Văn nghệ cuối tuần

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ THỰC VẬT MẪU GIÁO 3 TUỔI (Trang 36 - 41)

C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1 Tình trạng sức khoẻ:

1. Văn nghệ cuối tuần

a. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hát và hưởng ứng theo nhạc được các bài hát

- Cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài hát, thể hiện cảm xúc trên nét mặt. - Rèn khả năng tự tin

b. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ, máy hát c. Cách tiến hành:

- Trò chuyện với trẻ về các loại hoa

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh vệ sinh bồn hoa trước lớp

- Cô là người dẫn chương trình giới thiệu những tiết mục văn nghệ của cả lớp. - Hát tốp ca “Màu hoa”

- Hát và vận động bài “Hoa trường em”. - Đơn ca bài “Lý cây bông”

C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY1. Tình trạng sức khoẻ: 1. Tình trạng sức khoẻ:

... ... 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:

... ...

3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:

... ...

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh: Một số loại quả bé thích Chủ đề nhánh: Một số loại quả bé thích Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 21-25/02/2022 I. Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục

Lĩnh vực phát triển

Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD

PTTC 1.5 Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài TDS theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

10.2 Trẻ biết bật tại chỗ, bật ô và bật tách khép chân, bật qua dây.

18. Biết nói với người lớn khi bị đau… - Tập các vận động phát triển các nhóm cơ,...(TDS) - Bật tại chỗ không bị ngã, bật liên tục và bật tách khép chân không lung túng, bật qua dây không vướng vào dây.

- Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm.

- Hoạt động thể dục sáng: Trẻ tập đúng các động tác của bài TDS - HĐCĐ: Bật xa 30cm. - Trò chuyện về một số biểu hiện khi bị ốm.

PTNT 27.2 So sánh số lượng 2 nhóm ĐT trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và đọc được các từ: = nhau, nhiều hươn, ít hơn.

22.5 * Sử dụng các giác quan để xem xét tìm hiểu đối tượng: nhận biết, nghe, ngửi, sờ để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng.

- Nhận biết một và nhiều, giống nhau và khác nhau. Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi

- Biết chức năng của các giác quan… của cơ thể để nhận biết đặc điểm nổi bật của các con vật.

- Ôn tập: Số lượng 5, Ôn số lượng 5

- KPKH: Trò chuyện về các loại hoa quanh bé.

PTNN 43.1 Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm… 45.4 Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao…

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ,

- LQVH: Truyện: “ Củ cải trắng”

hò vè PTTCX

H

63.1 Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây cối.

53.1 Mạnh dạn tham gia các hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi.

- Bảo vệ, chăm sóc con vật và cây cối. - Tham gia các hoạt động và mạnh dạn trả lời khi cô, bạn hỏi

- HĐG: Thực hiện các vai chơi, bết chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên, cây cối

- HĐVC: Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động

PTTM 65.3* Chú ý nghe, tỏ ra

thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc. 66.3* Hát tự nhiên, hát theo giai điệu bài hát quen thuộc..

68* Sử dụng các ng/vật liệu tạo ra SP tạo hình theo sự gợi ý.

74* Tạo ra các SP tạo hình theo ý thích

- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát gần gũi. - Hát đúng giai điệu lời ca bài hát. - Sử dụng các ng/vật liệu tạo hình để tạo ra các SP

- NH: Vườn cây của ba - DH: Qủa - HĐTH: Nặn củ quả II. Chuẩn bị: PHẦN CÔ PHẦN TRẺ PHẦN PHỤ HUYNH - Sưu tầm tranh về chủ đề, tranh thơ, tranh truyện.

- Bài hát, thơ truyện, trò chơi theo chủ đề. - Đồ dùng, đồ chơi về chủ đề - Trống lắc, phách tre, máy catset… - Bút chì, bút màu, đất năn… - Dụng cụ vệ sinh trang trí lớp. - Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây cảnh... - Trẻ khỏe mạnh, ăn mặc gọn gàng. - Vở tạo hình, đất nặn, màu tô...

- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề: Thế giới thực vật…..

KẾ HOẠCH

KẾ HOẠCH

TUẦN

TUẦN

Chủ đề nhánh: Một số loại quả bé thích Tuần thứ 18; Thực hiện từ ngày 21-25/02/2022 Nội dung Thứ hai 21/2 Thứ ba 22/2 Thứ tư 23/3 Thứ năm 24/2 Thứ sáu 25/2 - Đón trẻ - Đón trẻ

- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh để nắm tình hình sức khỏe trẻ… trò chuyện với trẻ về chủ đề: Thực vật

- Điểm danh

-TDS * Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi. * Trọng động: Các động tác

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Tay đưa trước lên cao - Chân: Chân khuỵu gối.

- Bụng: Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân - Bật: Bật nhảy tại chỗ * Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng Hoạt động học PTTC VĐCB: Bật xa 30cm PTNT KPKH: Trò chuyện về các loại quả bé thích HĐTH: Tô màu quả cam quả chuối PTNT LQVT: Ôn số lượng 4 PTNN LQVH: Thơ “ Qủa” PTTM DH: Qủa NH: Vườn cây của ba Hoạt động ngoài trời

* QSCCĐ: Quan sát quả chuối - TC tìm đúng nhà

- Nhổ cỏ trong bồn hoa

* QSCCĐ: Quan sát quả cam - TC Trốn tìm

- Nhặt lá rụng trong sân trường - Quan sát thời tiết.

* QSCCĐ: Quan sát quả bưởi - Nhặt rác trong sân trường - TC :Dung dăng dung dẻ”

- Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích, chơi với bóng, chơi vẽ phấn... - Chăm sóc cây xanh

Hoạt động góc

* Góc phân vai: Bác làm vườn 1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ phản ảnh được các hành động tuần tự của bác làm vườn biết chăm sóc vườn cây ăn quả.

- Phát triển ở trẻ kỹ năng đóng vai khi chơi, biết gọi nhau đúng vai chơi: Ai đóng vai bác làm vườn.

- Trẻ không bỏ dở cuộc chơi, chơi xong cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.

2.Chuẩn bị:

Góc chơi, bàn ghế, đồ chơi về các loại quả

3.Tổ chức hoạt động:

a/Thỏa thuận trước khi chơi

Cô hỏi “ Hôm nay các con thích chơi trò chơi gì?(bác làm vườn). Bây giờ ai sẽ đóng vai bác làm vườn? Cô cùng chơi với trẻ

b/Quá trình chơi:

-Trẻ biết phản ánh hoạt động (bác làm vườn)

c/ Nhận xét sau khi chơi:

Cô nhận xét vai trẻ chơi, động viên những cháu còn nhút nhát hôm sau chơi mạnh dạn hơn. Hôm sau cô cháu mình cùng chơi hay hơn nữa nhé.

*Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả 1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết xếp các đồ dùng thành vườn cây ăn quả

- Thể hiện đúng vai chơi, chơi xong cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, không bỏ dở cuộc chơi.

2. Chuẩn bị:

- Góc chơi, các hình vuông, tròn, chữ nhật, ngôi nhà……

3. Tổ chức hoạt động:

- Hát bài “Qủa”

- Cô và trẻ cùng đàm thoại về thực vật.

- Gợi ý nêu những chi tiết để xây dựng vườn cây ăn quả. - Cháu chơi cô gợi ý bao quát, hướng dẫn trẻ.

- Cháu tự nhận xét sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung. * Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu theo ý thích

1 Mục đích yêu cầu:

- Sử dụng kỹ năng vẽ, cắt, xé, dán để làm tranh ảnh theo ý tưởng của mình về các loại hoa

- Rèn kỹ năng vẽ tô màu, kỹ năng xé cho trẻ. - Trẻ biết thu dọn gọn gàng khi chơi xong.

2. Chuẩn bị:

- Báo cũ, lịch, hồ dán, bút màu, hột hạt các loại.

- Góc chơi, bàn ghế.

3. Tổ chức hoạt động:

- Cô trò chuyện về chủ đề cùng trẻ. - Gợi ý cho trẻ chơi.

- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ hoàn thành sản phẩm của mình có nội dung phong phú, phù hợp, đẹp mắt.

- Cô và trẻ cùng đánh giá nhận xét vai chơi. vs, ăn

ngủ

- Rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, lau miệng sau khi ăn. - Ngủ trưa

Hoạt động chiều

- Ôn bài buổi sáng. Kể chuyện “Sự tích cây vú sữa”. Xem tranh ảnh về chủ đề

- Ôn bài buổi sáng. Giáo dục trẻ ăn các loại quả có lợi cho sức khỏe - Ôn bài buổi sáng. Làm quen các loại quả

- Ôn bài buổi sáng. Đồng dao“ Lúa ngô là cô đậu nành” - Trò chuyện cuối tuần, Biểu diễn văn nghệ

Trả trẻ

- Vệ sinh trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về việc học của trẻ trong ngày

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai ngày 21/02/2022 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Đề tài : BẬT XA 30 cm I. Mục đích yêu cầu

- Cháu bật xa đựơc 30 cm và khi bật không chạm vật chuẩn.

- Trẻ biết dùng sức của đôi bàn chân để bật mạnh về trước và rơi xuống nhẹ nhàng.

- Giáo dục trẻ phải thừơng xuyên tập luyện thể dục, thể thao để có được sức khoẻ tốt và chóng lại các bệnh tật.

II. Chuẩn bị

- Sàn lớp thoáng mát, sạch sẽ.

- Hai vạch chuẩn song song cách 30 cm. - Bài thơ: “ Tập hợp nhanh”

- Trò chơi: “Bật cóc”.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ THỰC VẬT MẪU GIÁO 3 TUỔI (Trang 36 - 41)

w