Quản lý với môi trƣờng tổ chức

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý học đại cương - ThS. Lương Văn Vui (Trang 64 - 66)

III. Môi trƣờng tổ chức trong quản lý

3. Quản lý với môi trƣờng tổ chức

Để đảm bảo cho các hoạt động của các hệ thống (quốc gia, khối nƣớc, tập đoàn, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) vấn đề môi trƣờng tổ chức là một trong những nội dung cơ bản của quản lý (sau khi đã xác định đƣợc phƣơng hƣớng, quan điểm, mục đích và mục tiêu phát triển). Chỉ có dựa vào sử dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ; học hỏi có chọn lọc cách thành quả của khoa học quản lý, các nhà lãnh đạo mới có thể toạ ra cho mình một môi trƣờng bên ngoài để sử dụng có hiệu quả nhất và có văn hoá nhất các nguồn lực mà hệ thống có đƣợc.

Cùng với môi trƣờng tổ chức, môi trƣờng sinh thái cũng đã và đang đặt ra trƣớc một hệ thống, dù quy mô lớn hay nhỏ, trách nhiệm đối xử có văn hoá với môi trƣờng sinh thái; mỗi hệ thống phải có nhiệm vụ góp phần giữ gìn và tôn tạo môi trƣờng sinh thái chung và riêng, đảm bảo cho nhân loại phát triển ổn định, bền vững, lâu dài.

CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG VI

1. Thế kỷ XXI sẽ xuất hiện các xu hƣớng biến đổi nào? Nội dung của các xu hƣớng là gì? Xu hƣớng nào cần phải lƣu ý nhiều nhất? Vì sao? Cách xử lý?

2.Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là gì? Nó có phải là một xu thế của thế kỷ XXI hay không? Vì sao? Cái đƣợc và cái mất của xu thế toàn cầu hóavà hội nhập quốc tế? Làm thế nào để hội nhập có kết quả?

3. Môi trƣờng tổ chức là gì? Môi trƣờng sinh thái là gì? Vì sao phải nghiên cứu vấn đề này trong hoạt động của hệ thống? Xu hƣớng biến đổi môi trƣờng tổ chức và sinh thái trong thế kỷ XXI là gì? Điều kết luận gì phải rút ra?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Lãnh đạo và Quản lý, Dự án Đào tạo Giáo viên THCS-Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

2. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý các cơ sở giáo dục-đào

tạo, Dự án Đào tạo Giáo viên THCS-Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

3. Khoa Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo

trình Khoa học Quản lý, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

4. Lê Thế Giới (chủ biên) (2007) Quản trị học, NXB Tài Chính, Hà Nội.

5. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (1999) Quản trị học, NXB Thống Kê, Hà Nội. 6. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Tổ chức Quản lý (1999), Khoa học Tổ chức và

quản lý-Một số vấn đề lý lý luận và thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội.

8. Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo

trình Xã hội học trong quản lý, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

9. Harrold Koontz, Cyril O’Donnel và Heinz Weihrich (1993), Những vấn đề cốt

yếu của quản lý, Vũ Thiếu và cộng sự dịch (1998), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội.

Tiếng Anh:

1. Brown, J. S., & Duguid, P. (2000). The Social Life of Information. Boston: Harvard Business School Press.

2. Dunedin College of Education. (2002). MET 453 Exercising professional

leadership. Dunedin: Dunedin College of Education.

3. Fullan, M. (2001). Leading in a culture of change. San Francisco: Jossey-bass. 4. Fullan, M. (2002). Moral purpose writ large. School Administrator, 59 (8).

5. Marx, K. (1938). Theses on Feuerbach. In K. Marx & F. Engels (Eds.), The

German ideology (pp. 214). London: Lawrence and Wishart Ltd.

6. Glover, J., Jones, G., & Friedman, H. (2002). Adaptive leadership: When change is not enough (Part one). Organization Development Journal, 20(1), 15-31. 7. Glover, J., Rainwater, K., Jones, G., & Friedman, H. (2002). Adaptive

leadership: Four principles for being adaptive (Part two). Organization

Development Journal, 20, 18-38.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý học đại cương - ThS. Lương Văn Vui (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)