1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

126 PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG DỊCH vụ PHÁP lý QUA THỰC TIỄN tại CÔNG TY LUẬT TNHH IWE

117 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ TÀI CHÍNH

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài

      • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích nghiên cứu của đề tài.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.

    • 6. Kết cấu khóa luận

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ

    • 1. Khái quát về hợp đồng dịch vụ pháp lý:

      • 1.1. Dịch vụ pháp lý:

        • 1.1.1. Khái niệm về Dịch vụ pháp lý:

        • 1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ pháp lý:

        • 1.1.3. Phân loại dịch vụ pháp lý:

      • 1.2. Hợp đồng dịch vụ pháp lý:

        • 1.2.1. Khái niệm Hợp đồng dịch vụ pháp lý:

        • 1.2.2. Đặc điểm của Hợp đồng dịch vụ pháp lý:

        • 1.2.3. Phân loại hợp đồng dịch vụ pháp lý:

        • 1.2.4. Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hợp đồng dịch vụ pháp lý:

    • 2. Khái quát pháp luật về Hợp đồng dịch vụ pháp lý:

      • 2.1. Khái niệm pháp luật về Hợp đồng dịch vụ pháp lý:

      • 2.2. Thực trạng pháp luật về Hợp đồng dịch vụ pháp lý tại Việt Nam:

        • 2.2.1. Quy định về chủ thể của Hợp đồng dịch vụ pháp lý:

        • 2.2.2. Nội dung trong hợp đồng dịch vụ pháp lý:

        • 2.2.3. Thực hiện hợp đồng DVPL:

        • 2.2.4. Quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng DVPL:

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH I&WE

    • 1. Khái quát về Công ty Luật TNHH I&We:

      • 1.1. Cơ sở pháp lý của Công ty Luật TNHH I&We:

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức:

      • 1.3. Chức năng, nhiệm vụ:

      • 1.4. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu:

    • 2. Thực hiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ pháp lý tại Công ty Luật TNHH I&We:

      • 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến giao kết và thực hiện hợp đồng DVPL tại Công ty Luật TNHH I&We:

      • 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng DVPL tại Công ty Luật TNHH I&We:

      • 2.3. Thực tiễn về tranh chấp hợp đồng dịch vụ pháp lý và giải quyết tranh chấp phát sinh tại Công ty Luật TNHH I&We:

      • 2.4. Hợp đồng dịch vụ pháp lý vô hiệu và hậu quả pháp lý:

        • 2.4.1. Hợp đồng DVPL vô hiệu:

        • 2.4.2. Hậu quả pháp lý của hợp đồng DVPL vô hiệu:

        • 2.4.3. Xử lý hợp đồng vô hiệu

    • 3. Đánh giá hiệu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ pháp lý tại Công ty Luật TNHH I&We:

      • 3.1. Ưu điểm và kết quả đạt được

      • 3.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH I&WE

    • 1. Định hướng và mục tiêu hoạt động đến năm 2030:

      • 1.1. Mục tiêu hoạt động của Công ty Luật TNHH I&We đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030

        • a) Mục tiêu chung

        • b) Mục tiêu cụ thể

      • 1.2. Định hướng chính sách trong hợp đồng DVPL:

    • 2. Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng DVPL tại Công ty Luật TNHH I&We:

      • 2.1. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý tại Việt Nam

      • 2.2. Đề xuất các giải pháp với Công ty Luật TNHH I&We

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ QUỲNH CQ55/63.02 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ QUA THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH I&WE Chuyên ngành: Kinh tế luật Mã số: 63 Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Hồng Nhung HÀ NỘI – 2021 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Quỳnh CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DVPL VPLS CCV TPL TVVPL BLDS LTM LLS Nguyễn Thị Quỳnh Nghĩa tiếng việt Dịch vụ pháp lý Văn phịng Luật sư Cơng chứng viên Thừa phát lại Tư vấn viên pháp luật Bộ Luật dân Luật thương mại Luật Luật sư CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã, ngày trở nên tất yếu cấp bách Việt Nam Trong bối cảnh đó, tổ chức cá nhân cần có trợ giúp pháp lý cách thường xuyên nhằm đảm bảo an toàn mặt pháp lý cho giao dịch Quá trình tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển dịch vụ pháp lý cho tổ chức cá nhân tầm quốc tế Các chủ thể tham gia nhiều giao dịch liên quan đến nhiều lĩnh vực điều chỉnh pháp luật nước pháp luật quốc tế Hình thức pháp lý giao dịch hợp đồng Để giao dịch chủ thể diễn an toàn hiệu cần phải có trợ giúp pháp lý từ phía nhà cung cấp DVPL Việc trợ giúp pháp lý nhà cung cấp dịch vụ pháp lý bên sử dụng DVPL thể hình thức Hợp đồng DVPL Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Hợp đồng DVPL, đặc biệt bên sử dụng DVPL phòng ngừa tranh chấp xảy ra, đòi hỏi pháp luật Hợp đồng DVPL phải khơng ngừng hồn thiện Đồng thời hệ thống pháp luật quốc gia Hợp đồng DVPL phải phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Ở Việt Nam, dịch vụ pháp lý khởi động phát triển từ năm 90 kỉ 20 trở lại So với bề dày truyền thống nghề luật nước phát triển Anh, Pháp, Hoa Kì kinh nghiệm hành nghề giới luật gia Việt Nam chưa Các tổ chức, cá nhân chưa có thói quên sử dụng DVPL cho hoạt động mình.Tình trạng quan liêu, cửa quyền phận cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam còn, với thiếu hiểu biết mặt pháp lý phận người dân nên cần tới giúp đỡ nhà cung cấp dịch vụ pháp lý Pháp luật điều chỉnh Hợp đồng DVPL Việt Nam thể nhiều văn pháp luật khác như: Bộ luật dân 2015; Luật Thương mại 2005; Luật Luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012); Luật Công chứng 2006 Bước đầu đặt sở pháp lý cho hoạt động dịch vụ pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Nguyễn Thị Quỳnh CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung pháp lý kí kết Hợp đồng DVPL với tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý Các văn pháp luật nêu quy định hợp đồng; Hợp đồng dịch vụ dịch vụ pháp lý chưa quy định trực tiếp Hợp đồng DVPL Điều dẫn đến thực tế số trường hợp vấn đề lại điều chỉnh nhiều quy định văn khác quy định lại chồng chéo, mâu thuẫn với Nhằm đảm bảo tính thống nhất, minh bạch tạo sở pháp lý vững mạnh cho việc giao kết thực Hợp đồng DVPL, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước hoạt động giải tranh chấp Hợp đồng DVPL pháp luật Hợp đồng DVPL cần phải hoàn thiện Tại Công ty Luật TNHH I&We, hoạt động cung ứng dịch vụ pháp lý phát triển mạnh mẽ năm gần Công ty Luật TNHH I&We công ty tư vấn luật nhiều người biết đến, đặc biệt dịch vụ pháp lý Công ty chọn Hợp đồng DVPL hình thức chủ yếu quan trọng để đưa sản phầm tới khách hàng, mở rộng thị trường, đó, Hợp đồng DVPL loại hợp đồng quan trọng Công ty Trong thời gian thực tập, làm việc tiếp cận vấn đề pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh Công ty, em nhận thấy tầm quan trọng Hợp đồng DVPL Đứng trước khó khăn trình giao kết thực Hợp đồng DVPL số bất cập liên quan đến Hợp đồng DVPL, em xin chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý qua thực tiễn Công ty Luật TNHH I&We” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Ở Việt Nam, sau cách mạng tháng 8/1945, DVPL ghi nhận, cho phép thành lập hoạt động, nhiên xác lập trở lại phát triển mạnh mẽ từ hai thập kỉ qua Trong khoảng thời gian đó, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến hợp đồng dịch vụ pháp lý khía cạnh khác với phạm vi nghiên cứu khác giáo trình, sách chuyên khảo, chuyên đề, chủ yếu tồn hình thức viết đăng tạp chí, đăng Nguyễn Thị Quỳnh CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung kỉ yếu hội thảo đề tài nghiên cứu số cá nhân, tổ chức DVPL Sau số cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến hợp đồng DVPL: - Thạc sỹ Nguyễn Như Chính (2011) “Pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý -những vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội - Chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Mơ - Khoa Luật, Trường ĐHQGHN (2011) “Những vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ - thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Ngồi việc tìm hiểu vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ, đề tài sâu vào phân tích vụ việc thực tế giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ - TS Hoàng Thị Vịnh (2014) “Hợp đồng dịch vụ pháp lý Việt Nam”, luận văn TS luật học Học viện khoa học xã hội - Luận văn tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Chiều- Khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010) “Chế độ pháp lý hợp đồng dịch vụ lĩnh vực tư vấn thiết kế trang trí nội thất- thực tiễn áp dụng Công ty TNHH Mộc Dũng” Đề tài tập trung phân tích hợp đồng dịch vụ lĩnh vực tư vấn thiết kế trang trí nội thất thực tiễn thực Công ty TNHH Mộc Dũng - Bài viết Th.s Hà Công Bảo Anh (2013 “Hợp đồng thương mại dịch vụ vai trò doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại Bài viết đưa khái niệm thương mại dịch vụ, từ phân tích vai trị tầm quan trọng loại hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam - TS Hoàng Thị Vinh (2013) “Phương thức thực dịch vụ pháp lý luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí nhà nước pháp luật số năm 2013 - Bài viết “Dịch vụ pháp lý nhu cầu kinh tế thị trường Việt Nam” TS Nguyễn Văn Tuân đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số Chuyên đề Pháp luật Doanh nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Hầu hết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến Hợp đồng DVPL đưa khái quát hoạt động thương mại dịch vụ nêu lên thực trạng Việt Nam đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương mại dịch vụ song việc nghiên cứu quy định pháp lý hợp đồng dịch vụ pháp lý cịn hạn chế Do đó, có nhiều cách hiểu khác việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý vào thực tiễn tất yếu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp là: quan điểm, tư tưởng luật học dịch vụ pháp lý Hợp đồng DVPL, văn pháp luật thực định Việt Nam Hợp đồng DVPL,cam kết Việt Nam Điều ước quốc tế DVPL, pháp luật nước pháp luật quốc tế Hợp đồng DVPL, thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật Hợp đồng DVPL Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận tập trung vào phạm vi sau: Thứ nhất, quy định hành pháp luật lĩnh vực hợp đồng cung ứng DVPL văn pháp luật: BLDS 2015, LTM 2005, Luật Luật sư 2012 văn pháp luật khác Thứ hai, việc thực pháp luật Hợp đồng DVPL Công ty Luật TNHH I&We Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận Hợp đồng DVPL Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng giao kết thực Hợp đồng DVPL cơng ty Luật TNHH I&We Từ đó, đánh giá bất cập, hạn chế quy định pháp luật công ty Thứ ba, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, khóa luận đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trình giao kết thực Hợp đồng DVPL cơng ty Luật TNHH I&We nói riêng Việt Nam nói chung Nguyễn Thị Quỳnh CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Phương pháp nghiên cứu đề tài Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, khóa luận vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lê nin Đây phương pháp luận vận dụng nghiên cứu toàn khóa luận để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật Hợp đồng DVPL Khóa luận nghiên cứu dựa đường lối, sách phát triển kinh tế- xã hội, phát triển thương mại dịch vụ hội nhập kinh tế Đảng nhà nước ta Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể phương pháp nghiên cứu trực tiếp qua khảo sát thực tế nhằm minh chứng cho lập luận, cho nhận xét đánh giá, kết luận khoa học khóa luận đặc biệt phương pháp so sánh luật học phương pháp lịch sử sử dụng xun suốt khóa luận để phân tích, đối chiếu so sánh quy định pháp luật Hợp đồng DVPL để thấy phát triển pháp luật Hợp đồng DVPL nước ta điểm tương đồng khác biệt, hạn chế, bất cập pháp luật Hợp đồng DVPL Việt Nam so với quy định WTO pháp luật quốc tế Kết cấu khóa luận Ngồi phần lời mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Lý luạn chung hợp đồng dịch vụ pháp lý pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý Chương 2: Thực tiễn pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý Công ty Luật TNHH I&We Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý Công ty Luật TNHH I&We Nguyễn Thị Quỳnh CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Khái quát hợp đồng dịch vụ pháp lý: 1.1 Dịch vụ pháp lý: 1.1.1 Khái niệm Dịch vụ pháp lý: Trước hết, xem xét quan niệm WTO Dịch vụ pháp lý Theo định nghĩa Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS), khái niệm DVPL theo nghĩa rộng bao gồm: Dịch vụ tư vấn (Advisory services), dịch vụ đại diện (representation services) tất hoạt động liên quan việc thi hành công lý hoạt động thẩm phán, công tố viên,…Tuy nhiên, loại hoạt động liên quan đến thi hành công lý bị gạt phạm vi Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO, hầu hết nước, hoạt động đươc coi “loại dịch vụ cung cấp để thi hành thẩm quyền Chính Phủ” theo Khoản Điều GATS Trong Bảng phân loại lĩnh vực dịch vụ WTO, “Dich vụ pháp lý” phân ngành “dịch vụ nghề nghiệp” (professional services) thuộc lĩnh vực “dịch vụ kinh doanh” (bussiness services) Việt Nam tham gia ký Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) vào ngày 15-12-1995 Bangkok (Thái Lan), mở rộng mức độ tự hoá thương mại dịch vụ chi ều rộng lẫn chiều sâu ngồi khn khổ cam kết GATS TạI vòng đàm phán hợp tác dịch vụ vào tháng 1-1996, Việt Nam đưa cam kết dịch vụ tư vấn pháp luật cam kết dựa vào quy định pháp luật hành lĩnh vực (Tạp chí Dân chủ pháp luật (Bộ Tư pháp)-Số chuyên đề Pháp lệnh luật sư năm 2001Hà NộI-Tháng 12-2001-tr.107-111) Như vậy, GATS/WTO không định nghĩa DVPL mà liệt kê loại DVPL Từ đó, hiểu được, DVPL bao gồm tất dịch vụ tư vấn tranh tụng liên quan đến pháp luật Thứ hai, quan niệm Dịch vụ pháp lý Việt Nam Thuật ngữ “Dịch vụ pháp lý” xuất thức văn pháp quy Viêt Nam vào năm 1987 Pháp lệnh Tổ chức Luật sư DVPL, bao gồm hoạt động tố tụng, tư vấn pháp luật DVPL khác Nguyễn Thị Quỳnh CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Theo Từ điển Luật học Viện Khoa học pháp lý, “DVPL loại hình dịch vụ tổ chức, cá nhân có hiểu biết, có kiến thức chuyên môn pháp luật Nhà nước tổ chức cho phép hành nghề thực hiện, nhằm đáp ứng nhu cầu đươc biết, tư vấn giúp đỡ mặt pháp lý tổ chức, cá nhân xã hội.” Theo Nguyễn Văn Tuân ( “Pháp luật Luật sư đạo đức nghề nghiệp Luật sư”, Nhà xuất trị quốc gia – thật Hà Nội), trang 141 -142, “DVPL với khái niệm nội hàm hiểu tổng thé dịch vụ tư vấn pháp luật dịch vụ đại diện pháp lý” Theo đó, phạm vi DVPL xác định gồm: Dịch vụ tư vấn pháp luật; Dịch vụ đại diện pháp lý ( tố tụng tư pháp, thủ tục hành chính, tố tụng trọng tài đại diện theo uỷ quyền vấn đề liên quan đến pháp luật; Các hoạt động DVPL khác soạn thảo hợp đồng, soạn thảo giấy tờ pháp lý,…) Tại Điều LLS 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2012) quy định dịch vụ pháp lý cách liệt kê sau: “Dịch vụ pháp lý Luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lý khác.” Có thể nhận thấy, nghiên cứu DVPL Việt Nam thường tiếp cận DVPL góc độ thương mại, xác định DVPL loại dịch vụ, theo bên cung ứng DVPL thực nhiều cơng việc có liên quan đến pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu pháp lý bên sử dụng DVPL Từ việc phân tích quan niệm DVPL, tác giả luận văn cho rằng, DVPL định nghĩa sau: Dịch vụ pháp lý loại hình dịch vụ, theo đó, bên cung cấp dịch vụ chủ thể có chun mơn lĩnh vực pháp luật, nhằm cung cấp giải pháp pháp luật vấn đề, tượng phát sinh hoạt động cá nhân, tập thể xã hội 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ pháp lý: Ở mức độ khái quát, cho DVPL có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, DVPL gắn liền với pháp luật Khác với dịch vụ thông thường, công việc thực DVPL gắn liền với pháp luật bao gồm: trang bị cho khách hàng kiến thức, hiểu biết môt lĩnh vực Nguyễn Thị Quỳnh 10 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Từ thực trạng pháp luật, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng DVPL Việt Nam bao gồm: - Hoàn thiện pháp luật DVPL thông qua việc ban hành Luật Dịch vụ pháp lý nhằm điều chỉnh thống quan hệ pháp luật DVPL Việt Nam Luật Dịch vụ pháp lý xây dựng sở sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định luật chuyên ngành DVPL theo hướng thống vấn đề loại hình DVPL đảm bảo yêu cầu điều chỉnh loại quan hệ DVPL đặc thù cách loại hình DVPL cấu thành chế định pháp luật hướng dẫn thi hành văn hướng dẫn luật - Hoàn thiện pháp luật Hợp đồng DVPL cách sửa đổi, bổ sung số chế định số quy định cụ thể liên quan đến Hợp đồng DVPL BLDS 2015 để bao quát vấn đề loại hợp đồng; Sửa đổi, bổ sung số quy định cụ thể LTM 2005 Dịch vụ thương mại Hợp đồng dịch vụ, nhằm cụ thể hoá tạo thống mối quan hệ BLDS LTM việc điều chỉnh Hợp đồng DVPL; Sửa đổi, bổ sung số quy định văn pháp luật khác có liên quan đến Hợp đồng DVPL, nhằm tạo đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Hợp đồng DVPL - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực Hợp đồng DVPL, bảo đảm pháp chế giữ định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo chất lượng DVPL bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên sử dụng DVPL Xuất phát từ giải pháp chung thực tiễn áp dụng pháp luật Công ty Luật TNHH I&We, luận văn đề xuất số giải pháp dành cho Công ty Luật TNHH I&We liên quan đến công tác soạn thảo thực Hợp đồng DVPL Nguyễn Thị Quỳnh 103 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình, sách: Merrishima Akio, Nguyên lý Luật Hợp đồng BLDS Nhật bản, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý số 2, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội Đồng Ngọc Ba, Nguyễn Trọng Điệp, Bùi Nguyên Khánh, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Như Phát, Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Sổ tay Luật sư Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kỹ đàm phán, soạn thảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội I Văn quy phạm pháp luật: Luật doanh nghiệp 2014 Luật doanh nghiệp 2020 BLDS 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 10 Luật thi hành án dân 2008 ( sửa đổi 2014) 11 Bộ luật tố tụng hình 2015 12 LTM 2005 13 Luật đầu tư 2014 14 Luật đầu tư 2020 15 LLS 2006 ( sửa đổi, bổ sung 2012) 16 Luật công chứng 2014 II Các luận văn, luận án: 17 Hợp đồng dịch vụ pháp lý hành nghề luật sư, số vấn đề lý luận thực tiễn – Luận văn thạc sĩ Luật học/ Vũ Quỳnh Anh 18 Hợp đồng dịch vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, số vấn đề lý luận thực tiễn – Luận án tiến sĩ luật học / Kiều Thị Thùy Linh 19 Hợp đồng dịch vụ pháp lý Việt Nam – Luận án tiến sĩ Luật học / Hoàng Thị Vịnh III Báo cáo, website: 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Quỳnh 104 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Mẫu Thư Tư Vấn Dịch Vụ Pháp Lý Của Công Ty Luật TNHH I&We Nguyễn Thị Quỳnh 105 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung a: Số 6, ngõ 32 đường Ven Hồ Hạ Đình, P Hạ Đình, Q Thanh Xuân, Tp.Hà Nội m: 0917884229 p: 084 6363 386 w:www.iwelawfirm.com e: iwe.lawfirm@gmail.com BÁO CÁO PHÁP LÝ V/v: Công ty HV Group tham gia vào Dự án xây dựng cơng trình văn phịng dịch vụ Thương mại địa 434 Trần Khát Chân Kính gửi: CƠNG TY CỔ PHẦN HVGROUP Sau nghiên cứu Hợp đồng hợp tác kinh doanh Dự án xây dựng cơng trình văn phịng dịch vụ Thương mại địa 434 Trần Khát Chân, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (dưới xin gọi tắt “Dự án”), Công ty Luật TNHH I&WE (“I&WE LAWFIRM”) xin đưa nhận định pháp lý theo nội dung phân tích Trong phạm vi tư vấn này, Chúng dựa thông tin tài liệu Quý công ty cung cấp với giả định thống với đại diện q cơng ty tồn vấn đề pháp lý khác Dự án đảm bảo để thực việc nhận chuyển nhượng I Nhận định tính pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh việc xây dựng khai thác Tòa nhà TTTM VP ký Chủ đầu tư Công ty TNHH NN Thành viên Cơng trình giao thơng Hà Nội (nay Công ty cổ phần giao thông Hà Nội) bên: Công ty TNHH ĐT TM DV vận tải Quốc tế; Liên danh Công ty CP An Sinh &Cơng ty CP Điện khí Trường Thành ( gọi tắt “Hợp đồng hợp tác kinh doanh”) Tài liệu cung cấp yêu cầu tư vấn HV GROUP - Căn tài liệu mà HVGROUP cung cấp cho I&WE LAWFIRM, Công ty giao thông vận tải Chủ đầu tư Dự án theo giấy chứng nhận đầu tư số 01121000160 UBND thành phố Hà Nội cấp ngày 28/5/2008; Giấy phép xây dựng số 06/GPXD Sở xây dựng cấp ngày 19/1/2011 số tài liệu pháp lý khác Nguyễn Thị Quỳnh 106 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp - GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Tại Hợp đồng hợp tác kinh doanh ký ngày 30/3/2011, bên (Công ty cổ phần giao thông Hà Nội (“Công ty giao thông Hà Nội”), Công ty TNHH ĐT TM DV vận tải Quốc tế (“Công ty vận tải Quốc tế”) liên danh Công ty An sinh Công ty điện khí Trường Thành (“Liên danh”) thống việc Hợp tác đầu tư xây dựng khai thác kinh doanh Dự án với tỷ lệ góp vốn tương ứng 30/40/30 - Nay, HVGROUP có mong muốn thay Công ty vận tải quốc tế Liên danh để tiếp tục triển khai Dự án chủ đầu tư hưởng quyền lợi quản lý, sử dụng khai thác kinh doanh đến 70% diện tích Dự án Nhận định pháp lý - Theo quy định Điều 385 BLDS 2015: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”, Hợp đồng hợp tác kinh doanh ký ba bên: Công ty giao thông Hà Nội, Công ty vận tải Quốc tế Liên danh Do vậy, bên muốn thay đổi, điều chỉnh nội dung Hợp đồng, phải bên cịn lại thống ghi nhận văn - Tại nội dung Hợp đồng hợp tác kinh doanh điều khoản việc bên có quyền chuyển nhượng quyền nghĩa vụ Hợp đồng cho bên thứ ba Từ phân tích trên, Cơng ty HVGROUP có mong muốn thay Cơng ty vận tải quốc tế Liên danh để tiếp tục triển khai Dự án phải đồng ý bên ký kết Hợp đồng hợp tác kinh doanh, điều kiện tiên bắt buộc CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Phương án 1: HVGROUP tham gia Dự án với tư cách tổng thầu thi cơng xây dựng a) Phân tích Phương án Hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng quy định Điều 11 Thông tư 09/2016/TT-BXD hướng dẫn Hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình sau: “1 Hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng hợp đồng ký kết nhà thầu (tổng thầu) với chủ đầu tư để thi cơng tất cơng trình dự án đầu tư xây dựng.” Do vậy, trường hợp HVGROUP muốn tham gia Dự án với vai trò Tổng thầu thi cơng Nguyễn Thị Quỳnh 107 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung HVGroup phải trực tiếp ký Hợp đồng tổng thầu với Chủ đầu tư (Công ty giao thông vận tải; Công ty vận tải Quốc tế Liên danh ) Với phương án HVGROUP tham gia với vai trò Tổng thầu thi cơng, HVGROUP có quyền nghĩa vụ tổng thầu thi công theo quy định Khoản Điều 11 Thông tư 09/2016/TT-BXD Như vậy, Các bên: Công ty vận tải Quốc tế Liên danh nắm giữ 70%/ tổng vốn đầu tư Dự án b) Lộ trình thực hiện: Bước 1: HVGROUP ký Hợp đồng tổng thầu thi công với Chủ đầu tư (Công ty giao thông vận tải; Công ty vận tải Quốc tế Liên danh) để ghi nhận vai trò tổng thẩu HVGROUP Dự án Bước 2: HVGROUP Công ty vận tải Quốc tế; Liên danh ký Hợp đồng thỏa thuận (nội bộ) việc HVGROUP toàn quyền kế thừa quyền nghĩa vụ tương ứng với 70% tổng vốn đầu tư Dự án Hợp đồng hợp tác kinh doanh c) Các ưu nhược điểm mặt pháp lý Phương án 1: Ưu điểm - - Nhược điểm - Không đạt mục tiêu trực tiếp trở thành Chủ đầu tư sở hữu 70% tổng vốn đầu tư Dự án - Hợp đồng thỏa thuận nội HVGROUP Công ty vận tải Quốc tế; Liên danh không đảm bảo tính pháp lý cao chưa chấp thuận Chủ đầu tư - HVGROUP gặp vướng mắc việc xử lý vấn đề liên quan đến dịng tiền, đối trừ cơng nợ với việc thừa quyền thừa hưởng quyền nghĩa vụ Công ty vận tải Quốc tế; Liên danh - Không chất giao dịch mục tiêu nhận chuyển nhượng HVGROUP Phương án 2: Mua lại phần vốn góp Cơng ty vận tải Quốc tế Liên danh a) Phân tích: Nguyễn Thị Quỳnh 108 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp • GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Căn Điều khoản Hợp đồng, trường hợp Công ty Vận tải Quốc tế Liên danh có thay đổi tư cách pháp nhân như:chia tách, sáp nhập, chuyển đổi doanh nghiệp bên kế thừa phải chịu toàn trách nhiệm toàn quyền nghĩa vụ liên quan đến Hợp đồng hợp tác kinh doanh Như vậy, theo phương án này, Cơng ty HVGROUP mua lại tồn cổ phần/ phần vốn góp từ Cơng ty vận tải Quốc tế; Liên danh để trở thành bên nắm giữ 70% tổng vốn đầu tư Dự án mà không cần phụ thuộc vào đồng ý/ chấp thuận Cơng ty cơng trình giao thơng • Căn cơng văn ngày 26/3/2021 Công ty Vận tải quốc tế: Công ty vận tải quốc tế sở hữu 70% tổng vốn đầu tư Dự án, triển khai Dự án Công ty vận tải Quốc tế khơng nợ thuế khơng có khoản nợ xấu khác Như vậy, để đảm bảo tính khả thi phương án này, cần xác minh thơng tin phía Cơng ty vận tải Quốc tế cung cấp nêu b) Lộ trình thực hiện: - Bước 1: Rà sốt, điều tra tình trạng pháp lý tài chính, khoản nợ Cơng ty: Công ty vận tải Quốc tế; Công ty CP An Sinh Cơng ty Điện Khí Trường Thành (nếu có); xác minh thơng tin mà Cơng ty Vận tải Quốc tế cung cấp văn ngày 26/3/2021 - Bước 2: Thực thủ tục chuyển nhượng vốn quyền, nghĩa vụ liên quan, khoản thuế (nếu có) bên chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng - Bước 3: Xác lập thỏa thuận (nội bộ) việc phân chia trách nhiệm bên chuyển nhượng trước sau thời điểm chuyển nhượng - Bước 4: Thông báo với Chủ đầu tư (Công ty giao thông Hà Nội) việc thay đổi Chủ sở hữu Công ty Các ưu nhược điểm mặt pháp lý Phương án 2: Ưu điểm Nhược điểm - Phải thực nhiều bước thủ tục Công ty HVGROUP đạt mục tiêu - Tiềm ần rủi ro pháp lý nợ xấu, nhận chuyển nhượng 70% tổng mức đầu tư tranh chấp khác Công ty vận tải Quốc Dự án từ Công ty Vận tải Quốc tế tế (nếu có) trường hợp Cơng ty vận Liên danh mà không phụ thuộc vào tải Quốc tế cung cấp thông tin không trung Chủ đầu tư thực Nguyễn Thị Quỳnh 109 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Phương án 3: Tham gia dự án với vai trò Chủ đầu tư trực tiếp góp vốn vào Dự án a) Phân tích - Với vai trị chủ đầu tư góp vốn sở hữu 70% tổng mức đầu tư Dự án, HVGROUP có đầy đủ quyền nghĩa vụ tương ứng với giá trị góp vốn quyền nghĩa vụ kế thừa từ Công ty vận tải Quốc tế Liên danh Hợp đồng hợp tác đầu tư b) Các bước thực Bước 1: Ký Hợp đồng nguyên tắc với Công ty vận tải Quốc tế Liên danh Mục đích việc ký Hợp đồng nguyên tắc để ràng buộc trách nhiệm Công ty vận tải Quốc tế Liên danh mặt lộ trình thực chuyển nhượng 70% tổng vốn đầu tư Dự án đảm bảo Công ty giao thông Hà Nội chấp thuận HVGROUP trở thành Chủ đầu tư góp vốn thay Bước 2: Xác lập văn Chủ đầu tư bên việc điều chỉnh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Mục đích: Điều chỉnh Hợp đồng hợp tác kinh doanh chất thực tế triển khai Bước 3: Ký Hợp đồng hợp tác đầu tư với Công ty giao thơng Hà Nội Mục đích: HVGROUP ghi nhận thức mặt pháp lý chủ đầu tư góp vốn vào Dự án Các ưu nhược điểm mặt pháp lý Phương án 3: Ưu điểm Công ty HVGROUP đạt mục tiêu nhận chuyển nhượng 70% tổng mức đầu tư Dự án từ Công ty Vận tải Quốc tế Liên danh mà không phụ thuộc vào Chủ đầu tư Nhược điểm - Phải thực nhiều bước thủ tục - Tiềm ần rủi ro pháp lý nợ xấu, tranh chấp khác Cơng ty vận tải Quốc tế (nếu có) trường hợp Công ty vận tải Quốc tế cung cấp thông tin không trung thực BI KHUYẾN NGHỊ Từ phân tích ưu nhược điểm phương án trên, Chúng khuyến nghị Nguyễn Thị Quỳnh 110 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Q cơng ty xem xét lựa chọn phương án để triển khai thực việc nhận chuyển nhượng 70% tổng vốn đầu tư Dự án từ Công ty vận tải Quốc tế Liên danh Trên quan điểm I&WE LAWFIRM pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh phương án, kính gửi Q cơng ty xem xét lựa chọn phương án phù hợp với hoạt động Công ty thực tế triển khai Dự án Trân trọng! Nguyễn Thị Quỳnh 111 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Phụ lục II: Mẫu hợp đồng tư vấn pháp luật Công ty Luật TNHH I&We Nguyễn Thị Quỳnh 112 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -*** - HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Số: - /2021/HĐDVPL- I&WELAWFIRM Căn vào LLS năm 2006; Luật số 20/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều LLS 2006 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành; - Căn vào nhu cầu khả thực bên Hôm nay, ngày … tháng … năm 2021 Công ty Luật TNHH I&WE: Số 6, ngõ 32 đường Ven Hồ Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Chúng gồm: Bên yêu cầu dịch vụ pháp lý: Họ tên: PHẠM ANH DŨNG Giới tính: Nam Ngày sinh: 07/12/1978 CMND số 012784164 Cơng an TP.Hà Nội cấp ngày 15/04/2005 HKTT: Nhà số 5, ngách 12, ngõ 120, đường Trường Chinh, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội Chỗ tại: Nhà số 5, ngách 12, ngõ 120, đường Trường Chinh, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà NộI (Sau gọi Bên A) Bên thực dịch vụ pháp lý: CÔNG TY LUẬT TNHH I&WE Địa chỉ: Số 6, ngõ 32 đường Ven Hồ Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Giấy đăng ký hoạt động số: 01021413/TP/ĐKHĐ Sở Tư Pháp – Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 23/5/2018 Điện thoại: 08 666 00 818 Fax: Số tài khoản: 80999988 Ngân hàng Á Châu – Phòng giao dịch Bạch Mai Nguyễn Thị Quỳnh 113 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp Đại diện: GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Luât sư Nguyễn Thu Hương Chức vụ: Giám đốc (Sau gọi Bên B) Sau bàn bạc thỏa thuận, hai bên trí ký kết Hợp đồng dịch vụ pháp lý với điều khoản cụ thể sau: Điều 1: Nội dung công việc Bên A đề nghị Bên B tư vấn pháp luật thực dịch vụ pháp lý sau: - Tư vấn thủ tục pháp lý, hoàn thiện thủ tục thành lập doanh nghiệp Bên A Đại diện theo pháp luật với chức danh: Giám đốc; - Đại diện cho Bên A tiến hành nộp hồ sơ nhận kết liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, khắc dấu, công bố mẫu dấu công bố thông tin doanh nghiệp Sở kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật Điều 2: Thời gian Thời gian tiến hành cơng việc nêu Điều là: vịng 10 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ Sở kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội (Ngày làm việc hiểu ngày mà quan hành mở cửa làm việc) Điều 3: Thù lao làm việc : - Bên A tự nguyện toán cho Bên B thù lao dịch vụ : 3,500,000 đồng (Ba triệu năm trăm nghìn đồng) Mức thù lao bao gồm khoản phí, lệ phí phải nộp cho quan Nhà nước chưa bao gồm thuế GTGT - Bên A toán cho Bên B 100% phí dịch vụ sau ký Hợp đồng Phí dịch vụ cịn lại Bên A tốn sau hồn thiện cơng việc nêu Điều Hợp đồng - Hình thức toán: Tiền mặt chuyển khoản đến tài khoản Bên B định Điều : Quyền nghĩa vụ Bên A: - Yêu cầu Bên B tư vấn thủ tục pháp lý để thực công việc Điều Hợp đồng theo quy định hành pháp luật; - Yêu cầu Bên B thực công việc theo nội dung, thời hạn thoả thuận; Nguyễn Thị Quỳnh 114 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung - Cung cấp đầy đủ, kịp thời xác thông tin liên quan tới công việc Điều Hợp đồng này; - Có mặt quan chức ngày hẹn với Bên B để ký nhận giấy tờ theo quy định pháp luật; - Hợp tác thường xuyên với Bên B trình thực Hợp đồng Điều 5: Quyền nghĩa vụ Bên B: - Yêu cầu Bên A cung cấp xác đầy đủ thông tin, tài liệu cần thiết liên quan tới công việc Điều Hợp đồng theo yêu cầu Bên B; - Từ chối cung cấp dịch vụ pháp lý Bên A có yêu cầu trái pháp luật; - Cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật xác kịp thời cho Bên A theo Điều Điều Hợp đồng này; - Thực Hợp đồng thời hạn nội dung khác thoả thuận; - Thông tin thường xun tiến trình thực cơng việc cho Bên A biết để hợp tác thực công việc; - Giữ bí mật tài liệu, tin tức theo yêu cầu Bên A Điều 6: Giải tranh chấp Nếu có tranh chấp, hai Bên giải thương lượng Nếu thương lượng không thành, hai bên thống vụ việc giải tranh chấp lựa chọn Tồ án nhân dân có thẩm quyền Hà Nội để giải theo qui định pháp luật Điều 7: Điều khoản thi hành Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký, coi kết thúc Bên hồn thành nghĩa vụ Hợp đồng Trong trường hợp Bên muốn sửa đổi điều khoản Hợp đồng phải thơng báo văn cho bên biết trước 03 ngày thoả thuận lại điểm cần thay đổi với đồng ý hai Bên Hợp đồng đương nhiên lý sau Bên hồn thành nghĩa vụ Hợp đồng Nguyễn Thị Quỳnh 115 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung Hợp đồng lập thành 02 có giá trị pháp lý nhau, Bên giữ 01 Các bên kiểm tra khơng có vấn đề ký vào Hợp đồng BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Phạm Anh Dũng Nguyễn Thị Quỳnh 116 CQ55/63.02 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh GVHD: TS Phạm Thị Hồng Nhung 117 CQ55/63.02 ... 1: Lý luạn chung hợp đồng dịch vụ pháp lý pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý Chương 2: Thực tiễn pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý Công ty Luật TNHH I&We Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực. .. LÝ VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Khái quát hợp đồng dịch vụ pháp lý: 1.1 Dịch vụ pháp lý: 1.1.1 Khái niệm Dịch vụ pháp lý: Trước hết, xem xét quan niệm WTO Dịch vụ pháp lý Theo định... luật hợp đồng dịch vụ pháp lý: Khái quát pháp luật Hợp đồng dịch vụ pháp lý: 2.1 Khái niệm pháp luật Hợp đồng dịch vụ pháp lý: Cho đến thời điểm tại, chưa có văn quy định hay nêu rõ khái niệm “Pháp

Ngày đăng: 28/02/2022, 10:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w