Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 7 do ThS. Trương Quang Vinh biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về hướng dẫn, điều khiển trong quản lý; những vấn đề về khả năng lãnh đạo; một số kỹ năng cần có trong quan hệ với các thành viên trong tổ chức.
Chương III Các yếu tố, nguyên tắc phương pháp quản lý I Các yếu tố quản lý II.Các nguyên tắc quản lý III.Phương pháp quản lý I Các yếu tố quản lý Yếu tố người Yếu tố trị Yếu tố tổ chức Yếu tố quyền lực Yếu tố thông tin Yếu tố văn hóa tổ chức II Các nguyên tắc quản lý Nguyên tắc mục tiêu Nguyên tắc thu hút tham gia tập thể Nguyên tắc kết hợp lợi ích Nguyên tắc hiệu Nguyên tắc thích ứng, linh hoạt Nguyên tắc khoa học, hợp lý Nguyên tắc phối hợp hoạt động bên có liên quan đến quản lý III.Phương pháp quản lý Khái niệm phương pháp quản lý Quan điểm lựa chọn vận dụng phương pháp quản lý Vai trò phương pháp quản lý Các phương pháp quản lý I Các yếu tố quản lý Quá trình quản lý chịu tác động nhiều yếu tố, song có số yếu tố chủ yếu mà chủ thể quản lý cần thiết phải hiểu để quản lý có hiệu Yếu tố người Ơû vị trí chủ thể quản lý : Con người chủ thể huy động tạo dựng nguồn lực khác tổ chức yếu tố định thành công hay thất bại tổ chức Mọi tổ chức có nguồn lực vật chất người chủ động vận hành nhằm thực nhiệm vụ theo mục tiêu chung tổ chức Ơû vị trí khách thể quản lý : Quản lý quản lý người tổ chức, điều hoà hoạt động cá nhân thực công việc theo mục tiêu chung tổ chức để tạo hiệu hoạt động cao hẳn so với làm việc cá nhân riêng lẽ Theo đó, nhà quản lý người đánh thức lực tiềm ẩn người, huy động tinh thần đồng tâm hiệp lực công việc khai thác tối đa khả họ vào hoạt động mục tiêu chung Muốn làm điều đó, nhà quản lý phải tự hoàn thiện để làm gương cho cấp đạo đức, tác phong trình độ, lực hoàn thành nhiệm vụ, xứng đáng vối nhiệm vụ quản lý Tóm lại, xét đến yếu tố người quản lý bao hàm chủ thể khách thể quản lý Muốn nghiên cứu cách khách quan, phải đặt yếu tố người vào điều kiện cụ thể tổ chức môi trường tổ chức tồn phát triển Yếu tố trị Bất tỏ chức tồn phát triển môi trường cụ thể, môi trường trị có vị trí quan trọng Trong xã hội, yếu tố trị chi phối mục tiêu định hướng hành động nhân, tổ chức, cho dù tổ chức hoạt động lĩnh vực kinh tế xã hội (kinh doanh, nghệ thuật, từ thiện, hay quản lý nhà nước ) Chế độ trị quy định mục tiêu quốc gia, có tổ chức cá nhân tồn bị chi phối đường lối, sách, pháp luật nhà nước Nói tóm lại, yếu tố trị yếu tố lãnh đạo, định hướng cho toàn xã hội Do đó, nhà nước cần tạo lập môi trường thích hợp trị , hành cho cá nhân tổ chức phát triển thời kỳ Muốn cho trình liên kết diễn thuận lợi, nhà quản lý phải tìm cách tác động đến phận nhằm tạo nên hành lang pháp lý điều hành tổ chức Làm cách thức tác động chủ thể quản lý chứa đựng nguyên tắc thể ý chí chủ thể đến đối tượng quản lý, làm cho chúng vận hành theo hướng điều kiện nâng cao số lượng, chất lượng điều kiện quản lý Thứ ba : Môi trường vừa mục tiêu vừa động lực hoạt động cá nhân tổ chức sử dụng phương pháp thích hợp để tạo dựng, củng cố phát triển mối quan hệ cá nhân, tổ chức môi trường nhà quản lý phải kết gắn cá nhân đơn lẻ tổ chức với môi trường phong phú, đa dạng bên Thứ tư : Phương pháp kinh tế lấy lôi ích vật chất làm dộng lực thúc đẩy người hành động, làm cho họ động, sáng tạo tìm kiếm nhữgn biện pháp nâng cao kết làm việc để có thu nhập ngày cao Các phương pháp quản lý 1- Phương pháp kinh tế – Phương pháp hành – Phương pháp giáo dục, thuyết phục, động viên ( phương pháp tâm lý) 4 – Phương pháp thực hóa – Phương pháp quản lý theo mục tiêu – Phương pháp quản lý chất lượng toàn theo ISO - Phương pháp kinh tế Là phương pháp sử dụng lợi ích kinh tế để tác động đến đối tượng quản lý Đòn bẩy kinh tế sử dụng quản lý đa dạng, phong phú gắn với đặc tính riêng đối tượng trình quản lý kinh tế thị trường Phương pháp kinh tế thường sử dụng mang lại hiệu cao gắn liền với lợi ích kinh tế người nên tạo động lực mạnh phương pháp khác Phương pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất làm động lực thúc đẩy người hành động, làm cho họ động, sáng tạo tìm kiếm biện pháp nâng cao kết làm việc để có thu nhập ngày cao tổ chức dễ đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, phương pháp kinh tế có hạn chế vốn có dễ bị lạm dụng hành vi không sáng để mưu cầu lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ, chí xảy hành vi vi phạm pháp luật để có lợi ích kinh tế làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ xã hội, môi trường sống – Phương pháp hành Là phương pháp dựa vào quyền uy tổ chức để bắt thành viên phải chấp hành mệnh lệnh người quản lý Quyền uy tổ chức có xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ pháp lý hóa gắn liền với chế vận hành tổ chức Quản lý theo phương pháp nầy thường tạo tập trung, thống tổ chức, làm cho hoạt động tổ chức diễn theo ý muốn chủ thể; điều kiện định đem lại hiệu cao tình cấp bách đòi hỏi phải có tập trung cao độ đòi hỏi chấp hành nghiêm đối tượng quản lý Khi thực phương pháp nầy nhà quản lý phải quan sát, nắm tình hình để sáng suốt định quản lý, tránh quan liêu, nóng vội, phải có lĩnh vững vàng, có tinh thần dám làm, dám chịu trước tập thể phải có niềm tin với đối tượng quản lý – Phương pháp giáo dục, thuyết phục, động viên ( phương pháp tâm lý) chủ thể quản lý thúc đẩy khai thác tính tích cực người thông qua thuyết phục, lôi kéo Dựa vào tính hai mặt người, Cách nầy biến trình hoạt động quản lý cưỡng thành trình thúc đẩy tự giác, tự chủ, tự nguyện Phương pháp nầy vận dụng quy luật, nguyên tắc hoạt động tâm lý, giáo dục xã hội để tác động đến tâm lý, tình cảm người, làm cho họ thức dậy mặt tích cực, lãng quên hay kiềm nén mặt tiêu cực để đạt kết làm việc cao Phương pháp tâm lý sử dụng nhiều hình thức quản lý chia xẻ tâm tư, nguyện vọng với công nhân, tiên phong gương mẫu người lãnh đạo; đánh giá khách quan kết lao động , tạo mội trường làm việc thích hợp Ưu điểm phương pháp nầy làm cho tính tự nguyện, tự giác người lao động phát huy, họ làm việc tất công sức trí tuệ mình, vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên, phương pháp nầy dễ làm cho người lao động ỷ lại, trông chờ vào tập thể đưa yêu sách sức tổ chức Muốn áp dụng có hiệu phương pháp nầy chủ thể quản lý cần phải có uy tín trước tập thể phải sâu tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng thành viên để ứng xử, đồng thời cần kết hợp với phương pháp quản lý khác cho thích hợp 4 – Phương pháp thực hóa Là phương pháp làm cho cách thức quản lý chủ thể phù hợp với mong muốn khách thể nhằm nhằm phát huy tác dụng phương pháp lựa chọn Trong thực tế không phương pháp quản lý lựa chọn lại xa thực tế làm phản tác dụng trình quản lý, nên số trường hợp cụ thể cần thực nghiệm số phương pháp trước ứng dụng rộng rãi để đảm bảo chắn phương pháp có tính thực cao – Phương pháp quản lý theo mục tiêu MBO = Management by objectives Đây phương pháp giúp nhà quản trị doanh nghiệp khai thác triệt để lý thuyết khoa học quản lý nhà khoa học ứng dụng – Phương pháp quản lý chất lượng toàn theo ISO Là phương pháp đại vận dụng hầu hết tổ chức doanh nghiệp kể tổ chức nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hàng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng Thuật ngữ ISO đồng hành với chất lượng hàng hoá dịch vụ Tuỳ theo mục đích, yêu cầu cụ thể mà chủ thể quản lý vận dụng kết hợp phương pháp cho thích hợp, để chúng hổ trợ cho cách tốt nhằm đạt mục tiêu quản lý [...]... nhiệm vụ của tổ chức Vì vậy, có thể nói quản lý mà không có tổ chức thì không còn ý nghĩa 4 Yếu tố quyền lực Trong quản lý, quyền lực được xem là điều kiện quan trọng để chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định trước Đồng thời quyền lực quản lý cũng là đặc điểm để phân biệt giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Khi nói đến quyền lực quản lý là nói đến quyền chỉ huy, điều... của mình nhằm thực thi mệnh lệnh của chủ thể quản lý Chính vì vậy, quá trình quản lý là một quá trình thu thập và xử lý thông tin Ngày nay, vai trò của thông tin trong quản lý ngày càng trở nên quan trọng và làm cho khoa học quản lý được phát triển thêm một lĩnh vực quản lý là quản lý thông tin Theo quan niệm đó, thông tin còn là một dạng tiềm năng khác của quản lý bên cạnh các dạng tiềm năng về lao.. .3 Yếu tố tổ chức Quản lý xuất hiện từ nhu cầu hợp tác và phân công lao động chung trong tổ chức, vì vậy, tổ chức được coi là nền tảng của các hoạt động quản lý Để có quản lý, trước tiên chủ thể quản lý phải thiết lập nên hệ thống tổ chức với đội ngũ nhân sự tương ứng Trên góc độ nầy, tổ chức là sự... gia của tập thể Tập trung, bản thân nó đã là một bộ phận cấu thành quản lý không thể thiếu được của hoạt động quản lý Theo như khái niệm đã nêu, cho thấy chủ thể quản lý luôn mang tính chủ động để điều hành khách Chủ động điều hành chính là tập trung thống nhất trong quản lý thể trong từng điều kiện cụ thể Tuy nhiên , trong số khách thể quản lý không phải yếu tố nào, thành viên nào cũng tuân theo ý chí... quản lý và đối tượng quản lý Khi nói đến quyền lực quản lý là nói đến quyền chỉ huy, điều hành, là khả năng chi phối của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý Quyền lực bao gồm thẩm quyền và uy quyền Uy quyền : là sự ảnh hưởng, tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý mang tính phi chính thức và được thực hiện một cách có ý thức hoặc vô ý thức Cũng như thẩm quyền, uy quyền tồn tại trong... tin là điều kiện không thể thiếu được trong quản lý, là căn cứ để chủ thể quản lý ra quyết định quản lý và tổ chức thực hiện các quyết định có hiệu quả 6 Yếu tố văn hóa tổ chức Trong quá trình tồn tại và phát triển của một tổ chức sẽ dần dần hình thành các yếu tố mang lại cho tổ chức một bản sắc riêng, đó là văn hóa tổ chức Vai trò của văn hoá tổ chức đối với quản lý được thể hiện ngay trong chính khái... đã chứng minh được sự tồn tại và phát triển của tổ chức II Các nguyên tắc quản lý 1 Nguyên tắc mục tiêu 2 Nguyên tắc thu hút sự tham gia của tập thể 3 Nguyên tắc kết hợp các lợi ích 4 Nguyên tắc hiệu quả 5 Nguyên tắc thích ứng, linh hoạt 6 Nguyên tắc khoa học, hợp lý 7 Nguyên tắc phối hợp hoạt động của các bên có liên quan đến quản lý 1 Nguyên tắc mục tiêu Mục tiêu là vấn đề cơ bản, cốt lõi nhất của... ngoài tổ chức, dó là thông tin Để quản lý có hiệu quả, các nhà quả lý cần nắm vững tình hình bên trong và bên ngoài tổ chức một cách chính xác, kịp thời với những dữ liệu cụ thể Trên cơ sở thực tế của tổ chức, muốn ra một quyết định điều hành cần phải có thông tin, vì thế thông tin trở thành khâu đầu tiên, là nền tảng của quản lý Chủ thể quản lý muốn tác động lên đối tượng quản lý thì phải đưa ra một thông... của chủ thể quản lý thiếu tính thực thi, nên sự tham gia của tập thể là một nguyên tắc không thể coi nhẹ để vừa bổ khuyết vừa thúc đẩy cho nguyên tắc định hướng Như vậy, định hướng và sự tham gia của tập thể là nguyên tắc tạo nên sự thống nhất ý chí giữa chủ thể và khách thể quản lý trong tổ chức cùng hướng đến mục tiêu chung 3 Nguyên tắc kết hợp các lợi ích Có thể thấy rằng mục tiêu của quản lý là... một thông tin điều khiển dưới các hình thức khác nhau như quyết định quản lý (mệnh lệnh, chỉ thị, nghị quyềt ) Sau khi đã đưa ra các quyết định quản lý cùng các đảm bảo vật chất cho đối tựơng thực hiện, thì chủ thể phải thường xuyên theo dõi kết quả thực hiện của các đối tượng thông qua thông tin phản hồi của hệ thống Khách thể quản lý muốn định hướng hoạt động của mình thì phải tiếp nhận các thông