Sử dụng các giác quan để xem xét tìm hiểu đối tượng: nhận biết, nghe, ngửi, sờ để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng. Biết gộp và đếm 2 nhóm ĐT cùng loại có tổng trong phạm vị 5. So sánh số lượng 2 nhóm ĐT trong phạm vi 5 bằng các cách khác
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG MẦM NON KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MẦM NON CHỦ ĐỀ NƯỚC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Giáo viên: Lớp: mầm Năm học 2020-2021 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 03 tuần, Từ ngày 18/4 - 6/5/2022 I Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục Lĩnh vực Số TT Mục tiêu GD phát triển mục tiêu PTTC 1.8 * Thực đủ các động tác tập thể dục theo hướng dẫn 7.3 20 6.2 8.5 17 PTNT 22.4 28 27.2 Nội dung GD Hoạt động GD * Thực - Hoạt động thể động tác thể dục dục sáng: Trẻ sáng trời tập động tác - Ném trúng đích nằm - Ném trúng TDS ngang (xa 1,5m) đích = tay - VĐCB: Ném - Ném xa = trúng đích nằm tay ngang - Biết tránh nơi nguy - Nhận biết hiểm nhắc tránh nơi nhở không an tồn - Tự đập- bắt bóng - Tung bắt bóng lần liền lần liền - VĐCB: Tung bắt bóng - Bị đường hẹp - Bò, trườn theo lần liền (3m x 0,4m) khơng hướng thẳng VĐCB: chệch ngồi dích dắc Trườn sấp - Chấp nhận: vệ sinh miệng, đội mũ nắng, mặc áo ấm, dép… * Sử dụng giác quan để xem xét tìm hiểu đối tượng: nhận biết, nghe, ngửi, sờ để nhận đặc điểm bật đối tượng - Biết gộp đếm nhóm ĐT loại có tổng phạm vị - So sánh số lượng nhóm ĐT phạm vi cách khác - Lợi ích giữ gìn vệ sinh thân thể - Biết - Nhận biết đặc điểm bật tượng tự nhiên tượng tự nhiên - Gộp nhóm đối tượng đếm - LQVT: Gộp nhóm phạm vi - Nhận biết nhiều, giống - Số lượng 5, Ôn số lượng 32 PTNN 46.4 45.7 41 PTTCXH 61 52.1 PTTM 70 73.4 75.7 74.7 65.7 đọc từ: = nhau, nhiều hươn, - Sử dụng lời nói hành động để vị trí ĐT không gian so với thân - Kể lại truyện đơn giản nghe với ự giúp đỡ người lớn - *Đọc thuộc ca dao, đồng dao… khác Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi - Nhận biết đặc điểm bật, cơng dụng, ích lợi đồ vật, đồ chơi, vật, cây, … - Kể lại truyện nghe có giúp đỡ - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè - Lắng nghe trả lời - Nghe hiểu nội câu hỏi người dung câu đối thoại đơn, câu mở rộng - Chú ý nghe bạn - Lắng nghe nói chờ đến lượt - Nói điều Bé - Những điều bé thích, khơng thích thích, khơng thích - Xé theo dải, xé vụn - Xé dán tạo dán thành SP đơn giản SP theo - Vận động theo ý thích hướng dẫn hát, nhạc - Vận động theo quen thuộc ý thích hát, nghe hát quen thuộc * Tạo SP tạo hình - Tạo SP theo ý thích đơn giản theo ý thích - Đặt tên cho SP tạo - Đặt tên cho sản hình phẩm - Bộc lộ cảm * Chú ý nghe, tỏ xúc nghe âm thích hát theo, vỗ gợi cảm, tay, nhún nhảy, lắc lư hát gần theo hát, nhạc gũi * Hát tự nhiên, hát theo - Hát giai - Truyện “ Chú bé giọt nước” - Thơ “ Trăng sáng” - Xé dán tia nắng mặt trời - Tự do… - NH: Cháu vẽ ông mặt trời 66.7 giai điệu hát quen thuộc * Vận động theo nhịp điệu hát, nhạc 67.7 điệu lời ca hát - DH: Trời - Vận động đơn nắng trời mưa, giản theo nhịp nắng sớm… điệu hát II CHUẨN BỊ PHẦN CÔ PHẦN TRẺ PHẦN PHỤ HUYNH - Giáo án - Tranh ảnh theo chủ đề - Đồ dùng đồ chơi - Các góc chơi - Phịng lớp thống mát - Máy nhạc, đĩa nhạc cho chủ đề Nước tượng tự nhiên - Một số đồ phế thải “ Thìa nhựa, hộp sữa chua ” - Một số tranh ảnh đồ dùng để làm album Nước tượng tự nhiên - Cho số nguyên vật liệu phế thải liên quan đến CĐ “ Tranh ảnh loại đồ chơi, loại thực phẩm” KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh: Các tượng tự nhiên Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 18- 22/4/2022 I Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục Lĩnh vực Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD phát triển PTTC 1.7 Thực đúng, - Tập vận động - Hoạt động thể dục thục động tác phát triển nhóm sáng: Trẻ tập TDS theo hiệu cơ, (TDS) động tác TDS lệnh theo nhịp hát Bắt đầu kết thúc động tác nhịp 8.5 Bò đường hẹp - Bò, trườn theo - VĐCB: Trườn sấp (3m x 0,4m) khơng hướng thẳng dích chệch dắc PTNT 22.5 * Sử dụng giác - Biết chức - KPKH: Trò chuyện quan để xem xét tìm giác quan… tượng tự hiểu đối tượng: nhận thể để nhận nhiên biết, nghe, ngửi, sờ để biết đặc điểm nhận đặc điểm bật bật vật đối tượng - Nhận biết đặc 32 Sử dụng lời nói điểm bật, cơng - LQVT: Xác định hành động để vị trí dụng, ích lợi đồ thời gian ngày ĐT không gian so với thân 43.1 Sử dụng từ thông dụng vật, hoạt động, đặc điểm… PTNN 45.4 Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao… PTTCX H PTTM 63.1 Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên chăm sóc cối vật, đồ chơi, vật, cây, … - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu đơn mở rộng - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè - Bảo vệ, chăm sóc vật cối 53.1 Mạnh dạn tham gia - Tham gia hoạt hoạt động, mạnh dạn động mạnh dạn trả lời câu hỏi trả lời cô, bạn hỏi 65.3* Chú ý nghe, tỏ - Bộc lộ cảm xúc thích hát theo, vỗ nghe âm tay, nhún nhảy, lắc lư gợi cảm, hát theo hát, nhạc gần gũi 66.3* Hát tự nhiên, hát - Hát giai điệu theo giai điệu hát lời ca hát quen thuộc 68* Sử dụng ng/vật - Sử dụng liệu tạo SP tạo hình ng/vật liệu tạo hình theo gợi ý để tạo SP 74* Tạo SP tạo hình theo ý thích - LQVH: Thơ: “Cầu vồng” - HĐG: Thực vai chơi, bết chăm sóc bảo vệ thiên nhiên, cối - HĐVC: Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động - NH: Cháu vẽ ông mặt trời - DH: Nắng sớm - HĐTH: Dán tia nắng mặt trời II CHUẨN BỊ PHẦN CÔ PHẦN TRẺ PHẦN PHỤ HUYNH - Giáo án - Tranh ảnh theo chủ đề - Đồ dùng đồ chơi - Các góc chơi - Phịng lớp thống mát - Máy nhạc, đĩa nhạc cho chủ đề Nước HTTN - Một số đồ phế thải “ Thìa nhựa, hộp sữa chua ” - Một số tranh ảnh đồ dùng để làm albun HTTN - Cho số nguyên vật liệu phế thải liên quan đến CĐ “ Tranh ảnh loại đồ chơi, loại thực phẩm” KẾ HOẠCH TUẦN 30 Chủ đề nhánh: Các tượng tự nhiên Thực từ : 18- 22/4/2022 Nội dung - Đón trẻ -TDS Hoạt động học Hoạt động trời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 18/4 19/4 20/4 21/4 22/4 -Trò chuyện chủ đề ‘Nước” - Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào trò chơi,chơi với đồ vật Tập với hát: “ Vườn Trường Mùa Thu ” - Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu đi: thường, mũi bàn chân, gót chân, khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, chạy thường - Trọng động: + Hơ hấp: Ngửi hoa “ Mùa thu sang, chim líu lo nắm tay múa ca hịa bình.” + Động tác tay: Hai tay đưa dang ngang, gập hai tay vai “ Trời mây xanh, nắng lung linh Bướm tung tăng vui đùa gió.” + Động tác bụng- lườn: tay chống hông nghiêng người sang hai bên “ Vườn hoa tươi, thơm ngát hương nắm tay múa ca tưng bừng.” + Động tác chân: Cúi gập người trước ngón tay chạm mũi bàn chân “ Là la la la la Chúng cháu vui vườn hoa tươi.” + Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau “ Chúng cháu vui vườn mùa thu.” PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM Trườn sấp KPKH: LQVT: Thơ nắng DH: Nắng Nắng LQVT: bốn mùa sớm mưa, gió Xác định NH: mưa PTTM thời gian rơi TH: Dán tia ngày TCAN: thi nắng mặt nhanh trời *Quan sát hồ nước TCVĐ:-Ơ tơ chim sẻ -Pha nước chanh Chơi tự do:Trẻ chơi với đồ chơi sân trường, *Quan sát cần thiết nước cối TCVĐ: Người tài xế giỏi.Suýt bóng *Chơi tự do: Chơi bóng chong chóng , thả diều chơi ô quan… Làm vôlăng xe bàng dừa TCDG:-Đồn tàu từ Bắc đến Nam.-Uống nước khống Chơi tự do: chơi cà kêu, thảy đá, cát nước, nhảy vịng , ném bóng… *Trẻ tham gia hoạt động lao động nhổ cỏ vườn rau.-Chơi tự do: Chơi Hoạt động góc với cây, dồ chơi ngồi trời, cát nước *Trẻ quan sát bầu trời buổi sang, dự doán thời tiết ngày TCDG:-Rồng rắn lên mây.Bóng bay Chơi tự do: Chơi với diều bóng chong chóng, cầu tuột xích đu… - Chăm sóc xanh Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thể tính chất nhân vật thông qua cử chỉ, hành động ngữ điệu giọng nói - Biết chơi tập thể, tự thỏa thuận với - Biết phản ánh công việc mà trẻ nhận vai Các góc chơi: góc - Góc xây dựng : xây bể bơi, ao cá - Góc phân vai : Chơi gia đình - Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu cầu vồng - Góc thiên nhiên: chăm sóc xanh * Góc phân vai: - Trẻ đóng vai bán cửa hàng bán xanh, cá, gạch,… - Chơi gia đình, tham quan du lịch nghỉ mát - Chơi bác sĩ : cấp cứu chữa bệnh… *Góc xây dựng: Xây hồ cá, bể bơi *Góc nghệ thuật: -Làm tranh nguồn nước,… -Vẽ nước, *Góc xây dựng: - xây bể bơi, ao cá Chuẩn bị - Góc XD: Các loại khối, que tăm, xanh,… - Góc NT: Đất nặn, màu tơ, giấy vẽ, dụng cụ âm nhạc, - Góc TN: Cây, hoa, cát, nước, dụng cụ chăm sóc cây,… - Góc PV: đồ dùng chơi gia đình, Hướng dẫn cách chơi Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi + Cho trẻ hát ( đọc thơ) chủ đề Trò chuyện với trẻ chủ đề nước tượng thời tiết + Giới thiệu góc chơi + Đàm thoại với trẻ đặc điểm góc, nội dung chơi góc + Giaó dục trẻ nhường nhịn chơi, xếp đồ dùng + Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích Hoạt động 2: Q trình chơi Cơ quan sát góc hướng dẫn trẻ cách chơi (vai cô giáo cần phải làm gì? ), đóng vai chơi nhóm chơi để chơi với trẻ Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi: Cô đến góc nhận xét, tuyên dương trẻ chơi tốt, sau tập trung trẻ góc chơi nhận xét vs, ăn ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ - Rửa tay cách trước sau ăn, lau miệng sau ăn - Ngủ trưa - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề - Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Cho trẻ chơi góc theo ý thích Sắp xếp đồ dùng gọn gàng - Ôn thơ “ Cầu vồng” - Trò chuyện cuối tuần, Biểu diễn văn nghệ - Vệ sinh trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh việc học trẻ ngày KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 18/4/2022 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐT: TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ I.Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ thực vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn - Phát triển tố chất vận động: nhịp nhàng khéo léo, phát triển tay, chân - Trẻ hứng thú mạnh dạn tập luyện II CHUẨN BỊ - Sân tập - Ghế thể dục III Tiến hành: 1.Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu: kiểng chân thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm chạy nhanh nhanh chạy chậm đội hình dọc hàng ngang tập hợp BTPTC 2.Hoạt động 2: Trọng động a)Bài tập PTC - Tay : Tay thay quay dọc thân - Chân: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục - Bụng: Đứng cúi gập người trước tay chạm ngón chân - Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau b)Vận động bản: - Hôm cô dạy cho vận động " Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế " - Cô giới thiệu tên tập - Cơ làm mẫu lần khơng phân tích - Cơ thực mẩu lần phân tích,đàm thoại hỏi Khi có hiệu lệnh trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng Tay trái đưa lên chân phải co lại Khi trườn đến ghế đứng lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống ghế bước chân qua ghế - Mời hai trẻ lên thực * Trẻ thực : - Cho lớp thực 2-3 lần, sửa sai khuyến khích trẻ 3.Hoạt động : Hồi tĩnh: Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh ăn chiều - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề - Dạy trẻ đọc thơ : Nước C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: Thứ ba ngày 19/4/2022 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: KPKH: NĂNG VÀ MƯA, GIĨ I MỤC ĐÍCH U CẦU: – Cháu nhận biết tượng thời tiết: nắng, mưa, gió – Biết đặc điểm bật tượng – Ích lợi thời tiết đời sống người II./CHUẨN BỊ: – Tranh nắng, mưa, gió – Lơtơ nắng, mưa, gió III Tiến trình hoạt động Hoạt động – Đọc thơ “ Bác Hồ em” trị chuyện thơ nói tình cảm bé dành cho Bác Hồ kính yêu Để tỏ lịng kính u Bác chăm ngoan học giỏi – Giới thiệu số tượng thời tiết: nắng, mưa, gió 2.Hoạt động2: Quan sát nắng, mưa, gió a giới thiệu tượng – Cơ đọc câu đố “ mùa nóng Trời nắng chang chang Đi học làm Phải lo đội mũ” ( mùa hè) – Vào mùa hè trời nắng gắt người đường phải đội mũ ( cho cháu xem tranh trời nắng) – Cô vào tranh cho cháu nhắc lại “ trời nắng” – Nắng giúp cho phơi đồ, bác nơng dân làng q phơi lúa.Tuy nhiên khơng nên chơi rong ngồi nắng – Tiếp theo cịn có tranh vẽ mưa Khi trời mưa ta có gì? ( nước mưa) Trời mưa thời tiết mát mẽ, cối xanh tốt Tuy nhiên đường gặp mưa phải trú mưa, mặc áo mưa, đội mũ tránh bị cảm lạnh Nhưng không nấp mưa góc to – Cho cháu xem tranh mưa nhắc lại “ trời mưa” – Ngoài cịn có tranh ? vào tranh hỏi nghiêng, chong chóng quay được? có gió thổi – Cho cháu xem tranh gió thổi nhắc lại “ gió thổi” Nhờ có gió thổi mà mát mẽ, nhiên khơng ngồi góc có mưa to, gió lớn… – Cho cháu nhắc lại “ nắng, mưa, gió” b – Luyện tập cá nhân: lấy tranh theo yêu cầu cơ: nắng, mưa, gió – Luyện tập chung xếp theo u cầu cơ: nắng, mưa, gió c trị chơi “ai nhanh hơn” – Cô chuẩn bị tranh nắng, mưa, gió đặt góc phát cho cháu tranh sau cháu vừa vừa hát nghe hiệu lệnh “ trời mưa to cháu cầm tranh chạy nhanh đứng phía sau tranh nói tên tượng thời tiết d dán hình tượng” – Giới thiệu mẫu cho cháu xem tranh dán sẳn – Chia nhóm, phát đồ dùng, quan sát động viên sửa sai – Nhận xét chung nhóm *Nhận xét chung: *Củng cơ, giáo dục: Cô vừa dạy tượng thời tiết: nắng, mưa, gió.Về kể cho mẹ nghe Qua học siêng năng, chăm học lời mẹ, để mẹ vui lịng Biết ích lợi thời tiết vàgiữ gìn sức khoẻ nắng, mưa, gió Đề tài: XÉ DÁN TIA NẮNG MẶT TRỜI Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết xé dán tia nắng mặt trời vào tờ giấy - Rèn cho trẻ kĩ xếp bố cục hợp lý, phết keo - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn Chuẩn bị: - Tranh ông mặt trời, que - Bàn ghế, giấy,keo, Tổ chức thực * Trò chuyện vào 10 + Khi gặp mẹ bé giọt nước gọi mẹ nào? * Hoạt động 3: Cô trẻ kể chuyện - Trẻ kể chuyện cô - Hát: Cho làm mưa B HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Vệ sinh ăn chiều - Đọc thơ: Mưa rơi C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: Thứ sáu ngày 29/4/2022 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: DẠY HÁT TRỜI NẮNG TRỜI MƯA Mục đích- yêu cầu -Trẻ thuộc lời hát vận động theo nhạc hát thể tình cảm qua hát “Trời nắng, trời mưa” - Phát triển kỹ vận động, tai nghe nhạc trẻ - Trẻ yêu thích tượng tự nhiên, thích hoạt động thiên nhiên 2.Chuẩn bị: - Đĩa có hát “Trời năng, trời mưa”, “Mưa rơi” để dạy trẻ hát 3.Tổ chức hoạt động *Hoạt động 1: Ca hát vận động - Giới thiệu hát “ Trời năng, trời mưa ''- Tác giả Đặng Nhất Mai - Chúng thể tình cảm u thích bầu trời đầy nắng ấm qua hát “Trời nắng, trời mưa” - Cả lớp hát (2 lần) - Đó hát gì? - Bài hát tác giả nào? - Trời nắng đẹp thỏ làm gì? - Khi trời đổ mưa thỏ nào? - Chúng có thích trời nắng đẹp khơng? - Chúng hát thật hay thể tình cảm qua hát trời nắng trời mưa 28 + Trẻ cô hát,nhún theo nhịp + Hát, vận động múa theo lời hát + Hát, vỗ tay theo nhịp - Cơ thấy bạn lớp hát hay đấy! Bây cô muốn tổ lớp thi xem tổ hát hay nhé! - Cô mời tổ bên tay phải cô - Cơ mời tổ bên tay trái cơ, tổ phía trước mặt hát - Các thấy bạn thể hát nào? - Bây có bạn muốn thể hát: “Trời năng, trời mưa” cho cô bạn xem nào? - Cô gọi trẻ xung phong thể - Các vừa hát vận động hát gì? - Tác giả hát ai? * Hoạt động 2: Nghe hát : “Mưa rơi”dân ca xá - Bài hát “Mưa rơi”dân ca xá hay Hôm cô hát cho nghe - Cơ hát cho trẻ nghe lượt thể điệu minh họa - Đó hát gì? Dân ca dân tộc nào? - Chúng nghe ca sỹ hát - Mở đĩa cho trẻ nghe lượt - Cô trẻ hát vận động theo lời hát * Hoạt động 3: Kết thúc - Hát Trời năng, trời mưa B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cô giới thiệu chương trình văn nghệ - Mời lớp biểu diễn bài: Mùa xn đến Đồn tàu nhỏ xíu Đi tàu lửa,cho làm mưa với - Mời tổ biểu diễn - Mời cá nhân hát, đọc thơ: Mưa rơi, nước - Mời nhóm biểu diễn C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: 29 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh: Bé mùa hè Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 02-06//5/2022 I Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục Lĩnh vực Số TT Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động phát triển mục tiêu GD PTTC 1.8 * Thực đủ * Thực - Hoạt động động tác động tác thể thể dục sáng: tập thể dục theo dục sáng Trẻ tập hướng dẫn trời động tác TDS 6.2 - Tự đập- bắt bóng - Tung bắt bóng - VĐCB: Tung lần liền lần liền bắt bóng lần liền PTNT 27.2 - So sánh số lượng nhóm ĐT phạm vi cách khác đọc từ: = nhau, nhiều hươn, PTNN 45.7 - *Đọc thuộc ca dao, đồng dao… - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè - Lắng nghe trả lời - Nghe hiểu nội câu hỏi dung câu người đối thoại đơn, câu mở rộng - Thơ “ Trăng sáng” 61 - Chú ý nghe bạn nói - Lắng nghe chờ đến lượt Dạy trẻ biết ý nghe bạn nói 52.1 - Nói điều Bé - Những điều Dạy trẻ biết 41 PTTCXH - Nhận biết - Số lượng 5, nhiều, giống Ôn số lượng khác Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi 30 Dạy trẻ lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại PTTM thích, khơng thích bé thích, khơng thích nói điều Bé thích, khơng thích - Tự do… 75.7 * Tạo SP tạo hình theo ý thích 74.7 - Đặt tên cho SP tạo hình - Tạo SP đơn giản theo ý thích - Đặt tên cho Trẻ biết đặt tên sản phẩm cho SP tạo hình KẾ HOẠCH TUẦN 32 Chủ đề nhánh: Bé với mùa hè Thực từ : 02-06//5/2022 Nội dung - Đón trẻ -TDS Hoạt động học Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 02/05 03/05 04/05 05/05 06/05 -Trò chuyện chủ đề ‘Nước” - Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào trò chơi,chơi với đồ vật Tập với hát: “ Vườn Trường Mùa Thu ” - Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu đi: thường, mũi bàn chân, gót chân, khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, chạy thường - Trọng động: + Hô hấp: Ngửi hoa “ Mùa thu sang, chim líu lo nắm tay múa ca hịa bình.” + Động tác tay: Hai tay đưa dang ngang, gập hai tay vai “ Trời mây xanh, nắng lung linh Bướm tung tăng vui đùa gió.” + Động tác bụng- lườn: tay chống hơng nghiêng người sang hai bên “ Vườn hoa tươi, thơm ngát hương nắm tay múa ca tưng bừng.” + Động tác chân: Cúi gập người trước ngón tay chạm mũi bàn chân “ Là la la la la Chúng cháu vui vườn hoa tươi.” + Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau “ Chúng cháu vui vườn mùa thu.” PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM Tung bắt KPKH: LQVT: Ơn Thơ DH: Mùa bóng Mùa hè số lượng hè đến lần liền PTTM TH: Vẽ cảnh mùa hè 31 Hoạt động trời Hoạt động góc *Quan sát vẽ mùa hè TCVĐ:-Ơ tô chim sẻ -Pha nước chanh Chơi tự do:Trẻ chơi với đồ chơi sân trường, *Quan sát vẽ trang phục mùa hè TCVĐ: Người tài xế giỏi.Suýt bóng *Chơi tự do: Chơi bóng chong chóng , thả diều chơi ô quan… Làm vôlăng xe bàng dừa TCDG:-Đồn tàu từ Bắc đến Nam.-Uống nước khống Chơi tự do: chơi cà kêu, thảy đá, cát nước, nhảy vịng , ném bóng… *Trẻ tham gia hoạt động lao động nhổ cỏ vườn rau.-Chơi tự do: Chơi với cây, dồ chơi trời, cát nước *Trẻ quan sát bầu trời buổi sang, dự doán thời tiết ngày TCDG:-Rồng rắn lên mây.Bóng bay Chơi tự do: Chơi với diều bóng chong chóng, cầu tuột xích đu… - Chăm sóc xanh Mục đích u cầu - Trẻ biết thể tính chất nhân vật thơng qua cử chỉ, hành động ngữ điệu giọng nói - Biết chơi tập thể, tự thỏa thuận với - Biết phản ánh công việc mà trẻ nhận vai Các góc chơi: góc - Góc xây dựng : xây bể bơi, ao cá - Góc phân vai : Chơi gia đình - Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu cầu vồng - Góc thiên nhiên: chăm sóc xanh * Góc phân vai: - Trẻ đóng vai bán cửa hàng bán xanh, cá, gạch,… - Chơi gia đình, tham quan du lịch nghỉ mát - Chơi bác sĩ : cấp cứu chữa bệnh… *Góc xây dựng: Xây hồ cá, bể bơi *Góc nghệ thuật: -Làm tranh nguồn nước,… -Vẽ nước, *Góc xây dựng: - xây bể bơi, ao cá Chuẩn bị - Góc XD: Các loại khối, que tăm, xanh,… - Góc NT: Đất nặn, màu tơ, giấy vẽ, dụng cụ âm nhạc, - Góc TN: Cây, hoa, cát, nước, dụng cụ chăm sóc cây,… - Góc PV: đồ dùng chơi gia đình, Hướng dẫn cách chơi Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi + Cho trẻ hát ( đọc thơ) chủ đề Trò chuyện với trẻ chủ đề nước tượng thời tiết 32 vs, ăn ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ + Giới thiệu góc chơi + Đàm thoại với trẻ đặc điểm góc, nội dung chơi góc + Giaó dục trẻ nhường nhịn chơi, xếp đồ dùng + Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích Hoạt động 2: Q trình chơi Cơ quan sát góc hướng dẫn trẻ cách chơi (vai giáo cần phải làm gì? ), đóng vai chơi nhóm chơi để chơi với trẻ Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi: Cơ đến góc nhận xét, tuyên dương trẻ chơi tốt, sau tập trung trẻ góc chơi nhận xét - Rửa tay cách trước sau ăn, lau miệng sau ăn - Ngủ trưa - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề - Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Cho trẻ chơi góc theo ý thích Sắp xếp đồ dùng gọn gàng - Ơn - Trị chuyện cuối tuần, Biểu diễn văn nghệ - Vệ sinh trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh việc học trẻ ngày KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 02/05/2022 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐT: TUNG VÀ BẮT BĨNG I.Mục đích u cầu - Trẻ biết tung bắt bóng hai tay, sau tung lại cho người đối diện với khoảng cách 2m - Trẻ biết tung bóng bắt bóng với người đối diện - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, rộng rãi - Mỗi trẻ mũ hoa, gậy thể dục, bóng - Vạch có khoảng cách 2m - Máy tính, loa, quần áo trẻ gọn gàng Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động: - Cả lớp hát hát:” cho làm mưa với” - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì? - Khi ngồi trời gặp mưa phải làm gì? - Khi gặp trời nắng phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Khi gặp mưa, nắng phải tìm chỗ trú khơng dễ bị cảm, ốm 33 - Để đảm bảo thể khỏe mạnh phải làm gì? - Trẻ vòng tròn nhạc hát: “ Cho làm mưa với” – kiểu chân sau đứng vào hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp với gậy Trẻ tập động tác thể dục kết hợp với “nắng sớm”: + Động tác tay: Hai tay lên cao Hai tay trước Hai tay hạ xuống theo người + Động tác chân: Hai tay lên cao – kiễng gót chân Hai tay trước – gối khụy Hai tay lên cao- hạ xuống theo người + Động tác lườn: Hai tay lên cao, nghiêng sang phải, trái Hai tay hạ xuôi theo người + Động tác bụng: Hai tay lên cao – cúi người tay chạm bàn chân + Động tác bật: đặt gậy xuống bật qua gậy - Động tác bổ trợ: Tập động tác tay - Vận động bản: Tung bắt bóng với người đối diện + Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích + Cơ làm mẫu lần 2: Vừa thực vừa giải thích động tác: “Khi có hiệu lệnh vào chỗ chuẩn bị, đứng trước vạch chuẩn, hai tay cầm bóng, có hiệu lệnh tung bóng dung lực đơi tay tung bóng thẳng sang người đối diện, cịn người đối diện phải ý nhìn vào người đối diện để bắt bóng ” - Cơ mời trẻ lên thực tung bắt bóng cô giáo - Lần lượt trẻ lên tập: Cô bao quát trẻ, động viên sửa sai cho trẻ - Trò chơi vận động: Bật qua suối lấy nước - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Lần lượt trẻ bật qua suối ( Khoảng cách 35 – 40cm) lên múc nước vào xô, kết thúc thời gian đội múc nhiều nước đội dành chiến thắng - Tổ chức chơi: Cô động viên trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng hít thở thả lỏng B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh ăn chiều - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề - Dạy trẻ đọc thơ : Nước C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: 34 Thứ ba ngày 03/05/2022 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: KPKH: MÙA HÈ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm mùa hè (thời tiết, trang phục, hoa quả, ăn hoạt người mùa hè) - Trẻ trả lời câu hỏi to, rõ rang, mạch lạc - Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Giáo án điện tử - Tranh ảnh thời tiết, hoa quả, trang phục mùa hè cho trẻ quan sát - Nhạc hát “Mùa hè đến, Trời nắng – trời mưa” Đồ dùng trẻ : - Ghế đủ cho trẻ ngồi - Tranh lô tô quần, áo, mũ, dày dép mùa đông mùa hè - Trang phục mùa hè (kính, dép, mũ, quần áo cộc ) III Cách tiên hành: Ổn định gây hứng thú: - Cô giới thiệu chủ đề “Mùa hè thân yêu bé” - Giới thiệu cô giáo dự - Cô cho trẻ hát “Mùa hè đến” * Trị chuyện: - Trong hát nói mùa nào? - Muốn biết mùa hè có đặc biệt mời tổ khám phá nào? 2.Nội dung * Hoạt động 1: Cô cho trẻ tổ để tìm hiểu khám phá + Tổ Hoa Hồng: Tìm hiểu thời tiết mùa hè + Tổ Hoa Cúc: Cây cối ,hoa ăn mùa hè + Tổ Hoa Sen : Đồ dùng hoạt động người mùa hè - Hết cô gọi trẻ tổ lên giới thiệu tranh trị chuyện * Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh vật thời tiết mùa hè - Cô cho trẻ xem số hình ảnh cảnh vật thời tiết mùa hè hình đàm thoại - Thời tiết mùa hè ? + Bầu trời mùa hè ? (trời nắng chói chang, nóng nực…) + Khi trời nắng phải làm ? 35 - Mùa hè thường có tượng thiên nhiên ? + Hình ảnh tượng ? (sấm chớp) + Cịn ? (trời mưa rào) + Khi không mưa bầu trời ? (trời nắng) + Sau mưa rào có xuất ? (cầu vồng) - Thời tiết mùa hè nắng nóng ảnh hưởng đến đời sống người thực vật ? * Mở rộng: Về mùa hè thời tiết nắng nóng gây thiếu nước sinh hoạt cho người nước tưới cho trơng tượng ? (đó hạn hán) - Tiếng kêu báo hiệu mùa hè đến? (Tiếng ve kêu) => Thời tiết mùa hè thật oi bức, nóng nực, trời nắng, trời lại mưa Cô mời thể hát “Trời nắng trời mưa” nào! * Hoạt động 3: loại cối, hoa ăn mùa hè - Những loại nở hoa làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rỡ? (Cây phượng) - Đây hoa ? (gọi 2,3 trẻ) - Những loại trái thường có vào mùa hè? (quả mít, dâu nhãn, vải, cam…) (gọi 2,3 trẻ) - Tại mùa hè có nhiều trái ngon, ngọt?( mùa hè có nhiều nắng, cối hấp thụ nhiều ánh sáng…) - Mùa hè nóng nực thích ăn ? - Đây ? (chè đá, chè đỗ xanh) - Các thích ăn chè đỗ xanh khơng ? ? - Ngồi chè đỗ xanh thích uống nước ? - Đây nước ép cam, dưa hấu ) * Hoạt động 4: Trang phục Những hoạt động người mùa hè đến - Khi mùa hè đến mặc quần áo ? - Đi dép ? - Đây ? (Cái váy) - Bạn mặc ? - Còn thi ? (Áo sơ mi) - Ai mặc áo ? Cịn đây… - Trang phục mùa hè gì? => KL: Mùa hè, trời nóng nên thường mặc quần áo cộc, áo dây mỏng, nhẹ, thoáng dễ thấm mồ hôi, dép, tông… - Mỗi dịp hè bố mẹ cho đâu ? (gọi 2, trẻ) - Hình ảnh người làm ? (Đi du lich) - Cịn ? (tắm biển) - Hoạt động vùng biển người thích nhất? (Tắm biển) - Mùa hè thường mắc dịch bệnh gì? *Cơ mở rộng : mùà hè mùa vui chơi, nghỉ mát mùa du lịch nhiên mùa mà dịch bệnh sảy nhiều như: chân tay miệng, sốt, rôm sảy, cháy năng, bệnh tai bơi - Chúng ta phòng bệnh mùa hè cách nào? - Để phòng tránh loại dịch bệnh đó, phải làm gì? - Có nên chơi trời nắng, trời mưa khơng ? 36 *GD: Mùa hè nắng nóng học, chơi nhớ đội mũ, nón che nắng, che mưa, khơng chơi đùa ngồi nắng, khơng tắm mưa, mặc quần áo phù hợp với mùa hè, giữ gìn vệ sinh nhớ chưa ? Hoạt động 5: Trò chơi luyện tập *Trò chơi “Thi nói nhanh” Cơ nêu câu hỏi, trẻ trả lời - Mùa hè có hoa nở? (hoa phượng, hoa sen, hoa băng lăng…) (gọi 2,3 trẻ) - Mùa hè có loại trái gì? (Nhãn, vải, dứa, mít, xồi, chôm chôm…) - Thời tiết mùa hè nào? (nắng chói chang, oi bức, nóng nực…) (gọi 2,3 trẻ) - Mùa hè du lịch đâu? ( tắm biển…) - Mặc quần áo mùa hè ? * Trị chơi “Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè” - Cô chia thành đội chơi - Mỗi đội có lơ tơ đồ dùng trẻ như: áo cộc tay, mũ len, mũ vải, váy ngắn, áo ấm, … + Cách chơi: Khi cô hiệu lệnh: “Hãy chọn đồ dùng trang phục mùa hè” đội thi đua Bạn đứng đầu hàng chạy lên chọn đồ dùng trang phục mùa hè gắn lên bảng đội mình, sau chạy xuống đập tay bạn Cứ hết thời gian tính nhạc - Kết thúc cô kiểm tra kết đội chơi Đội lấy nhiều lô tơ đội thắng Các rõ chưa (trẻ chơi lần) * Sau mời câc cô bạn xem biểu diễn thời trang mùa hè bạn lớp C1 - Cô cho nhóm trẻ biểu diễn thời trang mùa hè 3.Kết thúc tiết học: - Cô nhận xét học - Chương trình tìm hiểu mùa hè thân yêu bé đến hết, xin chào hẹn gặp lại lần sau - Trẻ hát “Mùa hè đến” B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh ăn xế chiều - Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: 37 Thứ tư ngày 04/05/2022 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: LQVT ĐT: ƠN PHẠM VI Mục đích u cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết số 5, biết đếm theo thứ tự tách gộp đối tượng phạm vi * Kỹ năng: Trẻ ngồi tư thế, biết cách cầm bút * Thái độ: - Có thái độ kiên trì thực theo u cầu - Biết bảo vệ khơng làm quăn mép Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: tranh + hoa, bướm, thỏ, nấm - Đồ dùng trẻ: Tương tự Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vào - Cô cho trẻ đọc thơ “ Hoa đào hoa mai” trị chuyện trẻ ngồi loại hoa mùa xn cịn có loại hoa nữa? Hoa thường dùng để làm gì? * Hoạt động 2: Ôn số lượng phạm vi - Cô gắn hoa lên bảng cài cho trẻ đếm theo thứ tự - Cô hỏi trẻ có tất bơng hoa? - Vậy tương ứng với số hoa bảng thẻ số mấy? - Cô cho trẻ lên chọn thẻ số gắn vào - Bây muốn bơng hoa có bướm đậu vào chọn chú? - Cho trẻ lên thực hành chọn số bướm gắn tương - Tương tự cô gắn thỏ cho trẻ đếm sau cho trẻ tìm cho thỏ củ cà rốt để gắn vào -Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng , đồ chơi có số lượng tương ứng * Hoạt động 3: Trò chơi cố - TC1: Tạo nhóm - Cơ cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh “ Tạo nhóm” bạn tạo theo u cầu - Cơ cho trẻ tạo nhóm có 3, 4, bạn -TC2: Đi siêu thị 38 - Cô giới thiệu cho trẻ hôm nây siêu thị mua loại hoa có mùa xuân hoa hồng, hoa cúc vàng, hoa đào, hoa mai… - Cô chia trẻ đội thi đua mua theo yêu cầu số lượng mà cô đưa - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần * Hoạt động 4: Luyện tập - Cơ cho trẻ ngồi thành nhóm hướng dẫn trẻ thực tập -Chúng ta dùng bút màu đen để tô theo nét chấm mờ đường từ số 1- đếm xem bạn thỏ hái nấm kể cho bạn nghe câu chuyện thỏ hái nấm - Đếm số bơng hoa màu đỏ sau tơ màu vàng vào vng có chữ số tương ứng với số hoa màu vàng Tô màu đỏ vào vng có chữ số tương ứng với số hoa màu đỏ - Cho trẻ đếm số cá bình Nối bình cá với với ô vuông có chữ số phù hơp B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh ăn quà chiều - Cho trẻ chơi góc theo ý thích - Sắp xếp đồ dùng gọn gàng C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: Thứ năm ngày 05/05/2022 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ÔNG MẶT TRỜI I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, đọc diễn cảm đọc thuộc thơ - Trẻ hiểu tình cảm gắn bó em bé với thiên nhiên,giữa bé mẹ - Trẻ nghe tưởng tượng hình ảnh ơng mặt trời nhíu mắt nhìn cười em bé - Giáo dục trẻ biết yêu mến cha mẹ, yêu thiên nhiên gắn bó với thiên nhiên II Chuẩn bị Tranh ảnh minh họa cho thơ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động Ổn định tổ chức - Trẻ hát “Cháu vẽ ông mặt trời” *Trò chuyện: - Các vừa hát hát nói vậy? - À Ông mặt trời cao ông thường tỏa tia nắng ấm áp 39 xuống giúp cho tươi tốt, vui chơi, dạo Cơ có thơ nói ơng mặt trời.Hơm cô dạy cho đọc nhé! Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động 1.Cô đọc thơ: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe - Lần 2: Cơ đọc kèm hình ảnh minh họa Trích dẫn, đàm thoại, làm rõ ý: - Cơ vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? - Trong thơ có ai? - Ơng mặt trời tỏa nắng cho ai? “Ơng mặt trời óng ánh Tỏa nắng hai mẹ Bóng bóng mẹ Dắt đường” - Hình ảnh em bé nhìn ơng mặt trời nào? - Đúng rồi! Các biết khơng ơng mặt trời có nhiều tia nắng chiếu sáng nên nhìn thấy chói mắt nên phải nhíu mắt lại “Ơng nhíu mắt nhìn em Em nhíu mắt nhìn ơng Ơng trời Cháu thơi” - Khi nhìn ơng mặt trời em bé nói với ơng mặt trời? - Các biết không ông mặt trời chiếu sáng cho người làm việc ba mẹ làm, học, giúp xanh tươi tốt, đặc biệt giúp cho nhà nông phơi lúa “Hai ông cháu cười Mẹ cười bên cạnh Ơng mặt trời óng ánh” Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc theo cô lần - Mời tổ lên đọc thơ - Mời nhóm, cá nhân đọc thơ - Cô theo dõi sửa sai cho trẻ - Cô vừa dạy cháu đọc thơ gì? 4.Trị chơi: “Dán tranh nội dung thơ” - Cách chơi luật chơi: Chia trẻ làm đội Khi nghe hiệu lệnh cô bạn đứng đầu chạy lên chọn tranh dán vào bảng, chạy chạm nhẹ vào tay bạn Bạn thứ hai chạy lên chọn dán tranh thứ hai.Cứ hết, đội dán nhanh đội thắng Mỗi lần dán dán tranh đội phạm luật thua - Cho trẻ tham gia chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 40 - Cho trẻ hát “Cháu vẽ ông mặt trời” nghỉ B HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Vệ sinh ăn chiều - Đọc thơ: Mưa rơi C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: Thứ sáu ngày 06/05/2022 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: DẠY HÁT TRỜI NẮNG TRỜI MƯA Mục đích- yêu cầu -Trẻ thuộc lời hát vận động theo nhạc hát thể tình cảm qua hát “Trời nắng, trời mưa” - Phát triển kỹ vận động, tai nghe nhạc trẻ - Trẻ yêu thích tượng tự nhiên, thích hoạt động thiên nhiên 2.Chuẩn bị: - Đĩa có hát “Trời năng, trời mưa”, “Mưa rơi” để dạy trẻ hát 3.Tổ chức hoạt động *Hoạt động 1: Ca hát vận động - Giới thiệu hát “ Trời năng, trời mưa ''- Tác giả Đặng Nhất Mai - Chúng thể tình cảm u thích bầu trời đầy nắng ấm qua hát “Trời nắng, trời mưa” - Cả lớp hát (2 lần) - Đó hát gì? - Bài hát tác giả nào? - Trời nắng đẹp thỏ làm gì? - Khi trời đổ mưa thỏ nào? - Chúng có thích trời nắng đẹp khơng? - Chúng hát thật hay thể tình cảm qua hát trời nắng trời mưa + Trẻ cô hát,nhún theo nhịp + Hát, vận động múa theo lời hát + Hát, vỗ tay theo nhịp - Cơ thấy bạn lớp hát hay đấy! Bây cô muốn tổ lớp thi xem tổ hát hay nhé! 41 - Cô mời tổ bên tay phải cô - Cô mời tổ bên tay trái cơ, tổ phía trước mặt hát - Các thấy bạn thể hát nào? - Bây có bạn muốn thể hát: “Trời năng, trời mưa” cho cô bạn xem nào? - Cô gọi trẻ xung phong thể - Các vừa hát vận động hát gì? - Tác giả hát ai? * Hoạt động 2: Nghe hát : “Mưa rơi”dân ca xá - Bài hát “Mưa rơi”dân ca xá hay Hôm hát cho nghe - Cô hát cho trẻ nghe lượt thể điệu minh họa - Đó hát gì? Dân ca dân tộc nào? - Chúng nghe ca sỹ hát - Mở đĩa cho trẻ nghe lượt - Cô trẻ hát vận động theo lời hát * Hoạt động 3: Kết thúc - Hát Trời năng, trời mưa B HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cơ giới thiệu chương trình văn nghệ - Mời lớp biểu diễn bài: Mùa xuân đến Đoàn tàu nhỏ xíu Đi tàu lửa,cho tơi làm mưa với - Mời tổ biểu diễn - Mời cá nhân hát, đọc thơ: Mưa rơi, nước - Mời nhóm biểu diễn C ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi: Kiến thức kĩ trẻ: 42 ... gắn bó em bé với thiên nhiên, giữa bé mẹ - Trẻ nghe tưởng tượng hình ảnh ơng mặt trời nhíu mắt nhìn cười em bé - Giáo dục trẻ biết yêu mến cha mẹ, yêu thiên nhiên gắn bó với thiên nhiên II Chuẩn... album Nước tượng tự nhiên - Cho số nguyên vật liệu phế thải liên quan đến CĐ “ Tranh ảnh loại đồ chơi, loại thực phẩm” KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh: Các tượng tự nhiên Thời gian thực... phá cánh cửa thời gian) * Cánh cửa số 1: Buổi sáng (Bé đánh răng) - Đây hình ảnh buổi nào? + Vì biết? - Buổi sáng thức dậy làm gì? - Bố mẹ đưa đến trường vào buổi nào? - Bây buổi nào? - Sáng học