Tiểu luận kinh tế vĩ mô 2 FTU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

36 74 1
Tiểu luận kinh tế vĩ mô 2 FTU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Cơ sởlý thuyết1.1 Chính sách tiền tệ phi truyền thống1.1.1 Khái niệmChính sách tiền tệ phi truyền thống (Nonstandard Monetary Policy) là biện pháp được sử dụng bởi một ngân hàng trung ương hoặc cơ quan chức trách khác nằm ngoài các biện pháptruyền thống trong thời kỳ kinh tế gặp khó khăn. Trong thời gian này, hầu hết các phương pháp truyền thống như thay đổi lãi suất chiết khấu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tiến hành các nghiệp vụ thị trường mở trở nên vô hiệu.1.1.2Điều kiện áp dụngTrongmột số thời điểm, CSTT truyền thống không thực sự có hiệu quả mặc dù NHTW vẫn nỗ lực nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Như vậy, chínhsách tiền tệ phi truyền thống sẽ được sử dụng trong các điều kiện sau:Thứ nhất, khi những cú sốc kinh tế quá mạnh làm LS danh nghĩa cần được đưa về mức 0%. Ở mức này, việc cắt giảm thêm LS là điều không thể. Vì vậy, CSTT mở rộng chỉ có thể được thực hiệnbằng cách sử dụng các công cụ CSTT phi truyền thống.Thứ hai, khi LS vẫn ở trên mức 0% nhưng các kênh truyền dẫn CSTT truyền thống bị suy yếu. Trong tình huống này, NHTW có thể tiếp tục giảm LS mục tiêu (tiếp tục sử dụng CSTT truyền thống) hoặc chuyển sang sử dụng các công cụ phi truyền thống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ***** TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM Lớp tín chỉ: KTE 402.3 Nhóm thực - Nhóm Bùi Như Quỳnh – 1914420074 Hồ Văn Tuấn - 1914420222 Nguyễn Mai Linh - 1914420047 Nguyễn Hồng Hạnh – 1914420030 Lê Thị Thuần - 1914420088 GVHD: ThS Nguyễn Minh Thủy Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Chính sách tiền tệ phi truyền thống 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Điều kiện áp dụng 1.1.3 Các công cụ Chương 2: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG CỦA NHẬT BẢN 2.1 Bối cảnh kinh tế Nhật Bản 2.2 Thực tiễn áp dụng sách tiền tệ phi truyền thống Nhật Bản 2.2.1 Các chương trình nới lỏng định lượng 2.2.2 Định hướng mục tiêu 2.2.3 Lãi suất âm 2.3 Đánh giá tác động sách tiền tệ phi truyền thống với kinh tế Nhật Bản 11 2.3.1 Tác động sách tiền tệ phi truyền thống Nhật Bản 11 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆT NAM 18 3.1 Thực tiễn áp dụng sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam 18 3.1.1 Các công cụ áp dụng Việt Nam 19 3.1.2 Đánh giá hiệu thực sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam 30 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao tính hiệu sử dụng sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam 31 3.2.1 Triển khai kịp thời đồng chủ trương, sách ban hành 31 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ quan ban ngành 32 3.2.3 hợp Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu có biện pháp điều chỉnh cho phù 33 3.2.4 Kết hợp với số biện pháp hỗ trợ khác 34 Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Chính sách tiền tệ phi truyền thống 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ phi truyền thống (Non-standard Monetary Policy) biện pháp sử dụng ngân hàng trung ương quan chức trách khác nằm biện pháp truyền thống thời kỳ kinh tế gặp khó khăn Trong thời gian này, hầu hết phương pháp truyền thống thay đổi lãi suất chiết khấu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tiến hành nghiệp vụ thị trường mở trở nên vô hiệu 1.1.2 Điều kiện áp dụng Trong số thời điểm, CSTT truyền thống khơng thực có hiệu NHTW nỗ lực nhằm đạt mục tiêu đề Như vậy, sách tiền tệ phi truyền thống sử dụng điều kiện sau: Thứ nhất, cú sốc kinh tế mạnh làm LS danh nghĩa cần đưa mức 0% Ở mức này, việc cắt giảm thêm LS điều Vì vậy, CSTT mở rộng thực cách sử dụng công cụ CSTT phi truyền thống Thứ hai, LS mức 0% kênh truyền dẫn CSTT truyền thống bị suy yếu Trong tình này, NHTW tiếp tục giảm LS mục tiêu (tiếp tục sử dụng CSTT truyền thống) chuyển sang sử dụng công cụ phi truyền thống 1.1.3 Các công cụ 1.1.3.1 Nới lỏng định lượng/ tín dụng Chính sách nới lỏng định lượng (Quantitative Easing - QE) sách tiền tệ độc đáo, ngân hàng trung ương mua trái phiếu phủ chứng khốn khác thị trường để tăng cung tiền khuyến khích cho vay đầu tư Nới lỏng định lượng sử dụng để đảm bảo lạm phát không giảm xuống mức mục tiêu Tuy nhiên, biện pháp tiềm ẩn rủi ro: sách trở nên hiệu mức mong đợi việc điều chỉnh giảm phát, dẫn đến tình trạng lạm phát cao dài hạn (do cung tiền tăng), sách khơng đủ hiệu ngân hàng không cho vay dự trữ bổ sung Trong đó, sách nới lỏng tín dụng (Credit Easing - CE) thực thông qua cho vay lãi suất thấp cho vay chuẩn, nhờ đó, lãi suất thấp khuyến khích doanh nghiệp vay vốn, đẩy mạnh đầu tư Các hình thức nới lỏng định lượng/ tín dụng sau: • Nới lỏng định lượng trực tiếp: NHTW sử dụng để kích thích kinh tế cách mua khối lượng tài sản tài phi rủi ro định từ NHTM tổ chức tư nhân khác, từ đó, nâng giá tài sản tài này, làm giảm LS chúng đồng thời kích thích tăng lượng tiền sở • Nới lỏng TD trực tiếp: việc NHTW mua tài sản khu vực tư nhân để cung cấp thêm khả khoản cho thị trường gặp khó khăn, nhờ khơi thơng nguồn vốn TD cho vay kinh tế • Nới lỏng định lượng/ TD gián tiếp: nới lỏng điều kiện tài cho NHTM vay với thời gian đáo hạn lâu hơn, với tài sản chấp tài sản mà thị trường chúng tạm thời bị suy giảm 1.1.3.2 Định hướng mục tiêu Đây công cụ NHTW nhằm truyền tải đến công chúng thông điệp CSTT tương lai mình, sở đó, tác động đến định tài hộ gia đình, doanh nghiệp nhà đầu tư Có loại định hướng mục tiêu: • Định hướng mục tiêu kiểu Delphic, đó, NHTW đưa khẳng định triển vọng kinh tế mà khơng cam kết thêm Loại định hướng mục tiêu thường có xu hướng ảnh hưởng đến LS ngắn hạn • Định hướng mục tiêu kiểu Odyssian: Khi LS ngắn hạn chạm mức sàn 0%, NHTW cần có tín hiệu mạnh mẽ muốn kích thích kinh tế, đó, NHTW sử dụng định hướng mục tiêu kiểu Odyssian cách thuyết phục thị trường kinh tế phục hồi theo thời gian 1.1.3.3 Lãi suất âm Chính sách lãi suất âm (Negative Interest Rate Policy – NIRP) cơng cụ sách tiền tệ độc đáo sử dụng ngân hàng trung ương, theo lãi suất mục tiêu danh nghĩa đặt với giá trị âm, mức giới hạn lý thuyết 0% Đây công cụ tương đối (từ năm 1990) sách tiền tệ sử dụng để giảm thiểu khủng hoảng tài Khi thực sách lãi suất âm, ngân hàng trung ương ngân hàng tư nhân tính lãi suất âm Cơng cụ nhằm khuyến khích ngân hàng cho vay tiền rộng rãi thúc đẩy doanh nghiệp cá nhân đầu tư, cho vay tiêu tiền thay trả khoản phí để giữ tiền an tồn ngân hàng Chính sách lãi suất âm coi nỗ lực cuối để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Về bản, đưa vào sử dụng tất phương án khác (mọi sách truyền thống khác) tỏ khơng hiệu thất bại Chương 2: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG CỦA NHẬT BẢN 2.1 Bối cảnh kinh tế Nhật Bản Nền kinh tế Nhật Bản trải qua trì trệ kéo dài hàng thập kỷ sau bong bóng thành sản sụp đổ vào năm 1990 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thấp hẳn Bình quân hàng năm suốt thập niên 1990, tổng sản phẩm quốc nội thực tế Nhật Bản lẫn tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người tăng 0,5%, thấp so với hầu công nghiệp tiên tiến khác Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nhanh qua năm Chỉ số giá tiêu dùng CPI trung bình giai đoạn 1998 - 2005 Nhật Bản thay đổi - 0,3% Để giải tình trạng trên, năm 1999 BOJ ban hành Chính sách lãi suất 0%, nghĩa đặt mức lãi suất qua đêm xuống mức thấp có thể, với hi vọng thị trường tăng đầu tư chi tiêu, tăng lạm phát Kết quả, kinh tế có khởi sắc nhẹ với mức lãi suất giảm từ 6% (năm 1992) xuống 2,2% (năm 1999) Tuy nhiên, sau năm 2000-2001, “bong bóng dot-com” đổ vỡ diện toàn cầu, kéo kinh tế Nhật Bản vào lại thời suy thoái Hàng loạt doanh nghiệp công nghệ phá sản, sắc đỏ tràn ngập thị trường chứng khoán, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng Lúc này, Chính phủ khơng thể dùng cơng cụ lãi suất sách tiền tệ truyền thống lãi suất mức khơng thể giảm tiếp Hậu BOJ buộc phải sử dụng sách phi truyền thống 2.2 Thực tiễn áp dụng sách tiền tệ phi truyền thống Nhật Bản 2.2.1 Các chương trình nới lỏng định lượng ❖ Đợt (3/2001 - 3/2006): QEP (Quantitative Easing Policy) Mục tiêu: CPI ổn định mức 0% tăng dương; hạ lãi suất Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) thực mua vào trái phiếu phủ dài hạn (JGBs) với khối lượng khoảng 30 - 35 nghìn Yên, nhằm tăng cung tiền, hạ lãi suất dài hạn, tăng khoản cho thị trường để khuyến khích đầu tư tiêu dùng, đua số CPI hàng năm ổn định mức 0% tăng trưởng dương ❖ Đợt (12/2008 - 4/2013) + 12/2008 - 12/2009: Chương trình mua lại JGBs/CFI tồn diện • Bối cảnh: khủng khoảng tài giới 2008 ảnh hưởng đến kinh tế Nhật Bản • Diễn biến: tăng khoản; hạ lãi suất dài hạn, hỗ trợ thị trường tài • Mục tiêu: BOJ dành 20,4 nghìn tỷ Yên để mua trái phiếu phủ dài dạn, mở rộng mua công cụ nợ tài trợ doanh nghiệp tập đồn thương phiếu (hơn nghìn tỷ Yên), trái phiếu danh nghiệp (hơn nghìn tỷ Yên) + 10/2010 - 4/2013: CME (Nới lỏng tiền tệ tồn diện) • Diễn biến: CPI hàng năm tăng 1% kể từ 2012 ổn định 2% dài hạn • Mục tiêu: BOJ tăng cường thu mua Trái phiếu phủ Trái phiếu tái chiết khấu kho bạc (68,5 nghìn tỷ Yên); thương phiếu Trái phiếu doanh nghiệp (4.5 nghìn tỷ Yên); Trái phiếu Quỹ tín thác Bất động sản Quỹ hốn đổi danh mục (1.72 nghìn tỷ Yên) Đồng thời, BOJ đưa sách hỗ trợ thị trường vốn vay, tạo điều kiện tốt để mang sơi trở lại thị trường tín dụng Cụ thể: Tổ chức Đối tượng hưởng lợi Nội dung Quỹ hỗ trợ tăng trưởng Định chế tư nhân Tài trợ khoản vay kì hạn năm (GSFF) Quỹ kích thích ngân Khu vực thể chế phi tài Hỗ trợ lên đến 100% hàng cho vay (SBLF) chính, Ngân hàng khoản tăng ròng tiền đặt cọc ngân hàng cho khu vực thể chế phi tài vay ❖ Đợt (4/2013 - nay): QQE (chương trình nới lỏng định tính định lượng) Mục tiêu: tăng cường cho vay, tăng tổng cầu (chi tiêu, đầu tư, xuất khẩu), CPI hàng năm tăng 2% + 4/2013-10/2014: tiếp tục mua vào tài sản Trái phiếu phủ với mức đáo hạn cao năm (50 nghìn tỷ n), Cơng cụ nợ tài trợ doanh nghiệp tập đồn (1 nghìn tỷ n) kết hợp tăng cường sách SBLF GSFF, nhằm khuyến khích việc ngân hàng cho vay, người dân tích cực vay Kết quả: Trong điều kiện kinh tế giới đà hồi phục, việc thực QQE mang đến khởi sắc cho kinh tế Nhật Bản + 10/2014 - nay: nâng mức tài sản mua vào Trái phiếu phủ lên 70 nghìn n/1 năm, đồng thời kéo dài mức đáo hạn lên thành 7-10 năm, nâng gấp đơi giá trị sách SBLF GSFF BOJ dành nghìn tỷ yên cho chứng quỹ ETF 30 nghìn tỷ Yên cho J-REIT Hiện tại, sau đại dịch COVID-19 bùng phát,tốc độ mua vào loại tài sản tăng đáng kể, với số cho loại tài sản khơng giới hạn, 12 nghìn tỷ Yên 180 nghìn tỷ Yên năm 2.2.2 Định hướng mục tiêu Vào tháng 3/2001, BOJ công bố thực chương trình nới lỏng định lượng (QEP) đầu tiên, mục đích tăng CPI lên mức 0% tiếp tục tăng năm tới Đến tháng 10/2003, BOJ bổ sung thêm thông tin vào xu hướng số CPI năm để định việc dừng thực thi sách này, không CPI năm Kết cuối 2005- đầu 2006, số CPI tăng trưởng dương trở lại, BOJ lạc quan vào dự đốn nên cho dừng sách nới lỏng Đến tháng 10/2010, BOJ (Ngân hàng Trung ương Nhật Bản) phát thông báo chương trình CME Tuy lời tuyên bố mạnh mẽ nhiều khía cạnh đề cập mơ hồ Cụ thể, khoảng thời gian diễn chương trình,lượng tài sản mua vào, mức lạm phát không rõ ràng Điều ảnh hưởng đến kết cuối không đáp ứng mục tiêu ban đầu Tháng 4/2013, BOJ cho thấy phát triển cách định hướng thị trường qua thơng báo thực QQE (chương trình nới lỏng định tính định lượng) Các tiêu chí thể rõ ràng, cụ thể: (1) mục tiêu lạm phát 2% nhanh (2) cam kết giữ lãi suất ngưỡng 0-0.1%, mức chi cho tài sản mua vài 50 nghìn tỷ Yên cho JGBs, nghìn tỷ Yên cho ETF 30 tỷ Yên ETF hàng năm (3) thời gian kì vọng năm Định hướng thị trường BOJ rõ ràng, cụ thể nhiều Chính điều đem lại tác động tích cực tới lạm phát kỳ vọng Cụ thể, số lạm phát có xu hướng tiệm cận lạm phát lõi thực tế QQE thực (biểu đồ dưới) Đơn vị: % thay đổi theo năm Biểu đồ: Lạm phát kì vọng Nhật Bản Ghi chú: ✓ Lạm phát kỳ vọng tính theo dự đoán lạm phát 6-10 năm ✓ Chỉ số lạm phát lõi trừ yếu tố giá thực phẩm, lượng tăng thuế ✓ Đường dọc mốc từ 4/2013 (QQE bắt đầu) 2.2.3 Lãi suất âm Theo thống kê vào 1/2016, dự trữ hệ thống ngân hàng 259.3 nghìn tỷ Yên, gấp 28 lần khoản dự trữ bắt buộc tỷ n thời Với mục đích buộc ngân hàng thương mại phải tích cực cho vay, 1/2016 BOJ ban hành sách lãi suất âm (-0.1%) với phận tiền gửi ngân hàng trung ương Điều có nghĩa ngân hàng khác gửi lượng tiền dư thừa BOJ phải trả lãi thay nhận lãi Bằng cách đẩy lãi suất tiền gửi vào mức âm, BOJ hy vọng ngân hàng đẩy mạnh cho vay để kích thích hoạt động kinh tế đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tăng cường chi tiêu tái đầu tư Cụ thể, thời gian đầu, khoảng 10.000 tỷ Yên (88 tỷ USD) bị áp dụng lãi suất trên, chiếm khoảng 4% tổng số tiền tài khoản ngân hàng BOJ có kế hoạch giữ số mức từ 10.000 30.000 tỷ Yên Trong đó, BOJ tiếp tục áp dụng mức lãi suất 0,1% 210.000 tỷ Yên tiền gửi năm 2015 thơng qua việc mua trái phiếu phủ theo sách nới lỏng tiền tệ Ngồi ra, mức lãi suất 0% áp dụng với 40.000 tỷ Yên tiền dự trữ bắt buộc khoản tiền cung cấp cho thể chế tài theo chương trình BOJ thúc đẩy cho vay đầu tư vào lĩnh vực tăng trưởng dự án phục hồi sau thiên tai Hàng tháng, BOJ tăng lượng tiền hưởng lãi suất 0% nhằm tránh tác động ngược thái lên ngân hàng áp dụng lãi suất âm quy mô lớn Tuy nhiên, ta nhìn nhận sách theo khía cạnh khác người dân buộc phải trả lãi họ muốn cất trữ tiền ngân hàng Điều dẫn đến loạt “tác dụng phụ” cho kinh tế Thứ nhất, người tiêu dùng trường hợp có lãi suất âm, rút tiền giữ tiền nhà, thế, khơng thể kích cầu cho kinh tế Thứ hai, người dân cất tiền nhà, ngân hàng thiếu tiền vay Do đó, họ phải “chủ động” tăng lãi suất huy động Nên cho dù ngân hàng Trung ương đưa lãi suất âm, ngân hàng thương mại không làm sợ khách hàng Thứ 3, cắt giảm lãi suất khó thúc đẩy tiêu dùng niềm tin người dân tương lai chưa rõ ràng Thứ 4, tiếp tục đẩy mạnh xu hướng cất trữ tiền mặt nhà Biểu đồ lãi suất cho vay Nhật Bản giai đoạn 2013-2016 ta có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam trở thành nước xuất nông sản đứng thứ Đông Nam Á thứ 15 giới Sản xuất nông nghiệp lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro chế xử lý, phòng ngừa bảo hiểm nông nghiệp chưa triển khai mạnh mẽ Đồng thời khả huy động vốn chỗ tổ chức tín dụng địa bàn nơng nghiệp cịn hạn chế, đạt 45 -60% cho nhu cầu vốn phục vụ nông nghiệp, nông thôn, cịn lại tổ chức tín dụng phải nhận vốn điều hồ từ trụ sở chi nhánh khác nên tổ chức tín dụng khơng chủ động nguồn vốn Thêm đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thiếu ổn định, nhiều doanh nghiệp, hộ dân chưa nguồn tài tốt, chưa có nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ b) Chính sách nới lỏng tín dụng hỗ trợ thị tường bất động sản Sự phát triển thị trường bất động sản Việt Nam tương đối bất ổn định Từ thành lập đến nay, thị trường bất động sản trải qua lần sốt giá sau chu kỳ đóng băng Nếu hai sốt giá nhà đất vào năm 1993 – 1994 năm 2001 – 2001 liên quan đến tăng trưởng kinh tế kỳ vọng sách mở cửa Chính phủ, sốt giá lần ba năm 2007 – 2008 lại bùng phát dòng tiền Cùng với việc gia nhập WTO mức tăng đột biến dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ năm 2007 – 2008, dồng thời tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ ngân hàng thương mại Tuy vậy, đến năm 2008 giai đoạn 2011 – 2012, với nỗ lực Chính phủ ngân hàng nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát khiến thị trường bất động sản đóng băng siết chặt mức ngân hàng nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt Khi đó, tồn kho bất động sản tăng cao, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản rơi vào tình trạng khoản nghiêm trọng, nhiều khoản cho vay kinh doanh bất động sản trở thành khoản nợ kéo dài Bên cạnh đó, đóng băng thị trường bất động sản kéo theo giảm ngành sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng ngành sản xuất khác Để tháo gỡ khó khăn, Chính phủ thị yêu cầu NHNN đưa biện pháp nới lỏng tín dụng để hỗ trợ thị trường bất động sản Hình Các giai đoạn biến động thị trường bất động sản Việt Nam Chính phủ ban hành Chỉ thị số 2196/CT-TTg ngày 06/12/2011 yêu cầu NHNN chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng địa phương rà soát, tiếp tục cho vay dự án bất động sản hồn thành có khả bán thu hồi vốn năm 2012 NHNN công văn số 2056/NHNN-CSTT nhằm nới lỏng tín dụng bất động sản, đưa số nhóm tín dụng bất động sản khỏi nhóm tín dụng khơng khuyến khích như: xây dựng, sửa chữa, cho thuê,… Tuy dư nợ bất động sản có dịch chuyển tăng lên, song thị trường bất động sản nhìn chung chưa có nhiều dấu hiệu tích cực Do đó, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị số 02/NQ-CP đạo NHTM nhà nước dành lượng vốn hợp lý (tối thiểu khoảng 3% tổng dư nợ) cho đối tượng thu nhập thấp, cán công chức, viên chức, lực lượng vũ trang vay để thuê, mua nhà với lãi suất thấp, kỳ hạn trả nợ phù hợp Trên sở Nghị định có sẵn, đồng thời để tạo điều kiện thuận lợi xét duyệt cho vay mức lãi suất vay với người thu nhập thấp có nhu cầu mua nhà, NHNN ban hành Thông tư số 32/2014/TT-NHNN Quyết định số 2788/QĐ-NHNN cac điều kiện xét duyệt mức lãi suất áp dụng với việc cho vay mua nhà gói hỗ trợ nhà Chính phủ Theo đó, đối tượng dân cư tiếp cận vay có giá trị thấp 1,05 tỷ VNĐ gói hỗ trợ 30.000 tỷ VNĐ, mức lãi suất hàng năm 5% mua nhà Bên cạnh đó, nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thi trường bất động sản, NHNN ban hành Thông tư số 36/2014/TT-NHNN điều chỉnh hệ số rủi ro khoản phải đòi cho vay kinh doanh bất động sản từ 250% xuống 150% Bổ sung vào Nghị định, mức lãi suất cho vay ưu đãi ngân hàng sách xã hội đối tượng mua, thuê nhà, xây dựng, sửa chữa cải tạo nhà 4,8%/năm lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay.Đồng thời, thông qua Nghị định góp phần quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu, tháo gỡ điểm tắc nghẽn lâu dự án bất động sản thủ tục giao đất cho nhà đầu tư trúng thầu dự án Việc thực đồng sách góp phần tác động tích cực đến thị trường bất động sản Dư nợ tín dụng bất động sản tăng qua năm với tốc độ tăng trưởng năm 2012 14%, năm 2014 15,2%, năm 2017 18% năm 2018 gần 5% Hình Tốc độ tăng trường tín dụng dư nợ tín dụng bất động sản giai đoạn 2010-2018 Cũng nói bất động sản kênh hấp dẫn vốn đầu tư chủ yếu kinh tế tín dụng với lĩnh vực tính đến tháng 8/2019 tăng 14,58% so với cuối năm 2018 cao 1,5 lần tốc độ tăng trưởng tín dụng chung Nguồn cầu thị trường bất động đặc biệt bất động sản công nghiệp vị trí cao Đây phân khúc hấp dẫn vốn đầu tư chảy vào nhờ lợi từ sách miễn giảm hay ưu đãi thuế từ Chính phủ nhà đầu tư Hình Tốc độ tăng trưởng tín dụng kinh tế BĐS Ngoài ra, số liệu thống kê cho thấy lượng giao dịch BĐS tăng, lượng tồn kho giảm,cơ cấu hàng hoá BĐS chuyển dịch theo hướng hợp lý Điều mặt tháo gỡ khó khăn giảm nợ xấu cho cac doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu Mặt khác, cịn giúp người dân thị có thu nhập trung bình thu nhập thấp có nhà Tuy nhiên, thị trường bất động sản tồn số hạn chế làm kìm hãm phát triển làm giảm hấp dẫn đầu tư vào lĩnh vực Tính minh bạch thị trường từ hoạt động đầu tư, tạo lập bất động sản đến giao dịch cịn nhiều hạn chế Tình trạng đầu diễn phổ biến, tính cạnh tranh cịn thấp, thị trường sơ cấp Số giao dịch ngầm không đăng ký với quan nhà nước chiếm khoảng 70% Các hoạt động dịch vụ môi giới hình thành tự phát với cơng tác quy hoạch sử dụng đất, phát triển thị cịn dàn trải kéo theo giá bất động sản, giá nhà đất cao so với mặt thu nhập người dân tốc độ phát triển kinh tế Các quy định hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chồng chéo thị trường bất động sản Những vấn đề không giải khiến thị trường bất động sản không ổn định rơi vào tình trạng “ đóng băng” “ bong bóng” trước c) Chính sách nới lỏng tín dụng hỗ trợ ngư dân Sau khủng hoảng năm 2008, Nhà nước có nhiều giải pháp tài hỗ trợ ngư dân phát triển hoạt động khai thác như: Quyết định số 289/2009/QĐ-TTg sách hỗ trợ dầu, hỗ trợ đóng mới, thay máy tàu cá, hỗ trợ bảo hiểm thân tàu bảo hiểm thuyền viên Quyết định 38/2013/QQĐ-TTg sửa đổi định 48/2010/QĐ-TTg số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa Nghị định 67 ngày 7/7/2014 Chính phủ ban hành số sách phát triển thuỷ sản, có sách ưu đãi ngư dân đầu tư, tín dụng, bảo hiểm, thuế, hỗ trợ ngư dân đóng tàu vỏ thép, vật liệu mới… Chính sách hỗ trợ tín dụng đóng tàu Nghị định hướng tới đói tượng tổ chức, cá nhân hoạt lĩnh vực thuỷ sản có nhu cầu đóng mới, nâng cấp tàu Chính sách xây dựng quan hệ thương mại, không sử dụng tiền từ ngân sách nhà nước cho ngư dân đóng tàu, nhà nước hỗ trợ mặt lãi suất, ưu đãi hạn mức thời hạn vay vốn ngư dân vay vốn đóng tàu, tàu vỏ bọc thép Mức lãi suất ưu đãi từ 1-3%/năm, Nhà nước cấp bù từ 4-6%/năm cho ngân hàng vay vốn với thời gian vay 11 năm, có năm hạn mức vay từ 70-95% giá trị đóng mới, nâng cấp tàu Nhằm khắc phục số hạn chế từ Nghị định trước đó, Bộ tài ban hành Thông tư số 123/2018/TT-BTC sửa đổi Nghị định số 67/2014/NĐ-CP, theo hạn mức chủ tàu khơng trả nợ hạn cấu lại thời hạn trả nợ dư nợ gốc lại hỗ trợ lãi suất không tháng Như vậy, Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Thông tư số 123/2018/TT-BTC góp phần giúp cho lĩnh vực thuỷ sản phát triển, đặc biệt ngư dân hỗ trợ tín dụng cho vay Do đó, ngành thuỷ sản Việt Nam đạt kết đáng kể Cụ thể, từ năm 1995 đến năm 2020, sản lượng thuỷ sản tăng mạnh, tăng gấp lần từ 1,3 triệu năm 1995 lên 8,4 triệu năm 2020, tăng trưởng bình qn hàng năm 8% Trong đó, sản lượng ni trồng thuỷ hải sản chiếm 54%, khai thác chiếm 46% Sản lượng khai thác thác thuỷ sản tăng gấp lần, tăng trung bình năm 6% từ 929 nghìn lên 3,85 triệu Thuỷ sản Việt Nam khẳng định vị thị trường quốc tế sản phẩm thuỷ sản Việt Nam có mặt 160 thị trường giới, top 10 thị trường gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Anh, Canada, Nga chiếm 92-93% tổng xuất thuỷ sản Việt Nam Hình Sản lượng khai thác thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1995-2020 Xuất tăng gấp 11 lần, tăng trưởng trung bình hàng năm 10% từ 758 triệu USD lên 8,5 tỷ USD Trong đó, xuất tôm chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng ổn định Từ 1998-2020 tăng gấp lần từ 457 triệu USD lên 3,73 tỷ USD năm; tăng trưởng trung bình hàng năm 10% Hình Sản lượng xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1997 -2020 Thuỷ sản đánh dấu mốc lĩnh vực phát triển ổn định tiềm linh tế Việt Nam Tuy nhiên, số khó khăn, thách thức rào cản lĩnh vực này, cụ thể với ngư dân bám biển Một số vấn đề như: bất cập kiểm soát, xét duyệt hồ sơ cho vay vốn, giám sát đóng tàu đăng kiểm, nhận thức sai việc vay vốn, trả nợ ngư dân dẫn đến nợ xấu ngày cao,… Bên cạnh đó, việc khắc phục “thẻ vàng” – đánh bắt trái phép, bất hợp pháp ngư dân thách thức lớn với Chính phủ Do đó, hạn chế, khắc phục tối đa bất cập ngành thuỷ sản phát triển mãnh mẽ thị trường xuất Việt Nam mở rộng tương lai d) Chính sách định hướng mục tiêu Định hướng mục tiêu công cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng nhằm truyền tải đến công chúng thơng điệp sách tiền tệ tương lai, sở tác động đến định hộ gia đình, doanh nghiệp nhà đầu tư.Việc sử dụng định hướng mục tiêu không kích thích kinh tế lạm phát chạm mốc 0, mà giảm tâm lý lo ngại quần chúng lãi suất thay đổi từ khuyến khích người vay tiêu dùng Cụ thể: • Đối với thị trường ngoại hối Từ thực trạng phát triển thị trường ngoại hối quốc gia giới, Việt Nam nhận định cần có chế sách giúp cho thị trường ngoại hối nước ổn định để tạo hội cho dịng tiền lưu thơng dễ dàng Ngân hàng trung ương ban hành thông tư 13/2011/TT-NHNN quy định việc mua, bán ngoại tệ tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty Nhà nước, Thông tư 15/2011/TT-NHNN quy định mang ngoại tệ, VND tiền mặt cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh; Quyết định 1972/QĐ-NHNN áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng áp dụng cho tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng nước ngồi (1%); Quyết định 857/QĐ-NHNN (2/5/2012) việc vay ngắn hạn ngoại tệ tổ chức tín dụng Để xử lý tình trạng “ la hố” ngân hàng nhà nước Quyết định 2589/QĐ-NHNN (17/12/2015) quy định lãi suất huy động USD 0%/năm Ngày 31/12/2015, Ngân hàng nhà nước tiếp tục ban hành Quyết định số 2730/QĐ-NHNN việc công bố tỷ giá trung tâm cảu VND USD, tỷ giá tính chéo VND ngoại tệ khác Tỷ giá trung tâm coi tỷ giá thức vào chốt giao dịch cuối ngày trước cộng thêm biên độ định ngân hàng trung ương định dựa diễn biến thị trường lấy làm tỷ giá giao dịch cho ngày hơm sau Hình Dự trữ ngoại hối Việt Nam qua năm, giai đoạn 2012-2019 Cơ chế tỷ giá trung tâm giúp ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh cảu doanh nghiệp Cách thức điều hành tỷ giá kỳ vọng cho phép tỷ giá biến động linh hoạt hàng ngày theo diễn biến cung cầu ngoại tệ nước đồng thời đảm bảo vai trò quản lý cảu ngân hàng nhà nước theo định hướng điều hành sách tiền tệ Có thể thấy, tỷ giá trung tâm mang tính thị trường nhiều hơn, linh hoạt hơn, có tăng, có giảm đứng yên, xu hướng rõ rệt để đầu • Đối với thị trường vàng Từ năm 2011, Chính phủ ngân hàng trung ương có bước mạnh mẽ nhằm ổn định thị trường vàng Khởi đầu Thông tư 11/2011/TT-NHNN chấm dứt huy động vay vốn vàng tổ chức tín dụng Chính phủ ban hành Nghị định 24/4/2012/NĐ-CP quản lý hoạt động kinh doanh vàng Ngân hàng nhà nước ban hành Quyết định 1623/QĐ-NHNN (23/8/2012) việc tổ chức quản lý sản xuất vàng miếng Nhìn chung, biện pháp góp phần làm ổn định giá vàng qua năm Đồng thời, hạn chế tình trạng sản xuất dư cung lượng vàng khắc phục tình trạng giao dịch đầu vàng thị trường gây tượng tắc nghẽ, khó kiểm sốt 3.1.2 Đánh giá hiệu thực sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam Nhìn chung, sách tiền tệ phi truyền thống mà ngân hàng nhà nước thực có tác động tích cực đến thị trường tài vốn bị hoảng loạn sau tác động tiêu cực cú sốc tài quốc tế Các sách tập trung vào lĩnh vực đối tượng cần quan tâm tạo điều kiện để phát triển như: lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, người dân khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, người có thu nhập thấp,… Có thể thấy, sách Chính phủ, ngân hàng nhà nước Bộ kịp thời ban hành, khắc phục hạn chế kinh tế Nhìn từ góc dộ kinh tế vĩ mơ việc triển khai cơng cụ sách tiền tệ phi truyền thống giúp cho Chính phủ trì tăng trưởng kinh tế ổn định, kiềm chế lạm phát, đảm bảo tỷ giá ổn định, tạo công ăn việc làm, thu nhập người dân ngày cải thiện tích cực, an sinh xã hội trì Chính sách tiền tệ phi truyền thống, sách nới lỏng tín dụng cho vay dần trở thành phận quan trọng hệ thống sách vĩ mơ quốc gia Trong việc áp dụng chế tỷ giá trung tâm, ngân hàng nhà nước đạt số mục tiêu cụ thể như: ngân hàng hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại hối với tỷ giá biến đổi theo ngày giao dịch kỳ hạn., hỗ trợ cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế Đồng thời, việc thực sách hiệu giúp ngân hàng thương mại chủ động giao dịch ngoại tệ khuyến khích ngân hàng thương mại doanh nghiệp tích cực sử dụng cơng cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tỷ giá Tuy nhiên, sách ban hành cịn tồn điểm hạn chế, chưa đảm bảo tính đồng áp dụng cơng cụ sách tiền tệ truyền thống hoạt động hiệu áp dụng tronng thời gian lâu.Thứ chưa có phối hợp đồng Bộ, ban, ngành với ngân hàng nhà nước, phần lớn quy định đối tượng hưởng lãi suất ưu đãi phụ thuộc vào điều chỉnh quan khác mà khơng hồn tồn nằm điều hành ngân hàng nhà nước Các biện pháp nới lỏng ngân hàng nhà nước đưa tập tập trung vào việc giảm lãi suất cho ngành, khu vực trọng điểm, thực áp lãi suất trần lãi suất tái cấp vốn nhằm khuyến khích nguồn vốn chảy vào Nhưng tăng trưởng tín dụng lại nhạy cảm với lãi suất Có nghĩa, lãi suất cao, ccasc doanh nghiệp tìm cách để vay vốn ngân hàng Thứ hai, gói tín dụng chưa đạt hiệu tâm lý e dè từ người vay, nhà đầu tư lo ngại bấp bênh, rủi ro từ việc vay thị trường Bài học rút từ việc áp dụng sách tiền tệ phi truyền thống cần phải có thị trường chứng khốn phát triển nhằm tăng tính khả thi biện pháp phi truyền thống.Vì điều giúp ngân hàng nhà nước có thêm cơng cụ kênh dẫn truyền vốn, tạo tính lưu thơng cho nguồn vốn tín dụng cho vay Do đó, để nâng cao tính hiệu sách tiền tệ phi truyền thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải thực thi sách linh hoạt kết hợp với sách tài khố, sách thu nhập sách đối ngoại 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao tính hiệu sử dụng sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam 3.2.1 Triển khai kịp thời đồng chủ trương, sách ban hành Các sách nới lỏng tín dụng Nhà nước thực thời gian qua hầu hết tập trung vào lĩnh vực đối tượng cần quan tâm tạo điều kiện phát triển như: lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp; người dân khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, người lao động có thu nhập thấp,…Hầu hết đối tượng hưởng lợi có trình độ hiểu biết hạn chế nên khơng có hướng dẫn chi tiết cụ thể từ quan ban hành sách khó nắm bắt hội triển khai sách Thực tiễn thi hành sách thời gian qua cho thấy sau Chính phủ ban hành Nghị định Quyết định, NHNN, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Tài kịp thời ban hành văn hướng dẫn thực Tuy nhiên, sách ban hành cịn nhiều điểm chưa đảm bảo tính đồng thống Ví dụ, sách tín dụng lĩnh vực NN & NT, theo quy định Nghị định 41/2010/NĐ-CP khách hàng lĩnh vực NN & NT vay vốn TCTD không cần tài sản đảm bảo, lại quy định thêm đối tượng cần phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm thủ tục vay vốn, nghĩa đối tượng khách hàng muốn vay vốn phải có tài sản đảm bảo Hay sách tín dụng lĩnh vực BĐS, thực Quyết định số 1013/QĐ-TTg lãi suất cho vay ưu đãi nhà xã hội NHCSXH theo quy định Nghị định số 100/2015/NĐ-CP Chính phủ, NHNN định NHTM, NHCSXH tham gia hỗ trợ cho vay nhà xã hội với lãi suất ưu đãi, Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất Tuy nhiên, thực tiễn triển khai bị vướng NHTM định chưa bố trí nguồn vốn từ NSNN để cấp bù chênh lệch lãi suất, cịn nguồn vốn bố trí cho NHCSXH lại thấp Vậy để CSTT phi truyền thống tương lai sớm vào thực tiễn sống Bộ, ban, ngành cấp cần nhanh chóng đưa thông tư hướng dẫn Nghị định, Quyết định Đồng thời, văn phải đảm bảo tính đồng bộ, tránh tượng chồng chéo gây khó khăn chậm trễ thực 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ quan ban ngành Để ngành ngân hàng đẩy mạnh cung ứng nguồn vốn tín dụng phục vụ hiệu lĩnh vực ưu tiên, cần quan tâm, triển khai đồng giải pháp từ phía Bộ, ngành, ủy ban nhân dân quyền cấp từ thân đối tượng hưởng lợi Trong sách nới lỏng tín dụng khu vực NN & NT, đặc biệt vùng sâu vùng xa khó tiếp cận với thơng tin, cần có phối hợp chặt chẽ ngân hàng với cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội (như Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,…) để tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách đến tổ chức, cá nhân địa bàn Trong công tác cho vay, kiểm tra, đôn đốc thu nợ, xử lý phát mại tài sản chấp vay khơng có khả hồn trả, ngành có liên quan cấp quyền địa phương cần phối hợp tạo điều kiện cho ngân hàng thực nhiệm vụ  Chính phủ cần: + Yêu cầu Bộ, ngành, quyền địa phương phối hợp chặt chẽ việc tuyên truyền hỗ trợ người dân tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển khai + Chính phủ cần đạo NHNN qua NHTM đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động tín dụng, ngân hàng, cải tiến quy trình, thủ tục, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay, đồng thời niêm yết công khai, minh bạch quy trình, thủ tục cho vay, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay để người dân vay vốn cách thuận lợi với thời gian nhanh 3.2.3 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Chính sách nới lỏng tín dụng năm qua đóng góp tích cực vào việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo xây dựng nông thôn mới, giúp người dân đô thị có thu nhập trung bình thu nhập thấp có nhà ở, giúp ngư dân vươn khơi bám biển,…Tuy nhiên, việc triển khai sách cịn nhiều bất cập vướng mắc mà thiết kế sách không lường trước hết được: + Vốn vay không đến đối tượng mong đợi sách: có nhiều hộ gia đình, DN đơn vị khơng đủ điều kiện hưởng sách ưu đãi cố tình thay đổi điều kiện để tiếp cận vốn vay nhằm trục lợi quan kiểm tra, thẩm định không kiểm tra, giám sát chặt chẽ + Nguồn vốn vay sử dụng khơng mục đích Trong sách nới lỏng tín dụng cho khu vực NN & NT có trường hợp vốn vay hộ nơng dân sử dụng vào mục đích chi tiêu, giải khó khăn đột xuất,…thay sử dụng để sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, có khoản vay chấp tài sản đảm bảo nợ vay, khơng có ràng buộc trách nhiệm pháp lý khiến người vay khơng có áp lực sử dụng vốn vay mục đích để tăng thêm thu nhập trả nợ + Vốn vay bị sử dụng hiệu Các hộ nông dân, ngư dân với trình độ cịn hạn chế, thường thiếu kiến thức sản xuất, kinh doanh, cách thức làm việc chuyên nghiệp không khoa học nên làm ăn hay bị thua lỗ dẫn đến nguy mắc nợ xấu cao Để đảm bảo dịng tiền tín dụng hướng đến nơi, sử dụng mục đích đem lại hiệu cao, NHNN cần:  + Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình cấp tín dụng TCTD + Các TCTD cần xây dựng quy trình thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn trả nợ người vay; phát kịp thời khoản nợ hạn, nợ xấu ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng; thực cảnh báo sớm rủi ro cho người vay Trên sở kết kiểm tra giám sát, cần có đánh giá, rút kinh nghiệm, khắc phục sai sót có kiến nghị đề xuất kịp thời để điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu sách 3.2.4 Kết hợp với số biện pháp hỗ trợ khác Công cụ CSTT phi truyển thống NHNN Việt Nam sử dụng thời gian qua sách nới lỏng tín dụng Chính sách giúp số khu vực thị trường phục hồi tiếp tục phát triển sau khủng hoảng kinh tế Song để CSTT phi truyền thống phát huy hiệu nên kết hợp với số giải pháp hỗ trợ sau: Thứ nhất, cần nâng cao mức an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng để cung cấp tín dụng cho kinh tế thông qua việc tiếp tục thực tái cấu hệ thống ngân hàng xử lý nợ xấu Muốn vậy, NHNN cần đạo hệ thống TCTD tích cực triển khai đồng biện pháp điều hành chấn chỉnh hoạt động TCTD như: + Kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng đơi với việc nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt giảm tín dụng lĩnh vực rủi ro để chủ động kiểm sốt nợ xấu phát sinh + Hồn thiện khn khổ pháp lý hỗ trợ cho trình đánh giá, kiểm soát, xử lý nợ xấu chuẩn mực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro, tỷ lệ, giới hạn an tồn hoạt động TCTD, quy định ủy thác, nhận ủy thác theo hướng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, từ đó, tạo tảng cho TCTD hoạt động an toàn thúc đẩy xử lý nợ xấu, cấu lại theo mục tiêu, định hướng đề + Yêu cầu TCTD tăng cường công tác xử lý nợ xấu chủ yếu thông qua giảm lợi nhuận, giảm chia cổ tức cho cổ đơng để tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro xử lý khoản nợ xấu phát sinh, tăng cường phối hợp với quan chức để xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ xấu cho Công ty Quản lý Tài sản TCTD Việt Nam (VAMC), bán nợ xấu cho cá nhân tổ chức khác Thứ hai, cần nâng cao vai trị thị trường chứng khốn Thị trường chứng khoán phận quan trọng thị trường vốn, có chức huy động nguồn vốn tiết kiệm nhỏ, lẻ xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho DN, tổ chức kinh tế Chính phủ để phát triển sản xuất thực dự án đầu tư Đây kênh huy động nguồn vốn dài hạn cho DN kinh tế Do vậy, hệ thống NHTM kênh cung cấp vốn (cả nguồn vốn ngắn hạn dài hạn) cho kinh tế Việc mở rộng thị trường chứng khoán giúp NHNN có thêm cơng cụ kênh truyền dẫn để điều hành CSTT, giảm bớt phụ thuộc vào quan khác Bài học kinh nghiệm rút từ việc áp dụng CSTT phi truyền thống quốc gia phát triển cho thấy, thị trường chứng khoán phát triển làm tăng tính khả thi biện pháp phi truyền thống Chính vậy, muốn CSTT phi truyền thống phát huy hiệu quả, cần phải nâng cao vai trị thị trường chứng khốn Thứ ba, tăng cường thu hút nguồn vốn từ bên đầu tư trực tiếp (FDI), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Hiện nay, nguồn vốn cần cho nhu cầu phát triển lĩnh vực ưu tiên Việt Nam lớn, nguồn lực nước có hạn, thu hút nguồn vốn thêm từ bên ngồi giải pháp tối ưu Xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế giúp đẩy nhanh dòng lưu chuyển vốn giới, đặc biệt dòng vốn FDI Với lợi nguồn vốn, khoa học công nghệ kinh nghiệm trình độ quản lý, dịng vốn FDI kỳ vọng giúp kinh tế phát triển hơn, đặc biệt nước phát triển Thực tế cho thấy, dòng vốn FDI vào lĩnh vực ưu tiên hạn chế Để tăng tỷ trọng vồn FDI ODA vào lĩnh vực ưu tiên, cần:  + Nâng cao tính minh bạch hệ thống pháp luật đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào vùng khó khăn, hấp dẫn + Có biện pháp sử dụng hiệu nguồn vốn ODA để tạo tiền đề thu hút FDI, vì, dự án ODA giải khó khăn sở hạ tầng khó khăn sơ cấp nảy sinh q trình sản xuất, qua giúp nhà đầu tư FDI hạn chế chi phí giao dịch tập trung nguồn vốn cho đầu tư kinh doanh Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Hồng & Trần Quang Thanh (2018) Chính sách tiền tệ phi truyền thống: Bài học từ ngân hàng Trung ương Nhật Bản Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 77 Chính sách kinh tế Nhật Bản: Lãi suất âm có lợi hay có hại? (13/05/2016), https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/chinh-sach-kinh-te-nhatban-lai-suat-am-co-loi-hay-co-hai-107500.html, thời gian truy cập 25/05/2021 Hồ Mai (14/03/2016) Nhìn lại tháng áp dụng lãi suất âm Nhật Bản, VietnamFinance, https://vietnamfinance.vn/nhin-lai-mot-thang-ap-dung-lai-suat-amcua-nhat-ban- 20160314111055475.htm Trần Hưng & Ánh Tuyết (08/12/2009), Khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, Báo Nhân dân điện tử, https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/18531102-.html, truy cập ngày 02/01/2020 ... động sách tiền tệ phi truyền thống với kinh tế Nhật Bản 2. 3.1 Tác động sách tiền tệ phi truyền thống Nhật Bản BOJ NHTW giới thực sách tiền tệ phi truyền thống, nỗ lực họ đáng ghi nhận, nhiên, sách. .. 2. 2.3 Lãi suất âm 2. 3 Đánh giá tác động sách tiền tệ phi truyền thống với kinh tế Nhật Bản 11 2. 3.1 Tác động sách tiền tệ phi truyền thống Nhật Bản 11 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VỀ CHÍNH... TRUYỀN THỐNG CỦA NHẬT BẢN 2. 1 Bối cảnh kinh tế Nhật Bản 2. 2 Thực tiễn áp dụng sách tiền tệ phi truyền thống Nhật Bản 2. 2.1 Các chương trình nới lỏng định lượng 2. 2 .2 Định hướng

Ngày đăng: 01/03/2022, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan