Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc hiểu trong dạy học tiếng Anh lớp 11 theo định hướng đề thi THPT quốc gia

37 5 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc hiểu trong dạy học tiếng Anh lớp 11 theo định hướng đề thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của đề tài là rèn luyện các kỹ năng đọc như “scanning” và “skimming”. Rèn luyện các kĩ thuật tìm câu trả lời cho các dạng câu hỏi đọc hiểu từ dễ đến khó và phù hợp với từng dối tượng học sinh (học sinh thi tốt nghiệp và học sinh thi đại học).

BÁO CÁO KẾT QUẢ   NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Tiếng Anh là ngơn ngữ  thơng dụng tồn cầu và cũng là mơn học đã và đang  được đi đầu trong việc đổi mới tại các trường trung học  phổ thơng. Bộ GD­ ĐT đã xây dựng phương án nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ  trên cả nước. Có thể  nói Tiếng Anh nói riêng và ngoại ngữ nói chung đang là   tiêu điểm được quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Đổi mới và nâng cao chất  lượng học ngoại ngữ  cần nhiều giải pháp đồng bộ  mà trước hết phải đổi  mới phương pháp dạy và học. Tinh thần đổi mới này đã được phản ánh trong  nghị     Trung   Ương     khóa   VIII,     thể   chế     Luật   giáo   dục   (12/1998). Điều 24.2 Luật giáo dục đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng   phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo của học sinh. Phù   hợp với đặc điểm của từng lớp, mơn học. Bồi dưỡng phương pháp tự  học,   rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,   đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”           Tiếng Anh là rất cần thiết với cuộc sống và cơng việc hàng ngày   của bao nhiêu người, tuy nhiên cách học và tiếp cận nó như thế nào một cách  hiệu quả  thì khơng phải ai cũng chọn được một phương pháp hiệu quả  cho   riêng mình. Để  đi sâu vào cách học tiếng Anh như  thế  nào cho hiểu quả  là  một vấn đề  khá rộng và khó  nói chi tiết cụ thể được vì mỗi đối tượng học   tiếng Anh với mục đích riêng của từng giai đoạn thì lại phải có phương pháp  cho từng đối tượng đó. Ví dụ, với đối tượng học tiếng Anh với mục đích giao   tiếp phục vụ  cho cơng việc thì ta cần chú trọng vào phát triển kỹ  năng thực   hành như  nghe và nói, cịn với đối tượng học tiếng Anh với mục đích thi cử  thì người dạy lại phải tập trung nhiều hơn dạy kỹ  năng làm bài kết hợp   nhiều kỹ năng mang tính hàn lâm hơn như đọc, viết và bổ sung ngữ pháp.  Là  một giáo viên trong mơi trường giáo dục với đối tượng là học sinh THPT và  cụ thể hơn là đối tượng  học sinh ơn thi đại học để chuẩn bị bước vào cuộc   thi  đầy cam go và khốc liệt  ở ViệtNam thì có thể  nói trách nhiệm và vai trị  của người thầy lại càng quan trọng. Người dạy phải tìm ra một phương pháp  hiệu quả để hướng đẫn học viên của mình làm bài đạt kết quả cao nhất Trong q trình dạy và học ngoại ngữ, đọc là một trong những kỹ năng cơ  bản rất được chú trọng. Đọc là phương tiện hữu hiệu và cần thiết cho học  sinh có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngơn ngữ, mở rộng vốn từ vựng  cũng như hiểu sâu thêm văn phong, cách sử dụng ngơn ngữ mình đang học.  Các bài đọc đóng một vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kỹ năng đọc  hiểu của học sinh Thực tế cho thấy, về kỹ năng đọc và làm các bài tập sau khi đọc, các em học  sinh thường mắc một số lỗi phổ biến như: phát âm sai, thường phát âm gió  một cách bừa bãi, vốn từ của học sinh q ít ỏi hoặc qn nhiều, chưa biết  cách đọc một bài đọc hiểu, khơng nhớ được thơng tin trong bài đọc, khơng  nắm được cấu trúc ngữ pháp cơ bản, đa số học sinh khơng biết cách đặt câu  hỏi cho đoạn văn và trả lời. Để khắc phục được tình trạng này, trước hết  người giáo viên phải làm sao cho học sinh có nhận thức đúng đắn về tầm  quan trọng của việc học ngoại ngữ nói chung và cụ thể là học tiếng Anh nói  riêng, nhất là làm cho học sinh u thích, quan tâm đến việc học một bài đọc  một cách hiệu quả hơn. Các bài giảng của thầy cơ  ở trên lớp phải phù hợp  với mọi đối tượng học sinh, phải có phương pháp thích hợp, gây hứng thú  học tập cho học sinh Từ thực tế đó, tơi đã chọn đề tài “Biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc hiểu  cho học sinh trong dạy học Tiếng Anh  lớp 11 theo định hướng đề  thi THPT  Quốc Gia” làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình 2. Tên sáng kiến: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TRONG  DẠY   HỌC   TIẾNG   ANH   LỚP   11   THEO   ĐỊNH   HƯỚNG   ĐỀ   THI   THPT   QUỐC GIA” 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Lê Thị Thúy Hằng ­ Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Số điện thoại: 0977547879        ­ Email:   lehangnth81@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ­ Họ và tên: Lê Thị Thúy Hằng ­ Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Số điện thoại: 0977547879        ­ Email:   lehangnth81@gmail.com 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến SKKN ngồi việc áp dụng trong dạy và học bộ mơn Tiếng Anh có thể  sử  dụng trong dạy và học các bộ  mơn ngoại ngữ  khác: Tiếng Nhật, Tiếng   Pháp, Tiếng Hàn Quốc,……… 6. Ngày sáng kiến được áp dụng Tháng  9 năm 2019 đến đầu tháng 2 năm 2020 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1 Nội dung của sáng kiến PHẦN I: CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN  CỨU BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TRONG DẠY  HỌC TIẾNG ANH LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ THI THPT QUỐC  GIA I. CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Kỹ năng đọc hiểu là một trong bốn kỹ năng hết sức quan trọng trong  q trình dạy và học tiếng Anh: nghe, nói, đọc, viết. Trong chương trình tiếng  Anh, một bài đọc thường có rất nhiều từ và cấu trúc mới mà học sinh chưa  được tiếp cận hoặc đã qn. Vì vậy, việc phát triển kỹ năng đọc hiểu cho HS  là một nhiệm vụ thiết yếu để cho các em có khả năng khơng chỉ đọc, hiểu  những bài trong chương trình mà cịn có thể tự đọc ở nhà để mở mang vốn  kiến thức Thành thạo kỹ năng đọc hiểu cịn giúp cho việc phát triển tư duy, sáng tạo,  tính độc lập tự chủ của các em, phục vụ cho q trình học tiếng Anh nói  chung, với mục đích biến tiếng Anh thành ngơn ngữ của chính bản thân mình  trong giao tiếp, sử dụng nó như một chiếc chìa khố vàng mở ra kho tàng tri  thức q báu vơ tận của nhân loại.  Kĩ năng đọc hiểu là một trong những kĩ năng quan trọng trong việc học  bất kỳ  một ngoại ngữ  nào. Nếu người học sử  dụng thành thạo, lưu lốt kĩ   năng này sẽ làm cho họ rất hứng thú và tự tin trong học tập trước mắt và sau  này. Giúp họ vượt qua những rào cản về ức chế tâm lý khi đọc một tài liệu,  một đoạn văn hay một văn bản bằng Tiếng Anh  Vậy làm thế nào để  học sinh thành thạo kĩ năng đó? Đó có phải là năng  khiếu của từng học sinh có được hay khơng? Hay học sinh rèn luyện kĩ năng   đó hàng ngày để có được? Đây là những câu hỏi đã được đặt ra từ  lâu cho các nhà ngơn ngữ  học,   các nhà chun mơn nhằm tìm ra những biện pháp hữu hiệu giúp người học,  người dạy tích luỹ  kinh nghiệm qua các tiết học và thực tế  tiết dạy. Từ  những thực tế đó, các nhà chun mơn, các nhà giáo ưu tú, các người thầy đi  trước đã tích luỹ được khá nhiều kinh nghiệm q báu trong việc dạy ngoại  ngữ  và đã truyền lại, viết lại cho những người đi sau. Đến nay chúng ta đã   biết được khá nhiều kỹ  thuật dạy một tiết đọc hiểu nhưng những kỷ thuật đó vẫn chưa theo kịp với   sự thay đổi của đặc thù mơn học, tâm lý và nguyện vọng của học sinh II. MỤC TIÊU  NGHIÊN CỨU Mặc dù tiếng Anh đã trở thành mơn học chính thức ở trong trường học,  nhưng việc phát huy lợi ích của nó vẫn chưa được quan tâm nhiều, chưa thu  hút được sự  đam mê học tập của học sinh, điều này càng được thể  hiện rõ  trong các giờ dạy đọc Tiếng Anh. Học sinh ln tìm cách lẩn tránh việc phải  đọc các bài văn dài với những dịng chữ  dày đặc từ  mới. Mặt khác, học sinh  chỉ quan tâm đến nghĩa của từ mà khơng đi sâu tìm hiểu nội dung của bài đọc,  đặc biệt là các trọng âm lên xuống của bài đọc, kết quả các em khơng thể trả  lời  hồn chỉnh các câu hỏi  về  bài  đọc.  Chất lượng dạy học vì  thế  giảm  xuống, khơng đáp ứng được u cầu mà mình đã đặt ra. Trong trường hợp này  giáo viên cần phải dạy cho các em học sinh kỹ năng đọc phân tích lấy thơng   tin, từ đó học sinh mới có thể áp dụng làm bài tập nhanh được.  Bên cạnh đó,  vai trị của giáo viên khơng thể khơng kể đến chất lượng dạy học được nâng  cao, phương pháp dạy học có đổi mới phù hợp với từng bài học, từng đối   tượng học sinh.  Trong chương trình sách giáo khoa cũ, kỹ  năng đọc được rèn luyện   đồng thời với kỹ năng Nghe­ Nói và Viết. Từ mới trong mỗi bài đọc thường ít  hoặc là những chủ đề quen thuộc học sinh đã biết qua, giáo viên chỉ  cần đặt  câu hỏi và u cầu học sinh trả  lời ép buộc, gượng gạo và như  vậy chất  lượng học tập của các em sẽ khơng bao giờ cao.  Sau khi chương trình Tiếng Anh được biên soạn lại, kỹ năng đọc được  rèn luyện riêng rẽ, đổi mới phương pháp trong dạy học càng cao, càng bắt   buộc phải thực hiện theo. Nhiều đề tài mới lạ được đề cập đến,  số lượng từ  vựng cũng nhiều lên. Học sinh cảm thấy q tải, phương pháp cũ khơng cịn   phù hợp. Chính vì vậy trong việc này giáo viên đóng vai trị chủ đạo. Dạy như  thế nào để vừa đáp ứng được u cầu thực tế, vừa nâng cao chất lượng học   tập của các em.  PHẦN   II:   CÁC   BIỆN   PHÁP   RÈN   LUYỆN   KỸ   NĂNG   ĐỌC   HIỂU  TRONG DẠY HỌC TIẾNG ANH LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ THI  THPT QUỐC GIA  I.  MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG  1. Mục tiêu về kiến thức   Sau bài học, học sinh cần:  ­ Nâng cao vốn từ vựng ­ Cơ  bản nắm được các kĩ thuật tìm câu trả  lời cho các dạng câu hỏi  đưa ra trong bài tập đọc hiểu ­ Cơ bản biết cách làm bài tập đọc hiểu 2. Mục tiêu về kĩ năng ­ Rèn luyện các kỹ năng đọc như “scanning” và “skimming”            ­ Rèn luyện các kĩ thuật tìm câu trả lời cho các dạng câu hỏi đọc hiểu  từ dễ đến khó và phù hợp với từng dối tượng học sinh (học sinh thi tốt  nghiệp và học sinh thi đại học).  II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa về đọc hiểu Theo wikipedia, đọc hiểu được định nghĩa như  là mức độ  về  sự  hiểu   biết của một văn bản hay một thơng tin. Sự  hiểu biết được xuất phát từ  sự  kết hợp giữa ngơn ngữ được viết trong bài và cách chúng kích hoạt kiến thức  bên ngồi văn bản.  Theo hai tác giả    Mc Donough và Shaw (8:102) trích khái niệm của  Williams rằng: đọc hiểu là q trình tìm kiểm thơng tin tổng qt từ một văn  bản, tìm kiếm thơng tin cụ  thể  từ  một văn bản, hay đọc để  tìm kiếm sự  lý  thú Theo Nunan ( 10: 68) lại cho rằng đọc hiểu là q trình mà người đọc   kết hợp thơng tin từ  một văn bản với kiến thức nền của mình để  hiểu biết   một vấn đề Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về “đọc hiểu” nhưng nhìn chung   có thể khái qt được rằng: đọc hiểu là q trình tìm kiếm thơng tin được đưa  ra trong văn bản và vận dụng kiến thức nền của mình để hiểu một vấn đề 2. Các kỹ năng đọc cơ bản Một trong những yếu tố  làm nên sự  thành cơng của bài thi Tiếng Anh   Đại học là sự phân chia thời gian cho hợp lý. Trong thời lượng  60 phút với 50  câu trắc nghiệm, đặc biệt vất vả hơn đối với 2 bài đọc hiểu mỗi bài dài 200­  350 từ  như  vậy nếu học sinh khơng có phương pháp làm nó một cách hiệu  quả thì phải khẳng định rằng các em sẽ bị thiếu thời gian. Có thể xảy ra tình   trạng hết thời gian làm bài mà nhiều phần học sinh chưa đọc hết. Để  giải  quyết vấn đề này trước tiên học sinh cần nắm được một số kỹ năng cơ  bản   khi làm bài đọc hiểu. Dưới đây là hai kỹ  năng rất cần thiết đối với học sinh  khi làm bài tập này Skimming : là dùng mắt đọc lướt qua tồn bộ bài khóa để lấy ý chính và nội  dung bao qt của bài. Chúng ta sử dụng kỹ năng này khi muốn xác định thơng   tin quan trọng, từ  khóa chính. Sau khi skimming bạn sẽ  xác định được xem   bạn có cần đọc kỹ đoạn này sau đó nữa khơng Các bước skimming: ­ Đọc chủ đề của bài­ đây là phần tóm tắt ngắn gọn nhất ­ Đọc đoạn giới thiệu hoặc khái qt ­ Đọc trọn đoạn đầu của bài khóa ­ Đọc các câu phụ đề nếu có và tìm mối liên quan giữa chúng ­  Đọc câu   đầu tiên  của  các  đoạn  cịn  lại    ý  chính của  mỗi  đoạn  thường nằm ở câu đầu tiên Scanning: là dùng mắt đọc lướt nhanh để  tìm một từ  hay một ý chính xác  trong bài. Kỹ  năng này được sử  dụng khi họ  biết chắc thơng tin mà họ  cần   tìm là gì. Đối với đối tượng học sinh thì nên dùng kỹ năng này khi đã đọc u  cầu của câu hỏi Các bước scanning: ­ Đọc tiêu đề của bài ­ Nhìn từ đầu trang cho đến cuối trang để tìm ra những từ hoặc cụm từ  đặc biệt mà đang cần ­ Nên chú ý đặc biệt đến các định nghĩa, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ… 3. Các dạng câu hỏi cơ bản trong bài tập đọc hiểu Câu hỏi 1: Tìm ý chính của bài đọc ( main idea) Câu hỏi 2: Xác định mục đích của bài ( Purpose) Câu hỏi 3: Nhận diện cách tổ  chức ý tưởng hoặc bố  cục chung hoặc  thái độ (general organization or attitude) Câu hỏi 4: Suy luận, tìm hàm ý ( Inference) Câu hỏi 5:  Xác đinh thơng tin được nêu trong bài ( Stated detail) Câu   hỏi   6:   Xác   định   thông   tin   không     nêu       (Unstated  details) Câu hỏi 7: Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa ( Vocabulary) Câu hỏi 8: Tìm từ hoặc cụm từ được nói đến hoặc được quy chiếu đến  ( Reference) Câu 9: Xác định thơng tin này được đề  cập   đâu trong bài (Where  questions) 4. Các bước làm cụ thể trong bài đọc hiểu  Trong 9 câu hỏi này câu hỏi 1,2 và 3 là nhóm câu hỏi tổng qt  nên để  làm sau,  các câu hỏi cịn lại là nhóm câu hỏi thơng tin cụ thể nên có thể xem  xét làm trước tùy vào mức độ khó dễ của từng câu. Các câu hỏi này được chia   ra các dạng sau đây DẠNG 1: MAIN IDEA QUESTIONS ( câu hỏi 1, 2 và 3) Câu hỏi 1 và 2:  Tìm ý chính của bài đọc (main idea) và xác định mục đích  của bài ( purpose) Hầu hết các bài đọc đều có ít nhất 1 câu hỏi dạng này , dạng này có thể  được hỏi đưới nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy lại sẽ  u cầu   học sinh xác định “ topic” “tiltle” “ subject” “primary idea” hay “ main idea”.  Với dạng bài tập cơ bản thì nội dung chính của đoạn văn thường nằm ở câu   chủ  đề  hoặc câu đầu tiên   mỗi đoạn văn (đơi khi lại là câu cuối cùng) nên  học sinh chỉ  cần đọc lướt nhanh những câu đầu tiên hoặc những câu cuối   cùng để tìm ra nội dung chính. Đối với dạng bài tập nâng cao, nội dung chính   của bài nó sẽ khơng nằm trong một câu cụ thể nào cả mà là ý chung của tồn   bài nên học sinh cần để lại những câu hỏi dạng này lại làm sau cùng, sau khi   đã dành thời gian đọc để tìm thơng tin chi tiết của các câu hỏi khác học sinh  sẽ nắm được nội dung chính của tồn bài Main ideas questions Các   câu   hỏi   thường  What is the topic of the passage?  gặp  What is the subject of the passage?  What is the main idea of the passage?  What is the author’s main point in the passage?  With what is the author primary concerned?  Which of the following would be the best title?  Câu trả lời What is the author’s main purpose in the passage? Thường nằm ở đầu hoặc cuối mỗi đoạn văn. Nếu ý  chính khơng nằm cụ thể  ở đầu hoặc cuối đoạn văn  ta sẽ để lại làm cuối cùng sau khi đã danh thời gian  Cách làm trả lời các câu hỏi chi tiết ­  Đọc các dịng đầu tiên của mỗi đoạn văn ­ Tìm ý chung nhất trong dịng đầu tiên và tìm mối  liên hệ giữa chúng ­     Trong   trình  đọc  chú   ý  đến   từ  khóa  được lặp đi lặp lại ­  Thường làm câu hỏi này cuối cùng sau khi đã trả  lời các câu hỏi chi tiết trước để đỡ mất thời gian ­ Đọc lướt nhanh  tồn bài để  kiểm tra xem đã tìm   đúng nội dung chính ­ Loại các phương án chắc chắn sai,thơng  thường  main   idea   (   too   general),   (   too   specific)   or   (   not  mentioned) ­ Chọn phương án đúng nhất trong các phương án  còn lại Example:  The passage Basketball   was   invented  in   1891   by   a   physical   education   instructor   in  Springfield, Massachusetts, by the name of James Naismith. Because of terrible  weather   in   winter,   his   physical   education   students   were   indoors   rather   than  outdoors. They really did not like the idea of boring, repetitive exercises and  preferred the excitement and challenge of a game. Naismith figured out a team  sport that could be played indoors on a gymnasium floor, that involved a lot of  running, that kept all team members involved, and that did not allow the tackling  and physical contact of American style football The question What is the topic of this passage? A. The life of James Naismith B. The history of sports C. Physical education and exercise D. The origin of basketball Câu đầu tiên của đoạn văn đề cập đến “ basketball was invented” ( Mơn bóng  rổ  ra đời) , vậy ý chính của đoạn văn có thể  có liên quan đến mơn bóng rổ.  Chúng ta tiếp tục đọc qua các dịng cịn lại, và thấy rất nhiều từ liên quan đến   thể thao ví dụ “ game, physical contact, running”.  Để có thể chắc chắn về câu trả lời của mình, chúng ta khơng thể khơng điểm   qua các phương án trả lời A. The life of James Naismith : cuộc đời của James Naismith B. The history of sports : lịch sử các môn thể thao  10 The basic principle of radar is exemplified by what happens when one shouts  in a cave. The echo of the sounds against the walls helps a person determine the  size of the cave. With radar, however, the waves are radio waves instead of  sound waves. Radio waves travel at the speed of light, about 300,000 kilometers  in one second. A radar set sends out a short burst of radiation waves. Then it  receives   the   echoes   produced   when   the   waves   bounce   off   objects   By  determining the time it takes for the echoes to return to the radar set, a trained  technician can determine the distance between the radar set and other objects.  The word “radar”, in fact, gets its name from the term “radio detection and  ranging”. “Ranging” is the term for detection of the distance between an object  and the radar set. Besides being of critical importance to pilots, radar is essential  for air traffic control, tracking ships at sea, and for tracking weather systems and  storms 1.What is the main topic of this passage? A. the nature of radar B. types of ranging C. alternatives to radar D. history of radar 2.According to the passage, what can radar detect besides location of objects? A. size B. weight                  C.speed D. shape 3.The phrase “a burst” in the second paragraph is closest in meaning in which  ofthe following? A. an attachmentB. a discharge C. a stream D. a ray 4. The word “it” in paragraph 2 refers to which of the following? A. a radar set B. a short burst       C. a radiation wave      D. light 5.Which type of waves does radar use? A. sound B. heat C. radio D. light ĐÁP ÁN 1.A 2.C 3.B 4.A 5.C 23 Passage  2. Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on   your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions In 1973, the United States government passed into law the Endangered  Species Act (ESA). Its three major goals were: 1. to protect plants and animals  from extinction by listing them as endangered; 2. to preserve the habitat of these  species;     to   help   populations   of   listed   species   recover   Because   of   these  conservation   efforts,   many   animals   have   been   brought   back   from   near  extinction               The story of the bald eagle, the American symbol, is an example. By  1963,  itspopulation had dropped to fewer than 1,000. Hunting was certainly a  major factor in this decline, as was the destruction of habitat. But the biggest  factor   was   DDT   –   a   chemical   widely   used   in  insect   sprays   –  which   had   a  damaging effect on the eagles’ eggs                          The 1972 ban on DDT was the single most important factor in the   revival of the bald eagle. Bald eagle populations are now carefully monitored,  and baby eagles are raised under human protection later to be released into the  wild. Thanks to these efforts, the number of eagles in the United States has  grown markedly and the birds can be seen in many national parks. In August  2007, bald eagles were removed from the ESA list What was the author’s main purpose in writing this article? A. to celebrate government successes in helping endangered species       B. to instruct people in the United States about how to save animals       C. to point out the causes of animals endangerment       D. to encourage people to send money to help animals  2. What is NOT mentioned as a goal of the Endangered Species Act?       A. listing animals and plants as endangered       B. preserving plant and animal habitat       C. helping endangered species populations to grow 24       D. developing national parks 3. What was the most destructive factor for bald eagle populations?       A. hunting  B. the slow birth rate C. the use of DDT   D. loss of habitat 4. The word “its” in the second paragraph refers to  _       A. the United States government’s        B. the Endangered Species Act’s       C. the bald eagle’s   D. the American’s 5. The phrase “insect sprays” in line 3 in paragraph 2 is closest in meaning to  _       A. water B. pesticide C. fertilizer D. population A D C C B Passage 3. Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on  your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following  questions Victoria Falls is one of the most impressive waterfalls on the planet. It is  located along the border of Zimbabwe and Zambia, two countries in southern  Africa. There, the Zambezi River takes a plunge, forming the giant “sheet” of  falling water. Victoria Falls is considered to be the largest waterfall in the world.  And no wonder – it’s about one mile wide and 360 feet high This amazing sheet of falling water can be heard from miles away. The  spray and mist from the waterfall can be seen from miles away, too. In fact,  local tribes first called the waterfall “Mosi­oa­Tunya”. That means “the smoke  that thunders”. But the falls received another namein 1855. That year, a Scottish  explorer came across the waterfall. His name was David Livingstone. He named  it Victoria Falls after Queen Victoria, who was ruling Great Britain at the time The   mist   caused   by   the   waterfalls   also   supports   the   surrounding  environment. Around the waterfall is a rainforest­like ecosystem. Many species  of trees, plants, and animals  thrive  there. If you travel there, you may catch a  glimpse   of   the   many   different   raptor   species   nearby,   like   falcons   and   black  25 eagles. You may even spot elephants in the national parks on both sides of the  river! Today,   the   site   is   one   of   the   Seven   Natural   Wonders   of   the   World.  Hundreds of thousands of people make the trip to Victoria Falls each year. They  hope to see the Spectacular “Smoke that thunders” in person 1. What is the main idea of this passage? A. Hundreds of thousand of people make the trip to Victoria Falls each year to  see the spectacular “ smoke  that thunders” in person B. Local tribes first called Victoria Falls “the smoke that thunders” C. Victoria Falls is considered to be the largest waterfall in the world, and it  supports its surrounding ecosystem D. The spray and mist from Victoria Falls can be seen from many miles away 2. What is Victoria Falls considered to be? A. It is considered to be the smallest waterfall in the world B. It is considered to be the largest waterfall in the world C. It is considered to be the loudest waterfall in the world D.It is considered to be the oldest waterfall in the world 3. Why might the local tribes who lived near Victoria Falls first call it “the  smoke of thunders?” A. The spray and mist look like smoke. The falling water makes a loud sound  like thunder B. The falling water looks like smoke. The spray and mist sound like thunder C. The waterfall can start loud fires that sound like thunder and create a lot of  smoke D. They wanted to scare visitors away from visiting the waterfall 4. The word "They" in the last paragraph refers to  A. visitors      B waterfalls C. natural wonders  D.  species 26 5. As used in paragraph 3, what does the word “thrive” most nearly mean? A.to grow healthy and strong B. to become tired and weak C. to die off D. to move to another place 1C 2B 3A 4A 5A Passage 4.   Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on   your  answer   sheet   to indicate  the  correct   answer   to each  of  the following   questions Amphibians are an animal group that includes frogs, toads, salamanders,  and   newts   These   animals   live   in   and   out   of   the   water   The   number   of  amphibians on our planet is declining rapidly in both local mass extinctions and  population crashes. This is a cause for concern as many scientists believe that  humans are responsible.  Since   the   1980s,   scientists   have  noticed  a   decline   in   amphibian  populations. Although many animals are affected by humans, amphibians have  been hit particularly hard. Some scientists believe this is because of their two­ stage life cycle. Unlike most animals, amphibians live their lives in two distinct  stages. The first is aquatic and the second is terrestrial. This means amphibians  are sensitive to environmental changes in the water and on land. They also have  permeable skin, which means that toxins and chemicals can easily get into their  bodies.  At   first,   some   scientists   did   not   believe   that   human   pollution   was   the  cause for changes in amphibian populations. These scientists believed that every  species on Earth goes through natural cycles and changes and that there was not  enough long­term data to prove that humans were the problem. In recent years,  this   has   changed   Almost  all  biologists   are   concerned   about   the   decline   in  amphibian populations. They are worried not only because many amphibians  may go extinct,  but also because these extinctions  will affect other plants and  27 animals in ecosystems. They believe that the decline in amphibian populations is  a warning to humans to stop polluting and clean up Earth.  Question 1: Which title best summarizes the main idea of the passage?  A. Endangered amphibians    B. Endangered reptiles   C. Amphibian life cycle   D. Amphibians and reptiles    Question 2: According to the passage, which of the following is TRUE? A. The number of amphibians is decreasing rapidly B. The number of amphibians is increasing.  C. The number of amphibians is going up D. The number of amphibians staying constant.  Question 3: In paragraph 2, the word noticed is closest in meaning to _ A. become aware of  B. studied C. analysed   D. started to work on  Question 4: In paragraph 2, the word they refers to _ A. amphibians B. humans  C. animals  D. scientists   Question 5: According the passage, which of the following is TRUE about  amphibians? A. First they live in the water, then on land.  A. First they live on land, then in the water C. They mainly live in water D. They mainly live on land.  Question 6: In paragraph 2, the word toxins is closest in meaning to _ A. poisonous substances          B. tonic substances  C. essential minerals         D. essential vitamins  Question 7: Which of the following can be inferred from the passage? A. A clean environment may help to protect amphibians from extinction.  B. Amphibians contribute greatly to biodiversity.  C. All amphibians will go extinct in the near future.  D. Protecting amphibians is the responsibility of all people on Earth 28 1.A 2.A 3.A 4.A 5.A 5.A 7.A PHẦN IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 1.1. Mục đích Kiểm nghiệm của việc sử  dụng các biện pháp rèn luyện kỹ  năng đọc  hiểu cho học sinh trong dạy học Tiếng Anh 1 1   các giờ  trên lớp. Đánh giá  khả  năng hiểu và ghi nhớ  kiến thức sau bài học của   học sinh, từ  đó chứng  minh cho giả thuyết áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng  đọc hiểu là một  trong các phương án tối  ưu đổi mới phong cách dạy và học, phát huy khả  năng giao tiếp của mỗi học sinh để từ đó các em thấy tự tin, u thích bộ mơn   Tiếng Anh nhiều hơn 1.2. Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên, q trình thực nghiệm phải giải quyết các  nhiệm vụ sau: ­ Tiến hành thực nghiệm dạy sử  dụng các biện pháp rèn luyện kỹ  năng đọc  hiểu cho học sinh trên lớp với một số hình thức cơ bản để xác định được kết   quả của phương pháp trên lớp ­ Đánh giá kết quả thực ngiệm, đưa ra kết luận khoa học khẳng định sử dụng   các biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh trên lớp là một trong  những phương pháp có hiệu quả  rèn luyện được khả năng đọc của học sinh 2. Phương pháp sử dụng thực nghiệm Việc thực nghiệm được tiến hành với hai lớp: lớp đối chứng và lớp   thực nghiệm. Trong các lớp dạy học thực nghiệm, việc giảng dạy được tiến  hành theo các giáo án phù hợp với giả  thuyết, cịn   các lớp đối chứng việc  giảng dạy vẫn tiến hành như bình thường, khơng có gì thay đổi. HS ở các lớp  thực nghiệm phải được chọn lọc sao cho các em có trình độ và khả năng nhận  thức tương tự như HS ở các lớp đối chứng. Ngồi ra, sự đồng đều về nề nếp,  29 kỉ  luật, học tập   các lớp thực nghiệm và đối chứng là một điều kiện đáng   chú ý, tuy nhiên đây không phải là điều kiện cơ bản 4. Tổ chức thực nghiệm Dựa vào những yêu cầu, nguyên tắc trên, tôi đã tiến hành thực nghiệm  với các bước sau: 4.1. Thời gian thực nghiệm Các bài dạy được tiến hành thực nghiệm trong thời gian tôi dạy tại trường   THPT Nguyễn Thái Học từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 2 năm 2020 4.2. Đối tượng thực nghiệm: Các lớp  được chọn  để  thực nghiệm là lớp 11A7, lớp  đối chứng là  11A3. Về  sĩ số, lớp 11A7: 42 HS ; lớp 11A3: 42 HS. Đây đều là những lớp  thuộc  khối D  , trình độ  HS các lớp tương đương nhau. Điều kiện học tập   cũng như hồn cảnh gia đình của các em khơng có sự khác biệt lớn 4.3. Tiến hành thực nghiệm ­ Mục đích của khâu này là thu thập các thơng tin cần thiết có liên quan   đến giờ dạy thực ngiệm để tiến hành phân tích, xử lí và đánh giá các kết quả  của dạy học thực nghiệm. Các bước tiến hành:  Dạy thực nghiệm  Trao đổi, trị chuyện với HS tìm hiểu về thái độ (phản ứng) của các em  khi giáo viên sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng nói trong giờ dạy  Kiểm tra chất lượng giờ dạy bằng cách cho học sinh thực hành nói sau   mỗi hai bài thực nghiệm  Đánh  giá  và   đối   chiếu  kết  quả  giữa  lớp  thực  nghiệm  và  lớp  kiểm   chứng. Sử  dụng thang điểm 10 để  đánh giá kết quả  kiểm tra kiến thức theo   mức độ: (theo tỉ lệ %) Cụ thể: o Điểm 9 – 10: loại giỏi o Điểm 7 – 8: khá 30 o Điểm 5 – 6: loại trung bình o Điểm 

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:24

Mục lục

  • 8. Những thông tin cần bảo mật (nếu có): không

  • 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng lần đầu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan