1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty TNHH một thành viên cao su hà tĩnh

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

*****BO CO THC TP TT NGHIP***** trờng đại học vinh khoa kinh tế - - trần đình hóa báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: hoàn thiện công tác quản trị nhân lực công ty tnhh thành viên cao su hà tĩnh Ngành: quản trÞ kinh doanh Vinh, 04/2011 SV thực hiện: Trần Đình Hóa Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BO CO THC TP TT NGHIP***** trờng đại học vinh khoa kinh tÕ - - b¸o c¸o thực tập tốt nghiệp Đề tài: hoàn thiện công tác quản trị nhân lực công ty tnhh thành viên cao su hà tĩnh Ngành: quản trị kinh doanh Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đăng Bằng Sinh viên thực : Lớp : Trần Đình Hóa 48B2 QTKD Vinh, 04/2011 SV thực hiện: Trần Đình Hóa Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** MỤC LỤC Tran g DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứư Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG .8 Phần TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ TĨNH 1.1 Giới thiệu chung công ty .8 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.3 Chức nhiệm vụ công ty 11 1.4 Đặc điểm cấu tổ chức bộ máy quản lý .11 1.5 Một số đặc điểm hoạt động công ty 14 1.5.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình cơng nghệ 14 1.5.2 Đặc điểm lao động 16 1.5.3 Đặc điểm tài 17 1.6 Kết quả hoạt động SXKD giai đoạn 2007 - 2010 công ty .19 1.6.1 Một số kết hoạt động SXKD giai đoạn 2007 - 2010 19 1.6.2 Một số kết hoạt động SXKD bật năm 2010 21 Phần THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ TĨNH 24 2.1 Thực trạng công tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh 24 2.1.1 Cơng tác phân tích cơng việc, thiết kế cơng việc 24 2.1.2 Cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực .24 2.1.3 Công tác tuyển dụng, tuyển chọn nguồn nhân lực 26 2.1.4 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 29 2.1.5 Công tác thù lao lao động chế độ khen thưởng, kỷ luật 31 2.1.6 Công tác quan hệ lao động bảo vệ lao động 34 2.1.7 Nhận xét thực trạng công tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh giai đoạn 2006 – 2010 36 2.1.8 Những hạn chế, tồn nguyên nhân công tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh 41 SV thực hiện: Trần Đình Hóa Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** 2.1.8.1 Những hạn chế, tồn 41 2.1.8.2 Nguyên nhân 43 2.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh 44 2.2.1 Thực tốt cơng tác phân tích cơng việc 44 2.2.2 Xây dựng cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực khoa học có hiệu 44 2.2.3 Tuyển dụng thu hút lao động chặt chẽ, nghiêm túc 45 2.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 45 2.2.5 Thực chế độ trả lương, thưởng, bảo hiểm, trợ cấp hợp lý 46 2.2.6 Xây dựng mơi trường bầu khơng khí làm việc hiệu 48 2.2.7 Một số giải pháp khác 48 2.2.8 Kiến nghị .49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .52 SV thực hiện: Trần Đình Hóa Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Dịch nghĩa TNHH Trách nhiệm hữu hạn SXKD Sản xuất kinh doanh CBCNV Cán bộ công nhân viên UBND Ủy ban nhân dân BCH Ban chấp hành BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bộ NN & PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn GĐ Giám đốc 10 XDCB Xây dựng 11 BHLĐ Bảo hộ lao động 12 BTV Ban thường vụ 13 TV Thường vụ 14 CNLĐ Công nhân lao động 15 HĐLĐ Hợp đồng lao động 16 TSNH Tài sản ngắn hạn 17 TSDH Tài sản dài hạn 18 BQ Bình qn 19 PGS.TS Phó giáo sư Tiến sỹ 20 Vốn CSH Vốn chủ sở hữu SV thực hiện: Trần Đình Hóa Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ T T Bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ Nguồn Trang Bảng Bảng 1.5.2.1: Tình hình lao đợng cơng ty giai đoạn 2007 - 2010 Báo cáo BCH cơng đồn khóa V đại hội đại biểu cơng đồn cơng ty khóa VI Nhiệm kỳ 2010 – 2013 Bảng 1.5.3.1: Tình hình tài sản nguồn vốn phịng kế tốn tài vụ cơng ty Bảng 1.5.3.2: So sánh tình hình tài sản nguồn vốn công ty giai đoạn 2008 - 2010 Số liệu tác giả tính tốn Bảng 1.6.1.1: Kết lãnh đạo thực nhiệm vụ SXKD nhiệm kỳ 2007 – 2010 Bảng 1.6.1.2: So sánh tình hình doanh thu, lợi nhuận tiền lương lao đợng bình qn người lao đợng cơng ty giai đoạn 2007 – 2010 Trần Đình Hóa 17 18 phịng kinh doanh cơng ty 20 Số liệu tác giả tính tốn 20 Báo cáo BCH cơng đồn Bảng 2.1.3.1: Tình hình tuyển cơng ty khóa V đại hội đại dụng giai đoạn 2007 – 20010 biểu cơng đồn cơng ty khóa cơng ty VI nhiệm kỳ 2010 - 2013 Bảng 2.1.4.1: Kết hoạt đợng Báo cáo BCH cơng đồn phong trào thi đua lao đợng giỏi cơng ty khóa V đại hội đại biểu cơng đồn cơng ty khóa nhiệm kỳ 2007 -2010 VI - Nhiệm kỳ 2010 - 2013 Bảng 2.1.4.2: So sánh kết hoạt động phong trào thi đua lao Số liệu tác giả tính tốn động giỏi nhiệm kỳ 2007 – 2010 Báo cáo BCH cơng đồn Bảng 2.1.5.1: Tiền lương bình cơng ty khóa V đại hội đại qn người lao đợng cơng ty biểu cơng đồn cơng ty khóa giai đoạn 2007 – 2010 VI - Nhiệm kỳ 2010 – 2013 SV thực hiện: 16 26 30 30 31 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** Bảng 2.1.5.2: So sánh tiền lương bình quân người lao động 10 Số liệu tác giả tính tốn cơng ty giai đoạn 2007 - 2010 Báo cáo BCH cơng đồn khóa V đại hội đại biểu cơng đồn khóa VI cơng ty Báo cáo BCH cơng đồn cơng ty khóa V đại hội đại biểu cơng đồn cơng ty khóa VI - Nhiệm ky 2010- 2013 Báo cáo BCH cơng đồn cơng ty khóa V đại hội đại biểu cơng đồn cơng ty khóa VI nhiệm kỳ 2010 - 2013 Bảng 2.1.6.1: Tình hình tai nạn 11 lao động công ty nhiệm kỳ 2007 - 2010 12 Bảng 2.1.6.2: Tình hình sức khỏe nhiệm kỳ 2007 - 2010 Bảng 2.1.7.1: Tình hình lao 13 đợng cơng ty giai đoạn 2007 – 2010 Bảng 2.1.7.2: So sánh tình hình 14 lao đợng cơng ty giai đoạn 2007 - 2010 Số liệu tác giả tính tốn 32 35 36 37 38 Sơ đồ 15 Sơ đồ 1.4.1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Phịng tổ chức cơng ty 14 16 Sơ đồ 1.5.1.1 Qui trình cơng nghệ chế biến mủ tờ RSS Phịng kỹ tḥt cơng ty 15 17 Sơ đồ 1.5.1.2 :Quy trình cơng nghệ sản xuất mủ Creep Phịng kỹ thuật công ty 16 Sơ đồ 2.1.2.1: Quy trình chung 18 cơng tác kế hoạch hóa nhân lực cơng ty Phịng tổ chức cơng ty 25 Sơ đồ 2.1.2.2: Quy trình xây 19 dựng kế hoạch nguồn nhân lực cơng ty Phịng tổ chức cơng ty 25 Sơ đồ 2.1.3.2: Quy trình tuyển 20 dụng tuyển chọn lao đợng Phịng tổ chức công ty công ty 27 SV thực hiện: Trần Đình Hóa Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nguồn nhân lực mối quan tâm lớn nhà quản trị doanh nghiệp Trong yếu tố cấu thành nên hiệu SXKD vốn, công nghệ, thiết bị, vật tư người xem yếu tố định Các lý thuyết quản trị kinh doanh khẳng định quản trị nguồn nhân lực chức cốt lõi quan trọng tiến trình quản trị chung Quản trị nhân lực một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, “mọi quản trị suy cho quản trị người” Thật vậy, quản trị nhân lực có mặt mợt tổ chức hay mợt doanh nghiệp nào, có mặt tất phòng ban đơn vị Đặc biệt, năm gần đây, kinh tế nước không ngừng phát triển mạnh mẽ sôi động Kể từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) phát triển đẩy mạnh Xu hợi nhập quốc tế trở thành tất yếu, kéo theo hội thách thức lớn cho kinh tế nước Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt không với doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước ngồi C̣c cạnh tranh thể tất mặt: Cơng nghệ, quản lý, tài chính, chất lượng, giá Tuy nhiên, yếu tố đứng đằng sau c̣c cạnh tranh người Doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững địi hỏi phải có cơng tác quản trị nguồn nhân lực mợt cách khoa học có hiệu Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó, vấn đề quản trị nhân lực đề tài ln nóng hổi diễn đàn thông tin nghiên cứu quốc tế Trong năm gần đây, công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh không ngừng phát triển thu nhiều thành tích đáng kể hoạt đợng SXKD Doanh thu lợi nhuận năm sau tăng năm trước, quy mô hoạt động mở rộng tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho lao động khu vực vùng lân cận Đây kết nỗ lực, cố gắng mệt mỏi tồn thể CBCNV cơng ty Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt cơng ty gặp phải mợt số khó khăn, hạn chế đặc biệt vấn đề liên quan đến quản trị nguồn nhân lực Hiện nay, địa bàn tỉnh Hà tĩnh công ty không ngừng thành lập để thu hút đợi ngũ nhân viên có chất lượng, họ đưa sách hấp dẫn tác đợng đến tâm lý người lao đợng Chính vậy, hàng năm có mợt số lượng CBCNV lành nghề bỏ việc chuyển sang công ty khác có nhân viên chưa hài lịng cơng ty nên hiệu làm việc cịn thấp, chưa phát huy hết khả Để hạn chế tình trạng này, cơng ty cần phải nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực Từ có sách, phương pháp tác đợng thích hợp nhằm tuyển dụng, tuyển chọn, đào tạo SV thực hiện: Trần Đình Hóa Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** phát triển nguồn nhân lực có chất lượng Bên cạnh cần làm tăng mức đợ hài lịng nhân viên công ty nhằm “giữ chân” nhân viên lại cơng ty, tạo nên gắn bó cống hiến họ, tạo tiền đề nâng cao hiệu kinh doanh lực cạnh tranh cho công ty công việc vô cấp thiết Xuất phát từ thực trạng đó, q trình thực tập công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Hồn thiện công tác quản trị nhân lực công ty TNHH thành viên Cao Su Hà Tĩnh” làm nội dung nghiên cứu cho báo cáo tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận quản trị nhân lực, đề tài sâu vào nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực từ tìm mặt hạn chế đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứư - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị nguồn nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh - Giới hạn phạm vi đề tài: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, giải vấn đề công tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứư thực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh + Phạm vi thời gian: • Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu, tài liệu giai đoạn 2007 2010 từ phịng ban có liên quan, từ báo chí, internet • Số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua vấn trực tiếp nhân viên làm việc công ty từ 28/02/2011 - 10/04/2011 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê kinh tế - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu - Phương pháp so sánh… Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm phần sau: - Mở đầu: Trình bày lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Nội dung: Trình bày vấn đề bản: + Phần Tổng quan công ty Cao Su TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh + Phần Thực trạng một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh - Kết luận kiến nghị SV thực hiện: Trần Đình Hóa Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** NỘI DUNG Phần TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ TĨNH 1.1 Giới thiệu chung cơng ty - Tên tiếng Việt: CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ TĨNH - Tên giao dịch quốc tế: HATINH RUBEER COMPANY LIMITED - Biểu tượng logo: - Tên viêt tắt : HRC - Địa chỉ: Km22 - Quốc lộ 15A - Hà Linh - Hương Khê - Hà Tĩnh - Điện thoại: 0393 874 305 Fax: 0393 874 340 - Emai: caosuhatinh2009@gmail.com - Giám đốc tại: Ông TRẦN NGỌC SƠN - Vốn điều lệ đầu năm 2011: 283.490.068.726 đồng - Loại hình Doanh nghiệp: Công ty Nhà nước - Giấy phép kinh doanh số: 28.06.0000 11 (Đăng ký thay đổi lần 4) Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Tĩnh cấp ngày 17 tháng năm 2007 - Ngành nghề kinh doanh: +Lĩnh vữc kinh doanh cơng ty là: Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến cao su nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Ngồi cơng ty cịn đầu tư vào ngành nghề khác nhằm thực chiến lược đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh như: + Trồng nông nghiệp, lâm nghiệp + Trồng, chăm sóc bảo vệ rừng + Khai thác, kinh doanh loại sản phẩm lâm sản rừng kinh tế + Kinh doanh xăng dầu + Sản xuất gạch ngói 1.2 Q trình hình thành phát triển Cơng ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh đơn vị tḥc loại hình doanh nghiệp nhà nước trực tḥc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam đóng km22 - Quốc lộ 15A - huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh, qua nhiều thời kỳ chuyển đổi sát nhập Tiền thân công ty hai đơn vị sát nhập lại với nhau, gồm trạm lâm nghiệp Mỹ Khê trạm lâm nghiệp Truông Bát hợp lại lấy tên lâm trường Truông Bát thuộc công ty Lâm nghiệp Hà Tĩnh uỷ ban hành tỉnh Hà Tĩnh định tháng SV thực hiện: Trần Đình Hóa 10 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** 2.1.8 Những hạn chế, tồn nguyên nhân công tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh 2.1.8.1 Những hạn chế, tồn - Công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực: * Do địa bàn quản lý rộng, nhu cầu lao động khác đơn vị phịng ban, đặc biệt nơng trường nên cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực cịn đạt hiệu chưa cao * Công tác dự báo nhu cầu lao đợng cịn chưa quan tâm mà chủ yếu cần bắt đầu tuyển dụng nên chưa cân đối lao động công việc thời gian tuyển dụng - Công tác phân tích cơng việc: * Cơng ty chưa coi trọng việc phân tích cơng việc, chưa thực chun sâu Khơng có cán bợ chun trách đảm nhận công tác chưa thực một cách khoa học * Đây một công tác quan trọng quản trị nhân công tác chưa thực tốt ảnh hưởng tới một số cơng tác khác: • Việc nghiên cứu phân tích cơng việc dừng lại nhìn nhận khách quan bên ý kiến chủ quan người phân tích ảnh hưởng tới việc đánh giá chất lượng cơng việc Đó việc đẫn đến tình trạng mợt số CBCNV cơng ty có trình độ chuyên môn kém, không đáp ứng yêu cầu chất lượng cơng việc • Vì cơng tác phân tích cơng chưa thực tốt ảnh hưởng tới cơng tác chuẩn bị nợi dung đào tạo, bồi dưỡng trình đợ cho CBCNV để đáp ứng yêu cầu công việc - Công tác tuyển dụng nhân sự: * Do công ty dán thông báo tuyển dụng nhân công ty thông báo nội bộ nên hạn chế số lượng người tham gia dự tuyển cơng ty khơng có nhiều hợi tuyển chọn nhân có trình đợ cao * Quy trình tuyển dụng nhân công ty chưa thực chặt chẽ, đặc biệt khâu vấn xác minh hồ sơ, có trường hợp CBCNV dùng giả đại học mà công ty đến sau phát vụ việc ngày 22/4/2009 cơng đồn Cao su Việt Nam có cơng văn định cách chức chủ tịch cơng đồn cơng ty sử dụng giả qúa trình đương nhiệm (Theo Văn Định – Tác giả viết “Cách chức chủ tịch công ty Cao su Hà Tĩnh” Báo tuổi trẻ ngày thứ năm 23/04/2009) - Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: * Hàng năm cơng ty có tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân lý thuyết thực hành chất lượng đào tạo đạt kết chưa cao * Phương pháp đào tạo cịn hạn chế, khơng phát huy tính sáng tạo người cơng nhân SV thực hiện: Trần Đình Hóa 44 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** * Việc đào tạo hình thức thi tay nghề, nâng bậc thợ đơi cịn mang tính hình thức, chưa phản ánh chất lượng lao động, vấn đề tự đào tạo cịn nhiều hạn chế * Cơng tác đào tạo thăng tiến cơng ty cịn nhiều hạn chế, cơng nhân có q hợi để thăng tiến việc xét duyệt có dấu hiệu thiếu cơng nhân viên * Chưa dành một khoản chi phí cần thiết thích đáng cho cơng tác đào tạo nâng cao trình đợ chun mơn - Cơng tác thù lao lao động chế độ khen thưởng: * Tiền thưởng cho CBCNV cơng ty cịn ít, chủ yếu thưởng theo tập thể với số tiền khơng lớn Đây mợt thiếu sót cơng ty tiền thưởng mợt hình thức đãi ngợ vật chất có tác dụng mãnh mẽ tới người lao động * Vấn đề tiền lương chưa làm thỏa mãn số đông lực lượng lao động trực tiếp Công tác chi trả lương cho nhân viên chẫm trễ, chưa thời hạn qui định thỏa ước lao động tập thể - Công tác quan hệ lao động bảo vệ lao động; * Cơng ty cịn sở y tế, CBCNV làm việc trung tâm y tế công ty chưa thực tận tâm với người lao động * Công tác kiểm tra sức khỏe định kỳ cho CBCNV chưa thực diện rộng, số lượng người tham gia khám sức khỏe thấp * Ý thức chấp hành an tồn vệ sinh lao đợng mợt số cơng nhân cịn chưa cao Cơng tác BHLĐ chưa quan tâm mực dẫn đến suất lao đợng cịn thấp Bên cạnh đó, mơi trường làm việc cịn gị bó, chật hẹp, mợt số bợ phận làm việc có yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động xí nghiệp chế biến chưa dược bảo hợ mực 2.1.8.2 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: * Địa bàn hoạt động rộng, phân tán, cách trở, nhiều đơn vị trực tḥc, khó khăn cho việc tổ chức hoạt đợng * Mợt số cấp ủy Đảng, quyền, phòng ban chưa thực quan tâm mức, xem nhẹ vai trò quản trị nhân lực * Do tác động mặt trái kinh tế thị trường tiêu cực xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản trị nhân lực công ty * Một số nguyên nhân khác: Thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng tới công tác tổ chức phong trào thi đua; Yếu tố văn hóa địa phương - Nguyên nhân chủ quan: * Đợi ngũ nhân viên phịng ban chủ yếu kiêm nhiệm, cịn nặng chun mơn Ít đầu tư, nghiên cứu công tác quản trị nhân lực SV thực hiện: Trần Đình Hóa 45 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** * Một số nội dung, phương thức hoạt động cơng tác quản trị nguồn nhân lực cịn chậm đổi mới, chưa phù hợp với tình hình thực tế sở, bộ phận nông trường * Vai trị, chức năng, nhiệm vụ Cơng đồn chưa phát huy hiệu quả, kinh phí * Mối quan hệ lãnh đạo cấp ủy Đảng, phối hợp với quyền cấp chưa thực hợp lý * Trình đợ văn hóa CNLĐ không đồng đều, tác phong công nghiệp, nhận thức trị cịn hạn chế 2.2 Mợt số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh 2.2.1 Thực tốt cơng tác phân tích cơng việc Công ty cần trọng vào công tác mợt cơng tác quan trọng chưa công ty thực quan tâm Nếu công tác phân tích cơng việc thực tốt tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thực cơng đoạn khác q trình quản trị nhân lực Cụ thể: - Làm để xây dựng đánh giá hiệu công việc công ty tốt - Giúp cho việc nghiên cứu cải thiện điều kiện làm việc công ty cho hiệu suất công việc đạt kết cao - Cung cấp tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thực hiên thành viên công ty cho xác nhất, tránh thiên vị gây nên đố kỵ lẫn thành viên - Đưa tiêu chuẩn cần thiết cho việc tiến hành tuyển dụng nhân đạt kết cao - Chuẩn bị nội dung cho đào tạo phát triển nhân đáp ứng với nhu cầu công việc Để thực tốt cơng tác việc phân tích cơng việc nên Ban GĐ trưởng phòng quản trị viên cấp sở đảm nhiệm, mợt đợi ngũ lao đợng có trình đợ lực cao Các nhà quản trị viên cấp cao có trình đợ, lực, hiểu biết, óc phán đốn tổng hợp tình hình cịn nhà quản trị cấp sở có kinh nghiệm nắm tình hình thực tế cơng ty Kết hợp tài tình hai yếu tố làm cho cơng tác phân tích cơng việc cơng ty tốt từ giúp cho việc nâng cao hiệu công tác quản trị nhân 2.2.2 Xây dựng cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực khoa học có hiệu quả Cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực cần phịng Tổ chức lao động tiền lương thực một cách khoa học đặc biệt khâu dự báo nhu cầu lao đợng Cần có q trình kiểm tra nhu cầu lao động nông trường một cách thường xun nhu cầu lao đợng nơng trường thường SV thực hiện: Trần Đình Hóa 46 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** có biến đợng lớn để đảm bảo đủ lao động cho hoạt động nông trường 2.2.3 Tuyển dụng thu hút lao động chặt chẽ, nghiêm túc Thực khâu tuyển dụng nhân viên một cách chặt chẽ nghiêm túc tiền đề cho việc sử dụng hợp lý phát huy cao khả làm việc nhân viên Thực cơng tác góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu SXKD, nâng cao doanh thu công ty - Cần đa dạng hóa hình thức tuyển dụng phương tiện như: Truyền hình, truyền thanh, báo chí thay cho hình thức dán thơng báo tuyển dụng quan, đơn vị Công việc giúp cho quy mơ lựa chọn nhân lực có hiệu - Trong cơng ty có mợt số người lao động đến tuổi hưu không đủ sức khỏe để tiếp tục cơng tác, cơng ty nên có sách hợp tình hợp lý, giải theo chế độ cho người nghỉ hưu đồng thời cơng ty nên có kế hoạch tuyển dụng thêm mợt số lao đợng có lực cao để trẻ hóa đợi ngũ lao đợng cơng ty - Cơng ty nên đa dạng hóa nguồn tuyển dụng nhân sự, đặc biệt nguồn tuyển dụng bên công ty cho chức vụ quản trị Các nhà quản trị gia người có tuổi, dày dạn kinh nghiệm để thích hợp với thay đổi liên tục chế thị trường họ chưa thật đợng Vì vậy, cơng ty nên thực năm một nhiệm kỳ cấp quản trị để tạo động phù hợp với chế thị trường Việc tuyển dụng chức vụ quản trị từ bên ngồi cơng ty làm cho cán bộ thời công ty phải động sáng tạo để ganh đua với người từ bên - Trước tiến hành tuyển dụng nhân cơng ty nên dựa vào tình hình thực tế dựa vào kết cơng tác phân tích cơng việc để làm sở cho việc tuyển dụng nhân Cần xác định rõ u cầu, địi hỏi cơng việc cụ thể Việc tuyển dụng nhân phải tiến hành công khai, công cá nhân tham gia vào việc tuyển dụng - Đối với việc tuyển dụng nhân vào xí nghiệp trực tiếp sản xuất cơng ty nên liên hệ trực tiếp với trung tâm dạy nghề trường chuyên nghiệp tuyển chọn học viên có học lực tay nghề phù hợp với công việc Sử dụng biện pháp giúp cơng ty giảm chi phí tuyển dụng đào tạo nhân - Đối với việc tuyển dụng nhân phịng ban cơng ty nên kết hợp với một số trường đại học cách “đặt hàng” họ với tiêu chuẩn mà công ty đề ra, chắn cơng ty tìm nguồn nhân phù hợp 2.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực SV thực hiện: Trần Đình Hóa 47 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** Do đặc thù doanh nghiệp SXKD với chức sản xuất chủ yếu lực lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao đợng cơng ty nên trọng tới cơng tác đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân Cơng ty nên trích mợt phần ngân sách dành cho cơng tác đào tạo, đa dạng hóa hình thức đào tạo nâng cao kỹ thuật cho cơng nhân việc áp dụng một số phương pháp đào tạo khác như: - Gửi công nhân học nghề trường dạy nghề để nâng cao trình đợ chun mơn, hồn thiện kiến thức lý thuyết tiếp cận với chương trình giảng dạy tiên tiến - Đào tạo theo phương pháp giảng bài: Đó việc thuê giảng viên từ trường dạy nghề cơng ty sau tổ chức lớp học trực tiếp công ty - Cơng ty nên tiếp tục hình thức đào tạo truyền thống đào tạo nơi làm việc lao đợng có tay nghề vững, bậc thợ cao kèm cặp, bảo hướng dẫn lao đợng lao đợng có trình đợ thấp - Ngồi cơng ty nên trọng đến vấn đề đào tạo nhân phòng ban chức để nâng cao hiệu SXKD nói chung hiệu quản trị nhân nói riêng - Tổ chức cho CBCNV tham quan, học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp thành đạt khác ngành phương pháp quản lý, sau rút ưu điểm để vận dụng vào cơng ty mợt cách hợp lý - Tổ chức buổi hội thảo biện pháp quản lý, nâng cao hiệu suất công việc nội bộ doanh nghiệp tham gia buổi hội thảo Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam - Đối với nhân đề bạt tuyển dụng sau xếp cần có mợt giai đoạn đào tạo bổ sung, đào tạo thích nghi phương pháp: Kèm cặp, bồi dưỡng chỗ Thêm vào cơng ty nên đào tạo nâng cao nhận thức thành viên công ty về: Ý thức tự quản, bảo vệ thất tài sản cơng, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh công nghiệp, nâng cao tác phong công nghiệp cho thành viên - Ngoài nghiệp vụ quản lý điều hành kinh doanh, bợ phận, phịng ban cần phải đào tạo tốt ngoại ngữ, tin học, giao tiếp nhằm phục vụ cho công việc lao động 2.2.5 Thực chế độ trả lương, thưởng, bảo hiểm, trợ cấp hợp lý - Xây dựng hệ thống tiền lương cơng thỏa mãn tiêu chí sau: + Hợp lý: Mỗi công nhân phải trả lương công bằng, tương xứng với nỗ lực, khả họ + Cân đối: Lương, phúc lợi khoản khác phải hợp lý SV thực hiện: Trần Đình Hóa 48 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** + Chi phí - hiệu quả: Khi xác định tiền lương phải cân nhắc đến khả chi trả công ty + An toàn: Lương phải đủ hợp lý để đảm bảo cơng cho người lao đợng cảm thấy an tồn, đáp ứng nhu cầu + Khuyến khích: Sử dụng sách lương cạnh tranh nhằm khuyến khích tạo tính hiệu suất làm việc Tức có chênh lệch lớn người có mức lương cao người có mức lương thấp + Được nhân viên chấp nhận: Để đạt điều này, nhân viên cần thực việc đánh giá công việc nghiên cứu tiền lương thị trường nhằm vừa đảm bảo tính cơng nợi bợ vừa đảm bảo tính cơng với bên ngồi Để thực tốt công tác trả lương cho CBCNV, cơng ty cần tổ chức rà sốt, kiểm tra cân đối lại thu nhập bộ phận làm việc công ty Hiện theo phản ánh xí nghiệp chế biến cơng việc có tính chất nặng nhọc độc hại, nhiên mức lương công ty chi trả cho CBCNV bộ phận so với bợ phận khác cịn thấp Do vậy, để tăng hài lịng CBCNV xí nghiệp chế biến cơng ty cần có điều chỉnh mức lương hợp lý - Để tăng tính cơng khai cơng phân phối thu nhập, công ty nên ban bố quy chế trả lương rõ ràng, chặt chẽ để người lao động nắm rõ - Trong thời gian qua, công tác trả lương ngày quy định chưa công ty thực nghiêm chỉnh Trong thời gian tới, công ty cần có biện pháp ổn định nguồn tài để đảm bảo trả lương cho CBCNV hạn - Đối với sách thưởng: Đây mợt hình thức sử dụng để đợng viên khuyến khích người lao đợng tích cực lao đợng cống hiến Để phát huy hiệu sách này, lãnh đạo cần sâu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng CBCNV để có hình thức thưởng phù hợp Đặc biệt vấn đề đảm bảo công nhân viên, bộ phận công ty cần trọng - Cơng ty cần có sách ưu đãi nhân viên làm việc lâu năm cơng ty, nhằm nâng cao lịng trung thành, ý thức gắn bó nhân viên doanh nghiệp - Đảm bảo chế đợ, sách đãi ngợ cho người lao động, giải làm thủ tục cho trường hợp đau ốm, thai sản, BHYT, BHXH - Cơng ty cần phát huy đạt gia tăng thêm quan tâm đến vấn đề phúc lợi thực chương trình khám sức khỏe miễn phí cho CBCNV theo định kỳ ngồi danh mục bảo hiểm nhà nước Ngoài ra, tổ chức chương trình tham quan, nghỉ mát giúp cho tinh thần CBCNV nâng cao, bù đắp cho khoảng thời gian làm việc căng thẳng công việc - Tại đơn vị sản xuất công ty có bố trí nhà ăn nhà tập thể cho nhân viên sống xa nhà, nhiên sở vật chất sơ sài, nhà ăn chưa hợp vệ sinh Đặc biệt, xí nghiệp chế biến chưa có bể nước riêng cho cơng nhân sinh hoạt, đa số dùng chung với nước dùng cho sản xuất Cơng ty cần SV thực hiện: Trần Đình Hóa 49 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** quan tâm đến vấn đề này, tạo điều kiện để công nhân cải thiện đời sống Xây dựng tu sửa lại nhà ăn, nhà tập thể công nghi hơn, đảm bảo sức khỏe tạo nên tâm lý thoải mái cho người lao động 2.2.6 Xây dựng mơi trường bầu khơng khí làm việc hiệu quả - Công ty cần tổ chức phong trào, c̣c thi đua làm việc theo nhóm, tổ đơn vị Từ đó, tạo nên mối quan hệ gắn bó, gần gũi thành viên, đồng thời làm cho khơng khí làm việc trở nên phấn khởi, hịa đồng, thắt chặt tình đồn kết - Đối với nhân viên phải tạo cho họ hịa nhập tốt vào tập thể vào công việc cụ thể thân cách xây dựng chương trình hịa nhập dành cho nhân viên mới, ln phân cơng người hướng dẫn tận tình cơng việc giúp người lao đợng khơng có cảm giác lạc lõng bị tách biệt với môi trường chung - Đối với cán bộ lãnh đạo công ty phải luôn quan tâm một cách mức nhân viên mà quản lý, tạo điều kiện cho họ hồn thành tốt cơng việc - Phải tổ chức hệ thống thông tin nội bộ thật tốt để nhận thông tin phản hồi một cách khách quan từ phía người lao đợng hịm thư góp ý, mail trực tiếp cho lãnh đạo, c̣c thăm dị ý kiến - Cơng ty cần tổ chức nhiều cuộc thi, giao lưu văn nghệ, thể thao đồn thể, bợ phận cơng ty giao lưu với đồn thể bên ngồi nhằm giải tỏa căng thẳng cơng việc làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân viên - Công ty cần xây dựng gương điển hình Những gương phải đại diện cho mẫu mực, tiến bộ, cụ thể hóa phẩm chất mà nhân viên cơng ty muốn vươn tới 2.2.7 Một số giải pháp khác - Quan tâm tới công tác phân công, bố trí cơng việc Cơng việc phải phù hợp với sở trường, sức khỏe chuyên môn đào tạo nhân viên Chỉ có hiệu cơng việc phát huy - Công ty cần tạo điều kiện cho nhân viên sáng tạo, vận dụng hết lực cá nhân thực công việc, phát huy tối đa tiềm nguồn nhân lực công ty - Tại phòng ban cần tổ chức làm việc theo nhóm, nhân viên đưa ý tưởng cá nhân để bàn luận đưa hướng giải công việc hiệu - Công ty cần quan tâm đến vấn đề xây dựng sở hạ tầng phịng ban, xí nghiệp, nơng trường Tạo khơng gian làm việc thống mát thoải mái SV thực hiện: Trần Đình Hóa 50 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** - Tiến hành xem xét một cách mức trạng phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công việc tất bợ phận cơng ty để có hướng trang bị thêm nững thiết bị cần thiết 2.2.8 Kiến nghị Để hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh xin đưa một số kiến nghị sau: - Đối quan quản lý Nhà nước: + Trước hết tỉnh Hà Tĩnh cần có sách quan tâm đến hoạt động công ty địa bàn như: Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thủ tục pháp lý, cấp phép cho hoạt động kinh doanh công ty Đặc biệt, công ty mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực khác + Lãnh đạo tỉnh, sở, ban ngành cần quan tâm tạo điều kiện để công ty tiếp cận thông tin, nắm bắt kịp thời chủ trương, sách, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hợi địa phương + Có sách ưu tiên cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh thu hút nguồn nhân lực có chất lượng từ bên ngồi vào + Hỗ trợ với công ty việc đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị đại cho trung tâm y tế cơng ty để chăm sóc tốt sức khỏe công nhân người dân - Đối với công ty: + Công ty nên trọng đến công tác quản trị nguồn nhân lực, kịp thời phát sai sót để có biện pháp khắc phục + Để nâng cao đời sống thu nhập cho người lao đợng cơng ty cần làm việc với Ngân hàng Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam người lao động vay vốn phát triển kinh tế hợ gia đình (Hiện BTV Cơng Đồn tổng hợp danh sách 256 CNLĐ đề nghị cho vay vốn) + Hàng năm việc trang cấp BHLĐ cấp cơng ty cịn chậm cơng ty cần đạo phịng ban liên quan cần triển khai trang cấp sớm để phục vụ cho công nhân xem xét tăng đồ BHLĐ cho cơng nhân tḥc xí nghiệp chế biến tính chất công việc đơn vị thường xuyên môi trường ẩm ướt nên mùa mưa đồ BHLĐ không kịp khô cho công việc ngày công nhân chế biến cấp năm bộ BHLĐ + Công ty cần đạo trung tâm y tế hàng năm kịp thời cấp phát sổ, thẻ bảo hiểm cho CBCNV, cần tăng cường kiểm đơn vị, đặc biệt đơn vị vùng sâu, vùng xa + Việc triển khai phát động phong trào thi đua lao động sản xuất thời gian qua thu nhiều kết quan trọng, góp phần cơng ty hồn thành nhiệm vụ SXKD Vì vậy, cơng ty qua đợt sơ kết SV thực hiện: Trần Đình Hóa 51 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** tổng kết phong trào thi đua cần hỗ trợ mợt phần kinh phí để tổ chức cho điển hình xuất sắc tham quan mơ hình đơn vị khác ngành + Hàng năm công ty cần có kế hoạch đạo triển khai phổ biến kiến thức pháp luật cho CBCNV KẾT LUẬN Đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực công ty TNHH thành viên Cao Su Hà Tĩnh” nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu cơng tác quản trị nguồn nhân lực cơng ty Từ đó, giúp ta có nhìn tổng quan thành tựu đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế tồn Số liệu thu thập từ báo cáo tổng kết, văn liên quan giai đoạn 2007- 2010 tác giả điều tra vấn trực tiếp CBCNV làm việc công ty thời gian thực tập từ ngày 28/02/2011 – 10/04/2011 Trên sở đó, đề tài giải vấn đề sau: - Tổng quan công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh: Trong đề cập đến vấn đề như: Giới thiệu chung công ty; Chức nhiệm vụ công ty; Cơ cấu tổ chức một số đặc điểm hoạt động công ty (Đặc điểm sản xuất quy trình cơng nghệ; Đặc điểm lao động; Đặc điểm tài chính) - Thực trạng cơng tác quản trị nhân lực công ty giai đoạn 2007 – 2010 Từ đề tài đưa đánh giá, tìm mặt hạn chế, tồn nguyên nhân công tác quản trị nhân lực công ty - Dựa kết đúc rút qua q trình thu thập, điều tra, phân tích tổng hợp đề tài đưa một số giải pháp cụ thể giúp ban lãnh đạo cơng ty có điều chỉnh kịp thời để góp phần hồn thiện công tác quản trị nhân lực công ty Các giải pháp chưa đầy đủ hoàn chỉnh phần vấn đề cần thiết để hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực cho công ty Những kết thu trình thực đề tài, hi vọng nguồn tư liệu hữu ích giúp ban lãnh đạo cơng ty có nhìn xác công tác quản trị nguồn nhân lực công ty Trên sở đó, đề sách phù hợp để đạt mức độ thỏa mãn cao lòng trung thành từ nhân viên tăng cường khả cạnh tranh công ty Qua thời gian thực tập nghiên cứu đề tài học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tiễn để củng cố cho kiến thức học trường đại học Một lần xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Bằng - Trưởng khoa kinh tế bảo hướng dẫn tận tình tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn CBCNV công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh tạo điều kiện cho trình thực tập Hà Tĩnh, ngày 15 tháng năm 2011 SV thực hiện: Trần Đình Hóa 52 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** Sinh viên Trần Đình Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh (2010), Báo cáo BCH cơng đồn khóa V đại hội đại biểu cơng đồn cơng ty khóa VI - Nhiệm kỳ 2010 – 2013, Hà Tĩnh Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh (2011), Báo cáo tổng kết thực kế hoạch SXKD năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Tĩnh Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh (2011), Báo cáo tài chinh công ty năm 2010, Hà Tĩnh Đỗ Minh Cương, Vương Kỳ Sơn (1995), Vai trò người quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2006), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Văn Định (2009), “ Cách chức chủ tịch công ty Cao su Hà Tĩnh”, Báo tuổi trẻ, ( Thứ năm, ngày 23/04/2009) Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ lao động điều kiện mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi Nguyễn Thị Hiền (2010), Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên doanh nghiệp công ty Cao su Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Huế, Thừa Thiên Huế Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 10 Lê Viết Xn (2008), Hồn thiện công tác quản trị nhân lực khác sạn Sao Mai, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An SV thực hiện: Trần Đình Hóa 53 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** PHỤ LỤC Phụ lục 1.Tình hình đời sống công nhân viên lao động nhiệm kỳ 2007 2010 Nguồn: Báo cáo BCH cơng đồn khóa V đại hội đại biểu cơng đồn cơng ty khóa VI - Nhiệm kỳ 2010 – 2013 Phụ lục 2: Phong trào thi đua nước rút trước kế hoạc nhiệm kỳ 2007 – 2010 SV thực hiện: Trần Đình Hóa 52 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** Ông Phan Viết Phùng, Phó Chủ tịch cơng đồn Tập đồn Cơng Nghiệp Cao su Việt Nam trao cờ thi đua cho Công ty Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Cao su Việt Nam Lê Văn Mừng trao Huân chương Lao động hạng Ba cho tập thể Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh SV thực hiện: Trần Đình Hóa 52 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** Cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng mủ cao su NHẬT KÝ THỰC TẬP Thời gian (21/02/2011 – SV thực hiện: Nợi dung cơng việc Trần Đình Hóa 52 Ghi Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** 18/4/2011) Tuần I (21/02 - 27/02) Tuần V (14/3 – 20/3) Tuần VI ( 21/3 – 27/3) - Ra mắt làm quen công ty - Nghiên cứu lựa chọn đề tài - Đại hội đại biểu công nhân viên chức năm 2011 - Tiến hành tìm hiểu, thu thập số liệu - Viết đề cương chi tiết nộp giáo viên hương dẫn chỉnh sửa - Nhận lại đề cương tiến hành thu thập số liệu viết phần “Mở đầu” - Giải bóng chuyền nữ chào mừng ngày 08/03 - Thực tập tiến hành viết phần “Nội dung” đề tài - Tiếp tục hồn thành phần “Nợi dung” đề tài - Giải cầu lông mở rộng chào mừng ngày 26/3 Tuần VII (28/3 – 03/4) - Viết phần “Kết luận” đề tài hoàn chỉnh báo cáo Tuần VIII ( 04/4 – 10/4) - Hoàn chỉnh báo cáo gứi cho giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa Tuần II (28/02 - 06/3) Tuần IV (07/3 - 13/3) Tuần IX (11/4 – 18/4) - Nhận lại báo cáo hoàn thiện đề tài, xin xác nhận đơn vị thực tập - Nộp báo cáo kết thúc thực tập Hà Tĩnh, ngày 15 tháng năm 2011 Sinh viên thực Xác nhận đơn vị thực tập Trần Đình Hóa TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆPCAO SUVIỆTNAM CỘNG HỊAXÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM CÔNG TYTNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ TĨNH Độc lập -Tự - Hạnh phúc SV thực hiện: Trần Đình Hóa 52 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh *****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP***** o0o Hà Tĩnh, ngày 15 tháng năm 2011 Kính gửi: Khoa Kinh tế - Trường ĐH Vinh Qua giấy giới thiệu việc thực tập doanh nghiệp sinh viên: Trần Đình Hóa - Lớp 48B2 QTKD Khoa Kinh tế - Trường ĐH Vinh Công ty xem xét xếp cho sinh viên có tên thực tập Công ty từ ngày 21/02/2011 – 18/4/2011 Qua thời gian thực tập sinh viên Trần Đình Hóa ln tn thủ quy định Cơng ty Nhiệt tình cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Có nhân cách tốt, hịa đồng với người Tham gia tích cực phong trào văn hóa - thể thao Công ty thời gian Đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực công ty TNHH thành viên Cao Su Hà Tĩnh” có ý nghĩa thiết thực Cơng ty Mợt số biện pháp kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện công tác quản trị nhân lực Công ty xem xét thời gian tới TỔNG GIÁM ĐỐC SV thực hiện: Trần Đình Hóa 52 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh ... NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ TĨNH 2.1 Thực trạng công tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh Công ty TNHH một thành viên Cao su Hà Tĩnh coi người... TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ TĨNH 24 2.1 Thực trạng công tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh 24 2.1.1 Cơng tác phân... Tổng quan công ty Cao Su TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh + Phần Thực trạng một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh - Kết

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh (2010), Báo cáo của BCH công đoàn khóa V tại đại hội đại biểu công đoàn công ty khóa VI - Nhiệm kỳ 2010 – 2013, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáocủa BCH công đoàn khóa V tại đại hội đại biểu công đoàn công ty khóa VI- Nhiệm kỳ 2010 – 2013
Tác giả: Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh
Năm: 2010
2. Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh (2011), Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáotổng kết thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 và phương hướng nhiệm vụnăm 2011
Tác giả: Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh
Năm: 2011
3. Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh (2011), Báo cáo tài chinh công ty năm 2010, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáotài chinh công ty năm 2010
Tác giả: Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh
Năm: 2011
4. Đỗ Minh Cương, Vương Kỳ Sơn (1995), Vai trò con người trong quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò con người trongquản lý doanh nghiệp
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Vương Kỳ Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2006), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quảntrị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2006
6. Văn Định (2009), “ Cách chức chủ tịch công ty Cao su Hà Tĩnh”, Báo tuổi trẻ, ( Thứ năm, ngày 23/04/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách chức chủ tịch công ty Cao su Hà Tĩnh”,"Báo tuổi trẻ
Tác giả: Văn Định
Năm: 2009
7. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ lao động trong điều kiện mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũlao động trong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Nguyễn Thị Hiền (2010), Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp tại công ty Cao su Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Huế, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp tại công ty Cao su Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2010
9. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực –kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta
Tác giả: Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Lê Viết Xuân (2008), Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại khác sạn Sao Mai, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tạikhác sạn Sao Mai
Tác giả: Lê Viết Xuân
Năm: 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w