- Cô trò chuyện với trẻ về những loại hoa - Nêu yêu cầu xé dán bông hoa
- Cô làm mẫu - Cho trẻ thực hiện - Kết thúc hoạt động
- LĐ: Nhặt rác, lá cây sân trường. Rửa tay bằng xà phòng. - Vệ sinh cá nhân – Trả trẻ cho trẻ xem tranh trong chủ đề.
- Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết: học tập - sức khỏe của trẻ. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
... ... 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:
... ...
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
... ... ... . Thứ tư ngày 16/02/2022 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LQVT: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HÌNH TAM GIÁC – HÌNH TRÒN I. Mục đích yêu cầu I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết phân biệt được đặc điểm của hình tam giác, hình tròn.
- Trẻ nhớ được hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc, hình tròn là đường cong tròn khéo kín. Trẻ phân biệt được hình tròn tam giác với các hình khác qua trò chơi củng cố.
- Trẻ hào hứng tham qua các hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Cô: 1 hình tam giác, 1 hình tròn và một số khung hình có dạng tròn, tam giác.
- Trẻ có các hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật. III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài
- Trò chuyện nội dung bài hát
2. Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác. * Nhận biết hình tròn: * Nhận biết hình tròn:
+ Hỏi trẻ xem những khung tranh vừa rồ có những hình dạng gì?
- Trẻ nhận dạng hình xong cô cất tranh và cho trẻ nhận dạng hình tròn. + Ai có hình tròn thì giơ lên nào?
+ Tại sao chúng mình biết đây là hình tròn?
(Đường bao quanh hình tròn là đường cong khép kín, không có góc, không có cạnh)
+ Hình tròn có màu gì?
+ Chúng mình hãy lăn thử xem có lăn được không? Tại sao lại lăn được? - Cho trẻ phát âm, cá nhân phát âm.
* Nhận biết hình tam giác:
+ Chúng mình hãy tìm cho cô hình tam giác nào? + Tại sao biết đây là hình tam giác?
+ Hình tam giác có màu gì?
+ Cùng lăn thử nào? Thấy như thế nào? Tại sao không lăn được? - Tam giác có mấy cạnh, mấy góc, cùng đếm nào.
* So sánh hình tam giác, hình tròn:
+ Có đặc điểm gì giống nhau không?
+ Vậy hình tròn và hình tam giác khác nhau ở điểm gì?
3. Hoạt động 3: * Trò chơi: “ Tìm hình theo yêu cầu của cô”
- Cô nói tên hình trẻ chọn và giơ lên - Cô tả hình trẻ chọn
* Trò chơi: “ Chọn hình”
- Chia trẻ làm 4 đội. Mỗi đội chọn 1 hình và để riêng ra một rổ. Đội 1 chọn hình tròn
Đội 2 chọn hình tam giác
- Trong 1 khoảng thời gian là 1 bản nhạc các đội sẽ chọn hình đúng theo yêu cầu của cô để vào 1 rổ chung.
- Cho trẻ về chỗ : Kiểm tra xem có bị nhầm không? * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÀM QUEN BÀI THƠ : “HOA ĐÀO” I. Mục đích yêu cầu I. Mục đích yêu cầu
- Biết tên bài thơ, biết nội dung bài thơ - Rèn chú ý lắng nghe cho trẻ
II. Chuẩn bị:
- Bài thơ Hoa đào
III. Cách tiến hành:
- Dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần, giảng qua nội dung bài thơ - Cho trẻ cùng cô 2 lần
- Lồng giáo dục trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung câu chuyện.
- Vệ sinh trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
... ... 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:
... ...
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
... ... ... . Thứ năm ngày 17/02/2022 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: Truyện “ HOA MÀO GÀ” I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung truyện. Biết tên truyện, tên các nhân vật có trong truyện. Trẻ hiểu nội dung truyện
- Biêt kể chuyện theo tranh và thể hiện giọng khi kể. Ngôn ngữ: Phát triển vốn từ