1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 1

222 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 29,74 MB

Nội dung

“Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới tập hợp một số bài viết về lịch sử và khảo cổ học - hai trong số các ngành khoa học xã hội cơ bản của Việt Nam. Nội dung các bài viết trong cuốn sách chủ yếu đề cập đến một số khuynh hướng lý thuyết của khảo cổ học và sử học đang hiện hành và việc ứng dụng các lý thuyết này ờ Việt Nam; các phương pháp và kĩ năng thu thập và khai thác tư liệu, phương pháp nghiên cứu đa ngành, kỹ năng vận dụng các kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học khác nhau để giải quyết các vấn đề của khảo cổ học và sử học. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách sau đây.

Nhiều tác giả DI SẢN LỊCH SỬ VÀ NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI Tủ sách Khoa học xã hội Chuyên khảo khảo cổ học lịch sử Do Viện HARVARD YENCHING tài trợ DI SAN LỊCH sư VÀ NHỮNG HƯỚNG T IẾP CẬN MỚI NHIỀU TÁC GIẢ DI SẢN LỊCH SỬ VÀ NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI C hịu trách n hiệm chung LÊ H Lý T ổ chức th ả o biên tập LÊ T hị L iền N g u yẻn T h i P h n g C hâm E d ito rs L e H on g L y L e T h i L ien N g u y en T h i P h u o n g C ham Nhà xuất Thế Giới T ủ sách khoa học xã hội Chuyên khảo Khảo cổ học Lịch sử D o Viện Harvard Yenching tài trợ Social Sciences B ook Series Monograph on Archaeology and History Supported by the Harvard Yenching Institute v2j0 v2j0 \2j0 v2j0 (§3 30 (50 \2j0 (3b (30 \3o v2j0 \^0 \3b MỤC LỤC • ■ C hữ v iết tắ t vii L i n ói đ ấ u ix Nguyễn Gia Đối Tiếp cận k h ả o cổ học môi trường sinh thái nghiên cứu tiên sử V iệt N am Lâm Thị M ỹ Dung T iếp cận k h ả o cổ học x ã hội k h ả o cổ học m ộ táng nghiên cứu trường hợp Miến Trung Việt N am thời Sơ sử 87 Phan T hanh Hải L ịch sử Đ àng Trong nhìn từ H u ế 139 T H oàng Vân Quỹ di sản kiến trúc P háp H N ội 175 T rẩn Đức Anh Sơn H o t động thương m ại kiêm nhiệm sứ Việt N am Trung H o a thời nhà T han h 211 H ồng Anh Tuấn “Q uốc t ế h ó a lịch sử dân tộ c " - T oàn cău h ó a cận đại sơ kỳ lịch sử V iệt N am th ế kỷ X V II 247 T rẩn Thị Phương Hoa C ác cải cách giáo dục khủng hoản g nhà trường P háp-V iệt B ắ c Kỳ cuối năm 20, đầu năm 30 th ế kỷ XX 29 N guyễn N gọc Thơ N h ận diện vãn hóa L ạc V iệt 283 T rần Thị B ích N gọc N am B ộ L ịch sử x ã hội N am Bộ 325 T ó m tắ t tiến g A n h 360 G iới th iệu tá c g iả 369 Di sản Lịch sử hướng tiếp cận IV CONTENTS A b b rev ia tio n F o re w o rd Nguyen Gia Doi N ew A pproaches to Eco-Environm entaỉ A rchaeology in Prehistorỵ o /V ietn a m Lam Thi M yD ung A pproaches to Social an d Burial archaeology - C ase Study on Central V ietnam during Proto-historical P eriod Nguyen Ngoe Tho Assessing L a c V iet Culture Phan Thanh Hai H istory oýD ang Trong fro m H ue Perspective s Ta H oang Van French architecture H eritage in H anoi T ran Duc Anh Son C om m ercial Activities o /D ip lom atic C orpsýrom V ietnam to c h in a during the QitigDynastỵ H oang Anh Tuan Internationalixing N ation al H istory: G ỉobalization o f Early M odern H istorỵ an d V ietnam ese H istorỵ in X V II Century T ran Thi Phuong H oa E du cation al R ẹform s an d Crisis F aced bỵ the Franco-V ietnam ese Schools in T onkin during the 1920's and 1930's T ran Thi B ich Ngoe Southern V ietnam and Its Social History Ettglish A b s tra c t Ort th e A u thors VI I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận CHỮ VIẾT TẮT BGD Bộ Giáo dục CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn KHXH Khoa học Xã hội NCLS Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà Xuất PGS Phó giáo sư Pl Plate (phụ bản) SCN sau Công nguyên Sđd Sách dẫn đd đâ dẫn Tp Thành phố TCN trước Công nguyên Tr trang TS Tiến sĩ UBND ủy ban nhân dân Di sản Lịch sử hướng tiếp cận I TJ w LỜI MỞ ĐẦU “D i sản lịch sử hướng tiếp cận m i" thứ ba Tủ sách Khoa học Xã hội, thực với tài trợ Viện Harvard Yenching, “Sự biến đ ổ i củ a tôn g iá o tín ngưỡng V iệt N a m n ay ” (2 0 ) “N ghiên cứu văn h ọ c V iệt N am - N hững k h ả th ách th ứ c” (2 0 ) Cuốn sách tập hợp số viết vê' lịch sử khảo cổ học - hai số ngành khoa học xã hội Việt Nam Sau chặng đường hinh thành phát triển từ thập niên 50-60 ki trước, nhà nghiên cứu lĩnh vực lịch sử khảo cổ học Việt Nam có đóng góp quan trọng vào việc tìm hiểu lịch sử dân tộc, phục vụ công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Cùng với phát triển chung giới vể phương pháp luận hướng tiếp cận nghiên cứu khoa học xã hội, sử học khảo cổ học Việt Nam đứng trước thách thức hội việc tiếp cận, khai thác nguồn tư liệu, lý giải ứng dụng kết nghiên cứu vào giải đáp vấn để lịch sử đất nước thực tế sổng Cuốn sách "Di sản lịch sử hướng tiếp cận m ới" khơng có tham vọng tập hợp toàn kết nghiên cứu sử học khảo cổ học Việt Nam, mà cố gắng giới thiệu số kết nghiên cứu theo hướng vận dụng lý thuyết phổ biến giới nghiên cứu quốc tế; ứng dụng phương pháp đa ngành liên ngành, sừ dụng kết phương pháp kĩ thuật đại lĩnh vực sừ học khảo cổ học Đối tượng nghiên cứu loại hình di sản lịch sử khác nhau, bao gổm di sản vật thể; phi vật thể, sử liệu, văn liệu nguồn tư liệu khơng thống (theo quan niệm truyền thống), củng sản phấm trí tuệ học giả trước viết tập hợp sách - với tư cách nghiên cứu trường hợp - có cách tiếp cận đa dạng sử dụng phương pháp khác để giải xới lên vấn để quan tâm Trong có thuẩn túy mang tính chất khảo cứu thuộc chuyên ngành khảo cổ học hay sử học, người đọc thấy số vận dụng cách linh hoạt hướng tiếp cận hai chuyên ngành; đối tượng phạm vi nghiên cứu củng đa dạng Di sản Lịch sử hướng tiến cân I 1DC Nhưng vấn đề mà viết đề cập đến bao gồm: - M ột số khuynh hướng lý thuyết khảo cố học sử học hành việc ứng dụng lý thuyết Việt Nam - Các phương pháp ki thu thập khai thác tư liệu, phương pháp nghiên cứu đa ngành, kỹ vận dụng kết nghiên cứu ngành khoa học khác để giải vấn đề khảo cổ học sử học - Những hướng tiếp cận khác nguổn tư liệu khảo cổ học lịch sử; vấn đế giải quyết, nghiên cứu lẫn ứng dụng vào thực tế D o nội dung củng vấn để thảo luận không theo chủ đề định, trình tự xếp sách mang tính chất tương đối; từ khảo cổ học đến lịch sử, theo trình tự từ sớm đến muộn Nhóm thứ thuộc lĩnh vực khảo cổ học Hai viết tác giả Nguyễn Gia Đối - Tiếp cận k h ảo c ổ học môi trường sinh thái nghiên cứu tiên sử V iệt N a m , Lâm T h ị Mỹ Dung - Tiếp cận k h ả o c ổ học xã h ội k h ả o cổ học m ộ táng nghiên cứu trường hợp M iền Trung V iệt N am thời Sơ sử thừ nghiệm công phu việc ứng dụng lý thuyết phương pháp Khảo cố học (hay Khảo cổ học Quá trình) khảo cổ học Hậu trình (hay Khảo cổ học Xã hội) vào việc nghiên cứu xã hội tiền sử sơ sử Việt Nam Nguyễn Gia Đ ối khai thác tổng hợp nguồn tư liệu có từ di khảo cổ học miển Bắc Việt Nam, đặc biệt tài liệu cổ nhân, cổ sinh, cổ mơi trường, để tìm hiểu giải thích tiến triển văn hóa thời kỳ Đồ Đá Việt Nam Việc đặt văn hóa cảnh mơi trường chung thích ứng văn hóa xã hội tiền sử khu vực rộng - Nam Trung Quốc Đông Nam Á - mở khả giải thích khác biệt hay tương đồng, mối liên hệ xu hướng tiến triển chúng tầng chung văn hóa Hịa Bình vào thời kì Đá Mới Bằng việc tập hợp phân tích cách hệ thống tư liệu, đặc biệt mộ táng; Lâm T h ị M ỹ Dung dựng lại diễn giải đặc điểm xã hội bước vào thời kì lịch sử - thời kì hình thành văn minh nhà nước - miền Trung Việt Nam Những yếu tố trình hình thành nhà nước phân tầng xã hội, gia tăng quyền lực, m rộng khơng gian văn hóa, mối liên hệ vùng liên vùng, địa vị, mức độ tích tụ cải cư dân Văn hóa Sa Huỳnh phân định thông qua việc diẻn giải tư liệu phương pháp tiếp cận Khảo cổ học Xã hội Khảo cồ học Mới Các bảng thống kê chi tiết cung cấp nguồn tư liệu quý báu cho việc nghiên cứu vấn đề khác xã hội văn minh khu vực X I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận Thông qua nghiên cứu trường hợp đây, người đọc hình dung rõ ràng khác biệt khuynh hướng nghiên cứu khảo cổ học truyển thống Việt Nam (phẩn gần gũi với lý thuyết Khảo cổ học Lịch sử Văn hóa giới nghiên cứu phương tây) với các trào lưu lý thuyết khác thịnh hành Trong cách tiếp cận khảo cổ học truyển thống thiên lý giải kiện văn hố kiện văn hoá cách tĩnh lặng theo hướng đơn tuyến, khuynh hướng lý thuyết quan tâm đến việc lý giải chất, nguyên nhân cách thức trình tiến triển văn hóa trạng thái động quan hệ đa tuyến Các kết nghiên cứu củng cho thấy, dù khuynh hướng lý thuyết có phát triển đến đâu, khảo cổ học phải khảo cổ học Chỉ sở tập hợp liệu đầy đủ, xác, khoa học, có hướng tiếp cận lý giải khác Đồng thời, có khả tiếp cận từ nhiều hướng; tái tạo lại khứ với nhiều viễn cảnh khác Nhóm thứ hai trường hợp tiếp cận, khai thác diễn giải nguôn tư liệu đa ngành (khảo cổ, lịch sử, văn hóa, tư liệu vật thể, phi vật thể ) từ nhiểu hướng với mức độ khác để giải vấn đé sử học khảo cổ học Bài viết tác giả Nguyễn Ngọc T h - N hận diện vàn h ó a L c Việt, Phan Thanh Hải - Lịch sử Đ àng Trong nhìn từ H uê, đưa cách tiếp cận nghiên cứu so sánh tư liệu khác nhau, đặc biệt với nguón tư liệu khảo cổ học, đế giải vấn để lịch sử Vấn để nguón gốc văn hóa Lạc Việt lơi kéo ý học giả thuộc nhiểu lĩnh vực sử học, khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học, văn hóa di truyền học Các nghiên cứu thưởng chi sâu vào một vài lĩnh vực, dẫn đến có độ chênh định việc diẻn giải nhận thức trình hình thành nhóm tộc người văn hóa Bằng hướng tiếp cận đa ngành; phân tích tổng hợp nguổn tài liệu, đặc điểm địa - mơi trường, q trình chuyển dịch dung hợp vê' văn hóa ngơn ngữ chủng tộc nhóm tộc người khối Bách Việt, đặc biệt vùng Lĩnh Nam, Nguyên Ngọc T h soi xét để đưa đến nhận định vê' hình thành tộc người biến đổi diện mạo văn hóa Lạc Việt Tác giả sổ nhà nghiên cứu khác chia trình thành giai đoạn Lạc Việt Nguyên thủy Lạc Việt Mới Người đọc tiếp tục tranh luận vể quan điểm phương pháp tiếp cận tư liệu mà tác giả đưa ra, đồng thời từ tra tìm nguồn tư liệu phong phú, đặc biệt học giả nước ngồi; vốn phổ biến rộng rãi Việt Nam Lịch sử Đàng Trong nhìn tủ H u ế tranh Phan Thanh Hải xây dựng nên từ việc phân tích tư liệu lịch sử minh họa khối tư liệu khảo cổ Di sản Lịch SỪ hướng tiếp cận I XI Khu vực I I : phía Bắc: đường Tràng Thi phía Nam: đường Nguyễn Du phía Tây: đường Trần Khánh Dư phía Đơng: đường Lẻ Duẩn Khu vực I I I : phía Bắc: đường Nguyễn Du phía Nam: đường Đại Cổ Việt phía Tây: phố Huế phía Đơng: đường Nguyễn Đình Chiểu Nhìn đồ phân vùng di tích, nhận thấy dàn trải cơng trình kiến trúc Pháp tương đối rộng toàn khu vực nội đô Hà N ội (khu trung tâm cũ) T rên sở ba vùng để xuất, việc bảo tồn khu phố Pháp, kiến trúc Pháp cần tập trung vào ba yếu tố chính: cấu trú c/hình thái thị; phong cách kiến trúc đặc trưng thời kỳ đặc trưng vùng; cơng trình kiến trúc riêng lẻ B ảo tốn cấu trú c/hìn h thái đô thị ♦ K hu vực 1: HỔ Gươm vùng phụ cận Khu vực quy hoạch tập trung nhiều cơng trình quan trọng quyền Pháp thời gian chiếm đóng Hà Nội Đây khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị thủ Bảo tồn cấu trúc quy hoạch xây dựng hoàn chỉnh theo phong cách kiến trúc Pháp, tạo thành m ột trung tâm có đầy đủ chức năng: hành chính, tín ngưỡng, thương nghiệp, dịch vụ văn hóa giải trí Bảo tồn trục, tuyến đường, quảng trường nút giao thông ♦ K h u vực : Khu vực phía Nam Hổ Gươm khu vực người Pháp quy hoạch khu nhà chủ yếu cho công chức người Việt làm máy thực dân Pháp Khu vực định hình hồn chỉnh vào năm 1911 Cấu trúc theo dạng ô cờ tương đối đểu - Bảo tồn mạng đường trực giao kiểu ô bàn cờ đặc trưng cấu trúc không gian Hà Nội, tuyến đường rộng có xanh hai bên, góc ngã tư có mặt đứng cơng trình xén vát, có điểm nhìn m rộng - Bảo tổn cấu trúc không gian ô phố đa dạng: + Nhà đơn lập đất + Cấu trúc hỗn hợp vừa có nhà ở, vừa có quan hành thương mại 196 I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận + Cấu trúc với đất rộng, chiếm tồn phố, có chức hồn tồn độc lập ♦ Khu vực 3: Trong khoảng từ năm 1915 đến năm 194S; khu trung tâm người Pháp tiếp tục quy hoạch phát triển phía nam dành cho công chức làm việc cho Pháp Khu vực nằm phía Đơng hồ Bảy Mẫu hồ Thiển Quang, khoảng khu phía nam phố Nguyễn Du đến phố Đại Cồ V iệ t' T rấn Khát Chân - Cấu trúc đô thị theo dạng ô cờ với lô phố, tuyến đường nhỏ hẹp Nhà theo dạng nhà chia lô mặt phố, mặt tiền khoảng 4-6m , chiểu cao trung bình tầng - Bảo tổn hệ thống đường phố dạng ô cờ không đểu với ô phố có quy mô nhỏ, mật độ xây dựng cao tạo nên cấu trúc nhà liền kề B ảo tồn ph on g cách kiến trúc đặc trưng khu vực ♦ K hu vực 1: Phía đơng Hổ Gươm: Các khơng gian cơng cộng, đất cơng trình xây dựng xác định quy mô rộng, tạo cho khu vực diện mạo hoành tráng Nhiểu không gian xanh, đông thời giải pháp xử lý nút giao thơng hình nan quạt tạo nên diện mạo thành phố châu Âu Đây khu vực tập trung phần lớn cơng trình di sản đặc biệt, với kết hợp nhiều phong cách kiến trúc - Phần phía tây H ổ Gươm: Nhà thờ lớn - kiến trúc phương Tây với quảng trường phía trước phổ Nhà thờ bố trí lịng khu phố cổ có cấu trúc dày đặc kiểu truyền thống tạo nên hiệu ứng tương phản mạnh kết hợp Đông - Tây ♦ K hu vực : Là khu vực tập trung nhiều biệt thự Trên ô phố, chia thành nhiều lô đất nhỏ, xây dựng nhà loại biệt thự độc lập có vườn riêng, theo phong cách kiến trúc địa phương Pháp ♦ Khu vực 3: Tập trung cơng trình kiến trúc có quy mơ nhỏ, nhà liền kề B ảo tồn cơng trình kiến trúc Đói tượng bảo tổn cơng trình kiến trúc Pháp Hà Nội gồm hai thể loại chính:các cơng trinh cơng cộng nhà Cơng trình cơng cộn g: phần lớn sử dụng với chức quan nhà nước trụ sở, ngân hàng, nhà hát, trường học, nhà ga cũng.kể đến số cồng trình cơng cộng có tính chất kỹ thuật cơng nghiệp nhà máy nước, nhà máy điện, cầu Long Biên N hà ở: xây dựng thời Pháp có hai dạng phổ biến dạng nhà biệt thự nhà dạng lô phố Việc bảo tồn cơng trình biệt thự cẩn tuân thủ Di sản Lịch sử hướng tiếp cận I nghiêm ngặt điều khoản Luật Di sản Văn hóa, Luật Quy hoạch, Luật Đất đai, pháp lệnh nhà thông tư số /2 0 / T T - B X D ngày /1 /2 0 cùa Bộ Xây dựng hướng dẫn việc quản lý sử dụng nhà biệt thự khu vực đô thị U BN D thành phố Hà Nội tiến hành phân loại biệt thự để quản lý sở xác định cấp độ nguyên tắc bảo tổn Cấp độ 1: Đối với biệt thự có giá trị kiến trúc, bảo tồn ngun trạng khơng gian hình dáng kiến trúc cơng trình, diện tích đất khn viên biệt thự, mật độ xây dựng, số hộ sử dụng Cấp độ 2: Với biệt thự cấp độ cho phép cải tạo, sửa chữa phải đảm bảo điểu kiện quy hoạch, kiến trúc, m ật độ xây dựng; số hộ sử dụng C ấp độ 3: Không cần bảo tổn, tôn tạo biệt thự lại, thực quản lý sử dụng, cải tạo, sửa chữa theo quy định U BN D thành phố xác định diện nhà biệt thự không bán gồm : biệt thự khu trung tâm trị Ba Đình (giới hạn bời phía Nam đường Hồng Hoa Thám , Phan Đình Phùng, phía T ây đường H ồng Diệu, phía Bắc phố T rần Phú, đường Hùng Vương; L ê H Phong, phía Bắc phố Đ ội Cấn, phía Đơng phố Ngọc H à) Đối với cơng trình biệt thự cần phân nhóm phân cấp để thực bảo tổn quản lý; xây dựng tiêu chí xác định giá trị b iệt thự, đánh giá tình trạng xuống cấp từ để xuất giải pháp trùng tu tôn tạo Các cơng trình kiến trúc nhà dạng lơ phố thời Pháp xây dựng nhiều khu vực phố cổ, phố cũ Tu y nhiên, chưa có quy định quản lý, phát triển kinh tế, thể loại cơng trình kiến trúc dạng bị thay đổi nhiều H iện nay, m ột số nhà đơn lẻ có giá trị nằm rải rác khu phố cổ tuyến phố cũ Cẩn lựa chọn m ột sổ nhà đoạn phố để bảo tồn m ột minh họa cho m ột loại hình kiến trúc nhà Hà Nội B ảo tồn khôn g gian đô thị, cản h qu an kiến trúc + Kiểm kê toàn cơng trình kiến trúc Pháp cịn lại Những cơng trình có giá trị lịch sử, nghệ thuật, khơng coi di sản có th ể tiến hành cải tạo, dỡ bỏ thay cơng trình theo chức m ới Tuy nhiên, quy hoạch cần phải khống chế chiểu cao nhà mới, vật liệu xây dựng, chi tiết kiến trúc cần khuyến khích dùng m ột số chi tiết kiến trúc phố cũ I Di sản Lịch sừ hướng tiếp cận + Tôn trọng giá trị h ì n h thái cấu trúc mặt quy hoạch, mạng lưới đường phố, cách chia ô phố, lơ đất định vị vị trí xây dựng tồ nhà theo giới cấn tơn trọng, hình thức quy hoạch tạo nên m ột đặt trưng riêng cho khu phố Pháp + T ô n trọng ngôn ngữ kiến trúc theo phong cách châu Âu, Pháp khu vực trục phố, khu phố + Giữ lại cơng trình có giá trị phong cách kiến trúc, cơng trình vị trí nhấn trục đường tổng thể khơng gian Những cơng trình đánh giá di sản đô thị, chúng tạo nên n ét đặc trưng hấp dẫn hình thái khơng gian kiến trúc đô thị khu vực + Việc xác định mặt đứng trục phố cần tiến hành làm sớm sở có đầy đủ số liệu vẽ ghi, đạc hoạ trạng + Các công trình xây mới; xây xen m ốc giới cơng trình cũ bên cạnh phải dành khoảng khơng gian xanh thích hợp; hạn chế vể mật độ xây dựng phố cũ, đảm bảo hài hòa tỷ lệ ngôn ngữ kiến trúc, 5- K ế t lu ậ n T ron g xu hướng T h ủ đô Hà N ội nước C H X H C N Hà Nội mở rộng hội nhập phát triển, việc nâng cao vai trò vị trường quốc tế m ột nhu cầu tất yếu Quốc hội V iệt Nam thông qua việc mở rộng Thủ Hà Nội có tổng qui mơ diện tích tự nhiên 3 4 ; 6km 2; với tổng qui mô dân số 0 0 dân Phạm vi mở rộng Thủ đô Hà Nội cho thấy địa bàn đáp ứng cho yêu cầu phát triển vững lâu dài Thủ đô với lợi to lớn Riêng vùng nội đô Hà Nội ôm trọn ba khu vực di sản quan trọng Khu trị Ba Đình (được xác định trung tâm H oàng T h ành T h ăn g Long lịch sử U N E SC O đưa vào D anh sách Di sản Văn hóa th ế giới nảm ), khu phố cổ khu phố Pháp Riêng với khu phố Pháp, ta nhận thấy nỗ lực lớn người Pháp lĩnh vực quy hoạch, xây dựng, m mang Hà N ội nhằm xây dựng m ột thị đại thời điểm M ặc dù công xây dựng nhằm nhiểu mục đích, xét mặt tích cực, cán thừa nhận học tập nhiều kinh nghiệp người Pháp quy hoạch quản lý đò thị K hông gian truyển thống với "thành quách, lâu đài”, đền miếu, phường thủ cơng, làng xóm Hà N ội dần bị thay không gian đô Di sản Lịch sử hướng tiếp cận I 9 thị với yếu tố đặc trưng kỹ thuật xây dựng, phong phú loại hình, phong cách kiến trúc phương pháp quy hoạch có nguyên tắc Sau gần 100 năm, quy hoạch gần giữ ngun tính tiện ích tầm nhìn quy hoạch bản, khoa học Các kỹ thuật xây dựng khoa học Châu Âu phát huy Ưu điểm quy hoạch đô thị Hà Nội Chúng tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực cùa đời sống xã hội, dẫn đến hình thành m ột cấu trúc khơng gian thị hồn tồn Hà Nội Nếu nhìn lại đổ quy hoạch qua năm 1873, 1885, 1888, 1890, 1898, 1902, 1904, 1911; 1915, 1929 thấy m ột trình liên tục thay đổi, hoàn thiện chỉnh trang đỏ th ị Bản đồ Hà Nội ( 11/ 1932) E m est Hébrard thể hiện, cho thấy tổ chức hình thái đô thị “k h ô n g p h ả i theo h ội p h t triển nhà đất luống di dân m theo m ột phương p h p quỵ hoạch dự đ ốn trước qu trình p h t triển coi trọng tính thẩm mỹ th ị” (Em m anuel Pouille 0 :1 -1 2 ) Đến nảm 1943; tức sau gần 70 năm đặt chân đến Hà Nội, người Pháp có tới 60 năm dành cho hoạt động xây dựng quy hoạch thành phố Nhìn đồ 1943; nhận thấy cấu trúc đô thị tổng hợp; với sức chứa 200 0 dân (Philippe Papin 0 : 2 ) Đây nơi có diện nhiều cộng dân cư, người Việt, Hoa, Pháp quan trọng Hai văn hóa (Việt - Pháp), hai dịng kiến trúc (bản địa - ngoại nhập), để đứng chân vị trí trang trọng cấu trúc thể đô thị Hà Nội, khơng thể tránh khỏi có “độ vênh” định Tuy nhiên, cố gắng suốt 200 năm qua khiến cho kiến trúc Pháp tìm tiếng nói chung bước hịa nhập vào đời sống dịng chảy lịch sử thị Hà Nội Chính thuận lợi địa hình; thiên nhiên văn hóa Hà Nội kiến trúc sư khai thác m ột cách tài tình để tạo nên sản phẩm kiến trúc kiểu Pháp V iệt Nam Vi hai kỷ trôi qua, khu phố Pháp giữ nguyên dáng vóc quy hoạch - kiến trúc chuẩn mực Đây điểm quan trọng cho đóng góp quy hoạch kiến trúc Pháp thù Hà Nội nói riêng thị khác Việt Nam nói chung Nhìn nhận giá trị diện quỹ kiến trúc Pháp để có định hướng đắn cơng tác quản lý quy hoạch, xây dựng phải gắn với bảo tổn phát huy giá trị di sản, nhằm mục đích xây dựng thủ Hà N ội đại, kết tụ tinh hoa thời đại sắc văn hóa dân tộc 2.00 I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận Chú thích Tịa nhà Bộ Ngoại giao, cơng trình quen gọi “Nhà trăm mái”, điển hình phong cách kiến trúc Đơng Dương Cơng trình thiết kế theo phong cách Gothic xây nến chùa Báo Thiên thời Lý Con sơn đấu củng chi tiết vốn sử dụng cơng trình cố Việt Nam củng kiến trúc cổ Châu Á biến đa dạng gổ hay bê tông cốt thép Chi tiết đầu sơn, đoạn thắt giữa, uốn cong đẽo gọt cơng phu có tính thẩm mỹ cao Đây sản phẩm Cuộc thi Ý tưởng quỵ hoạch thiết kế đô thị khu vực Hổ Gươm phụ cận (VIAP 2008) Cầu xây dựng năm 1902; nhũng cơng trình sử dụng loại vật liệu sát Hà Nội Bản vẽ số 10 có chữ ký tồn quyền Đông Dương Paul Doumer Hồ sơ số 6531, Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ Một góc vẽ só 10, để án B; nhịp cẩu dài 1m200; mặt cắt dọc với dấu chữ ký Daydé &Pillé (T ác giả chụp Triển lãm Kiến trúc cấc cơng trình xảy dựng Hà Nội ỉ 875-1945 ƯEspace 2009) Bản đồ Hà Nội năm l885 cho thấy có phân khu: Thành cổ, phố cổ, phố Pháp Qụảng trường Cách mạng Tháng Tám điển hình cho ngun tắc quy hoạch điểm trịn Puginier, điếm hội tụ tuyến đường quan trọng điếm chốt cơng trình lớn Phân khu bảo tồn khu phố cũ VTAP để xuất gồm khu vực: Khu vực I Khu vực Hồ Gươm, nơi tập trung không gian công cộng, đất cơng trình xây dựng đểu xác định quy mô rộng Nhiểu không gian xanh nút giao thơng hình nan quạt tạo nên diện mạo thành phố châu Ảu Đầy khu vực tập trung phẩn lớn công trinh di sản đặc biệt, với kết hợp nhiều phong cách kiến trúc Phần phía tây Hổ Gươm, bật cơng trình Nhà thờ lớn bố trí lịng khu phố cổ có cấu trúc kiểu truyền thống tạo nên hiệu ứng tương phản mạnh kết hợp Đông Tây; Khu vực I I Khu vực tập trung nhiều biệt thự độc lập có vườn riêng; theo phong cách kiến trúc địa phương Pháp; Khu vực III Tập trung cơng trình kiến trúc có quỵ mô nhỏ, nhà liến kế Tài liệu tham khảo André Masson, 2003, H Nội giai đoạn 1873-1888, Lưu Đình Tn dịch, Nxb Hải Phịng Charles Labarthe, 1883, “Ha Noi, capitale du Tong-kinh en 1883”, Revue de géographie T.XIII; Juillet Décember, Paris Di sàn Lịch sử hướng tiếp cận I 2- O I Conseil régional d'ille de France 1993, Hanoi-ville et mémoire, Đặng Thái Hoàng; 1985; Kiến trúc Hà Nội thể kỷ XIX-XX, Nxb Hà Nội Emmanuel Pouille, 2003, H Nội, chu kỳ đối thay (H ình thái kiến trúc thị), Nxb Khoa học Kỷ thuật; Hà Nội Ernest Hébrard, 1928, ưrbanisme en ỉndochine, I/Architecture, tập XLI, sổ 2, 15/2/1928 Fụimori Terunobu, Phạm Đình Việt cộng sự, 1997; Bảo tồn di sản kiến trúc Hà Nội, Nxb Xây dựng; Hồ sơ đề cử U N E S C O ; 2009, Trung tâm di tích H ồng Thành Thãng Long, UBND Tp Hà Nội Hồng Đạo Kính; 199S, “Những giá trị di sản đô thị kiến trúc Hà Nội”, Thông tin Lý luận Hữu Ngọc, L Bortori; 2006, Kiến trúc Pháp Hà Nội, Nxb Thế giới Ile de France (Pháp) Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội, 1993, Dự ấn bảo tổn phát triển khu p h ố Pháp phía Nam quận Hồn Kiếm Ngơ Huy Quỳnh, 1986, Kiến trúc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh Ngơ Trung Hải, 2008, “Khu phố cũ khơng gian Hà Nội mở rộng", Tạp chí Quỵ hoạch Xây dựng, Số S&6/2008, Tr 50-51 Nguyễn Bá Đang; 2003 (chú trì), Điều tra, khảo sát lập hồ sơ ban đẩu, xác định giá trị nghệ thuật kiến trúc ỉoại hình kiến trúc cơng cộng đô thị lớn đương đại Việt Nam nửa đẩu kỷ XX, Viện Nghiên cứu Kiến trúc, Bộ Xây dựng Nguyễn Đình Tồn, 1997, Những nhân tố tự nhiên truyền thống vãn hoả địa kiến trúc thời kỳ Pháp thuộc Việt N am , Luận án tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Đình Tồn cộng sự, 2009, Hà Nội, đô thị lịch sử tươn% lai, Tham luận Hội thảo quốc tế lần thứ 12; Diễn đàn UNESCO, Trường Đại học Di sản, 5-10/4/2009 Nguyễn Quốc Thơng, 1988, “Những biến đổi hình thái không gian quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc”, Tạp chí Kiến trúc, 2/1988 Nguyễn Thừa Hý, 1993, Thăng Long Hà Nội, thếkỷ XVIỈ-XVĨỈỈ-XIX, Hội Sử học Nguyễn Thừa Hỷ, 2010y Tuyển tập Tư liệu phương Tấy,Tư liệu văn hiến Thàng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Ưấn, 2000, Hà Nội âău kỷ XX, Nxb Hà Nội N hà thờ Công giáo Việt Nam, kiến trúc - lịch sử, 2004, Nxb Tp Hổ Chí Minh, Tr Oliver Tessier, 2009; De la prise de la citadelle de Hanoi (1873) son desmantèlement (1897): destructions et tranforma de Tespace urbain, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, 1000 năm vương triêu Lý Kinh đô Thăng Long EFEO Hà Nội, ƯBND Tp Hà Nội, Nxb Thế giới 2009 2-02 _ I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận Pédelahore, c 1982; Hanoi, le miroir de Varchitecture indochinoise; G rase Pédelahore, c 1982, Les éléments constitutifs de la ville de Hanoi Grase Philippe Papin, 2000; “Histoire de H aN oi", Fayard; Paris Phương án dự thi, 2009, Ý tưởng quỵ hoạch thiết kế đô thị khu vực Hổ Gươm phụ cận, Nhóm tác giả Viện Kiến trúc Quy hoạch Đơ thị & Nông thôn (VIAP), Bộ Xây dựng Pineau L G 1943, Ưrbanisme en Indochine, Hanoi Tom Fawthrop, 1994; Di sản H N ội bị vây hãm, Xiia Nay, (6.1994) Tống Văn Lợi; 2008, tàQuỵ hoạch đô thị Hà Nội thời kỳ 1873-1943 (qua tư liệu đ ố )”, Ký yếu Hội thảo khoa học Quản lý phát triển Thăng Long Hà Nội, ƯBND Tp Hà Nội, Chương trình KX 09, Hà Nội 3/2008, tr 201 T rần Hùng, Nguyễn Quốc Thông, 1995; Thãng Long Hà Nội mười kỷ thị hóa, Nxb Xây dựng Trấn Huy Liệu, 1960 (chủ biên), Lịch sử Thủ đô Hà Nội, Nxb Sử học Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán, 1975, Hà Nội nghìn xứa, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, 2000, Lịch sử Hà Nội qua tài liệu lưu trữ (tập 1)j Địa giới hành Hà Nội từ 1873 đến 1954, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (2000) Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn, 2009, Đồ án “Quy hoạch chung xảy dựng thủ H Nội đến năm 2030 nhìn đến năm 2050” Viện Nghiên cứu Kiến trúc “Việt Nam qua nẽn kiến trúc thuộc địa”, Tư liệu dịch Viện Sử học, 1989, Đồ thị cố Việt Nam, Nxb Hà Nội Di sản Lịch SỪ hướng tiếp cận I 203 Minh họa Hình Bản đồ Hà Nội đẩu kỷ XIX (Nguồn:Trung tâm Lưu trữ Quốc gia i; Hình Bảo tàng Lịch sử Cuân sự, phong cách kiến trúc tiền thực dân (Tư liệu ảrh VIAP) Hình Tịa nhà Bộ Ngoại giao (Ảnh Tạ Hồng Vân) Hình Nhà thờ lớn (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) I Di sản Lịch sử hướng tiếp cận Hình Mạng lưới ô bàn cờ mở rộng thành phố phía nam Hổ Gươm (Ngn:Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) Hình Các thời kỳ phát triển khu phố Pháp (lled eFra n ce 2009) 1873 1*M B3 1803 i m w 6» >utíũ

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN