản thời Minh T rị giai đoạn 1872-1890” (N ghiên cứu Đ ông B ắ c Á , số 3, tr.4 -4 , 0 ); “Franco-Vietnam ese Schools and the Transition from Confucian to the New Kind of Intellectuals in the Colonial C o n tex t” ( E u ropean Studies Review N o l, page 63-70, 0 ); "Vài nét vai trò trí thức- quan điểm từ châu Âu” (N ghiên cứu châu Ảu Số 6, tr 64 -7 , 0 ); “Giáo dục Bắc Kỳ đáu kỷ X X đến năm 1945- chuyển nhà trường Nho giáo sang trường Pháp-V iệt” (N ghiên cứu châu Ấu, số 11, tr -5 , ) 9- TS T rấ n Thị B ích N gọc T ố t nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Sử học Đối chiếu trường Brandeis, Hoa Kỳ Hiện công tác Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ Em ail: ngoc9tran(ã)gmail.com T ác giả Trần Thị Bích N gọc cơng bố nhiều viết sách Tạp chí chuyên ngành văn hóa vùng Nam theo cách tiếp cận lịch sử xã hội như: "Lịch sử phương pháp lịch sử.” ( K h o a học X ã hội, Tp Hổ Chí M inh Số + 1 , tr 59-80, 0 ); "Sử học đại Lịch sử xã hội.” ( K h o a học X ã hội, T p Hổ Chí M inh Số 122, tr 55-77, 0 ); “Sài G òn - Gia Định vùng đất phương N am ” (In N am B ộ Đ ấ t Người Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí M inh; Tập VI, tr 138- 4 ); "T ín h chất độc cùa hệ thống ngân hàng Pháp ngân hàng Sài Gòn trước năm ”(ln N am Bộ Đ ất Người Nxb Tổng Hợp, Tp Hổ Chí M inh; Tập V I, tr 169- ); “Bửu Sơn Kỳ Hương: M ột viễn tượng xã hội tích cực” (In N am B ộ Đ ất Người Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh, T ập V I, tr -4 ) Di sản Lịch sử hướng tiếp cận 373 NHÀ XUẤT BẢN TH Ế GIỚI Trụ sở: 46 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam Tel: 84.4.38253841 - 38262996 Fax: 84.4.38269578 Chi nhánh: Nguyễn Thị Minh Khai, Q l, TP HCM, Việt Nam Tel: 84.8.38220102 Email: thegioi@hn.vnn.vn Website: www.thegioipublishers.com.vn D I SẢN L ỊC H SỬ VÀ NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI Chịu trách nhiệm xuất TR Ầ N Đ O À N LÂ M Biên tập chính: LÊ HỒNG LÝ, LÊ THỊ LIÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM Bìa: TRUNG DŨNG Trình bày: HỒNG HỒI Sửa in: PHƯƠNG CHÂM In 1.000 bản, khổ 16 X 24 cm, Trung tâm Chếbản In - Nhà xuất Thế Giới Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất sô': 3612011/CXB/16-51/ThG, cấp ngày tháng năm 2011 In xong nộp lưu chiểu năm 2011 ... 1980: 85 -8 ) 21 8 I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận Những ngả đường thông thương Trung Hoa Việt Nam nói phần lớn người Trung Quốc khai mở viễn chinh xâm lược Việt Nam từ thời Hán (22 1 - 20 6 trước Công... 130.000 29 8.609 1654 40.000? 149.750 1639 25 .000 3 82. 458 1655 25 .773 1640 80.000 439.861 1656 50.000 184 .21 5 1641 ? 20 2.703 1657 *c 90.000 27 6.077 16 42 60.000 29 7. 529 1658 - - 1643 100.000 29 9.835... g u y ễn H u y N h u ậ n n ảm 2. 32 I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận 1 728 để phối hợp với quan quân nhà Thanh lập giới mốc biên giới Tụ Long (Nguyễn Thế Long 20 01, 24 8); sứ Nguyễn Tông Khuê tuế