1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản văn hóa phi vật thể những cách tiếp cận mới về bảo tồn

7 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

DI SẢN VÃN HÓA PHI ỴẬT THẺ: NHỮNG CÁCH TIÉP CẶN MỚI VÈ BÃO TỊN Chiara Bortoỉotto * ơng ước bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) Đại hội đồng UNESCO trí thơng qua vào ngày 17-10-2003 có hiệu lực từ tháng 4-2006 Hiện có 120 quốc gia tham gia công ước Với công ước này, UNESCO tạo tồn giới nhóm di sản mới, khơng cịn bó hẹp cơng trình địa danh, mà mở rộng đến văn hóa sống gọi “truyền thống” Cụ thể hơn, khái niệm DSVHPVT mở rộng lĩnh vực di sản sang “các tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức kỳ năng” sống, cho đem lại cho người nắm giữ chủng “một ý thức sắc kế tục” Khi kết lĩnh vực di sản văn hóa với khái niệm văn hóa góc độ nhân học, khái niệm DSVHPVT nêu công ước mở đường cho việc thay đổi khái niệm di sản Việc định nghĩa lại có tác động đáng kể đến tổng thể sách di sản, đồng thời sách văn hóa quốc gia địa phương buộc phải đối diện với vấn đề Tuy nhiên, loại hình di sản nói khơng phải điều hồn tồn mẻ Ngay từ thập niên 1950, luật pháp Nhật Bản Hàn Quốc quy định tập quán “truyền thống” “sản phẩm văn hóa” (Bourdier 1993, Ogino 1995, Jongsung 2003) Tại châu Âu, từ năm 1980, hình thức thể di sản chịu ảnh hướng phạm trù “di sản dân tộc học” Pháp (Chiva 1990, Fabre 1997) hay “tài sản ' Viện Nghiên cứu liên ngành nhân học đương đại (IIAC); Trung tâm Nhân học lịch sử thiết chế văn hỏa (LAHIC) (Pháp) Công ước UNESCO 2003, điều 2.1 102 văn hóa dân gian - dân tộc học - nhàn học” demoetnountropologicĩ) (Tucci 2005, Bravo; Tucci 2006) Ý (be ni Ý tưởng DSVHPVT có tầm vóc mới: trở thành tiêu chuân UNESCO hợp thức hóa Ý tường chẳc chăn đem lại cho lĩnh vực di sản tính pháp lý vững chăc tính chê định bên vừng mới: hai tính chất dược khuyến khích áp dụng toàn thê giới Trên thực tế điểm độc dáo công ước dường nằm thành phần mà kêu gọi tham gia: từ u tị DSVI1PVT cần cơng nhận thành phần tham gia họ tìm thấy tập quán nàv ý thức sắc Trong công ước thành phần tham gia dược nhắc đến qua khái niệm “cộng đồng” : “Di sản văn hóa phi vật thể hiểu tập quán, hình t h ứ c th ể h iệ n , b iể u dạt, tri th ứ c v k ỹ n ă n g [ ] m c c c ộ n g đ n g , c c nhóm người số trường hợp cá nhân, cơng nhận phần di sản văn hóa họ” Thực ra, loại hình di sản UNESCO khởi xướng hình thành mối quan hệ chặt chẽ với quan niệm cộng đồng Được cho sở để di sản dược công nhận theo quy định Công ước người nắm giữ người thực hành DSVHPVT khuyến khích tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn mà nước ký kết công ước cam kết thực Các cộng đồng tham gia vào hoạt động nhận diện xác định loại hình DSVHPVT2; khơng thể tiếp cận với DSVHPVT không tôn trọng tập tục cộng đồng ; cuối cùng, cần có “sự tham gia tối đa cộng đồng” vào toàn hoạt động bảo tồn DSVHPVT4 Mơ hình di sản dùng làm sở cho khái niệm DSVHPVT dường không đặt cầu hỏi đối tượng nó, mà tư cách người trao nhiệm vụ nhận dạng bảo tồn di sản Nguyên tắc tham gia "cộng đồng dân ihường” Công Công Công Công ước ước ước ước UNESCO UNESCO UNESCO UNESCO 2003, 2003, 2003, 2003, điều điều điều điều 2.1 11 13 15 103 (,g r a s s r o o t c o m m u n itie s ), đ ợ c t ó m tắt tr o n g c â u n ó i “ K h n g c ó v ă n hóa dân gian (Folklore) khơng có dân gian (Folk)” ( There is no Folklore without the Foìk) nằm phát biểu đậm tính cam kết nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Smithsonian Institution nêu rõ sách Viện (Early Seitel 2002) số nguyên tắc chi phối trình đổi ý niệm /olklore UNESCO Cuộc thảo luận bẩt đầu từ cuối năm 1990 sau kết thúc Cơng ước năm 2003 (Seiteỉ 2001, Bortolotto 2008) Nếu so sánh hoạt động thực tồn châu Âu, thấy việc xác định lại cương vị thành phần nói nằm phong trào lớn hơn, nhằm xem xét thách thức đặt tham gia chủ động xã hội dân sự: ngày ngơn từ trị dân chủ phương Tây đề cao khái niệm “tham gia”, ngày có nhiều cơng cụ cho để thúc tham gia (hội đồng khu phố, hội đồng công dân, diễn đàn, hội nghị trí consensus conýèrences, tổng kết tham gia) (Bacqué, Rey, Sintomer 2005, Blondiaux 2008) Nhiều sáng kiến phạm vi châu Âu thừa nhận tham gia tích cực cơng dân vào đời sống trị quan trọng đề xuất áp dụng mô hình tham gia tầm quốc gia (Commission des Communautés européennes 2001, Conseil de 1’Europe, 2001) Theo hướng đó, việc xã hội dân tham gia vào tiến trình định Nhà nước góp phần củng cố mơ hình lãnh đạo xây dựng sở mối quan hệ tương tác thành phần nhà nước thành phần phi nhà nước - trái ngược với mơ hình hành Nhà nước cổ điển Kết tương tác định trị khơng bị áp đặt từ xuống quan hành hồn tồn xa lạ với bối cảnh định Phương pháp thực dựa tham gia gây ý mạnh mẽ lĩnh vực sách văn hóa: ví dụ năm 1990 ngành bảo tàng học, Mỳ Canađa, nghiên cứu mà mơ hình đối thoại đem lại (Phillips 2003, Karp, Mullen Kreamer, Lavine 1992) Với bối cảnh châu Âu lĩnh vực di sản, Hội 104 đồng châu Âu khởi xướng khái niệm '‘cộng đồng di sản" Công ước Faro giá trị di sản văn hóa xã hội đưa khái niệm “quyền hưởng di sản" nêu điều 2b ràng "một cộng đồng di sản bao gồm người coi trọng khía cạnh đặc thù di sản văn hóa mà họ mn lưu giữ truyền lại cho thê hệ tương lai khuôn khố hoạt động nhà nước" (Conseil de 1’Europe 2005) Nhằm khuyến khích tham gia xã hội dân vào bước khác tiến trình di sản, Cơng ước Faro địi hỏi phải có định nghĩa chủ quan di sản, dựa giá trị sẳc mà yếu tố truyền tải “cộng đồng di sản” (Conseil de 1’Europe 2005, điều 12) Hướng dường trùng với quan điểm Công ước bao tồn DSVĨIPVT Theo đó, di sản biểu tự quy chiếu mối quan hệ phụ thuộc, nhóm yếu tố lựa chọn dựa giá trị lịch sư, nghệ thuật hay khoa học chúng Cho đến nay, tham gia cua xã hội dân giới hạn dạng tự phát theo kiểu hiệp hội cục bộ, bị bó hẹp lãnh thổ Từ trở đi, dường tham gia cùa xã hội dân hợp thức hóa bàng máy thể chế quốc tế Trong quy chế di sản quan nhà nước duyệt quan nắm giữ quyền nộp hồ sơ cho UNESCO, giá trị di sản phong tục hình thức lại không thiết lập người nắm giữ tri thức đặc biệt, mà toàn thể người mang di sản Trong văn bán UNESCO, họ nhắc đến khái niệm “cộng đồng” Trong khuôn khổ Công ước bảo tồn DSVHPVT, người kêu gọi tham gia vào hoạt động bảo tồn Tuv nhiên, không xác định rõ Công ước, nên khái niệm “tham gia” khái niệm “cộng đồng” quốc gia tự diễn giải điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh cách tổ chức chế, hành chính, văn hóa trị nước Như vậy, đổi mà cơng cụ có thề đem tới lại phụ thuộc vào cách diễn giải riêng quốc gia thành viên Đầu tiên, hai khái niệm diễn giải quan quốc gia chịu trách 105 nhiệm thực chương trình bảo tồn dược đề cập đến Công ước Các danh mục thống kê quốc gia ví dụ phản ánh cách diễn giải Hiện quốc gia thành viên tập trung nỗ lực đê lập danh mục Chúng phản ánh mơ hình di sản mức độ nào? Sau đó, khái niệm “cộng đồng” bị sửa đổi các thành phần tham gia cấp dịa phương - thành phần tự nhận đại diện “cộng đồng” Khi đó, khái niệm “cộng đồng” bị diễn giải cấp độ thứ hai bị chi phối tùy theo lợi ích cụ thể thành phần Cách hiếu quốc gia địa phương hoạt động bảo tồn văn hóa triển khai toàn cầu tạo nên toàn giá trị nhân học loại hình di sán nói Sự phức hợp mơ hình DSVHPVT, bị chi phối bới vơ vàn cách diễn giải, dường tỷ lệ thuận với khó khăn xảy đến q trình áp dụng cụ thể Như vậy, mơ hình DSVHPVT bước ngoặt lối tư di sản, việc lồng ghép mơ hình vào ca cấu thể chế nước đòi hỏi phải đồng loạt xem xét lại cách tiếp cận vốn ăn sâu vào lý luận thực tiễn giới chuyên môn lĩnh vực di sản Việc tạo loại hình di sản có tác động đến nguyên tắc quản lý hình thức thẩm định cổ điển xem xét lại phương thức vai trò truyền thống việc đối xử với vật di sản Tạo loại hình di sản thơng qua khái niệm DSVHPVT thách thức, điều giải thích tiêu đề cùa tham luận đặt dạng giả thuyết./ C.B (Người dịch: Nguyễn Mai Phương, Hiệu đính: Phan Phương Anh) Tài liệu tham khảo ể BACQUE, Marie-Hélène; REY, Henri; SINTOMER Yves (sous la direction de) 0 , G estio n d e p ro x im ité et d ém o cra tie p a r tic ip a tiv e Une perspective comparative, Paris, La Découverte BLONDIAUX, Loĩc, 2008, Le nouvel esprit de la démocratie Actualité de lu démocratie participative, Seuil, Paris 106 B O R T O L O T T O , Chiara 0 , « II p rocesso di d e fin iz io n e del co n cetto di 'patrimonio culturale iinmaterialé' Elementi per una riAessione », in Chiara Bortolotto (a cura di), IIpatrimonio immateriaỉe secondo rUNESCO: analisi eprospeííive, Istituto Poligraíico e Zecca dello Stato, Roma, p 7-48 B O U R D I E R , Marc, 1993, “ Le m ythe et rin d u strie ou la protection du patrimoine culturel au Japon’\ Genèses, (11) BRAVO, Gian Luigi; TUCC1, p 82-1 10 Roberta, 2006, I ben i cu ltu li demoetnoantropologicỉ, Carocci, Roina CHIVA, Isac, 1990, « Le patrimoine ethnologique: 1’exemple de la France », />7 E n c v c ìo p a e d ia n iv e rsa lis Svm posium Les E n ịeu x (3), 1, pp 2 -2 C O M M ISSIO N G ouvernu nce DES COMMUNAUTÉS européenn e Un livrc EUROPÉENNES, blanc\ [en 2001, ligne]: h ttp ://ec.eu ro p a e u /g o v ern a n ce/im a g es/la n g _ fr3 g if CONSEIL DE L'EUROPE, 2001, Laparticipaíion des citoyens la vie p u b ìiq u e , R eco m m a n d a tio n R ec (2001)19 adop tée par le C o m ité d es Ministres du C o n s e il de P E u rop e le d écem b re 2001 et rapport exp lica tif, Éditions du C o n s e il de 1’E urope, Strasbourg C O N S E I L D E L 'E U R O P E , 0 , C o n ven tio n -ca d re du C o n se il d e ƯEurope sur la valeur du patrimoine culturel pour la sociétẻ, Faro, X 0 E A R L Y , Jam es; S E IT E L , Peter, 0 , « U N E S C O Draft C o n v e n tio n For S a feg u ard in g Intangiblc Cultural Heritage: tfcN o P olklore W ithout the Folk” », in Talk Story, 22, p 19 FABRE, Daniel, 1997, « Le patrimoine, rethnologie », in Science et conscience du patrimoine Actes des entretiens du patrimoine, Théâtre national du C h aillot, Paris, 28, 9, /1 /1 9 , so u s la direction de Pierre Nora (1 9 ): p -7 JONGSUNG, Yang, 2003, Cuỉtural protection Policy in Korea: Intarìgible Cuỉtural Properties and Living National Treasures, Jimoondang, Seoul K A R P , Ivan, M U L L E N K R E A M E R , Christine L A V I N E , S teven D (eds) 1992, M useu m s a n d com m unities: the p o ỉitic s o f p u b ỉic c u ltu re , Sm ithsonian institution press, W ashington 107 O G IN O , M asahiro, 1995, k*La lo g iq u e d ‘actualisation: Le p atrim oin c et le Japorr, Ethnologie/ranẹaise, 25(1), p 57-64 PHILLIPS, Ruth, 0 , « C o m m u n ity collaboration in exhibitions: tovvard a d ialogic paradigm: Introduction » in Laura Peers and A lis o n Brovvn eds., M useum s and Source C om m un ities: A R ou íledge R ea d e r , Nevv York: R outledge, -170 , 0 SEITEL, Peter (edited by) 2001, Sa/eguarcling Tradiíion Cidtures: A Global Assessment o f the Ỉ9H9 UNESCO Recommendation on the Safeguarding o f Traditional Culture and FoIkIore, Center for Folklife and Cultural Heritage, S m ith sonian Institution Press, W ash in gton, DC UNESCO, 2003, Convention pour la sauvegarcie du patrimoine cuìtureì immatérieL Paris, 17 octobre 2003 TUCCI, Roberta, 2005, II Codice dei beni culturali e del paesaggio e ị beni etn o a n tro p o lo g ici: quaỉche riflessiotie, in “ Lares", L X X I, l , 0 , p.57-70 108 ... '‘cộng đồng di sản" Công ước Faro giá trị di sản văn hóa xã hội đưa khái niệm “quyền hưởng di sản" nêu điều 2b ràng "một cộng đồng di sản bao gồm người coi trọng khía cạnh đặc thù di sản văn hóa mà... thể thành phần Cách hiếu quốc gia địa phương hoạt động bảo tồn văn hóa triển khai tồn cầu tạo nên tồn giá trị nhân học loại hình di sán nói Sự phức hợp mơ hình DSVHPVT, bị chi phối bới cách di? ??n... đồng” vào tồn hoạt động bảo tồn DSVHPVT4 Mơ hình di sản dùng làm sở cho khái niệm DSVHPVT dường không đặt cầu hỏi đối tượng nó, mà tư cách người trao nhiệm vụ nhận dạng bảo tồn di sản Nguyên

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w