1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ THỰC VẬT MẪU GIÁO 3 TUỔI

87 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 814,86 KB

Nội dung

Thực hiện các động tác thể dục sáng ngoài trời. Bật tại chỗ không bị ngã, bật liên tục và bật tách khép chân không lung túng, bật qua dây không vướng vào dây. Bò, trườn theo hướng thẳng dích dắc. Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm. Biết ích lợi của ăn uống đủ chất

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG MẦM NON  KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MẦM NON CHỦ ĐỀ THỰC VẬT Giáo Viên: Lớp: mầm Năm học 2021 - 2022 1 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện: 05 tuần, Từ ngày 07/02/2022 – 11/03/2022 I Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục Lĩnh vực Số TT Mục tiêu GD phát triển mục tiêu PTTC 1.5 * Thực đủ các động tác tập thể dục theo hướng dẫn 10.2 - Trẻ biết bật chỗ, bật ô bật tách khép chân, bật qua dây 8.3 18 15.2 PTNT 22.4 - Bò đường hẹp (3m x 0,4m) khơng chệch ngồi Nội dung GD Hoạt động GD * Thực - Hoạt động động tác thể dục thể dục sáng: sáng trời Trẻ tập động tác - Bật chỗ không TDS bị ngã, bật liên tục - VĐCB: Bật bật tách khép qua dây, bật chân không lung xa, bật ô… túng, bật qua dây không vướng vào dây - Bị, trườn theo hướng thẳng dích dắc - VĐCB: Bò theo đường - Nhận biết số dích dắc biểu ốm - Biết ích lợi ăn uống đủ chất - Biết nói với người lớn bị đau… - Biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh; chấp nhận ăn nhiều loại khác * Sử dụng giác quan để xem xét tìm hiểu đối tượng: nhận biết, - Biết chức giác quan…của thể để nhận biết đặc 31.3 nghe, ngửi, sờ để nhận đặc điểm bật đối tượng điểm bật vật - Nhận biết, gọi tên hình: trịn, V, - Nhận biết TG, CN nhận hình trịn, tam - Nhận dạng dạng hình giác gọi tên hình: trịn, thực tế V, TG, CN - Gộp nhóm đối tượng đếm 28 27.2 32 PTNN 46.2 45.4 49 40 - Biết gộp đếm nhóm ĐT loại có tổng phạm vị - So sánh số lượng nhóm ĐT phạm vi cách khác đọc từ: = nhau, nhiều hươn, - Sử dụng lời nói hành động để vị trí ĐT khơng gian so với thân - Kể lại truyện đơn giản nghe với giúp đỡ người lớn * Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao - Nhận biết nhiều, giống khác Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi - Nhận biết đặc điểm bật, công dụng, ích lợi đồ vật, đồ chơi, vật, cây, … - LQVT: Gộp nhóm phạm vi - Kể lại truyện nghe có giúp đỡ - Truyện: Sự tích hoa mào gà, củ cải trắng… - Thơ: Cây đào, quả, dây leo… - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè - Xem nghe đọc - Đề nghị người loại sách khác khác đọc sách cho nghe, tự giở sách - Giữ gìn sách xem tranh - Hiểu từ người, tên gọi đồ - Hiểu nghĩa từ vật, vật, hành - Ôn tập: Số lượng 5, Ôn số lượng khái quát gần gũi động, tượng (quần áo, đồ chơi, gần gũi, quen hoa quả…) thuộc PTTCXH 63.1 64 62.1 PTTM 71 74.5 75.5 65.5 66.5 67.5 - Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên chăm sóc cối - Bỏ rác nơi quy định - Cùng chơi với bạn trị chơi theo nhóm nhỏ - Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đât nặn để tạo thành SP có khối * Tạo SP tạo hình theo ý thích - Bảo vệ, chăm sóc - Trị chuyện vật cối loại thực vật - Chơi thỏa thuận với bạn - Sử dụng số kỹ vẽ để tạo SP đơn giản - Tạo SP đơn giản theo ý thích - Đặt tên cho sản phẩm - Bộc lộ cảm xúc nghe âm - Đặt tên cho SP gợi cảm, tạo hình hát gần gũi - Hát giai * Chú ý nghe, tỏ điệu lời ca hát thích hát - Vận động đơn theo, vỗ tay, nhún giản theo nhịp điệu nhảy, lắc lư theo hát hát, nhạc * Hát tự nhiên, hát theo giai điệu - Hoạt động góc - Vẽ tơ màu bình hoa - Tự - NH: Lý bông, ngày tết quê em… - DH: Màu hoa, quả, … hát quen thuộc * Vận động theo nhịp điệu hát, nhạc II Chuẩn bị: PHẦN CÔ - Giáo án - Tranh ảnh theo chủ đề - Đồ dùng đồ chơi - Các góc chơi - Phịng lớp thống mát - Máy nhạc, đĩa nhạc chủ đề thực vật PHẦN TRẺ PHỤ HUYNH - Quần áo gọn gàng - Mang đồ dùng cần thiết có - Sức khỏe tốt cho trẻ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh: NGÀY TẾT Ở QUÊ BÉ Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 07-11/02/2022 I Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục Lĩnh vực Số TT Mục tiêu GD phát triển mục tiêu PTTC 8.3 - Bị đường hẹp (3m x 0,4m) khơng chệch 15.2 PTNT 31.3 Nội dung GD Hoạt GD động - Bị, trườn theo hướng thẳng dích dắc - VĐCB: Bò chui qua cổng Dạy trẻ biết - Biết ăn để chóng - Biết ích lợi ăn để chóng lớn, khỏe mạnh; chấp ăn uống đủ chất lớn, khỏe nhận ăn nhiều loại mạnh; chấp khác nhận ăn nhiều loại khác - Nhận dạng gọi - Nhận biết, gọi - Nhận biết tên hình: trịn, V, TG, tên hình: hình trịn, tam CN trịn, V, TG, CN giác nhận dạng hình thực tế 32 PTNN PTTCXH 45.4 * Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao 40 - Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi (quần áo, đồ chơi, hoa quả…) 63.1 64 PTTM 65.5 66.5 - Sử dụng lời nói hành động để vị trí ĐT không gian so với thân - Nhận biết đặc điểm bật, cơng dụng, ích lợi đồ vật, đồ chơi, vật, cây, … - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè - Hiểu từ người, tên gọi đồ vật, vật, hành động, tượng gần gũi, quen thuộc - Thích quan sát cảnh - Bảo vệ, chăm vật thiên nhiên sóc vật chăm sóc cối cối - Bỏ rác nơi quy định * Chú ý nghe, tỏ thích hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo hát, nhạc * Hát tự nhiên, hát Dạy trẻ biết đặc điểm bật, cơng dụng, ích lợi đồ vật, đồ chơi, vật, cây, - Thơ: Cây đào Dạy trẻ hiểu từ người, tên gọi đồ vật, vật, hành động, tượng gần gũi, quen thuộc - Trò chuyện loại thực vật Dạy trẻ biết bỏ rác nơi quy định - Bộc lộ cảm - NH: Chúc xúc nghe âm tết gợi cảm, hát gần gũi - Hát giai theo giai điệu hát quen thuộc điệu lời ca - DH: Sắp đến hát tết II Chuẩn bị: PHẦN CÔ - Sưu tầm tranh chủ đề, tranh thơ, tranh truyện - Bài hát, thơ truyện, trò chơi theo chủ đề - Đồ dùng, đồ chơi chủ đề - Trống lắc, phách tre, máy catset… - Bút chì, bút màu, đất năn… - Dụng cụ vệ sinh trang trí lớp - Cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cảnh PHẦN TRẺ PHẦN PHỤ HUYNH - Trẻ khỏe mạnh, ăn mặc gọn gàng - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề: Thế giới thực vật… - Vở tạo hình, đất nặn, màu tô KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: Ngày tết quê em Tuần thứ 21; Thực từ ngày 07-11/02/2022 Nội dung - Đón trẻ -TDS Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 07/2 08/2 09/2 10/2 11/2 - Đón trẻ - Trị chuyện trao đổi với phụ huynh để nắm tình hình sức khỏe trẻ… trò chuyện với trẻ chủ đề: Thực vật - Điểm danh * Khởi động: cho trẻ vòng tròn, kiểu * Trọng động: Các động tác - Hơ hấp: Thổi bóng - Tay: Tay đưa trước lên cao - Chân: Chân khuỵu gối - Bụng: Đứng cúi người trước tay chạm ngón chân - Bật: Bật nhảy chỗ * Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng THỂ DỤC: KPXH: PTNT VĂN ÂN: Dạy Hoạt động học Hoạt động ngồi trời Hoạt động góc vs, ăn ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ - Bò chui Trò chuyện LQVT: HỌC: vđ: Sắp đến qua cổng ngày tết Hình tam Thơ: tết nguyên đán giác Cây đào NH: Bé TẠO hình vng chúc xn HÌNH: TC: Bắt Tơ màu bình chước theo hoa tiết tấu * QSCCĐ: Quan sát bánh kẹo ngày tết - TC tìm nhà - Nhổ cỏ bồn hoa * QSCCĐ: Quan sát bánh chưng - TC Trốn tìm - Nhặt rụng sân trường - Quan sát thời tiết * QSCCĐ: Quan sát rau mồng tơi - Nhặt rác sân trường - TC :Dung dăng dung dẻ” * Chơi tự ngồi khn viên trường - Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích, chơi với bóng, chơi vẽ phấn - Chăm sóc xanh 1: Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bác sĩ, bán hàng 2: Góc xây dựng: Xây cơng viên mùa xuân 3: Góc khám phá: Xem tranh ảnh, sách truyện tết, xếp mâm ngũ 4: Góc nghệ thuật: -Hát hát mùa xuân, ngày tết -Vẽ hoa đào, mai, vẽ bánh trưng… - Rửa tay cách trước sau ăn, lau miệng sau ăn - Ngủ trưa - Ôn buổi sáng Xem tranh ảnh chủ đề - Ôn buổi sáng Rửa tay xà phịng - Ơn buổi sáng thơ “ Cây đào” - Ôn buổi sáng Nhặt sân trường - Trò chuyện cuối tuần, Biểu diễn văn nghệ - Vệ sinh trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh việc học trẻ ngày KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 07/2/2022 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : BÒ CHUI QUA CỔNG I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thực động tác Bị chui qua cổng theo hướng dẫn 8 - Rèn luyện vận động, quan sát, ghi nhớ, kĩ bò biết kết hợp tay chân - Trẻ thích luyện tập, đồn kết với bạn tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Sân tập sẽ, sắc xô, đĩa nhạc, loa, gậy tập thể dục III Tổ chức hoạt động * Hoạt động : Gây hứng thú, dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu kiểu chân: + Tàu đường (trẻ thường) + Tàu lên dốc (đi gót chân, tay giơ cao) + Tàu xuống dốc (đi mũi chân, tay giang ngang) + Tàu đường vịng (đi mé ngồi bàn chân, tay chống hơng) + Tàu ga: trẻ thường,về đội hình hàng dọc - Cho trẻ điểm số 1,2 - Tách hàng từ đội hình hàng dọc thành hàng dọc (những trẻ có điểm số chẵn (2) bước sang trái) cho trẻ quay trái dàn đội hình thành hàng ngang * Hoạt động 2: Trổ tài - Trọng động : A BTPTC: (màn đồng diễn thể dục) - Động tác tay: Đưa phía trước, sang ngang + TTCB: Đứng thẳng- chụm chân, tay để xuôi + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng vai đồng thời tay dang ngang vai + Nhịp 2: tay đưa phía trước + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị ( Thực 2l x 8n) - Động tác bụng: Đứng cúi phía trước + TTCB: Đứng thẳng, tay xuôi theo người + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng vai, tay giơ cao đầu + Nhịp 2: Cúi xuống, hai chân thẳng, tay chạm đất + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị ( Thực 3l x 8n) - Động tác chân: Khuỵu gối + TTCB: Đứng thẳng + Nhịp 1: Đứng thẳng, gót chân chạm vào nhau, tay chống hông + Nhịp 2: Nhún xuống, đầu gối khụy + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị (thực 2l x 8n) 9 - Động tác bật: Bật tách- chụm chân ( Thực 2l x 8n) B Vận động (trổ tài) +Lần 1:Cơ làm mẫu khơng phân tích +Lần 2:Cơ làm mẫu phân tích: từ phía đầu hang tiến lên vạch xuất phát.Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị”2 Tay để sát vạch hai chân cô quỳ,cẳng chân đặt sát sàn.Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”mắt nhìn phía trước bò tiến lên phối hợp tay chân kia,khi đến cổng khéo léo bị chui qua cổng khơng chạm cổng.Sau đứng dậy cuối hàng - Cô mời 1-2 trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ thi đua tổ thực (2 trẻ lần) ( Mỗi trẻ thực 1- lần.Trong trẻ thực cô quan sát, sửa sai cho trẻ.) * Sau trẻ thực xong cô nhận xét cho trẻ làm tốt, trẻ chưa tốt lên thực lại C Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu - “ Về đích” - Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi + Cách chơi: Trẻ đứng thành hai hàng dọc, bạn đầu hàng cầm bóng tay đưa cao, chuyền qua đầu cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng tay tiếp tục truyền qua đầu cho bạn đứng sau, hết Đến bạn cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng giơ bóng lên cho bạn quan sát + Luật chơi: Chuyền bóng tay, chuyền qua đầu, khơng làm rơi bóng, khơng bỏ qua bạn - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 3: - Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng (theo nhạc) 1-2 vòng chuyển hoạt động khác B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Cô giới thiệu thơ : tên thơ, tên tác giả số câu đố - Cho trẻ đọc thơ vài lần - Trò chuyện với trẻ nội dung thơ - Trò chuyện với trẻ bạn ngoan, chưa ngoan ngày - Vệ sinh trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ 10 10 Hoạt động góc 73 - Quan sát thời tiết * QSCCĐ: Quan sát rau mồng tơi - Nhặt rác sân trường - TC :Dung dăng dung dẻ” * Chơi tự ngồi khn viên trường - Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích, chơi với bóng, chơi vẽ phấn - Chăm sóc xanh * Góc phân vai: Cơ chủ bán rau Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ảnh hành động cô chủ bán hoa - Phát triển trẻ kỹ đóng vai chơi, biết gọi vai chơi: Ai đóng vai chủ - Trẻ không bỏ dở chơi, chơi xong cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng 2.Chuẩn bị: Góc chơi, bàn ghế, đồ chơi loại rau 3.Tổ chức hoạt động: a/Thỏa thuận trước chơi Cô hỏi “ Hôm thích chơi trị chơi gì?(cơ chủ) Bây đóng vai chủ? Cơ chơi với trẻ b/Quá trình chơi: -Trẻ biết phản ánh hoạt động (bán rau) c/ Nhận xét sau chơi: Cô nhận xét vai trẻ chơi, động viên cháu nhút nhát hôm sau chơi mạnh dạn Hôm sau cháu chơi hay *Góc xây dựng: Trồng vườn rau Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xếp đồ dùng thành vườn rau - Thể vai chơi, chơi xong cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, không bỏ dở chơi Chuẩn bị: - Góc chơi, hình vng, trịn, chữ nhật, nhà…… Tổ chức hoạt động: - Hát “Màu hoa” - Cô trẻ đàm thoại thực vật - Gợi ý nêu chi tiết để xây dựng vườn rau - Cháu chơi cô gợi ý bao quát, hướng dẫn trẻ - Cháu tự nhận xét sản phẩm - Cơ nhận xét chung * Góc nghệ thuật: vẽ, tơ màu theo ý thích Mục đích yêu cầu: - Sử dụng kỹ vẽ, cắt, xé, dán để làm tranh ảnh theo ý tưởng loại rau 73 - Rèn kỹ vẽ tô màu, kỹ xé cho trẻ - Trẻ biết thu dọn gọn gàng chơi xong Chuẩn bị: - Báo cũ, lịch, hồ dán, bút màu, hột hạt loại - Góc chơi, bàn ghế Tổ chức hoạt động: - Cơ trị chuyện chủ đề trẻ - Gợi ý cho trẻ chơi - Cơ bao qt, giúp đỡ trẻ hồn thành sản phẩm có nội dung phong phú, phù hợp, đẹp mắt - Cô trẻ đánh giá nhận xét vai chơi vs, ăn - Rửa tay cách trước sau ăn, lau miệng sau ăn ngủ - Ngủ trưa Hoạt - Ôn buổi sáng Xem tranh ảnh chủ đề động - Ôn buổi sáng Rửa tay xà phòng chiều - Ôn buổi sáng Kể chuyện “ Củ cải trắng” - Ôn buổi sáng Nhặt sân trường - Trò chuyện cuối tuần, Biểu diễn văn nghệ Trả - Vệ sinh trả trẻ trẻ - Trao đổi với phụ huynh việc học trẻ ngày KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 07/03/2022 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : BỊ THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên tập, biết bị bàn tay bàn chân theo đường dích dắc tư thế, biết phối hợp chân tay kia, mắt nhìn thẳng, bị khơng chạm vào vật - Rèn kỹ di chuyển thể, phối hợp tay chân cách khéo léo nhịp nhàng - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Rèn cho trẻ tính kỷ luật, có ý thức tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị - đường dích dắc ( đường có đồ vật, đồ vật cách khoảng 1m) - Trang phục, đầu tóc trẻ gọn gàng - Sân tập sẽ, phẳng, an toàn cho trẻ - 1quả bóng màu xanh, bóng màu đỏ III Tổ chức hoạt động * Hoạt động : Gây hứng thú, dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Khởi động - Cơ cho trẻ làm đồn tàu kiểu chân: + Tàu đường (trẻ thường) 74 74 + Tàu lên dốc (đi gót chân, tay giơ cao) + Tàu xuống dốc (đi mũi chân, tay giang ngang) + Tàu đường vòng (đi mé ngồi bàn chân, tay chống hơng) + Tàu ga: trẻ thường,về đội hình hàng dọc - Cho trẻ điểm số 1,2 - Tách hàng từ đội hình hàng dọc thành hàng dọc (những trẻ có điểm số chẵn (2) bước sang trái) cho trẻ quay trái dàn đội hình thành hàng ngang * Hoạt động 2: Trổ tài - Trọng động : A BTPTC: (màn đồng diễn thể dục) - Động tác tay: Đưa phía trước, sang ngang + TTCB: Đứng thẳng- chụm chân, tay để xuôi + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng vai đồng thời tay dang ngang vai + Nhịp 2: tay đưa phía trước + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị ( Thực 2l x 8n) - Động tác bụng: Đứng cúi phía trước + TTCB: Đứng thẳng, tay xuôi theo người + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng vai, tay giơ cao đầu + Nhịp 2: Cúi xuống, hai chân thẳng, tay chạm đất + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị ( Thực 3l x 8n) - Động tác chân: Khuỵu gối + TTCB: Đứng thẳng + Nhịp 1: Đứng thẳng, gót chân chạm vào nhau, tay chống hông + Nhịp 2: Nhún xuống, đầu gối khụy + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị (thực 2l x 8n) - Động tác bật: Bật tách- chụm chân ( Thực 2l x 8n) B Vận động (trổ tài) - Cho trẻ chuyển đội hình đứng thành hàng dọc quay mặt vào - Các nhìn xem có đây? ( Cô xếp cột mốc đồng thời cho trẻ đếm) - Trong phần trổ tài bé phải bị dích zắc bàn tay - bàn chân Khi thực bé phải bị dích zắc qua cột mốc, không bỏ cách cột mốc Khi bị phối hợp tay chân kia, mắt nhìn thẳng phải bị thật khéo để khơng chạm vào cột mốc Bé thực giành chiến thắng! + Cô thực mẫu lần 1: không phân tích + Cơ thực mẫu lần 2: Phân tích rõ động tác trao đổi với trẻ 75 75 Tư chuẩn bị cô cúi người, bàn tay chạm đất, sát với vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh “bị”, bị phối hợp chân tay kia, bị mắt ln nhìn thẳng, quan sát vật cản, bò khéo léo qua vật cản mà không chạm vào cột mốc, cô bị dích zắc qua cột mốc, khơng bỏ qua cột mốc nào, bò qua hết cột mốc đến vạch đích đứng dậy cuồi hàng - Cô mời 1-2 trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ thi đua tổ thực (2 trẻ lần) ( Mỗi trẻ thực 1- lần.Trong trẻ thực cô quan sát, sửa sai cho trẻ.) * Sau trẻ thực xong cô nhận xét cho trẻ làm tốt, trẻ chưa tốt lên thực lại C Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu - “ Về đích” - Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi + Cách chơi: Trẻ đứng thành hai hàng dọc, bạn đầu hàng cầm bóng tay đưa cao, chuyền qua đầu cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng tay tiếp tục truyền qua đầu cho bạn đứng sau, hết Đến bạn cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng giơ bóng lên cho bạn quan sát + Luật chơi: Chuyền bóng tay, chuyền qua đầu, khơng làm rơi bóng, khơng bỏ qua bạn - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 3: - Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng (theo nhạc) 1-2 vòng chuyển hoạt động khác B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Cô giới thiệu thơ : tên thơ, tên tác giả số câu đố - Cho trẻ đọc thơ vài lần - Trò chuyện với trẻ nội dung thơ - Trò chuyện với trẻ bạn ngoan, chưa ngoan ngày - Vệ sinh trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: 76 76 Thứ ba ngày 08/03/2022 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ RAU ĂN CỦ, LÁ, QUẢ I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi, nhận biết số đặc điểm rõ nét số loại, nhận xét so sánh giống khác loại rau Trẻ biết phân nhóm: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn sống - Trẻ biết ích lợi cách sử dụng số loại rau Rèn kĩ ý, phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau giữ gìn vệ sinh ăn uống có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Cây rau bắp cải, xu hào, cà chua, cà rốt, su su, rau dền, cải cúc, rau thơm - Lô tô số loại rau - Vòng thể dục, bảng gài III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú cho trẻ - Cho trẻ chơi : Gieo hạt - Hạt đem gieo xuống đất hạt nảy thành gì? - Cây có ích lợi gì? => Có cho bóng mát, có cho ngọt, có loại chế biến thành ăn loại rau Hơm tìm hiểu số loại rau Hoạt động 2: Tìm hiểu số loại rau - Cô đọc câu đố: To bát Ruột trắng vỏ xanh Lá mọc xung quanh Mẹ hay xào nấu - Cô đưa củ xu hào cho trẻ chuyền tay rau su hào để quan sát nói cho biết : 77 77 + Rau su hào có đặc điểm gì? (Hỏi cá nhân trẻ) + Ai có nhận xét khác rau su hào? Cô gợi hỏi + Rau su hào có dạng gì? + Bên rau su hào nào? (Cho trẻ xem củ sau hào bổ đôi) + Rau su hào chế biến thành ăn gì? + Trước ăn phải làm gì? + Su hào rau ăn gì? + Ăn rau xu hào có ích lợi gì? - Đây rau su hào Thân phình to thành củ dạng trịn gọi củ su hào, to màu xanh, cuống dài mọc xung quanh thân, bên củ su hào có ruột màu trắng, đặc, thuộc loại rau ăn củ Củ su hào chế biến thành nhiều ăn ngon luộc, xào, nấu canh, nộm,… Nhưng trước ăn ta phải gọt vỏ, rửa sạch, thái nhỏ nấu chín ăn * Quan sát củ cà rốt - Cho trẻ trốn cô - cô đưa củ cà rốt cho trẻ quan sát + Củ cà rốt có đặc điểm (Cá nhân trả lời ) + Cà rơt chế biến thành gì? + Cà rốt chứa nhiều chất dinh dưỡng gì? + Cà rốt loại rau ăn gì? + Các cịn biết loại rau ăn củ nữa? - Cơ nhấn mạnh đặc điểm củ cà rốt * Quan sát quả cà chua - Cô đọc câu đố: Nghe tên tưởng chua Khi em ăn thấy chua chút Khi chín màu đỏ đẹp Mẹ thường xào nấu với thịt bị tươi 78 78 Đố gì? - Cô đưa cà chua cho trẻ chuyền tay sờ nhận xét + Các có nhận xét cà chua? + Các đốn xem bên cà chua có gì? - Cho trẻ quan sát nửa cà chua gợi hỏi: + Quả cà chua cung cấp chất gì? + Cà chua loại rau ăn gì? - Đây cà chua loại rau ăn quả, Khi chín có màu đỏ, xanh có màu xanh, vỏ nhẵn mịn, bên có nhiều hạt, cà chua có chứa nhiều vi ta min, ăn cà chua giúp mắt sáng da dẻ hồng hào trước ăn ta phải rửa sạch, nấu chín ăn - Ngồi cà chua cịn biết rau rau ăn quả? (cơ đưa rau rau trẻ kể cho trẻ quan sát) * So sánh cà chua củ su hào : + Các vừa quan sát rau gì? + Quả cà chua củ su hào có đặc điểm giống nhau? + Quả cà chua củ su hào có đặc điểm khác nhau? - Cơ chốt lại: Quả cà chua củ su hào giống có dạng trịn, đểu cung cấp VTM, vỏ nhẵn Khác nhau: củ su hào vỏ xanh, có mọc xung quanh, rau ăn củ, - Quả cà chua màu đỏ, khơng có mọc xung quanh, rau ăn * Quan sát rau bắp cải : - Cô đọc câu đố: Cũng gọi bắp Lá vịng quan Lá trắng Lá ngồi xanh Đố bé rau gì? - Cho trẻ đọc thơ " Rau bắp cải " + Cô đưa rau bắp cải hỏi trẻ? + Đây rau gì? + Ai có nhận xét rau bắp cải? - Cho trẻ chuyền tay quan sát nói đặc điểm + Rau bắp cải có dạng gì? Lá nào? + Rau bắp cải thuộc rau ăn gì? 79 79 - Cho trẻ quan sát rau bắp cải bổ + Bên rau bắp cải nào? + Rau bắp cải chế biến thành ăn gì? - Đây rau bắp cải, loại rau ăn lá, to dày, có dạng trịn, màu xanh,lá màu trắng cuộn chặt lại vào thành bắp cải nịch, rau bắp cải chế biến thành nhiều ăn ngon luộc, xào, nấu canh Nhưng trước ăn ta phải rửa sạch, thái nhỏ, nấu chín ăn Cịn già tận dụng lợn, cho cá, cho thỏ ăn - Cịn rau rau ăn lá? (Khi trẻ kể cô đưa rau cho trẻ xem) * Mở rộng kiến thức: Cho trẻ kể tên số loại rau khác - Các tất loại rau này, tươi ngon cung cấp nhiều vi ta chất khoáng, ăn giúp da dẻ mịn màng, khỏe mạnh Vì cần ăn rau kết hợp nhiều loại thức ăn khác ngày trước ăn phải gọt vỏ, rửa sạch, nấu chín ăn - Cũng có loại rau ăn sống xà lách, rau thơm ăn phải rửa sạch, ngâm nước muối - Cơ cịn có số loại rau (Cô đưa số loại rau dập lát, vàng úa…) cho trẻ quan sát + Các có nhận xét loại rau này? + Các loại rau có ăn khơng? Vì sao? - Những loại rau bị thối, dập nát, vàng úa khơng nên ăn dễ mắc bệnh gây ô nhiễm môi trường - Muốn cho mơi trường xanh - - đẹp phải làm gì? - Để mơi trường đẹp, có nhiều rau ăn phải biết trồng, chăm sóc bảo vệ rau Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chọn giỏi” - Cách chơi: Phía có nhiều lơ tơ loại rau chia thành đội đứng thành hàng dọc có hiệu lệnh, bạn đầu hàng bật liên tục qua vòng tròn lên chọn loại rau theo yêu cầu gài lên bảng gài Sau cuối hàng đứng, bạn thứ tiếp tục Cứ thời gian phút, đội chọn nhiều đội thắng - Luật chơi: Khi lên chơi khơng giẫm chân vào vịng Mỗi lần chọn loại rau - Tổ chức cho trẻ chơi bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết chơi luật - Hết thời gian cô lớp kiểm tra kết đội, động viên trẻ kịp thời * Kết thúc: Tuyên dương lớp B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - LĐ: Nhặt rác, sân trường Rửa tay xà phòng - Vệ sinh cá nhân – Trả trẻ cho trẻ xem tranh chủ đề - Trao đổi với phụ huynh vấn đề cần thiết: học tập - sức khỏe trẻ C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: 80 80 Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: Thứ tư, ngày 09/03/2022 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT TRÊN DƯỚI, TRƯỚC SAU CỦA BẢN THÂN I Mục đích yêu cầu - Trẻ xác định phân biệt vị trí khơng gian - Rèn kỹ ghi nhớ dùng từ vị trí khơng gian - Trẻ biết yêu quý bảo vệ loại rau, củ, II Chuẩn bị - bóng bay, củ cà rốt - Đồ dùng đồ chơi chủ đề III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các Nghe tin lớp học ngoan giỏi nên có giáo ngồi Trung tâm vào dự học - Ngồi đến dự xem đến lớp đây? - Lớp chào bạn bướm.Bạn bướm muốn đố bạn làm gì? * Hoạt động 2: Bé vui học tốn a Phần : Dạy trẻ nhận biết phía trên- phía dưới, phía trước - phía sau thân trẻ * Phía trẻ - Cơ cho trẻ bắt bướm? có bắt khơng? Bạn bướm bay đâu?Vì khơng bắt được? - Các nhìn xem bạn bướm đâu? - Làm để nhìn thấy bạn bướm nhỉ? - Vì biết phía trên? => Cô chốt lại - Cô hỏi nhiều trẻ gợi ý trẻ biết nhấn mạnh “phía trên” bạn thân Cơ hỏi vài trẻ phía trẻ phía trẻ có gì? * Phía bản thân - Các đứng lên nào? Ai giỏi cho biết sàn nhà có gì? - Những củ cà rốt có màu đấy? - Được dán đâu nhỉ? - Chúng làm để nhìn thấy củ cà rốt đó? - Vì phải cúi xuống nhìn thấy nó? - Cơ gợi hỏi trẻ củ cà rốt phiá => Các đồ vật mà phải nhìn xuống thấy gọi “phía dưới” 81 81 - Cơ nói 2- lần, cho lớp cá nhân trẻ nói “phía dưới”của thân - Cơ cho trẻ nói phía hỏi phía có gì? * Phía trước bản thân - Thấy học vui bạn thỏ bơng muốn vào xem học Các chào bạn thỏ - Bạn thỏ đag đâu nhỉ? Các có nhìn thấy bạn khơng? - Ví nhìn thấy? - Các nhìn thấy bạn thỏ bạn phía trước - Cho lớp đọc “ Phía trước” * Phía sau bản thân - Chúng chơi trò chơi Trời tối- trời sáng “Trời tối” “ Trời sáng” - Các nghe thấy tiếng xắc sơ đâu nhỉ? - Các có nhìn thấy khơng? - Vì khơng nhìn thấy sắc sơ nhỉ? - Các Chúng khơng nhìn thấy xắc sơ phía sau - Cơ cho lớp đọc “ phía sau” - =>Các đằng sau mà phải quay người lại thấy gọi phía sau - Cơ gọi trẻ hỏi phía sau đâu, phía sau có gì? - Cơ Thủy vừa cho nhận biết phái nhỉ? Nhận biết phía trên, dưới, trước , sau bạn khác - Bạn thỏ muốn tham gia học lớp đấy.Nhưng bạn thỏ chưa biết phân biệt phía đâu giúp bạn thỏ - Xung quanh bạn thỏ có nhỉ? - Bạn thỏ nhỏ phía bên bạn thỏ? - Con bướm phía bạn thỏ? - Củ cà rốt phía nào? - Cịn Thủy phía bạn thỏ nhỉ? - Cơ cho 3-4 trẻ trả lời Cả lớp trả lời - Các vừa quan sát xác định phía trên, dưới, trước, sau ban thỏ - Bạn thỏ cảm ơn bạn nhỏ Luyện tập - Các học giỏi cô cho chơi trị chơi - Cơ người hô lệnh làm theo yêu cầu cô B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Kể cho trẻ nghe số câu chuyện, thơ động vật: kể cho trẻ nghe câu chuyện “Củ cải trắng” - Trò chuyện với trẻ nội dung câu chuyện - Vệ sinh trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ 82 82 C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: Thứ năm ngày 10/03/2022 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: Truyện “CỦ CẢI TRẮNG” I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện , Thỏ con, Dê con, Hươu người bạn tốt, bước đầu biết kể chuyện cô Trẻ biết kể số loại rau - Rèn kĩ ý, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ phát triển tai nghe, khả ghi nhớ trẻ, rèn kĩ kể chuyện - Giáo dục trẻ đồn kết với bạn bè, biết giúp đỡ gặp khó khăn II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Tranh lô tô rau củ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Trò chuyện rau + Các ăn loại rau gì? + Trong rau chứa chất gì? - Rau thực phẩm thiếu người, nên trồng rau đến lúc thu hoạch phải hái nhẹ nhàng, củ để vào chỗ mát giữ tươi lâu.Rau cần cho người động vật - Có bạn Thỏ, Hươu, Dê sống khu rừng chúng kiếm ăn vào ngày rét mướt chúng kiếm rau gì? Mời nghe chuyện củ cải trắng Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm * Giới thiệu truyện: - Hôm cô kể cho nghe câu chuyện“Củ cải trắng”, ý lắng nghe ! * Kể chuyện cho trẻ nghe: - Lần 1: cô kể chọn vẹn, giới thiệu tên chuyện xuất sứ - Lần 2: Kết hợp tranh minh họa * Đàm thoại, kể trích dẫn giải thích từ khó: + Cơ vừa kể chuyện gì? + Chuyện kể bạn nào? 83 83 + Thỏ kiếm ăn thấy gì? + Thỏ nghĩ đến ai? Nghĩ nào? + Dê khơng có nhà thỏ làm gì? - Mùa đơng đến trời lạnh đói bụng thỏ đành kiếm ăn, hai củ cải trắng thỏ nghĩ đến bạn đói nên cho bạn củ - Trích “ Mùa đơng đến Để lên bàn về” + Dê thấy củ cải trắng bàn nghĩ gì, làm gì? + Hươu khơng có nhà Dê làm ? - Khi thấy củ cải ngon muốn ăn Dê lại nghĩ đến Hươu, Dê kiếm bắp cải nên mang đến cho bạn “ Dê kiếm ăn Để bàn về” + Khi vào nhà thấy củ cải Hươu làm gì? + Thỏ ngủ Hươu làm gì? - Hươu kiếm ăn thấy củ cải ngon nghĩ đến thỏ rét khơng có ăn nên mang tới cho bạn “ Hươu từ rừng Đặt bàn về” + Ai tìm thấy củ cải trắng ? - Thỏ mang cho Dê , Dê lại mang cho Hươu cuối lại quay nhà ai? + Các có biết khơng? - “Thỏ ngủ Đem củ cải cho mình” + Các nên học tập điều bạn + Cả bạn thích ăn củ gì? - Chúng nhổ củ cải tặng bạn * Tóm tắt chuyện giáo dục: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện “Củ cải trắng” Chuyện kể vật sống rừng Mùa đông đến trời lạnh đói bụng thỏ đành kiếm ăn, hai củ cải trắng thỏ nghĩ đến bạn đói nên cho bạn củ Khi thấy củ cải ngon muốn ăn Dê lại nghĩ đến Hươu, Dê kiếm bắp cải nên mang đến cho bạn Hươu kiếm ăn thấy củ cải ngon nghĩ đến thỏ rét khơng có ăn nên mang tới cho bạn + Qua câu chuyện học điều ? - Phải biết nghĩ tới bạn; Phải chăm chỉ; Phải biết chăm sóc thương yêu Các cần phải biết chia sẻ ngon cho người, bạn bè Dê, Hươu, Thỏ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi chọn nhanh - Ngoài củ cải trắng bạn Thỏ Dê, Hươu cịn thích ăn rau khác nữa, mùa đơng lạnh chọn giúp bạn số thức ăn khác + Cách chơi: Đứng thành đội: Thỏ, Hươu, Dê bật qua vạch lên chọn lô tô rau gài vào bảng theo yêu cầu: Rau ăn củ, ăn quả, ăn + Luật chơi : Mỗi người chọn loại rau - Hết đếm số rau 84 84 - Đội chọn nhiều đội giành chiến thắng * Kết thúc hoạt động: - Cô nhắc nhở số trẻ cần ý - Cô tuyên dương lớp B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Lau chùi đồ dùng đồ chơi góc - Hướng trẻ nhóm góc để lau xếp đồ chơi gọn gàng - Trò chuyện với trẻ học ngày - Vệ sinh trả trẻ trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: Thứ sáu ngày 11/03/2022 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: DH: MÀU HOA NH: BẦU BÍ THƯƠNG NHAU T/C: NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát màu hoa Trẻ hát thuộc hát - Luyện kỹ hát giai điệu, hát rõ lời hát Phát triển khả phán đoán, tưởng tượng phong phú cho trẻ - Trẻ biết yêu quý chăm sóc, bảo vệ hoa II Chuẩn bị - Bài hát Màu hoa - NDTH: MTXQ: Một số loài hoa kết III Tổ chưc hoạt động Hoạt động Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc thơ “ Hoa đồng hồ” - Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề - Có hát nói hoa có nhiều màu, “ Màu hoa” nhạc sỹ Hồng Đăng Hôm cô dạy hát Hoạt động 2: Dạy hát “ Màu hoa” Nhạc lời Hồng Đăng: - Cho trẻ hát lần + Các vừa hát gì? 85 85 + Bài hát sáng tác? - Trong hát có nhiều màu hoa: Màu đỏ, màu tím, màu vàng Bé vui cô giáo đưa thăm vườn hoa Khi thăm vườn hoa nhớ không bẻ hoa, ngắt nhà trồng hoa nhớ chăm sóc cho hoa nở đẹp - Cô hát cho trẻ nghe lần + Cơ vừa hát gì? + Nhạc lời ai? - Cho trẻ hát cô lần - Cả lớp hát theo tay cô lần + Cho trẻ hát theo tổ - Nhóm hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát lần - Giáo dục trẻ biết chăm sóc loại hoa… Hoạt động Nghe hát: “Bầu bí thương nhau” - Cô giới thiệu tên hát, xuất xứ - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp làm động tác minh họa - Bài hát nói loại bầu, bí + Cơ hát lần khuyến khích trẻ hát theo cơ, hưởng ứng theo giai điệu hát (nghiêng đầu, vỗ tay ) Hoạt động Trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” - Cô giới thiệu : Hôm sinh nhật em Búp Bê Cơ có hộp q tặng cho Búp Bê Đây hộp quà cô giấu để bạn giúp Búp Bê tìm quà Khi bạn xa nơi cô giấu quà hát vỗ tay theo tiết tấu chậm, bạn đến gần nơi giấu quà vỗ tay theo tiết tấu nhanh - Cho trẻ chơi: Cho trẻ lên đội mũ chóp kín mắt để giấu q , giấu xong bỏ mũ che mắt trẻ để trẻ nghe tiết tấu tìm hộp q Cơ bắt nhịp cho lớp hát “ Hoa trường em” bài: “ Lý xanh”, “ Lý bông” - Cô nhận xét sau chơi - Kết thúc: cô ngợi khen động viên trẻ B HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Biểu diễn văn nghệ: + Cô mời lớp hát bài: “Màu hoa”, “ Hoa trường em” + Mời tổ hát + Mời nhóm hát + Mời cá nhân hát C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: 86 86 87 87 ... 36 36 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh: Một số loại quả bé thích Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 21-25/02/2022 I Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục Lĩnh vực... KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh: Vườn hoa mùa xuân Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 14-18/02/2022 I Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục Lĩnh Mục tiêu GD Nội... Sức khỏe tốt cho trẻ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh: NGÀY TẾT Ở QUÊ BÉ Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 07-11/02/2022 I Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục Lĩnh vực Số TT Mục

Ngày đăng: 19/02/2022, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w