Bài giảng Quản lý học đại cương - ThS. Lương Văn Vui

66 26 0
Bài giảng Quản lý học đại cương - ThS. Lương Văn Vui

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quản lý học đại cương cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ sở của khoa học quản lý; các yếu tố, nguyên tắc, công cụ, phương pháp quản lý; chức năng quản lý; người quản lý; quyết định quản lý,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui MỤC LỤC BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chƣơng I: CƠ SỞ CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ I Khái niệm, hình thức quản lý Tổ chức: Quản lý: II Đặc điểm khoa học quản lý mối liên hệ khoa học quản lý khoa học khác Khoa học quản lý khoa học có tính ứng dụng Khoa học quản lý mơn khoa học có tính liên ngành, liên môn Quản lý vừa khoa học vừa có tính nghệ thuật Phƣơng pháp khoa học quản lý: III Khái lƣợc lý thuyết quản lý Tƣ tƣởng quản lý cổ đại Tƣ tƣởng quản lý thời phong kiến Việt Nam 11 Tƣ tƣởng quản lý cận-hiện đại phƣơng Tây 11 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC TẬP CHƢƠNG I 14 Chƣơng II: CÁC YẾU TỐ, NGUYÊN TẮC, CÔNG CỤ, PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ 15 I Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý 15 II Các nguyên tắc quản lý 15 Nguyên tắc kết hợp hài hồ lợi ích 15 Nguyên tắc tập trung dân chủ 16 Nguyên tắc kết hợp sử dụng toàn diện phƣơng pháp quản lý 16 Nguyên tắc kết hợp “Diện” “Điểm” 16 Nguyên tắc hiệu 16 III Phƣơng pháp quản lý 17 Lý luận chung 17 Các phƣơng pháp quản lý chủ yếu 17 2.1 Phƣơng pháp tổ chức – hành 17 2.2 Phƣơng pháp kinh tế 18 2.3 Phƣơng pháp tâm lý-giáo dục 19 Vận dụng phƣơng pháp quản lý 20 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC TẬP CHƢƠNG II 20 Chƣơng III: CHỨC NĂNG QUẢN LÝ 21 I Khái niệm ý nghĩa chức quản lý 21 Khái niệm 21 Ý nghĩa chức quản lý 21 II Các chức quản lý 21 1.Chức định hƣớng: 21 Chức tổ chức 22 Chức điều hành 23 Chức kiểm tra 25 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC TẬP CHƢƠNG III 26 Chƣơng IV: NGƢỜI QUẢN LÝ 27 I Khái niệm ngƣời quản lý tiêu chuẩn ngƣời quản lý 27 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui II Các vai trò quản lý 27 1.Các vai trò liên nhân cách 27 2.Các vai trị thơng tin 28 3.Các vai trò định 28 III Phân loại quản lý 29 3.1 Phân loại theo "cấp quản lý 29 3.2 Phân loại theo "phạm vi" quản lý, phạm vi tác động ảnh hƣởng 30 3.3 Phân loại theo vị trí ngƣời quản lý 30 IV Yêu cầu ngƣời quản lý 31 1.Yêu cầu phẩm chất trị 31 Yêu cầu lực tổ chức quản lý 31 Yêu cầu chuyên môn, pháp luật 34 Yêu cầu phẩm chất đạo đức tác phong 35 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC TẬP CHƢƠNG IV 35 Chƣơng V: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ 36 I Khái niệm định quản lý 36 Khái niệm 36 Phân loại định quản lý 36 Đặc điểm định quản lý: 36 Vai trò định quản lý 37 II Tiêu chuẩn/yêu cầu định quản lý 37 III Quy trình định quản lý 38 IV Phƣơng pháp định 38 Nhóm phƣơng pháp nghiêng kỹ thuật định: 38 Nhóm phƣơng pháp, nghiêng quy trình định: 39 V Tổ chức thực định 40 Truyền đạt định 40 Lập kế hoạch thực định 40 Bố trí nguồn lực thực định 40 Kiểm tra việc thực định 40 Điều chỉnh định 41 Tổng kết việc thực định 41 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC TẬP CHƢƠNG V 41 Chƣơng VI: THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ 42 I Khái niệm vai trị thơng tin quản lý 42 Khái niệm 42 Vai trò thông tin quản lý 42 II Phân loại thông tin 43 III Nguyên tắc sử dụng thông tin quản lý 44 IV Nâng cao chất lƣợng thông tin quản lý 45 Những trở ngại đảm bảo thông tin 45 Các biện pháp khắc phụ trở ngại, nâng cao chất lƣợng thông tin 45 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC TẬP CHƢƠNG VI 47 CHƢƠNG III QUẢN LÝ TRONG THẾ KỶ XXI 48 I Xu hƣớng biến đổi kỷ XXI 48 Về lĩnh vực kinh tế 48 Về lĩnh vực trị, quân 50 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Về văn hóa, nhân văn 51 II Quản lý tổ chức với vấn đề tồn cầu hóa 52 Tồn cầu hóa đặc trƣng 52 Xu khách quan toàn cầu hóa 55 Các tác động tồn cầu hóa đến tổ chức 58 Những yêu cầu quản lý tổ chức xu hội nhập tồn cầu hóa 60 III Môi trƣờng tổ chức quản lý 62 Các khái niệm 62 Các xu hƣớng biến đổi môi trƣờng tổ chức sinh thái kỷ XXI 63 Quản lý với môi trƣờng tổ chức 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Chƣơng I: CƠ SỞ CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ (5 tiết, Lý thuyết: 3, Thảo luận: 2) I Khái niệm, hình thức quản lý Tổ chức: 1.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức Tổ chức thuật ngữ có tính đa nghĩa Một định nghĩa đƣợc xem có ý nghĩa triết học đƣợc nhắc đến là: «Tổ chức, nói rộng, có cấu tồn vật Sự vật tồn mà hình thức liên kết định yếu tố thuộc nội dung Tổ chức, thuộc tính thân vật» (Lê Duẩn, 1973) Ở bàn đến tổ chức nhóm có cấu trúc định người hoạt động mục đích chung đó, mà để đạt mục đích chung đó, người riêng lẻ đạt đến Khái niệm đƣợc phát biểu gọn hơn: Một tổ chức xếp có hệ thống người nhóm lại với để đạt mục tiêu cụ thể Các ví dụ tổ chức gặp nơi, giới tự nhiên (Thái dƣơng hệ, trái đất, giới sinh vật ) xã hội (một đơn vị kinh doanh, trƣờng học, bệnh viện, câu lạc quan công quyền, gia đình ) Bài giảng đề cập tổ chức thuộc xã hội Mọi tổ chức (xã hội) có đặc điểm chung sau : - Mọi tổ chức đơn vị xã hội bao gồm nhiều ngƣời (một tập thể) Những ngƣời có chức định hoạt động tổ chức, có quanheej với hình thái cấu định - Mọi tổ chức mang tính mục đích Tổ chức mang mục đích tự thân mà cơng cụ để thực mục đích chủ thể định Đây yếu tố tổ chức Điều đƣợc phản ảnh từ « tổ chức » Gốc từ xuất phát từ tiếng Hy Lạp- Organon, có nghĩa cơng cụ Mặc dù mục đích tổ chức khác khác nhauquân đội tồn để bảo vệ đất nƣớc, công an tồn để trì trật tự xã hội, quan nhà nƣớc tồn để điều hành công việc hàng ngày đất nƣớc, doanh nghiệp tồn để sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi ích cho chủ sở hữu Khơng có mục đích, tổ chức khơng lý để tồn - Mọi tổ chức hoạt động theo cách thức định để đạt đƣợc mục đích Đó chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo trƣờng đại học hay phƣơng thức sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp Thiếu kế hoạch nhằm xác định điều cần phải làm để thực mục đích, khơng tổ chức tồn phát triển có hiệu - Mọi tổ chức phải thu hút phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt đƣợc mục đích Các tổ chức, loại gì, lợi nhuận hay phi lợi Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui nhuận, lớn hay nhỏ dùng đến bốn nguồn lực chủ yếu : nhân lực, vật lực, tài lực thông tin Nguồn nhân lực bao gồm nhà quản lý nhân viên hay cơng nhân.Nguồn lực tài bao gồm nguồn vốn mà tổ chức huy động đƣợc để phục vụ cho hoạt động (dài ngắn hạn) Nguồn lực vật chất văn phịng, nhà xƣởng, phƣơng tiện trang thiết bị Nguồn lực thông tin liệu đƣợc thu thập, đƣợc nhận thức đƣợc đánh giá có ích cho q trình hoạt động tổ chức Các nguồn lực phải đƣợc phối hợp có hiệu để đạt tới mục đích tổ chức - Mọi tổ chức hoạt động mối quan hệ tƣơng tác với tổ chức khác Một doanh nghiệp cần vốn, nguyên vật liệu, lƣợng, máy móc, thơng tin từ nhà cung cấp ; cần hoạt động khuôn khổ quản lý vĩ mô nn ; cần hợp tác cạnh tranh với doanh nghiệp khác, cần nguồn nhân lực có chun mơn-tay nghề từ sở đào tạo, cần khách hàng (cá nhân, tổ chức khác) mua sản phẩm họ - Cuối cùng, tổ chức cần ngƣời chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp ngƣời bên bên ngồi tổ chức ngng lực khác để đạt đƣợc mục đích với hiệu cao- nhà quản lý Vai trị nhà quản lý rõ nét tổ chức hay tổ chức khác nhƣng thiếu họ tổ chức khó tồn phát triển Một số tài liệu khác nhấn mạnh đặc điểm/dấu hiệu tổ chức, là: mục tiêu/mục đích tổ chức, cấu trúc hệ thống tổ chức quan trọng tổ chức có thành viên/con ngƣời 1.2 Các hoạt động tổ chức Hoạt động tổ chức mn hình mn vẻ, phụ thuộc vào mục đích tồn tại, lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, quy mô, phƣơng thức hoạt động đƣợc chủ thể quản lý lựa chọn yếu tố ngoại lai khác Tuy nhiên, moi tổ chức phải thực hoạt động theo trình liên hồn mối quan hệ chặt chẽ với mơi trƣờng nhƣ: - Tìm hiểu dự báo xu biến động môi trƣờng để trả lời câu hỏi: Mơi trƣờng địi hỏi tổ chức? Mơi trƣờng tạo cho tổ chức hội thách thức nào? Trong giới ngày nay, hoạt động nghiên cứu dự báo thị trƣờng đƣợc coi hoạt động tất yếu tổ chức - Tìm kiếm huy động nguồn lực cho hoạt động tổ chức Trong chế thị trƣờng, moi tổ chức cần có nguồn vốn hoạt động đƣợc Nguồn vốn vốn tạo nên tổ chức, nguồn vốn thu đƣợc từ hoạt động có hiệu cải tổ chức hay nguồn vốn vay - Tìm kiếm yếu tố đầu vào cho trình tạo sản phẩm hay dịch vụ tổ chức nhƣ nguyên vật liệu, lƣợng, máy móc, nhân lực… chọn lọc, thu nhận (mua sắm, tuyển) yếu tố - Tiến hành tạo sản phẩm dịch vụ tổ chức – trình sản xuất - Cung cấp sản phẩm dịch vụ tổ chức cho đối tƣợng phục vụ tổ chức- khách hàng - Thu đƣợc lợi ích cho tổ chức phân phối lợi ích cho ngƣời tạo nên tổ chức đối tƣợng tham gia hoạt động tổ chức Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui - Hoàn thiện, đổi sản phẩm, dịch vụ, quy trình hoạt động nhƣ tạo sản phẩm, dịch vụ mới, quy trình hoạt động - Đảm bảo chất lƣợng hoạt động ác sản phẩm, dịch vụ tổ chức Q trình đƣợc khái quát nhƣ sau : Nghiên cứu môi trƣờng Có đƣợc vốn Có đƣợc đầu vào khác Sản xuất Phân phối sản phẩm, dịch vụ Phân phối lợi ích Không ngừng đổi đảm bảo chất lƣợng Khi nhóm hoạt động có quan hệ gần gũi, ta thấy lĩnh vực hoạt động tổ chức là: - Lĩnh vực marketing - Lĩnh vực tài - Lĩnh vực sản xuất - Lĩnh vực nhân - Lĩnh vực nghiên cứu phát triển - Lĩnh vực đảm bảo chất lƣợng Các tổ chức khác đƣợc phân biệt nhờ hàng loạt tiêu chí: Mục đích tổ chức, quy mơ tổ chức, cấu tổ chức, điều kiện tồn phát triển tổ chức… Có nhiều yếu tổ chủ quan khách quan chi phối hình thành phát triển tổ chức Trong đó, yếu tố khách quan sau đƣợc xem quy luật tổ chức học : - Quy luật mục tiêu rõ ràng tính hiệu tổ chức - Quy luật hệ thống - Quy luật câu trúc đồng đặc thù tổ chức - Quy luật vận động không ngừng vận động theo quy trình tổ chức - Quy luật tự điều chỉnh tổ chức Quản lý: Bất luận tổ chức có mục đích gì, cấu quy mơ cần có quản lý có ngƣời quản lý để tổ chức hoạt động đạt đƣợc mục đích Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Vậy hoạt động quản lý (management) gì? Có nhiều khái niệm khác quản lý tổ chức đƣợc đƣa ra: - Quản lý nghệ thuật đạt đực mục đích thông qua nỗ lực ngƣời khác - Quản lý cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động cộng khác tổ chức - Quản lý trình phối hợp nguồn lực nhằm đạt đƣợc mục đích tổ chức - Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức có hiệu cách vận dụng hoạt động/chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo/lãnh đạo kiểm tra nguồn lực tổ chức Định nghĩa đƣợc dùng (trong giảng này):Quản lý tác động có định hƣớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến đối tƣợng quản lý (ngƣời đƣợc/bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành hoạt động để đạt đƣợc mục đích tổ chức với hiệu cao điều kiện môi trƣờng biến động II Đặc điểm khoa học quản lý mối liên hệ khoa học quản lý khoa học khác Khoa học quản lý khoa học có tính ứng dụng Các mơn khoa học có mục đích nhận thức sâu sắc giải thích chất quy luật vận động vận khách quan nhằm nâng cao nhận thức giới ngƣời Khoa học ứng dụng không dừng lại mà có mục đích tìm đƣờng để cải tạo đối tƣợng khách quan, xây dựng nguyên lý, nguyên tắc, tìm kiếm ứng dụng sát hợp với thực tế, đƣa phƣơng án mang tính nguyên lý việc giải vấn đề thực tiễn Khoa học quản lý số khoa học ứng dụng nhƣ Khác với khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn khác, khoa học quản lý đƣa phƣơng pháp quản lý, vấn đề mang tính quy luật chế quản lý hay tác động quản lý phải phù hợp với đối tƣợng quản lý, điều thể tính ứng dụng khoa học quản lý Việc nghiên cứu đƣa nguyên lý quản lý cần thiết, nhƣng chƣa phải toàn sứ mệnh khoa học quản lý Khoa học quản lý phải cho nhà quản lý biết vận dụng nguyên lý trƣờng hợp cụ thể Sẽ sai lầm biết áp dụng cách máy móc, rập khn nguyên lý quản lý, chế sách chung nhất, chúng đƣợc coi có giá trị khoa học thực tiễn cho đối tƣợng quản lý Hiện nay, trình độ khoa học nghệ thuật quản lý nƣớc phát triển đạt đƣợc đỉnh cao, nƣớc sau nghiên cứu học tập nhƣng phải Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui biết vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể nƣớc với đặc điểm kinh tế-xã hội truyền thống văn hoá dân tộc quốc gia, vùng, miền cụ thể Khoa học quản lý mơn khoa học có tính liên ngành, liên môn 2.1 Khoa học quản lý phải dựa vào khoa học nhƣ triết học, kinh tế trị học, điều khiển học… - Khoa học xã hội nhân văn: Mơn triết học có vai trị quan trọng mặt phƣơng pháp luận, giúp nhận thức quy luật khách quan, phát giải mâu thuẩn, giải mối quan hệ… - Khoa học tổ chức: Lý thuyết hệ thống, lý thuyết thông tin, điều khiển học (cybernetics), vận trù học khoa học kế cận với khoa học quản lý, không hỗ trợ mặt phƣơng pháp luận mà cịn cung cấp cơng cụ cho quản lý 2.2 Các khoa học hỗ trợ: Xã hội học, tâm lý học, khoa học pháp lý, khoa học sƣ phạm, khoa học tính tốn… nghiên cứu khía cạnh cụ thể quản lý 2.3 Bản thân khoa học quản lý nghiên cứu tác động chủ thể tới đối tƣợng quản lý- quan hệ quản lý- Nội dung quan trọng chun đề 2.4 Nhóm cơng cụ phương tiện kỹ thuật quản lý cung cấp công cụ để thực giải pháp quản lý cụ thể Lý thuyết xác suất thống kê, phần mềm tin học, máy vi tính, phƣơng tiện thơng tin liên lạc… công cụ thiếu ngƣời quản lý Quản lý vừa khoa học vừa có tính nghệ thuật Khoa học quản lý đƣợc khẳng định môn khoa học độc lập có sở lý luận khái niệm, phạm trù, quy luật (khách quan) để nhà quản lý nhà nghiên cứu sử dụng để đƣa định phù hợp với đối tƣợng khách quan Tính khoa học thể quan điểm tƣ hệ thống, tôn trọng quy luật khách quan, lý luận gắn với thực tiễn Thêm nữa, khoa học quản lý cung cấp cho ngƣời quản lý phƣơng pháp nhận thức phƣơng pháp hành động cách khách quan, khoa học Tính khoa học quản lý tổ chức đòi hỏi nhà quản lý trƣớc hết phải nắm vững quy luật liên quan đến trình hoạt động tổ chức Chúng bao gồm hàng loạt quy luật tâm lý – xã hội, quy luật kinh tế, quy luật công nghệ, đặc biệt quy luật quản lý… Nắm quy luật thực chất nắm vững hệ thống lý luận quản lý Tính khoa học quản lý cịn địi hỏi nhà quản lý phải biết vận dụng phƣơng pháp đo lƣờng định lƣợng đại, thành tựu tiến khoa học kỹ thuật nhƣ phƣơng pháp dự đoán, phƣơng pháp tâm lý xã hội học, công cụ xử lý thông tin, lƣu trữ, truyền thơng: máy vi tính, điện thoại, internet… Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Bên cạnh đó, quản lý hoạt động thực hành, phải xử lý tình cụ thể khác nên phụ thuộc nhiều vào tài nghệ ngƣời quản lý riêng biệt Điều thể tính nghệ thuật quản lý Đó cách giải cơng việc điều kiện thực tình mà kiến thức quản lý sách hết đƣợc Nghệ thuật dùng ngƣời, giao tiếp ứng xử, kinh nghiệm trƣờng đời… với mẫn cảm nhanh nhạy nhà quản lý, chí may vận rủi họ, có vị trí quan trọng, định đến hiệu quản lý Tính nghệ thuật quản lý xuất phát từ tính đa dạng phong phú, tính mn hình mn vẻ vật tƣợng kinh tế - xã hội quản lý Không phải tƣợng mang tính quy luật khơng phải quy luật liên quan đến hoạt động tổ chức đƣợc nhận thức thành lý luận Tính nghệ thuật quản lý xuất phát từ chất quản lý tổ chức, suy cho tác động tới ngƣời với nhu cầu đa dạng, phong phú, với tâm tƣ tình cảm khó cân, đong, đo, đếm đƣợc.Những mối quan hệ ngƣời ln ln địi hỏi nhà quản lý phải xử lý khéo léo, linh hoạt, “nhu” “cƣơng”, “cứng” “mềm” khó trả lời cách chung tốt Do vậy, thực tế hoạt động, quản lý quan nhà nƣớc khác với quản lý doanh nghiệp, quản lý đơn vị sản xuất khác với quản lý trƣờng học, quản lý doanh nghiệp công nghiệp khác với doanh nghiệp du lịch Quản lý trƣờng học (cùng cấp) địa phƣơng khác với địa phƣơng khác.Quản lý vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Quản lý vừa khoa học vừa mang tính nghệ thuật Trong quản lý (cũng nhƣ lĩnh vực thực hành khác) khoa học nghệ thuật có quan hệ chặt chẽ với Khoa học tiến nghệ thuật hồn thiện nghệ thuật cao thúc đẩy khoa học phát triển xác hồn chỉnh Phƣơng pháp khoa học quản lý: - Phƣơng pháp vật biện chứng phƣơng pháp vật lịch sử - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp mơ hình hố - Phƣơng pháp thử sai - Phƣơng pháp thực nghiệm -… III Khái lược lý thuyết quản lý Tƣ tƣởng quản lý cổ đại 1.1 Thời cổ Hy Lạp: Khoa học nói chung từ thời cổ Hy Lạp có thành tựu đáng kể Khái niệm quản lý đƣợc phát áp dụng từ khoảng năm 1750 BC: Quản lý tập trung-dân chủ, trách nhiệm-kiểm tra… Có nhà tƣ tƣởng cổ Hy Lạp đáng ý: Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Nhà triết học Socrate (469-399 BC) với học thuyết đánh dấu bƣớc ngoặt từ chủ nghĩa tự nhiên vật sang chủ nghĩa tâm Khái niệm tính tồn quản lý Socrate đƣa Platon (427-347 BC), học trò Socrate, ngƣời sáng lập trƣờng phái tâm khách quan, có cơng mơ tả nhà nƣớc quý tộc lý tƣởng gồm: nhà quý tộc cai quản, chiến sỹ bảo vệ, thợ thủ công địa vị thấp tảng lao động nô lệ Aristote (384-322), nhà triết học, nhà tƣ tƣởng vĩ đại bậc thời cổ đại, ngƣời lập mơn Lơgích học số khoa học chun ngành khác Ơng cho hình thức cao quyền lực nhà nƣớc phải phục vụ cho toàn xã hội hình thức loại trừ đƣợc việc sử dụng quyền lực cách tƣ lợi 1.2 Thời cổ Trung Hoa: Các chức quản lý nhƣ kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra đƣợc ghi nhận trƣờng phái cổ Trung Hoa Các ý tƣởng quản lý đất nƣớc, xã hội “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” có giá trị cao Quản Trọng (708- 645 BC) đại diện cho phái Pháp gia, trọng việc quản lý đất nƣớc pháp luật, có phân chia quyền lực nhà nƣớc (Lập pháp, Hành pháp) Quản Trọng chủ trƣơng ban hành sách cai trị phải dựa vào ý dân dùng ngƣời trọng tới tài năng, không phụ thuộc tầng lớp xuất thân họ Chính sách Quản Trọng theo đuổi “thơng hóa”, “tích tài”, “phú quốc cƣờng binh” Chủ trƣơng yếu dân muốn ban cho dân, dân khơng muốn bỏ Ðể thi hành sách “phú quốc cƣờng binh”, Quản Trọng chủ trƣơng “thụ nhơn”, nghĩa dạy dỗ, đào tạo ngƣời Ngƣời cầm quyền phải cố gắng giữ Lễ, Nghĩa, Liêm, Sĩ Ngƣời phát triển học thuyết Pháp trị xuất sắc Hàn Phi Tử (280-233 BC) với tƣ tƣởng kết hợp pháp trị với đức trị phƣơng pháp cai trị phải biến đổi cho phù hợp với thời Khổng Tử (551-478 BC), ngƣời khai sinh học thuyết trị-đạo đức bán tơn giáo: Nho giáo, vốn có ảnh hƣởng lớn tƣ tƣởng phong cách quản lý, xử phƣơng Đông Khổng Tử ngƣời đƣa học thuyết Đức trị Ông chủ trƣơng muốn thành cơng phải có danh, phải biết chọn ngƣời hiền tài, phải thu phục lòng ngƣời, phải tiết kiệm Khổng Tử nhà giáo dục tiếng với nhiều học trò thành đạt Một ngƣời kế thừa tiếng Khổng Tử Mạnh Tử (327-289 BC) Mạnh Tử nhấn mạnh vai trò nhân dân trách nhiệm phục vụ nhân dân nhà cầm quyền “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vƣơng vi khinh” tƣ tƣởng lớn, có giá trị đến ngày "Nhứt niên chi kế mạc nhƣ thụ cốc Thập niên chi kế mạc nhƣ thụ mộc Chung thân chi kế mạc nhƣ thụ nhơn." Tạm dịch: "Kế năm, chi trồng lúa Kế 10 năm, chi trồng Kế trọn đời, chi trồng nguời." 10 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui tâm linh Xu dân chủ xã hội phát triển quy mơ quốc gia tồn cầu với mong muốn trở sống tốt lành, đạo lý ngƣời mà văn minh công nghiệp không tạo đƣợc Các hoạt động thành công lĩnh vực nhân văn, văn hóa tiến tới ngang với thành công hoạt động trị kinh tế; vận động viên thể dục thể thao giỏi, nhà văn hóa lớn, diễn viên điện ảnh tiếng, võ sỹ quyền anh tài ba, chuyên gia tin học hàng đầu… khơng (về thu nhập uy tín) so với tổng thống, nghệ sỹ, nhà doanh nghiệp lớn Tiêu thức nguyên tắc xử lý vấn đề quản lý kỷ XXI Để đảm bảo cho hoạt động quản lý thành công phát triển lâu dài, ổn định phù hợp với xu phát triển khách quan lịch sử, tiêu thức nguyên tắc xử lý cho vấn đề quản lý kỷ XXI là: 4.1 Phải dựa vào sử dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ Một sản phẩm quản lý tạo cho kỷ XXI phải dung nạp đƣợc thành tựu tốt khoa học công nghệ, tạo đƣợc sức cạnh tranh có văn hóa q trình tồn Để có đƣợc điều mong muốn này, hệ thống cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố ngƣời phục vụ cho hoạt động hệ thống, Mọi vay mƣợn khoa học công nghệ đem lại kết khơng thể trùng khớp với nhu cầu sử dụng thực tế thân hệ thống 4.2 Phải trọng đến yếu tố văn hóa hoạt động quản lý Đó đừng lợi ích riêng có hệ thống mà làm hại nhân loại (môi trƣờng, sinh mạng, sức khỏe ngƣời, nhân phẩm, nhân cách); đồng thời phải ln biết cách tự bảo vệ tiến trình thực mục tiêu quản lý tổ chức sống Rõ ràng trƣớc nguy phá hoại cƣờng quốc có dã tâm xâm lƣợc, quốc gia khơng có chiến lƣợc đối sách phịng vệ thích hợp bị nơ dịch thơn tính tƣơng lai Trong quan hệ đối ngoại, hệ thống phải biết liên kết để tồn phát triển nhƣng không đƣợc chủ quan cảnh giác trƣớc hiểm họa bị tiêu diệt chuyển hóa vơ ý thức II Quản lý tổ chức với vấn đề tồn cầu hóa Tồn cầu hóa đặc trƣng 1.1 Tồn cầu hóa (globallization) Có nhiều cách hiểu tồn cầu hóa khác nhau: - Một số quan điểm cho rằng, tồn cầu hóa liên kết kinh tế giới, diễn nƣớc ảnh hƣởng đến nƣớc khác, ngƣợc lại Một số quan điểm khác lại cho tồn cầu hóa khơng bó hẹp lĩnh vực kinh tế mà cịn mở rộng sang lĩnh vực trị, quân sự, 52 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Có quan điểm cịn gắn tồn cầu hóa với vấn đề toàn cầu nhƣ lƣợng, dân số, môi trƣờng, lƣơng thực… - Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD): “… tồn cầu hóa q trình diễn dự thay đổi cơng nghệ, tăng trƣởng dài hạn liên tục đầu tƣ nƣớc nguồn lực quốc tế, hành thành pạhm vi rộng lớn với quy mơ tồn cầu hình thức mối liên kết quốc tế công ty quốc gia Sự kết hợp làm tăng trình hội nhập quốc gia thay đổi chất cạnh tranh tồn cầu…” - Tồn cầu hố hiểu theo nhiều góc độ tiếp cận khác Dƣới góc độ khoa học quản lý hiểu tồn cầu hóa q trình hình thành hệ thống quan hệ liên kết tổ chức nhiều lĩnh vực phạm vi tòan cầu Cần nhấn mạnh cách tiếp cận dƣới góc độ hệ thống tổ chức doanh nghiệp hệ thống tổ chức nhà nƣớc + Với tổ chức doanh nghiệp, toàn cầu hóa nhƣ chiến lƣợc kinh doanh Chiến lƣợc có hai đặc điểm là: thứ nhất, doanh nghiệp thực đầu tƣ nƣớc dƣới hình thức FDI hay liên doanh, liên kết thay trực tiếp xuất Đặc điểm nhằm mục đích khai thác lợi so sánh nƣớc nhƣ lao động, nguồn tài nguyên, thị trƣờng: hạn chế hành rào nhƣ thuế, sách bảo hộ mậu dịch… Đặc điểm thứ hai doanh nghiệp coi “thị trƣờng toàn cầu thị trƣờng chung nhất” – nghĩa khơng cịn quan niệm thị trƣờng nƣớc ngồi Đặc điểm dựa quan điểm giới ngày trở nên thống nhất, khác biệt thị trƣờng nƣớc không mờ nhạt dần mà biến với số sản phẩm Một chiến lƣợc quảng cáo khai thác tƣơng đồng để kích thích tăng trƣởng bán hàng tất nơi, mức giá thấp nhiều phải thực chiến lƣợc marketing cho thị trƣờng riêng lẻ + Với tổ chức quốc gia, hệ thống quan hệ liên kết đƣợc biểu dƣới hình thức cam kết tự nguyện quốc gia, thiết chế thể chế buộc thành viên phải tuân theo Kết tạo nên hệ thống có trật tự nhằm đem lại lợi ích cho cho tổ chức thành viên Hội nhập quốc tế (international intergration) thuật ngữ gắn liền với sách kinh tế đối ngoại nhà nƣớc Hội nhập quốc tế đƣợc hiểu nhƣ sách, biện pháp mà phủ thực thi nhằm mở cửa kinh tế Chính sách hội nhập quốc tế gắn liền với mở cửa kinh tế tự hoá kinh tế; lĩnh vực kinh tế mà cịn lĩnh vực khác nhƣ văn hố, khoa học kỹ thuật, qn sự… Tồn cầu hố hội nhập quốc tế diễn nhiều cấp độ khác tạo thành hệ thống trật tự có quy mơ khác nhau: mức độ khu vực, liên khu vực, châu lục, liên châu lục chí góc độc tồn cầu Xu diễn sâu rộng lan truyền phạm vi toàn cầu thập kỷ cuối 53 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui kỷ XX tạo xu nhƣ xu khu vực hố (regionalization) tồn cầu hóa Tồn cầu hố hội nhập quốc tế xu tất yếu diễn tổ chức dƣới góc độ quốc gia Bởi hầu hết nƣớc giới nhận thức muốn phát triển hệ thống kinh tế xã hội phải mở cửa bên ngồi, tức tất yếu phải tham gia vào hội nhập Tuy nhiên, tồn cầu hóa khơng có ảnh hƣởng tích cực mà cịn có ảnh hƣởng tiêu cực đến quốc gia thành viên, tất nhiên tác động tích cực hay tiêu cực hày ảnh hƣởng tới tổ chức nhằm hệ thống quốc gia Do vậy, hoạt động quản lý tổ chức tƣơng lai tất yếu phải phân tích gắn với xu tồn cầu hóa 1.2 Các đặc trưng tồn cầu hóa Tồn cầu hố bao gồm dạng đặc trƣng sau: - Về mặt kinh tế, tồn cầu hóa nhƣ giai đoạn phát triển trình quốc tế hố kinh tế Nguồn gốc tồn cầu hóa hội tụ tƣ tƣởng cơng nhận giá trị kinh tế thị trƣờng tự mậu dịch Tồn cầu hố thống ác lực lƣợng liên kết kinh tế quốc giá vào cộng đồng giới Lực lƣợng bao gồm nguồn vốn đầu tƣ, cơng nghệ, hàng hố, dịch vụ, lao động chí tƣ tƣởng, chuẩn mực hành vi giá trị ngƣời Trong tƣơng lai, tồn cầu hóa xố bỏ ranh giới quốc gia hình thành kinh tế thị trƣờng thống toàn giới Kết toàn cầu hóa sâu sắc dẫn đến giới không biên giới kinh tế giới phụ thuộc lẫn nhau, mở hoà nhập - Gắn liền với xu thống lực lƣợng kinh tế xu tự hoá thể chế phạm vi quốc gia xu hình thành luật lệ quy tắc khu vực toàn cầu Các hiệp định đa phƣơng thƣơng mại, dịch vụ sở hữu trí tuệ, đƣợc hỗ trợ chế thực ràng buộc phủ quốc gia dƣới giám sát quản lý tổ chức quốc tế xun quốc gia vơ hình chung làm giảm vai trị phạm vi sách quốc gia - Về mặt trị, tồn cầu hố xu quốc tế hố vấn đề trị giới Tồn cầu hố tạo cấu trúc thể chế trị mới, tạo liên minh trị xun quốc gia Tồn cầu hố làm thay đổi vai trò quốc gia, vùng, tổ chức quốc tế vấn đề trị khu vực - Về mặt văn hố, tồn cầu hóa hội nhập kết tinh nhiều văn hoá khác Nhƣng ảnh hƣởng văn hố khơng cân bằng, theo phía: từ nƣớc giàu sang nƣớc nghèo Qua mạng viễn thơng tồn cầu cơng nghệ thơng tin, qua phim ảnh văn hố nƣớc ngồi, qua lan rộng quảng cáo tìm kiếm thị trƣờng với giá trị chuẩn mực văn hoá theo kiểu phƣơng Tây tạo ảnh hƣởng văn hóa phạm vi toàn 54 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui cầu Điều đặt đa dạng văn hoá trƣớc rủi ro lo ngại sắc văn hoá dân tộc có - Về mặt xã hội, bên cạnh lợi ích mà tồn cầu hóa đem lại cho xã hội nhƣ xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh thì, mặt khác, tồn cầu hóa đào sâu bất bình đẳng ngƣòi giàu ngƣời nghèo, bên nƣớc nƣớc với xã hội Hậu gia tăng thất nghiệp, tăng cách biệt thu nhập, vấn đề xã hội nảy sinh - Về mặt phát triển khoa học kỹ thuật, toàn cầu hóa kết phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đặc biệt cơng nghệ thơng tin viễn thơng tồn cầu Khoảng cách thời gian thơng gian khơng cị ý nghĩa hoạt độngcủa ngƣời nhƣ tổ chức Khoa học kỹ thuật tạo điều kiện định giúp cho hệ thống có khả tổ chức quản lý trao đổi có hiệu quy mơ tồn cầu - Về mặt mơi trƣờng sinh thái, tồn cầu hóa biện pháp giải vấn đề môi trƣờgn sinh thái- hậu phát triển kinh tế Vấn đề môi trƣờng sinh thài giải theo chiều hƣớng cục mà phải giải góc độ tồn cầu; phải có liên kết tích cực, khơng phải nƣớc nhóm nƣớc riêng lẻ mà phải có liên kết toàn cầu Xu khách quan toàn cầu hóa Ngày xu hƣớng tồn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ, có nhiều nguyên nhân đƣợc đƣa lý giải cho cho phát triển này, nhƣng tóm tắt lại số nguyên nhân sau: Thứ nhất, tăng trƣởng mở rộng thị trƣờng tài trao đổi hàng hố tồn cầu Sau chế độ Bretton Woods (chế độ đồng tiền quốc gia chuyển đổi thành đồng đô la vàng theo tỷ giá cố định) bị huỷ bỏ vào năm 1971, thay vào chế độ tỷ giá hối đối thả động thái tác động to lớn tới tăng trƣởng lƣu chuyển tài quốc gia Nguồn vốn, yếu tố sản xuất quan trọng, đƣợc tồn cầu hóa theo đà phân cơng quốc tế ngày sâu sắc, cộng với phát triển nhanh chóng tập đồn xun quốc gia sử dụng lƣu chuyển tài nhƣ biện pháp vƣợt qua hàng rào thuế quan phi thuế quan tạo quy mô lƣu chuyển vốn lớn chƣa thấy Từ năm 1980 đến nay, tốc độ tăng bình qn lƣu chuyển tài tồn cầu 20%/năm (1980: 5000 tỷ USD, 1996: 35.000 tỷ, 2000: 83.000 tỷ) Thứ hai cải cách sách phát triển kinh tế nƣớc Đông Âu xã hội chủ nghĩa khác sau kết thúc chiến tranh lạnh Các nƣớc hƣớng tới phát triển theo kinh tế thị trƣờng, mở cửa, tự hoá kinh tế hội nhập, nƣớc có cách thức đƣờng riêng Vai trị FDI tăng trƣởng phát triển kinh tế đƣợc đánh giá quốc gia cố gắng xây dựng môi trƣờng đầu tƣu thông qua công cụ luật pháp, sách thuế, hình thức đầu tƣ… hấp dẫn nhằm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Điều 55 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui tạo môi trƣờng khách quan việc lƣu chuyển tự vốn, hàng hoá, dịch vụ nguồn lực khác, tạo thống thắt chặt mối liên kết kinh tế toàn cầu Mở kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực giới bƣớc nhằm mục đích thƣơng mại, tăng đầu tƣ động lực phát triển kinh tế Gắn với xu thể hình thành khối kinh tế liên minh kinh tế với quy mô khác Số lƣợng thành viên khối tăng nhanh, lợi ích kinh tế thành viên đƣợc khẳng định, quốc gia ngồi thành viên tích cực thực cải cách sách cho phù hợp với tiêu chuẩn khối nhằm trở thành thành viên khối Thứ ba phát triển tập đồn xuyên quốc gia (Tranational Corporations) xu hợp sáp nhập (Merger and Acquisition- M&A) Liên kết toàn cầu kết phát triển tập đồn xun quốc gia Thay xuất sản phẩm mình, tập đồn xun quốc gia đầu tƣ vốn xây dựng nhà máy xí nghiệp nƣớc ngồi, thực chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật, kỹ quản lý nhằm giảm chi phí sản phẩm thông qua khai thác lợi so sánh nƣớc nhƣ thuế, chi phí vận chuyển, yếu tố đầu vào, quy mô thị trƣờng… Hiện giới có khoảng 60.000 tập đồn xuyên quốc giá với khoảng 500.000 công ty con, khống chế từ 40% đến 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp giới, 50% đến 60% mậu dịch quốc tế, 90% vốn FDI 90% chuyển nhƣợng kỹ thuật toàn cầu Nhằm tăng cƣờng sức mạnh cạnh tranh chiếm lĩnh thị trƣờng toàn cầu, tập đoàn lớn giới thực chiến lƣợc sáp nhập, liên kết Từ năm 1990 đến có hàng loạt tập đồn xun quốc gia thực chiến lƣợc Lớn giá trị sáp nhập diễn lĩnh vực tài chính, ngân hàng, ví dụ vụ sáp nhập Deutsche Bank Dresdner Bank với giá trị sáp nhập 1.250 tỷ USD- tập đoàn lớn thứ hai giới Thứ tƣ cách mạng CNTT viễn thông Cuộc cách mạng tăng nhanh chóng khả xử lý, lƣu trữ truyền tải thông tin đồng thời với giảm cách kỷ lục chi phí vài thập kỷ gần Ví dụ tiêu biểu chi phí gọi điện thoại từ New York (Mỹ) đến London: Năm Chi phí (theo giá USD năm 1990) 1930 244.65 1940 188.54 1950 53.20 1960 45.86 1970 31.58 1980 4.80 56 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui 1990 3.32 2000 2.01 Sự phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin viễn thông nhƣ máy tính cá nhân, điện thoại di động, internet… chi phí giao dịch giảm xuống thấp tạo hột hoạt động kinh doanh chƣa đƣợc thực Nhiều hình thức kinh doanh đại xuất nhƣ thƣơng mại điện tử, quảng cáo điện tử, văn phòng ảo… Các hoạt động giao dịch mua bán, dịch vụ tƣ vấn, giao dịch tài chính, giáo dục & đào tạo, hoạt động điều hành quản lý doanh nghiệp nhƣ quản lý hành nhà nƣớc đƣợc thực từ xa thơng qua mạng viễn thông tạo hiệu quản lý to lớn Thƣơng mại điện tử (e-commerce) bao gồm doanh nhiệp với doanh nghiệp (Business to Business – B2B), doanh nghiệp với khách hàng Business to Customer – B2C), khách hàng với khách hành (C2C) khách hàng với doanh nghiệp (C2B) Internet góp phần làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội lĩnh vực quản lý kinh doanh, Internet ngày có ảnh hƣởng sâu sắc: + Giúp doanh nghiệp giảm chi phí dịch vụ: dịch vụ ngân hàng Mỹ thựuc chi nhánh tốn 1.14 USD, qua điện thoại tốn 0.85 USD, qua ATM tốn 0.45 USD cần 0.01 USD thực qua internet + Giúp doanh nghiệp xích lại gần khách hàng DELL computer cho phép khách hàng tự lựa chọn mẫu mã, chi tiết kỹ thuật sản phẩm qua mạng, dựa vào tối ƣu hố hệ thống sản xuất Nhờ mà tối ƣu hố việc lựa chọn khách hàng tối thiểu hoá sản phẩm tồn kho dƣ thừa không phù hợp với thị hiếu khách hàng Kết hoạt động bán hàng chiếm 50% tổng kim ngạch công ty + Giúp doanh nghiệp tối ƣu hóa chi phí cung ứng Thƣơng mại điện tử tiết kiệm cho doanh nghiệp khoảng 10-25% chi phí cung ứng British Telecom tiết kiệm đƣợc tỷ USD ngân sách tỷ hàng năm nhờ thƣơng mại điện tử + Internet ảnh hƣởng rõ đến hoạt động hành nhà nƣớc Việc khai thác lợi công nghệ thơng tin làm cho hàng hóa thị trƣờng liên kết chặt chẽ với nhau, đồng thời tạo thị trƣờng giới chung thống Trong tƣơng lai không xa, kỷ XXI kỷ CNTT viễn thông, sở quan trọng phát triển kinh tế tri thức Thứ năm quốc tế hóa mơi trƣờng lƣợng Các tƣợng nhƣ thủng tầng ô zôn, trái đất nóng dần lên, lồi động vật q bị tuyệt chủng, tài nguyên rừng bị suy thoái thu hẹp cách nghiêm trọng, tƣợng khí hậu phức tạp mang diễn mang tính tồn cầu nhƣ El Nino 57 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui LaNina… địi hỏi phải có giải pháp toàn cầu Ngoài ra, nguồn lƣợng chủ yếu cho kinh tế giới nhƣ dầu mỏ, than đá nguồn lƣợng tự nhiên khác đƣợc dự báo cạn kiệt vịng 30 năm tới vấn đề nóng bỏng địi hỏi cần có phối hợp giải quốc gia giới, đặc biệt nƣớc giàu nƣớc nghèo Đó nguyên nhân chủ yếu tác động vào xu liên kết toàn cầu giới Câu hỏi đặt xu tác động nhƣ tới q trình quản lý tổ chức dƣới góc độ chun mơn, nhà quản lý phải làm để tận dụng mặt tích cực, hội; đồng thời hạn chế mặt tiêu cực mối đe dọa xu đem lại Các tác động tồn cầu hóa đến tổ chức Xu tồn cầu hóa hội nhập yếu tố quan trọng tác động tổ chức Tổ chức nằm mơi trƣờng biến đổi nhanh chóng theo nhiều cực khác 3.1 Những tác động tích cực tồn cầu hóa lên tổ chức 1/ Mở rộng môi trường hoạt động cho tổ chức Tổ chức có mơi trƣờng hoạt động rộng lớn nhiều nằm hệ thống liên minh Từ tổ chức có hội khai thác lợi so sánh phát huy tiềm nhằm mục đích tăng trƣởng phát triển Ví dụ Việt Nam có quy mơ dân số 80 triệu ngƣời, nhƣng bình quân GDP theo đầu ngƣời thấp Do vậy, thị trƣờng nƣcớ ta thực tế nhỏ xét góc độ quy mơ Tăng dung lƣợng thị trƣờng cách khác nhau, nhƣng chủ yếu mở rộng thị trƣờng nội địa rõ ràng mức tăng hạn chế Qúa trình hội nhập quốc tế tạo khả to lớn cho nƣớc ta mở rộng thị trƣờng bên ngồi, thơng qua hiêpợ định hai bên nhiều bên 2/ Tăng khả thu hút nguồn lực từ bên ngồi cho tổ chức: Tổ chức có khả thu hút nhiều nguồn lực nhƣ vốn, chất xám, công nghệ, khoa học kỹ thuật, thông tin, quản lý… tổ chức tham gia vào q trình hội nhập Lý tổ chức mở rộng thị trƣờng, khả thu hút nguồn lực từ bên ngồi rộng mở Nhờ q trình tồn cầu hóa, thị trƣờng Việt Nam đƣợc mở rộng yếu tố hấp dẫn nhà đầu tƣ Họ mang vốn công nghệ vào nƣớc ta; khai thác, sử dụng lực lƣợng lao động tài nguyên sẵn có nhằm sản xuất sản phẩm tiêu thụ thị trƣờng khu vực giới với điều kiện ƣu đãi mà nƣớc ta có đƣợc tham gia thị trƣờng toàn cầu Nhƣ vậy, lợi thị trƣờng tồn cầu hóa mang lại kéo theo lợi thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Nguồn đầu tƣ nƣớc vào nƣớc ta thúc đẩy nguồn vốn nƣớc vận động có hiệu Trao đổi nguồn lực tổ chức: Tổ chức không đơn khai thác nguồn lực bên ngồi mà cịn cung cấp nguồn lực có lợi mà 58 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui tổ chức khác có nhu cầu Điều cách thức giúp tổ chức lớn mạnh phát triển Trong nguồn lực phát triển, nguồn nhân lực-con ngƣời trí tuệ, ngày có tầm vóc to lớn Với dân số 80 triệu ngƣời, nƣớc ta có nguồn nhân lực dồi Tuy nhiên, nguồn nhân lực có hạn chế đáng kể nhƣ: trình độ chun mơn nghề nghiệp cịn thấp, ngoại ngữ kém, phong cáhc làm việc lạc hậu Nƣớc ta thừa lao động phổ thông nhƣng lại thiếu lao động kỹ thuật quản trị kinh doanh Hội nhập quốc tế giúp nƣớc ta khai thông giao lƣu nguồn nhân lực nƣớc với bên ngồi, thơng qua đƣờng hội nhập quốc tế để xuất lao động sử dụng lao động thông qua hợp đồng gia công chế biến xuất Đồng thời, nhập loại lao động kỹ thật cao, công nghệ mới, phát minh sáng chế… mà nƣớc ta chƣa có Q trình tồn cầu hóa khơng có tác động tích cực mà cịn có tác động tiêu cực lên tổ chức 3.2 Những tác động tiêu cực tồn cầu hóa lên tổ chức Tồn cầu hố làm tăng áp lực cạnh tranh từ mơi trường bên ngồi, nội lực bên tổ chức yếu dẫn tơi skhả tổ chức khơng thể cạnh tranh lại đƣợc Vì vậy, điều kiện tiên phải chuẩn bị nội lực thật tốt để tham gia trình này, tổ chức nhanh chóng thích ứng phát triển môi trƣờng Do vậy, mặt ngắn hạn, tạo “cú sốc” tổ chức Nhƣng mặt dài hạn, biện pháp thúc đẩy tổ chức hoạt động hiệu để tăng khả cạnh tranh Gia nhập tiến trình hội nhập quốc tế đồng nghĩa với việc tự nguyện thực cam kết dẫn đến quyền tự chủ định tổ chức Xu khu vực hoá tồn cầu hóa làm phá vỡ hàng rào bảo hộ quốc gia làm giảm tính độc lập sách vĩ mơ Do quốc gia khơng chịu tác động tích cực q trình mà cịn phải chịu chấn động hệ thống kinh tế toàn cầu lĩnh vực tiền tệ, tài chính, nguyên nhiên liệu… Việt Nam chịu tác động hai mặt nhƣ Các khủng hoảng tài Đơng Nam Á (1997), Mỹ (2008) gây chấn động không khu vực mà pham vi toàn cầu Các nƣớc yếu kém, sách kinh tế vĩ mơ khơng đủ thơng thống phù hợp với định chế quốc tế, tệ tham nhũng quan liêu nặng, hệ thống ngân hàng-tài lạc hậu… chịu tác động nặng nề Các tổ chức phải đối mặt với tác động nhiễu khác từ bên khơng cịn hàng rào bảo vệ Mạng lƣới hoạt động maphia lan rộng khắp toàn cầu, đƣờng dây buôn lậu ma tuý len lỏi đến trƣờng học nƣớc ta Các lực phản động đủ loại không bỏ lỡ thời xâm nhập vào nƣớc ta để phá hoại, 59 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui có nhiều dẫn chứng cho hoạt động Chính sách đắn phải ngăn chặn hoạt động phá hoại, nhƣng khơng thể mà đóng cửa đất nƣớc, han hạn chế hội nhập đất nƣớc q trình tồn cầu hóa Có nhiều vấn đề lớn mà tổ chức tham gia vào tiến trình hội nhập cần phải quan tâm Để thực hội nhập quốc tế cách có hiệu tổ chức phảm đảm bảo yêu cầu chung quản lý tổ chức Những yêu cầu quản lý tổ chức xu hội nhập tồn cầu hóa 4.1 Hội nhập quốc tế phải giữ vững tính độc lập, tự chủ định hướng phát triển tổ chức Các nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX X nhấn mạnh nguyên tắc hội nhập Việt Nam phải giữ vững độc lập tự chủ định hƣớng XHCN Đó u cầu trị cao tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Hội nhập phải tuân thủ nguyên tắc chung bảo vệ độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, có lợi, bảo vệ phát triển sản xuất, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy truyền thống sắc dân tộc, gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội 4.2 Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh nhằm khai thác nguồn lực thị trƣờng cho tổ chức; phải tuân thủ nguyên tắc, luật lệ tập quán quốc tế sở “có có lại” Hội nhập phải nhằm vào mục tiêu phát triển tổ chức hạn chế tối đa ảnh hƣơng tiêu cực biến động từ bên ngồi 4.3 Để khai thác tối đa lợi ích hội nhập, tổ chức phải nâng cao trình độ, khả nội lực tổ chức, thay đổi cấu đổi yếu tố quản lý Tổ chức cần phải ý tới vấn đề sau: - Về yếu tố ngƣời Con ngƣời yếu tố định cho thành công hay thất bại tổ chức trình hội nhập Tổ chức phải nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên tổ chức về: trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo, CNTT, trình độ ngoại ngữ hiểu biết văn hố Tổ chức khơng ý đến yếu tố ngƣời tổ chức mà phải quan tâm đến yếu tố ngƣời mối quan hệ Phải áp dụng phƣơng pháp quản lý nhămg khuyến khích ý tƣởng sáng kiến mới, thúc đẩy tính chủ động cán bộ, nhân viên tổ chức - Phải tăng cƣờng quản lý đội ngũ cán bộ, bố trí chức danh cách khoa học; định tiêu chuẩn cán để sở tuyển dụng cán bộ, đặt chức theo việc, chọn ngƣời theo chức; kiện toàn chế độ tuyển dụng cán bộ, hoàn thiện biện pháp thi tuyển, sát hạch thƣởng phạt; áp dụng chế cạnh tranh để sử dụng nhân tài cách hợp lý thúc đẩy nhân tài cống hiến nhiều cho tổ chức - Cơ cấu quản lý tổ chức phải đƣợc xây dựng theo nguyên tắc gọn nhẹ, thống nhất, tiết kiệm nhằm bảo đảm tổ chức có tính hệ thống chặt chẽ; trách nhiệm, 60 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui quyền hạn rõ ràng, quyền lực đƣợc phân chia thoả đáng; trách nhiệm, quyền hạn lợi ích gắn chặ với nhau, đƣợc kiểm tra chặt chẽ Cơ cấu tổ chức phải tuân theo nguyên tắc phân cấp quản lý, kết hợp huy thống với phân công, phối hợp quản lý theo chiều dọc với quản lý theo chiều nganh Chú ý phận phát triển, khuyến khích lập cấu tổng hợp, tránh phân công vụn vặt, tổ chức cồng kềnh - Sử dụng tổng hợp phƣơng pháp quản lý Các phƣơng pháp quản lý phải lấy khách hàng làm định hƣớng Mọi thay đổi phƣơng pháp quản lý nhằm thoả mãn nhu cầu thay đổi khách hàng Đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt để tổ chức tồn phát triển điều kiện cạnh tranh bên ngày gay gắt - Phải tạo điều kiện thuận lợi để thành viên hợp tác, phối hợp với nhằm hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, tổ chức Phái áp dụng phƣơng pháp quản lý nhằm toạ khả cho phép cán bộ, nhân viên tham gia nhiều vào trình giải vấn đề tổ chức (đề thực định quản lý) Thu hút đông đảo thành viên tham gia định vấn đề tổ chức không tạo điều kiện cho định quản lý nhà quản lý thêm sát mà tạo điều kiện tâm lý tốt trình thực định - Về chức tổ chức quản lý: tổ chức phải thích ứng, linh hoạt đối nội, đối ngoại, có lực sách, có lực phối hợp hiệu suất cao nhằm đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu với hiệu cao - Phải ứng dụng khao học công nghệ đại sản xuất nhƣ quản lý Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, điều kiện tiên phải có dây chuyền cơng nghệ đại nhằm tạo sản phẩm có chất lƣợng cao phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng Phải sử dụng phƣơng tiện quản lý đại nhƣ máy tính điện tử, phƣơng tiện trắc nghiệm, thiết bị thơng tin, thiết bị văn phòng đại; đồng thời với việc xây dựng hệ thống quản lý thông tin nhằm phản ánh cách nhanh nhạy thay đổi mơi trƣờng bên ngồi, phối hợp kiểm sốt phận tổ chức Thông qua việc phân tích định lƣợng thơng tin ngồi tổ chức để tìm phƣơng án tối ƣu nâng cao hiệu vận hành toàn tổ chức - Coi trọng yếu tố văn hoá quản lý Văn hoá trở thành yếu tố quan trọng thành công tổ chức xu hội nhập Cần nhấn mạnh vào vai trị văn hố (truyền thống, sắc…) tổ chức nhằm tạo sức mạnh tinh thần to lớn động lực giúp cho tổ chức vƣợt qua đƣợc thử thách Tóm lại, q trình tồn cầu hóa gây tác động tích cực to lớn tiến trình phát triển nhân loại nói chung, hệ thống nói riêng Đồng thời, có mặt tiêu cực, thách thức lớn Các tổ chức tất yếu phải tham gia vào q trình tồn cầu hóa, xu khách quan khơng thể đảo ngƣợc Những lợi ích nhƣ thiệt hại q trình tồn cầu 61 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui hóa mang lại cho tổ chức lớn nhỏ khác phụ thuộc vào sách tổ chức Một sách khơn khéo mang lại lợi ích lớn giàm thiểu đƣợc tác hại ngƣợc lại III Môi trường tổ chức quản lý Các khái niệm 1.1 Môi trường tổ chức Mỗi hệ thống tiến hành hoạt động phải hình thành nên cấu máy hoạt động, bao gồm máy máy hoạt động trực tiếp (để tạo sản phẩm phải có hệ thống) Xét mối quan hệ với tƣơng tác với hệ thống khác (hệ thống ngƣời, hệ thống sinh thái) mối quan hệ tƣơng tác tạo nên môi trƣờng tổ chức môi trƣờng sinh thái Môi trƣờng tổ chức phức thể quan hệ ngƣời nộ hệ thống hệ thống với hệ thống khác có liên quan Mơi trƣờng tổ chức hệ thống đƣcợ tạo nên từ phân công chuyên mơn hố hoạt động hệ thống, bao gồm cách bố trí xếp tổ chức ngƣời; điều lệ hoạt động hệ thống; vị trí, trách nhiệm, quyền lợi phân hệ, ngƣời hệ thống Nếu phân công không hợp lý, trách nhiệm, quyền lợi cá nhân, phân hệ không rõ ràng không công làm cho hệ thống hoạt động hiệu quả, chí đổ vỡ Một môi trƣờng tổ chức quản lý tốt tạo nên văn hoá quản lý tố, ngƣời hệ thống bảo vệ nhau, hỗ trợ nhau, hợp tác chân tình với để hồn thành mục đích mục tiêu chung hệ thống có lợi ích mong muốn ngƣời Để có mơi trƣờng tổ chức tốt, thơng thƣờng hệ thống phải có có điều kiện sau: - Mục tiêu, mục đích hệ thống rõ ràng, có ích cho xã hội, cho cộng đồng; khơng gây hại cho xã hội, cho nhân loại - Ngƣời lãnh đạo phải gƣơng mẫu có tầm nhìn rộng, có khả tập hợp dẫn dắt ngƣời - Bộ máy phân công hệ thống rõ ràng, rành mạch, khoa học - Quyền lợi, lợi ích ngƣời đƣợc đảm bảo công bằng, văn minh Mọi ngƣời có hội phát triển thành đạt - Điều kiện hoạt động an toàn đại - Hệ thống có quan hệ tốt với hệ thống có liên quan bên ngồi 1.2 Mơi trường sinh thái 62 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Môi trƣờng sinh thái hệ thống phức thể tạo hoạt động hệ thống phạm vi tƣơng tác môi trƣờng tự nhiên Mỗi hệ thống có ngƣời hoạt động, phải đƣợc diễn địa không gian thời gian định tự nhiên, mơi trƣờng sinh thái Một mặt hệ thống lấy từ môi trƣờng sinh thái yếu tố đầu vào định cho hoạt động (nguyên vật liệu, lƣợng, nguồn nƣớc, đất đai, khí quyển, vật phẩm tự nhiên khác), mặt hệ thống tác động trở lại lên môi trƣờng sinh thái (hồn trả, bồi bổ trở lại phá hoại, làm cạn kiệt nó) Chính nƣớc cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới 30 năm cuối kỷ XX bƣớc đƣờng đạt đến mục tiêu ích kỷ để lại đằng sau tàn phá thiên nhiên ghê gớm, họ gắn hạnh phúc vào việc chiếm hữu tự nhiên, đẩy ý chí bóc lột cƣỡng đoạt tự nhiên lên tới giới hạn vô lý Với khoảng 4% dân số giới, nƣớc Mỹ thải 40% lƣợng chất độc phá hoại môi trƣờng sinh thái Nƣớc Nhật với 2% dân số giới sử dụng 50% lƣợng gỗ xuất nƣớc nghèo (trực tiếp góp phần phá rừng nƣớc này) Với 20% dân số giới, nƣớc giàu 30 năm qua thƣờng xuyên sử dụng 70% nguồn lƣợng, 75% tổng số kim loại khai thác, 85% lƣợng gỗ khai thác 60% lƣợng lƣơng thực thực phẩm giới Các xu hƣớng biến đổi môi trƣờng tổ chức sinh thái kỷ XXI 2.1 Sự hợp lý môi trường tổ chức Cùng với thành ngày to lớn ngành khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực khoa học quản lý, phát triển tính đa dạng văn hố nhân loại, hội nhập quốc tế khu vực; chủ thể, nhà lãnh đạo quốc gia hệ thống tiến tới lựa chọn đƣcợ mô hình mơi trƣờng tổ chức thích hợp theo giai đoạn phát triển lịch sử mà yếu tố tự động hoá hoạt động tổ chức, mà kế tất yếu xu thế, xu tích cực xu tiêu cực Hợp lý hố mơi trƣờng Có văn hố Xu tích cực Phi văn hoá Xu tiêu cực 63 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Xu tích cực, phát triển đƣa vào sử dụng ngày phổ cập ác thành tựu khoa hoc công nghệ, nhân lực cho hoạt động giảm dần theo xu tinh thần Với nhà lãnh đạo chủ thể quản lý sử xự có văn hố, việc thay đổi tính chất quy mơ sử dụng lao động tạo sở vững cho việc cải thiện đời sống, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời (để đƣợc nghỉ ngơi tích cực, đƣợc đào tạo cơng phu, có hội phát triển tài năng…) Xu tiêu cực xu ngƣợc lại: ngƣời việc làm, thất nghiệp vấn đề ngày nan giải, khoảng cách giàu nghèo ngày mở rộng, bất công xã hội thêm trầm trọng 2.2 Sự phi lý môi trường sinh thái Đây xu diễn phổ biến kỷ XXI Hoạt động sản xuất, nhân tố tạo mặt nhân loại, tập trung vào số định (30004000) tập đoàn doanh nghiệp lớn Với tầm nhìn lợi ích có hạn, họ tiếp tục gây tác động xấu cho môi trƣờng sinh thái chung nhân loại Tình trạng chấm dứt nguy diệt vong mơi trƣờng sống khồng cịn khả che chắn, bảo vệ ngƣời Điều diễn vào cuối kỷ XXI Nhƣng trƣớc nguy diệt vong, ngƣời có lối thốt, sức mạnh đồn kết nhân loại chống lại bạo lực nhóm nhỏ cá nhân, tổ chức, hệ thống phi văn hoá phát triển gây đƣợc tập hợp lại để cứu lấy sức sống, cứu lấy hành tinh ngƣời Quản lý với môi trƣờng tổ chức Để đảm bảo cho hoạt động hệ thống (quốc gia, khối nƣớc, tập đoàn, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) vấn đề môi trƣờng tổ chức nội dung quản lý (sau xác định đƣợc phƣơng hƣớng, quan điểm, mục đích mục tiêu phát triển) Chỉ có dựa vào sử dụng thành tựu khoa học công nghệ; học hỏi có chọn lọc cách thành khoa học quản lý, nhà lãnh đạo toạ cho mơi trƣờng bên ngồi để sử dụng có hiệu có văn hố nguồn lực mà hệ thống có đƣợc Cùng với môi trƣờng tổ chức, môi trƣờng sinh thái đặt trƣớc hệ thống, dù quy mơ lớn hay nhỏ, trách nhiệm đối xử có văn hố với mơi trƣờng sinh thái; hệ thống phải có nhiệm vụ góp phần giữ gìn tơn tạo môi trƣờng sinh thái chung riêng, đảm bảo cho nhân loại phát triển ổn định, bền vững, lâu dài CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG VI Thế kỷ XXI xuất xu hƣớng biến đổi nào? Nội dung xu hƣớng gì? Xu hƣớng cần phải lƣu ý nhiều nhất? Vì sao? Cách xử lý? 64 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui 2.Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế gì? Nó có phải xu thế kỷ XXI hay khơng? Vì sao? Cái đƣợc xu tồn cầu hóavà hội nhập quốc tế? Làm để hội nhập có kết quả? Mơi trƣờng tổ chức gì? Mơi trƣờng sinh thái gì? Vì phải nghiên cứu vấn đề hoạt động hệ thống? Xu hƣớng biến đổi môi trƣờng tổ chức sinh thái kỷ XXI gì? Điều kết luận phải rút ra? 65 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Lãnh đạo Quản lý, Dự án Đào tạo Giáo viên THCS-Bộ GD&ĐT, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý sở giáo dục-đào tạo, Dự án Đào tạo Giáo viên THCS-Bộ GD&ĐT, Hà Nội Khoa Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Khoa học Quản lý, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Lê Thế Giới (chủ biên) (2007) Quản trị học, NXB Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (1999) Quản trị học, NXB Thống Kê, Hà Nội Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Tổ chức Quản lý (1999), Khoa học Tổ chức quản lý-Một số vấn đề lý lý luận thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Xã hội học quản lý, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Harrold Koontz, Cyril O’Donnel Heinz Weihrich (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Vũ Thiếu cộng dịch (1998), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh: Brown, J S., & Duguid, P (2000) The Social Life of Information Boston: Harvard Business School Press Dunedin College of Education (2002) MET 453 Exercising professional leadership Dunedin: Dunedin College of Education Fullan, M (2001) Leading in a culture of change San Francisco: Jossey-bass Fullan, M (2002) Moral purpose writ large School Administrator, 59 (8) Marx, K (1938) Theses on Feuerbach In K Marx & F Engels (Eds.), The German ideology (pp 214) London: Lawrence and Wishart Ltd Glover, J., Jones, G., & Friedman, H (2002) Adaptive leadership: When change is not enough (Part one) Organization Development Journal, 20(1), 15-31 Glover, J., Rainwater, K., Jones, G., & Friedman, H (2002) Adaptive leadership: Four principles for being adaptive (Part two) Organization Development Journal, 20, 18-38  66 ... nguyên tắc quản lý 16 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui III Phương pháp quản lý Lý luận chung 1.1 Khái niệm Phƣơng pháp quản lý cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối tƣợng quản lý nhằm... nào? 26 Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Chƣơng IV: NGƢỜI QUẢN LÝ (7 tiết, Lý thuyết: 5, Thảo luận: 2) I Khái niệm người quản lý tiêu chuẩn người quản lý Có nhiều khái niệm nhà quản lý đƣợc... chức Quản lý: Bất luận tổ chức có mục đích gì, cấu quy mơ cần có quản lý có ngƣời quản lý để tổ chức hoạt động đạt đƣợc mục đích Quản lý học đại cương ThS Lương Văn Vui Vậy hoạt động quản lý (management)

Ngày đăng: 28/02/2022, 10:02